1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xác lập cơ sở khoa học phục vụ bảo vệ môi trường tỉnh Thừa Thiên Huế.

266 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Xác lập cơ sở khoa học phục vụ bảo vệ môi trường tỉnh Thừa Thiên Huế
Tác giả Phan Anh Hằng
Người hướng dẫn PGS.TS. Lê Văn Thăng, PGS.TS. Trần Anh Tuấn
Trường học Đại học Huế
Chuyên ngành Quản lý Tài nguyên và Môi trường
Thể loại luận án tiến sĩ
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thừa Thiên Huế
Định dạng
Số trang 266
Dung lượng 6,83 MB

Cấu trúc

  • 1. Lý do chọnđềtài (12)
  • 2. Mục tiêunghiêncứu (13)
  • 3. Nội dungnghiên cứu (13)
  • 4. Đối tượng và phạm vinghiên cứu (13)
  • 5. Những luận điểmbảovệ (14)
  • 6. Những đóng góp mới củaluậnán (14)
  • 7. Cơ sở tài liệu thực hiệnluậnán (14)
  • 8. Ý nghĩa khoa học vàthựctiễn (0)
  • 9. Cấu trúc củaluậnán (15)
    • 1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu bảo vệmôi trường (16)
      • 1.1.1. Trênthếgiới (16)
      • 1.1.2. ỞViệt Nam (24)
      • 1.1.3. Ở tỉnh ThừaThiênHuế (31)
    • 1.2. Cơ sở lý luận của vấn đềnghiên cứu (35)
      • 1.2.1. Một số khái niệm và thuật ngữliênquan (35)
      • 1.2.2. Cơ sở lý luận về bảo vệmôitrường (36)
      • 1.2.3. Cơ sở lý luận về phân vùngmôi trường (43)
    • 1.3. Quan điểm, phương pháp và quy trìnhnghiên cứu (45)
      • 1.3.1. Quan điểmnghiêncứu (0)
      • 1.3.2. Phương phápnghiên cứu (47)
      • 1.3.3. Quy trìnhnghiêncứu (56)
    • 2.1. Vị trí địa lý, các điều kiện tự nhiên và tài nguyênthiênnhiên (59)
      • 2.1.1. Vị tríđịalý (59)
      • 2.1.2. Địachất (59)
      • 2.1.3. Địahình (60)
      • 2.1.4. Khíhậu (63)
      • 2.1.5. Thủy văn và tàinguyênnước (64)
      • 2.1.6. Thổ nhưỡng và tàinguyênđất (65)
      • 2.1.7. Sinh vật và đa dạngsinhhọc (66)
      • 2.1.8. Tài nguyênkhoáng sản (69)
      • 2.1.9. Biến đổikhíhậu (70)
      • 2.1.10. Tai biếnthiên nhiên (71)
    • 2.2. Đặc điểm hoạt động kinh tế - xã hội, khai thác tài nguyên thiên nhiên và các tác độngmôi trường (75)
      • 2.2.1. Đặc điểm dân số và các tác độngmôitrường (0)
      • 2.2.2. Cáchoạt độngkinhtế-xã hội,khaitháctài nguyênvàcác tácđộngmôitrường 57 2.2.3. Hệthốngcơ sởvật chất,cơ sở hạtầng bảo vệmôitrườngtỉnhThừaThiênHuế 63 2.3. Thực trạng và xu thế diễn biến môi trường tỉnh ThừaThiênHuế (75)
      • 2.3.1. Môi trườngkhôngkhí (88)
      • 2.3.2. Môitrườngnước (89)
      • 2.3.3. Môitrườngđất (97)
      • 2.3.4. Hiện trạng quản lý chấtthảirắn (98)
      • 2.3.5. Công tác quản lýmôi trường (100)
      • 2.3.6. DựbáoxuhướngbiếnđổimôitrườngtỉnhThừaThiênHuếđếnnăm2050 (0)
    • 3.1. Phân vùng môi trường tỉnh ThừaThiênHuế (107)
      • 3.1.1. Cơ sở phân vùngmôi trường (107)
      • 3.1.2. Quy trình, kết quả phân vùngmôi trường (108)
    • 3.2. Định hướng các giải pháp bảo vệ môi trường tỉnh ThừaThiênHuế (130)
      • 3.2.1. Cơ sở đề xuấtgiải pháp (130)
      • 3.2.2. Định hướng các giải pháp bảo vệ môi trường tỉnh ThừaThiênHuế (0)
  • PHỤ LỤC (184)

Nội dung

Xác lập cơ sở khoa học phục vụ bảo vệ môi trường tỉnh Thừa Thiên Huế.Xác lập cơ sở khoa học phục vụ bảo vệ môi trường tỉnh Thừa Thiên Huế.Xác lập cơ sở khoa học phục vụ bảo vệ môi trường tỉnh Thừa Thiên Huế.Xác lập cơ sở khoa học phục vụ bảo vệ môi trường tỉnh Thừa Thiên Huế.Xác lập cơ sở khoa học phục vụ bảo vệ môi trường tỉnh Thừa Thiên Huế.Xác lập cơ sở khoa học phục vụ bảo vệ môi trường tỉnh Thừa Thiên Huế.Xác lập cơ sở khoa học phục vụ bảo vệ môi trường tỉnh Thừa Thiên Huế.Xác lập cơ sở khoa học phục vụ bảo vệ môi trường tỉnh Thừa Thiên Huế.Xác lập cơ sở khoa học phục vụ bảo vệ môi trường tỉnh Thừa Thiên Huế.Xác lập cơ sở khoa học phục vụ bảo vệ môi trường tỉnh Thừa Thiên Huế.Xác lập cơ sở khoa học phục vụ bảo vệ môi trường tỉnh Thừa Thiên Huế.Xác lập cơ sở khoa học phục vụ bảo vệ môi trường tỉnh Thừa Thiên Huế.Xác lập cơ sở khoa học phục vụ bảo vệ môi trường tỉnh Thừa Thiên Huế.Xác lập cơ sở khoa học phục vụ bảo vệ môi trường tỉnh Thừa Thiên Huế.Xác lập cơ sở khoa học phục vụ bảo vệ môi trường tỉnh Thừa Thiên Huế.Xác lập cơ sở khoa học phục vụ bảo vệ môi trường tỉnh Thừa Thiên Huế.Xác lập cơ sở khoa học phục vụ bảo vệ môi trường tỉnh Thừa Thiên Huế.Xác lập cơ sở khoa học phục vụ bảo vệ môi trường tỉnh Thừa Thiên Huế.Xác lập cơ sở khoa học phục vụ bảo vệ môi trường tỉnh Thừa Thiên Huế.Xác lập cơ sở khoa học phục vụ bảo vệ môi trường tỉnh Thừa Thiên Huế.Xác lập cơ sở khoa học phục vụ bảo vệ môi trường tỉnh Thừa Thiên Huế.Xác lập cơ sở khoa học phục vụ bảo vệ môi trường tỉnh Thừa Thiên Huế.Xác lập cơ sở khoa học phục vụ bảo vệ môi trường tỉnh Thừa Thiên Huế.Xác lập cơ sở khoa học phục vụ bảo vệ môi trường tỉnh Thừa Thiên Huế.Xác lập cơ sở khoa học phục vụ bảo vệ môi trường tỉnh Thừa Thiên Huế.Xác lập cơ sở khoa học phục vụ bảo vệ môi trường tỉnh Thừa Thiên Huế.

