Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 48 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
48
Dung lượng
17,89 MB
Nội dung
Những vấn đề chung NỘI DUNG TẬP HUẤN Các kiểu học cách dạy Các tài liệu tham khảo Một số quy định chương trình • Thơng tin chung • Quan điểm tiếp cận • Cấu trúc sách học • Dạy đọc • Dạy viết • Dạy nói nghe • Dạy Luyện từ câu • Dạy Góc sáng tạo • Hướng dẫn Ơn tập • Hướng dẫn đánh giá • Giáo án • Hệ thống tài liệu tham khảo 01 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG I BÌA SÁCH II TÁC GIẢ SÁCH GS.TS Nguyễn Minh Thuyết TS Nguyễn Thị Tố Ninh PGS TS Hồng Hồ Bình ThS Vũ Trọng Đông PGS TS Chu Thị Thuỷ An ThS Đặng Thị Yến TS Đặng Kim Nga ThS Nguyễn Thị Bích Hà TS Nguyễn Khánh Hà ThS Trần Bích Thuỷ ThS Trần Mạnh Hưởng CN Phan Thị Hồ Điệp III QUAN ĐIỂM TIẾP CẬN CỦA BỘ SGK TIẾNG VIỆT TIẾP CẬN MỤC TIÊU – Tiếp cận mục tiêu lấy mục tiêu giáo dục Chương trình GDPT (CT tổng thể, CT môn học) làm để lựa chọn, tổ chức nội dung học tập hoạt động học tập HS – Để thực mục tiêu giáo dục, SGK Tiếng Việt toàn SGK Tiếng Việt Cánh Diều xây dựng trục chính: + Trục Chủ đề, chủ điểm hệ thống học (cấu trúc sách) + Trục Hoạt động rèn luyện kĩ đọc, viết, nói, nghe hệ thống HĐ học (cấu trúc học) III QUAN ĐIỂM TIẾP CẬN CỦA BỘ SGK TIẾNG VIỆT TIẾP CẬN MỤC TIÊU 1.1 Thiết kế hệ thống học sách theo trục Chủ đề, chủ điểm để phục vụ mục tiêu bồi dưỡng kiến thức, kĩ sống phẩm chất yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm – Chủ đề (topic): đề tài lớn, có tính khái quát cao, lặp lại tất lớp Ở lớp, triển khai thành cụm (unit) – Chủ điểm (theme): đề tài nhánh, cụ thể hố chủ đề Mỗi lớp có hệ thống chủ điểm riêng, triển khai thành số học (lesson) III QUAN ĐIỂM TIẾP CẬN CỦA BỘ SGK TIẾNG VIỆT TIẾP CẬN MỤC TIÊU Hệ thống chủ đề SGK Tiếng Việt Tiểu học III QUAN ĐIỂM TIẾP CẬN CỦA BỘ SGK TIẾNG VIỆT TIẾP CẬN MỤC TIÊU 1.2 Thiết kế học sách theo trục Hoạt động rèn luyện kĩ ngôn ngữ để phục vụ mục tiêu phát triển lực đặc thù, lực chung (Tự chủ, Hợp tác, Sáng tạo) phẩm chất cách vững chắc: – Phát triển KN đọc qua HĐ đọc thành tiếng, đọc hiểu, tự đọc sách báo (đọc mở rộng) – Phát triển KN viết qua HĐ theo quy trình viết (quy tắc bàn tay), phù hợp với loại đoạn văn, văn – Phát triển KN nghe, nói qua hoạt động: kể chuyện; trao đổi – Khơi gợi ý tưởng sáng tạo vận dụng điều học vào đời sống thơng qua hoạt động Góc sáng tạo III QUAN ĐIỂM TIẾP CẬN CỦA BỘ SGK TIẾNG VIỆT TIẾP CẬN MỤC TIÊU Áp dụng phương pháp tổ chức hoạt động *Kiến thức *Kĩ *Thái độ HOẠT ĐỘNG CỦA CHỦ THỂ *NL hiểu *NL làm *NL ứng xử 10