Lý do chọnđềtài

Từ những năm 60 của thế kỷ XX, nhân loại đứng trước những thách thức chưa từngcónhưsựcạnkiệtnguồntăinguyínthiínnhiín(TNTN),suythoâivẵnhií̃mmôi trường (ONMT), thiên tai hoành hành, dịch bệnh gia tăng Nguyên nhân của vấn đề nàychủyếulàdosựgiatăngviệckhaithác,sửdụngnguồnTNTNđápứngnhucầudân sốngàycàngđông;sựpháttriểnồạt,thiếukiểmsoátcủacácngànhkinhtế;cơchếquản lý tài nguyên và môi trường (QLTNMT) không chặt chẽ ở nhiều quốc gia… Giải pháp cho vấn đề này là công tác quản lý và bảo vệ môi trường (BVMT); đây được xem là chiến lược phát triển của mỗi quốc gia trên thế giới Các giải pháp BVMT được triển khai giúp bảo vệ TNTN, môi trường; phòng ngừa, xử lý sự cố, ONMT; đảm bảo phát triển bền vững(PTBV). ỞViệtNam,BVMTlàvấnđềcựckỳcấpthiếttrongbốicảnhđấtnướcđangtrong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa Tình trạng suy thoái tài nguyên, ONMT đang ngàycàngtrởthànhmộtvấnđềnghiêmtrọng,phổbiếnvàrộngkhắpđấtnước.Nguyên nhân chính của tình trạng ONMT ở Việt Nam hiện nay là do sự phát triển với tốc độ nhanh chóng, mạnh mẽ, thiếu bền vững; công tác QLTNMT còn nhiều bất cập ONMT đang gây ra những vấn đề sức khỏe nghiêm trọng, ảnh hưởng tiêu cực đến ngànhn ô n g

- lâm-thủysảnvàmộtsốlĩnhvựccủangànhcôngnghiệp,dịchvụ.Đểgiảiquyếtnhững khó khăn, thách thức trong công tác QLTNMT, đặc biệt là các vấn đề bức xúc về môi trường,Chínhphủđãbanhànhnhữngchínhsách,vănbảnphápluật,giảiphápđểBVMT quốcgia,trongđóLuậtBVMTvàChiếnlượcBVMTquốcgialà2trongsốnhữngcông cụcóvaitròquantrọngnhấtđốivớiBVMTởViệtNam.LuậtBVMTquyđịnhvềhoạt động BVMT; quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm của tổ chức, cộng đồng dân cư, hộ gia đình và cá nhân trong hoạt động BVMT [117] Chiến lược BVMT quốc gia đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 có mục tiêu ngăn chặn xu hướng gia tăng ô nhiễm, suy thoái môi trường; giải quyết các vấn đề môi trường cấp bách; từng bước cải thiện,phục hồichấtlượngmôitrường;ngănchặnsựsuythoáiđadạngsinhhọc(ĐDSH);gópphần nâng cao năng lực chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu (BĐKH); bảo đảm an ninh môitrường,xâydựngvàpháttriểncácmôhìnhkinhtếtuầnhoàn,kinhtếxanh,cac-bon thấp, phấn đấu đạt được các mục tiêu PTBV 2030 của đất nước[27].

Thừa Thiên Huế là vùng đất văn hiến, có bề dày lịch sử - văn hóa lâu đời, là kinh đô của 13 triều Nguyễn Tỉnh Thừa Thiên Huế là một cực tăng trưởng của vùng kinh tế trọngđiểmmiềnTrung.Năm2021,tổngsảnphẩmtrongtỉnh(GRDP)giáhiệnhànhđạt

58.690tỷđồng,tốcđộtăngtrưởngkinhtếlà4,36%trongbốicảnhchịunhiềuảnhhưởng do dịch bệnh và thiên tai gây ra Cơ cấu nền kinh tế hiện đại, ngành dịch vụ chiếm tỷ trọng lớn nhất 46,5%; tiếp đến là công nghiệp, xây dựng 33,1%; nông, lâm, thủy sản 11,7%; thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm chiếm 8,7% GRDP bình quân đầu người năm2021đạt51,35triệuđồng.Thungânsáchnhànướctrênđịabànđạt10.206tỷđồng, tổngvốnđầutưtoànxãhộiđạt25,5nghìntỷđồng(giáhiệnhành).Kimngạchxuấtkhẩu đạt 1.022 triệu USD [48] Tuy nhiên, mặt trái của sự tăng trưởng kinh tế ở Thừa Thiên HuếlàvấnđềONMTcụcbộgiatăng.NguồnthảiởkhuvựcnôngthônnhưCTR,nước thải chưa qua xử lý ở các làng nghề, cụm công nghiệp (CCN); việc lạm dụng quá mức phân bón hóa học, hóa chất bảo vệ thực vật trong ngành trồng trọt; chất thải chăn nuôi, nuôitrồngthủysản gâyONMTđất,nước,khôngkhí.Môitrườngbịsuythoái,ônhiễm tạicácđôthịdonguồnthảitừcáckhudâncưtậptrung;khucôngnghiệp(KCN),CCN, cơsởsảnxuất,kinhdoanh,dịchvụ,cácchợ…MứcđộĐDSHcóchiềuhướngsuygiảm trêntoàntỉnh.Bêncạnhđó,côngtácquảnlýmôitrường(QLMT)cònxảyranhiềumâu thuẫn, chồng chéo giữa các cơ quan ban ngành Vấn đề BVMT, lồng ghép việc BVMT vàocácquyhoạch,hoạtđộngpháttriểnchưađượcquantâmxuyênsuốttừtỉnhđếncác địa phương và hộ gia đình BĐKH ngày càng diễn biến phức tạp, khó lường Tất các những vấn đề trên đã gây tác động tiêu cực đến cảnh quan, môi trường, đời sống của nhân dân và quá trình phát triển KT - XH theo mục tiêu PTBV của địaphương.

Ngày10/12/2019,BộChínhtrịđãbanhànhNghịquyếtsố54-NQ/TWvềviệcxây dựng tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 với mục tiêu đưa ThừaThiênHuếtrởthànhthànhphố(TP)trựcthuộcTrungươngtrênnềntảngbảotồn, pháthuygiátrịdisảncốđôvàbảnsắcvănhóaHuế,vớiđặctrưngvănhóa,disản,sinh thái, cảnh quan, thân thiện với môi trường và thông minh Để thực hiện được nhiệm vụ trọng tâm này, bên cạnh xây dựng mục tiêu về phát triển KT - XH, công tác BVMT là mộttrongnhữngnhiệmvụhàngđầuđểđảmbảosựPTBVcủađịaphương.Dovậy,việc xác lập các luận cứ khoa học phục vụ BVMT tỉnh Thừa Thiên Huế sẽ góp phần hình thành cơ sở lý luận,thực tiễn nhằm giúp tỉnh Thừa Thiên Huế phát triển xứng tầm với những gì đã, đang được tạo dựng và PTBV nền KT -XH.

Mục tiêunghiêncứu

Phânvùng môitrường (PVMT)và đềxuấtgiải pháp BVMT tỉnh Thừa ThiênHuế trêncơsởphântíchtácđộngcủacácyếutốtựnhiên,hoạtđộngnhânsinhđếnmôitrường.

Nội dungnghiên cứu

- Tổng hợp, hệ thống hóa và xử lý các tài liệu đã có về PVMT; nội dung BVMT trong quy hoạch tỉnh; các yếu tố tự nhiên, KT - XH tỉnh Thừa ThiênHuế.

- Phân tích tác động của các yếu tố tự nhiên, nhân sinh đến môi trường tỉnh Thừa ThiênHuế.

- Định hướng các giải pháp BVMT tỉnh Thừa ThiênHuế.

Đối tượng và phạm vinghiên cứu

4.1 Đối tượng nghiêncứu Đối tượng nghiên cứu là điều kiện tự nhiên, KT - XH; các thành phần môi trường tỉnh Thừa Thiên Huế.

- Không gian: Lãnh thổ nghiên cứu là vùng đất liền địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế vớidiệntích5.025,3km 2 Vùngbiển,đảoSơnChàtỉnhThừaThiênHuếkhôngthuộc phạmvinghiêncứucủaluậnándongày5/12/2012UBNDtỉnhđãbanhànhQuyếtđịnh số2293/QĐ- UBNDvềviệcphêduyệtkếhoạchphânvùngsửdụngtổnghợpđớibờtỉnh Thừa Thiên Huế đến năm

2020, định hướng đến năm 2030 [166] Trong đó, lãnh thổ vùng biển cách bờ 6 hải lý trở vào của tỉnh đã được phân vùng sử dụng rất chitiết.

- Thời gian: Các số liệu nghiên cứu, điều tra khảo sát về đặc điểm tự nhiên, KT -

XHvàmôitrườngtỉnhThừaThiênHuếđượcsửdụngđến2020.Sốliệuvềquymônền kinh tế, lĩnh vực du lịch và một số lĩnh vực khác được phân tích đến năm 2019 Năm 2020, 2021 do tác động của dịch bệnh Covid 19, số liệu quy mô nền kinh tế, một số ngành,lĩnhvựccónhiềuthayđổisovớitrungbìnhnhiềunăm.Cácquyếtđịnhphêduyệt của Thủ tướng chính phủ về quy hoạch tỉnh; các văn bản pháp luật về BVMT ở Việt Nam; các công trình nghiên cứu về BVMT được tổng quan đến 10 tháng 03 năm2023.

- Nộidung:Luận ántậptrungchoPVMTnhằmgiúpThừaThiênHuếcóđượccác cơ sở khoa học phục vụ BVMT hướng tới PTBV nền KT -XH.

Những luận điểmbảovệ

Luận điểm 1: PVMT là cơ sở cho BVMT tỉnh Thừa Thiên Huế, phù hợp vớipháp lý và đảm bảo được các chức năng môi trường PVMT được thực hiện dựa trên tiêu chí vềđiềukiệntựnhiên,kinhtế-xãhội,hiệntrạngmôitrường,taibiếnthiênnhiênvàtác động của biến đổi khí hậu trên lãnh thổ Các tiêu chí chính được lựa chọn là địa hình, mức độ dễ bị tổn thương về môi trường và hiện trạng sử dụng đất Trong đó, mỗi khu vựcđịahìnhđượcphânthànhvùngbảovệnghiêmngặt,vùnghạnchếphátthảivàvùng phát triển kinhtế.

Luậnđiểm2:DựatrêncácđơnvịPVMTđãđượcxáclập,cácđịnhhướngBVMT đượcđềxuấtdựatrêncơsởkhoahọcvàthựctiễnmangtínhđặcthùcủađịaphương,là nhữnggiảiphápđồngbộvàphùhợpvớihiệntrạngvàcácquyhoạchpháttriểncủatỉnh ThừaThiênHuế.

Những đóng góp mới củaluậnán

- Vận dụng thành công phương pháp luận đánh giá tổng hợp các yếu tố tự nhiên,

KT - XH vào nghiên cứu môi trường, PVMT, định hướng giải pháp BVMT tỉnh Thừa ThiênHuế.

- Dựatrênđặcđiểmriêngbiệtcủalãnhthổvàquyđịnhcủaphápluậthiệnhànhđể PVMT tỉnhThừa Thiên Huế thành 2 nhóm vùng, 6 vùng, 22 nhóm tiểu vùng, 270 tiểu vùng môi trường làm cơ sở cho đề xuất giải phápBVMT.

Cơ sở tài liệu thực hiệnluậnán

- Các văn bản pháp luật của Nhà nước và UBND tỉnh Thừa Thiên Huế vềBVMT.

- ChuỗisốliệuthốngkêtìnhhìnhpháttriểnKT-XHtỉnhThừaThiênHuếtừnăm 2015 - 2021 được trích dẫn từ niên giám thống kê và báo cáo tình hình phát triển KT - XH củatỉnh.

- Bản đồ địa hình tỉnh Thừa Thiên Huế; kế thừa cơ sở dữ liệu thông tin địa lý tỉnh ThừaThiênHuế(GIS)gồmhệthốngcơsởdữliệunềnvớitỷlệ1/50.000chotoàntỉnh, mỗi cơ sở dữ liệu nền có 7 lớp bản đồ cơ bản (ranh giới, địa hình, thủy văn, lớp phủ bề mặt, địa danh, địa vật và giao thông) Đây là cơ sở để biên tập các loại bản đồ hành chính, địa chất, địa hình, thổ nhưỡng, hiện trạng sử dụngđất…

- Số liệu quan trắc định kỳ về chất lượng môi trường hàng năm ở tỉnh ThừaThiên Huếgiaiđoạn2017-2020doTrungtâmQuantrắcTàinguyênvàMôitrườngthuộcSở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Thừa Thiên Huế thực hiện Số liệu về thực trạng môi trường đất, nước, không khí giai đoạn từ năm 2017 - 2020 được công bố trong các đề tài và dự án thực hiện ở tỉnh Thừa ThiênHuế.

- Các đề tài nghiên cứu khoa học liên quan đến TNTN, thực trạng phát triển KT -

XH, môi trường và BĐKH ở tỉnh Thừa ThiênHuế.

- Kế hoạch sử dụng đất TP Huế, các huyện, thị xã năm2021.

- Cácbáocáođánhgiátácđộngmôitrường(ĐMT)củacácdựántrênđịabàntỉnh Thừa ThiênHuế.

8 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰCTIỄN

Góp phần hoàn thiện cơ sở lý luận về phương pháp, quy trình thực hiện và nội dung nghiên cứu, phục vụ BVMT cho đơn vị hành chính cấp tỉnh.

- Kết quả PVMT tỉnh Thừa Thiên Huế góp phần phục vụ cho việc xây dựng các chính sách, kế hoạch phát triển KT - XH từng khu vực theo hướng bền vững và góp phần ứng phó hiệu quả vớiBĐKH.

- Thực trạng diễn biến môi trường và hệ thống các giải pháp BVMT sẽ giúp các cơ quan chức năng tỉnh Thừa Thiên Huế hoạch định chính sách khai thác, sử dụng các nguồn tài nguyên hợp lý và cải thiện công tácQLMT.

Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Kiến nghị, Tài liệu tham khảo, Phụ lục; nội dung chính của luận án được trình bày trong 3 chương:

Chương 1: Cơ sở lý luận và phương pháp luận về bảo vệ môi trường

Chương 2: Cơ sở thực tiễn của vấn đề phân vùng, bảo vệ môi trường tỉnh Thừa Thiên Huế

Chương 3: Phân vùng môi trường và đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế.

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN VỀ BẢO VỆ MÔITRƯỜNG

1.1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU BẢO VỆ MÔITRƯỜNG

Các nghiên cứu về BVMT trên thế giới có thể được khái quát theo các nội dung như sau:

Các tổ chức quốc tế đã có những nghiên cứu và chương trình hành động cụ thể trongBVMTtrênquymôtoàncầunhưChươngtrìnhMôitrườngLiênhợpquốc(UNEP có nhiệm vụ giúp các quốc gia trên thế giới phát huy, tăng cường năng lực và trách nhiệm của mình để BVMT và PTBV thông qua các chương trình hỗ trợ, nghiên cứu, đào tạo và truyền thông Tổ chức Quốc tế về Bảo tồn Thiên nhiên (IUCN) có nhiệm vụ chính là tăng cường việc bảo tồn và sử dụng bền vững các TNTN, bao gồm cả đất đai, nước và ĐDSH Tổ chức Bảo tồn Động vật hoang dã Thế giới (WCS) thực hiện các chương trình nghiên cứu, đào tạo và truyền thông về các vấn đề liên quan đến bảo tồn động vật hoang dã và môi trường sống củachúng.

Các nghiên cứu về BVMT trên thế giới khá đa dạng, bao gồm các nghiên cứu về ONMT, bảo tồn ĐDSH, BĐKH, quản lý chất thải (QLCT), QLTNMT… Các nghiên cứu có thể được khái quát theo các nội dung: Ônhiễmmôitrường:Cácnghiêncứuđãtậptrungvàoviệcxácđịnhnguồngốcvàcơ chếgâyô nhiễm(Girard,J.E,2017)[248];tác độngcủaONMTđến sức khỏe củacon ngườivàsinhvật(Murray,C.J.L,2020)[267];đềxuấtgiảiphápkiểmsoátONMT(Peirce,

J J,2015)[270],giảm thiểu tác động,hạn chếvàkhắcphụcONMT(Swanson,T,2011)

[ 2 7 9 ] TrongcácnghiêncứuvềONMT,côngtrìnhcóquymôlớn,thểhiệncóhệthốngvàcậpnh ậtthườngniênvềhiệntrạngmôitrườngthếgiớilàấnphẩm“Triểnvọngmôitrườngtoàn cầu”củaUNEP Đâylàmộtbáo cáo địnhkỳvềtìnhtrạngmôitrườngtoàncầu, cungcấpcácthôngtinvềONMTtừcác nguồn khác nhau cũng như đánhgiátácđộng của nó đến sức khỏecủa con người,sựtồntại vàphát triểncủacác loài sinhvật, đưaracác giảipháp BVMT(UNEP,2019)[288].

Bảo tồn đa dạng sinh học:Các nghiên cứu về bảo tồnĐDSHtập trung vào việc thốngkêsựđadạngcủacácloàitrêntráiđất(UNEP,2022)[290];phântíchgiátrịkinh tếcủaĐDSH,dịchvụsinhthái(TEEB,2010)[281];nhấnmạnhrằngbảotồnĐDSHcó vai trò quan trọng đểBVMT,sức khỏe con người và sự sống trên trái đất(EdwardO.Wilson,1992) [240]; đánh giá hiện trạng khai thác tài nguyên sinh học, các mối đe dọa đếnĐDSHvà đề xuất giải pháp giảm thiểu sự suy giảmĐDSH,tăng cườngbảovệ, bảo tồncácloàiđộngvậtbịđedọa,bảovệ,phụchồiHST(TEEB,2010)[281]; (UNEP,2022) [290] Một trong những công trình có quy mô lớn về bảo tồnĐDSHlà “Cuộc đánh giáĐỏvềnguycơtuyệtchủngcủacácloài”doIUCNthựchiện.IUCNđãđánhgiátìnhtrạng củahơn100.000loàiđộngthựcvậttrênthếgiớivàđưaranhữngđềxuấtvềbảovệ,phục hồi,quảnlýcácloàiđangđứngtrướcnguycơtuyệtchủng.SáchđỏIUCNđượccậpnhật liên tục và đưa ra những thông tin cần thiết giúp các địa phương, quốc gia, toàn cầuc ó những chính sách, hoạt động bảo tồn ĐDSH (IUCN, 2021) [257].

Quản lý chất thải:Các vấn đềnghiêncứu bao gồm lýthuyếtvề QLCT(Tchobanoglous,G,

1993) [280]; tình trạng QLCT(Lavagnolo,M C, 2021) [262]; các mô hìnhQLCT (Kumar,S, 2021) [261]; các kỹthuật,công nghệ để tái chế, xử lý chất thải(Mmereki,D,

2022) [265] Một trong nhữngnghiêncứu có quy môtoàncầu, nội dung tương đối khái quát về các vấn đề liên quan đến quản lý CTR là“Triểnvọng toàncầuvềquảnlýchấtthải”.BáocáotómtắtthựctrạngquảnlýCTRtrêntoànthếgiới,cho thấyCTRđangtrởthànhmộtvấnđềnghiêmtrọngtrêntoàncầu,đặcbiệtcácnướcđang pháttriển.BáocáođềxuấtcácgiảiphápđểcảithiệncôngtácquảnlýCTR,baogồmsử dụngcôngnghệ,phươngphápmớiđểxửlývàtáichếchấtthải,thúcđẩysựthamgiacủa cácbộ,ngành,cộngđồngtronggiámsát,QLCT(UNEP,2021)[283].

Biến đổi khí hậu:Các nghiên cứu phân tích biểu hiện của BĐKH toàn cầu; nguyên nhân của BĐKH (Swan, R, 2021) [278]; dự báo những thay đổi của khí hậu trên toàn cầu (Figueres, C, 2020) [244]; đánh giá tác động của BĐKH đến tài nguyên, môitrường,cácquátrìnhsinhhọc,sứckhỏecủaconngườivànềnKT-XH(European Union,

2016) [242], (Watts, N, 2018) [294], (Wallace-Wells, D, 2019) [293]; đưa ra giải pháp thích ứng với BĐKH, giảm thiểu tác động của BĐKH (Susskind, L & Field, P, 2021)

[277] Trong các công trình nghiêncứuvề BĐKH,“Báo cáo đánh giá toàncầu về biến đổi khí hậu năm 2021 (AR6)”của IPCC làmộttrong những công trình có quy mô lớn trên phạm vi toàn cầu (AR5 được thực hiện năm 2014 [256]) Công trình có sự tham gia của hơn 200 tác giả chính và hơn 2.500 nhà khoahọctừ hơn 130 quốc gia Báo cáo đánh giáchitiết về tình hình BĐKH hiện tại và dự báo về tương lai, đồng thời đưa ra các biện pháp giảm thiểu khí nhà kính, thích ứng và giảm thiểu tác động của BĐKH. Báo cáo được xem làmộttài liệu quan trọng để đưa ra các quyết định chính sách về BĐKH tại các cuộc họp cấp cao như Hội nghị về BĐKH Liên hợp quốc COP 26 năm

Quảnlýtàinguyênvàmôitrường:CácnộidungvềQLTNMTbaogồmđánhgiátình trạngvàxuhướngbiếnđổitàinguyên,môitrường;cáccôngcụ,chínhsách,giảiphápnhằmsửdụng hợp lýTNTN, BVMT Công trình nghiên cứu quymô lớnthuộcnộidung này là“Tầm nhìn toàn cầuvềmôitrường”.Đâylà báocáocủaChương trìnhMôitrường Liên hợp quốc, được phát hành địnhkỳ.Báo cáo đánhgiátình trạngvàxuhướng biếnđổi của môitrườngtrên thếgiới,từđó đưaracácchínhsáchvàhànhđộngđểđảm bảo một môitrườngbềnvững cho cácthếhệtươnglai(UNEP,2021)

[289].CáccôngcụQLTNMTcũngđượccáctổchức,nhàkhoahọcquantâmnghiêncứu.Mộtsốcô ngcụQLTNMTđược sửdụng phổ biến trên toàn cầuđểđánhgiávàquảnlýtác độngcủacác hoạt độngcủacon ngườiđếnmôitrườngnhưhệthốngQLMTISO14001.CộngcụnàyđưaracácyêucầuvềQLMTvà đảm bảotuân thủcácquy định liên quanđến môitrường(Khodamoradi,H,2018) [299].Côngcụđánhgiáchukỳđờisốngsảnphẩm(LCA)làphươngphápđểĐMTcủamộtsảnphẩ mtừgiaiđoạnkhaithácnguyênliệuđếngiaiđoạnxửlýchấtthải.Côngcụnày đượcsửdụngđể đưa raquyết địnhvềviệc thiếtkếsản phẩm,tối ưu hóa quátrình sảnxuấtvàĐMTcủasản phẩm(Goedkoop,M,2008)[249].CôngcụĐMT (EIA)là một quátrìnhđểĐMTcủamộtdựántrướckhinóđượcthựchiện.EIAbaogồmviệcthuthậpthông tinvềmôitrường,đánhgiátácđộngvàđưaracácgiảiphápđểgiảmthiểutácđộngtiêucực đếnmôitrường(Khan,S.U,2008)

[259].Côngcụquảnlýnước(WaterManagementTool)dùngđểĐMTcủa các hoạtđộng khai thác nguồn nước,xửlýnướcthải(XLNT)vàquảnlýđập Côngcụđượcsửdụngđểđưa ra cácgiải pháp giảm thiểutácđộngmôitrườngcủa cáchoạtđộngkhaithác,sửdụngtàinguyênnước(Morrison,J,2017)[266].Côngcụquảnlýrừng (FMS) đượcsửdụngđểquảnlýcáchoạtđộng liên quanđếnrừng như khai thác,nuôitrồng,chếbiếncácsảnphẩmtừrừng(Galloway,G,2013)

[245].Côngcụquảnlýđất(LandPKS)làmột ứng dụngdiđộngđểgiúp những người làm việc trong ngành nông nghiệp quảnlý đất đai mộtcáchbềnvững Côngcụnày cung cấpthôngtinvềđộẩmđất, chấtlượngđấtvàkhảnăng trồngcâytrênmộtdiện tíchđất(Herrick,J.E,2016)[252].Côngcụquảnlýrác thải

(WasteManagementTool)dùngđểĐMTcáchoạt động quảnlý rácthải,baogồmthugom,vậnchuyển,xửlý;trêncơsởđóđưaragiảiphápđểgiảmthiểutácđộngmô itrườngtronghoạtđộngquảnlýrácthải(Mbengue,W,2020)

Cấu trúc củaluậnán

Tổng quan tình hình nghiên cứu bảo vệmôi trường

Các nghiên cứu về BVMT trên thế giới có thể được khái quát theo các nội dung như sau:

Các tổ chức quốc tế đã có những nghiên cứu và chương trình hành động cụ thể trongBVMTtrênquymôtoàncầunhưChươngtrìnhMôitrườngLiênhợpquốc(UNEP có nhiệm vụ giúp các quốc gia trên thế giới phát huy, tăng cường năng lực và trách nhiệm của mình để BVMT và PTBV thông qua các chương trình hỗ trợ, nghiên cứu, đào tạo và truyền thông Tổ chức Quốc tế về Bảo tồn Thiên nhiên (IUCN) có nhiệm vụ chính là tăng cường việc bảo tồn và sử dụng bền vững các TNTN, bao gồm cả đất đai, nước và ĐDSH Tổ chức Bảo tồn Động vật hoang dã Thế giới (WCS) thực hiện các chương trình nghiên cứu, đào tạo và truyền thông về các vấn đề liên quan đến bảo tồn động vật hoang dã và môi trường sống củachúng.

Các nghiên cứu về BVMT trên thế giới khá đa dạng, bao gồm các nghiên cứu về ONMT, bảo tồn ĐDSH, BĐKH, quản lý chất thải (QLCT), QLTNMT… Các nghiên cứu có thể được khái quát theo các nội dung: Ônhiễmmôitrường:Cácnghiêncứuđãtậptrungvàoviệcxácđịnhnguồngốcvàcơ chếgâyô nhiễm(Girard,J.E,2017)[248];tác độngcủaONMTđến sức khỏe củacon ngườivàsinhvật(Murray,C.J.L,2020)[267];đềxuấtgiảiphápkiểmsoátONMT(Peirce,

J J,2015)[270],giảm thiểu tác động,hạn chếvàkhắcphụcONMT(Swanson,T,2011)

[ 2 7 9 ] TrongcácnghiêncứuvềONMT,côngtrìnhcóquymôlớn,thểhiệncóhệthốngvàcậpnh ậtthườngniênvềhiệntrạngmôitrườngthếgiớilàấnphẩm“Triểnvọngmôitrườngtoàn cầu”củaUNEP Đâylàmộtbáo cáo địnhkỳvềtìnhtrạngmôitrườngtoàncầu, cungcấpcácthôngtinvềONMTtừcác nguồn khác nhau cũng như đánhgiátácđộng của nó đến sức khỏecủa con người,sựtồntại vàphát triểncủacác loài sinhvật, đưaracác giảipháp BVMT(UNEP,2019)[288].

Bảo tồn đa dạng sinh học:Các nghiên cứu về bảo tồnĐDSHtập trung vào việc thốngkêsựđadạngcủacácloàitrêntráiđất(UNEP,2022)[290];phântíchgiátrịkinh tếcủaĐDSH,dịchvụsinhthái(TEEB,2010)[281];nhấnmạnhrằngbảotồnĐDSHcó vai trò quan trọng đểBVMT,sức khỏe con người và sự sống trên trái đất(EdwardO.Wilson,1992) [240]; đánh giá hiện trạng khai thác tài nguyên sinh học, các mối đe dọa đếnĐDSHvà đề xuất giải pháp giảm thiểu sự suy giảmĐDSH,tăng cườngbảovệ, bảo tồncácloàiđộngvậtbịđedọa,bảovệ,phụchồiHST(TEEB,2010)[281]; (UNEP,2022) [290] Một trong những công trình có quy mô lớn về bảo tồnĐDSHlà “Cuộc đánh giáĐỏvềnguycơtuyệtchủngcủacácloài”doIUCNthựchiện.IUCNđãđánhgiátìnhtrạng củahơn100.000loàiđộngthựcvậttrênthếgiớivàđưaranhữngđềxuấtvềbảovệ,phục hồi,quảnlýcácloàiđangđứngtrướcnguycơtuyệtchủng.SáchđỏIUCNđượccậpnhật liên tục và đưa ra những thông tin cần thiết giúp các địa phương, quốc gia, toàn cầuc ó những chính sách, hoạt động bảo tồn ĐDSH (IUCN, 2021) [257].

Quản lý chất thải:Các vấn đềnghiêncứu bao gồm lýthuyếtvề QLCT(Tchobanoglous,G,

1993) [280]; tình trạng QLCT(Lavagnolo,M C, 2021) [262]; các mô hìnhQLCT (Kumar,S, 2021) [261]; các kỹthuật,công nghệ để tái chế, xử lý chất thải(Mmereki,D,

2022) [265] Một trong nhữngnghiêncứu có quy môtoàncầu, nội dung tương đối khái quát về các vấn đề liên quan đến quản lý CTR là“Triểnvọng toàncầuvềquảnlýchấtthải”.BáocáotómtắtthựctrạngquảnlýCTRtrêntoànthếgiới,cho thấyCTRđangtrởthànhmộtvấnđềnghiêmtrọngtrêntoàncầu,đặcbiệtcácnướcđang pháttriển.BáocáođềxuấtcácgiảiphápđểcảithiệncôngtácquảnlýCTR,baogồmsử dụngcôngnghệ,phươngphápmớiđểxửlývàtáichếchấtthải,thúcđẩysựthamgiacủa cácbộ,ngành,cộngđồngtronggiámsát,QLCT(UNEP,2021)[283].

Biến đổi khí hậu:Các nghiên cứu phân tích biểu hiện của BĐKH toàn cầu; nguyên nhân của BĐKH (Swan, R, 2021) [278]; dự báo những thay đổi của khí hậu trên toàn cầu (Figueres, C, 2020) [244]; đánh giá tác động của BĐKH đến tài nguyên, môitrường,cácquátrìnhsinhhọc,sứckhỏecủaconngườivànềnKT-XH(European Union,

2016) [242], (Watts, N, 2018) [294], (Wallace-Wells, D, 2019) [293]; đưa ra giải pháp thích ứng với BĐKH, giảm thiểu tác động của BĐKH (Susskind, L & Field, P, 2021)

[277] Trong các công trình nghiêncứuvề BĐKH,“Báo cáo đánh giá toàncầu về biến đổi khí hậu năm 2021 (AR6)”của IPCC làmộttrong những công trình có quy mô lớn trên phạm vi toàn cầu (AR5 được thực hiện năm 2014 [256]) Công trình có sự tham gia của hơn 200 tác giả chính và hơn 2.500 nhà khoahọctừ hơn 130 quốc gia Báo cáo đánh giáchitiết về tình hình BĐKH hiện tại và dự báo về tương lai, đồng thời đưa ra các biện pháp giảm thiểu khí nhà kính, thích ứng và giảm thiểu tác động của BĐKH. Báo cáo được xem làmộttài liệu quan trọng để đưa ra các quyết định chính sách về BĐKH tại các cuộc họp cấp cao như Hội nghị về BĐKH Liên hợp quốc COP 26 năm

Quảnlýtàinguyênvàmôitrường:CácnộidungvềQLTNMTbaogồmđánhgiátình trạngvàxuhướngbiếnđổitàinguyên,môitrường;cáccôngcụ,chínhsách,giảiphápnhằmsửdụng hợp lýTNTN, BVMT Công trình nghiên cứu quymô lớnthuộcnộidung này là“Tầm nhìn toàn cầuvềmôitrường”.Đâylà báocáocủaChương trìnhMôitrường Liên hợp quốc, được phát hành địnhkỳ.Báo cáo đánhgiátình trạngvàxuhướng biếnđổi của môitrườngtrên thếgiới,từđó đưaracácchínhsáchvàhànhđộngđểđảm bảo một môitrườngbềnvững cho cácthếhệtươnglai(UNEP,2021)

[289].CáccôngcụQLTNMTcũngđượccáctổchức,nhàkhoahọcquantâmnghiêncứu.Mộtsốcô ngcụQLTNMTđược sửdụng phổ biến trên toàn cầuđểđánhgiávàquảnlýtác độngcủacác hoạt độngcủacon ngườiđếnmôitrườngnhưhệthốngQLMTISO14001.CộngcụnàyđưaracácyêucầuvềQLMTvà đảm bảotuân thủcácquy định liên quanđến môitrường(Khodamoradi,H,2018) [299].Côngcụđánhgiáchukỳđờisốngsảnphẩm(LCA)làphươngphápđểĐMTcủamộtsảnphẩ mtừgiaiđoạnkhaithácnguyênliệuđếngiaiđoạnxửlýchấtthải.Côngcụnày đượcsửdụngđể đưa raquyết địnhvềviệc thiếtkếsản phẩm,tối ưu hóa quátrình sảnxuấtvàĐMTcủasản phẩm(Goedkoop,M,2008)[249].CôngcụĐMT (EIA)là một quátrìnhđểĐMTcủamộtdựántrướckhinóđượcthựchiện.EIAbaogồmviệcthuthậpthông tinvềmôitrường,đánhgiátácđộngvàđưaracácgiảiphápđểgiảmthiểutácđộngtiêucực đếnmôitrường(Khan,S.U,2008)

[259].Côngcụquảnlýnước(WaterManagementTool)dùngđểĐMTcủa các hoạtđộng khai thác nguồn nước,xửlýnướcthải(XLNT)vàquảnlýđập Côngcụđượcsửdụngđểđưa ra cácgiải pháp giảm thiểutácđộngmôitrườngcủa cáchoạtđộngkhaithác,sửdụngtàinguyênnước(Morrison,J,2017)[266].Côngcụquảnlýrừng (FMS) đượcsửdụngđểquảnlýcáchoạtđộng liên quanđếnrừng như khai thác,nuôitrồng,chếbiếncácsảnphẩmtừrừng(Galloway,G,2013)

[245].Côngcụquảnlýđất(LandPKS)làmột ứng dụngdiđộngđểgiúp những người làm việc trong ngành nông nghiệp quảnlý đất đai mộtcáchbềnvững Côngcụnày cung cấpthôngtinvềđộẩmđất, chấtlượngđấtvàkhảnăng trồngcâytrênmộtdiện tíchđất(Herrick,J.E,2016)[252].Côngcụquảnlýrác thải

(WasteManagementTool)dùngđểĐMTcáchoạt động quảnlý rácthải,baogồmthugom,vậnchuyển,xửlý;trêncơsởđóđưaragiảiphápđểgiảmthiểutácđộngmô itrườngtronghoạtđộngquảnlýrácthải(Mbengue,W,2020)

[264].Côngcụđánhgiátácđộngcủahệthốngsảnxuấtnôngnghiệp(AWERE)dùngđểĐMTcủah ệthốngsảnxuấtnôngnghiệp,từkhâusảnxuấtđếnvậnchuyển,chếbiếnvàtiêuthụ.Côngcụgiúpđư aragiảiphápđểgiảmthiểutácđộngmôitrườngcủangànhnôngnghiệp(García-Torres,J,2019) [246].Ngoàiracòncó một sốcôngcụkhácphụcvụQLTNMTđược phân loại theo các nhóm côngcụnhư côngcụ kỹthuật, côngcụkinhtế,pháplý… Ấnphẩm được xem như tài liệu tham khảocó giá trịtrong công tácQLTNMTlà“Sổ tay bảovệ vàthựcthiphápluậtmôitrường:Nguyêntắcvàthựchành”.Sáchđượctrìnhbàytrong12chương:

(4)bảovệvàthựcthiphápluậtmôitrườngởTrung Quốc; (5)bảovệvà thựcthi pháp luật môi trườngởẤn Độ;(6)bảovệvàthực thi pháp luật môitrườngởchâuMỹLatinh; (7)vaitròcủaxãhộidânsựtrongbảo vệvàthực thi phápluật môitrường;(8)cáccôngcụ và kỹthuật tuân thủ, thực thi pháp luậtmôitrường;(9) vaitròcủa cơchếthịtrườngtrongbảovệ vàthực thi pháp luậtvềmôitrường;

(11) công bằngmôitrường; (12)kếtluận: tương laicủa bảovệ vàthực thi phápluật môitrường(Percival,R V,2018)[271].

Quyhoạchmôitrường(QHMT):CácnghiêncứuvềQHMTtrênthếgiới hướngvào cácchủđềnhưlýthuyếtvềQHMT(Cernea,M.M,1991)[236],(Jabareen,Y,2006)[258];nềntảng của QHMT(Senecah,S L,2004)[275];QHMTcho việcphát triểncác địađiểm xây dựng (Beer,A,2010)[234];QHMT trongcácdựán tạoviệc làm xanh(Pedersen,S,2013) [269];QHMTởcácnước đang phát triển(Makun,H.A, 2015)[263];QHMT choquảnlýtínhdễ bịtổnthươngcủa tựnhiênvàxã hội(Coly,A,2015)[237];QHMTvàsử dụngđất bềnvững(Arendt,R,2012)[229]; cơhộivàthách thức liên quanđếnquản lý TNTNtrongquátrìnhQHMT(Weber,E,2013)[295];hướngdẫnlậpQHMT(Daniels,T,2011) [238],(Daniels,T,2016)[239].Nộidungcủa cácấnphẩm QHMT trênthếgiới tập trungvàogiớithiệuQHMT,QLTNMT;chínhsáchvàluậtmôitrường;phântích,đánhgiá môitrường;quytrìnhQHMT;khungpháplývềQHMT;QHMTvàquảnlýTNTN;QHMTtàingu yênnước; QHMTsửdụng đất; QHMT cho năng lượng; QHMT giaothôngvận tải;QHMTđôthị;QHMTnôngnghiệpvànôngthôn;QHMTvenbiển;lậpkếhoạchgiảmthiểu rủiro; lậpkếhoạch giảmthiểutác độngcủaBĐKH; lậpkếhoạch môitrườngcho tính bền vữngvà khảnăng phụchồi;quảnlýlỗhổng trong quy hoạchvàQLMT(Coly,A,2015)[ 2 3 7 ] , (Daniels,T,2016)[239].

PVMT-côngcụquảnlýtàinguyên (Becker,K H,2014)[297];kỹthuật PVMT(Byrne,P,1994) [235];PVMT chobảotồn thiên nhiên(Spalding,M J,2011)[276];PVMTcó thểđượcsửdụngđểứng phóvớiBĐKH(Beatley,T,2018)

[233];PVMTvàQHMT(Beatley,T ,2018)[233];PVMTvàphát triểnđô thị(Byrne,P,1994) [235],(Gerrard,M.B,2008)

[247].MộtsốnghiêncứuthểhiệntươngđốicóhệthốngvềlýthuyếtvàthựctiễnPVMT trênthế giớinhư“Phân vùng môitrường”.Công trình gồm8chươngvới các nộidung: khái niệm, lịchsửnghiêncứu PVMT, phân loại cácvùng môitrường, thựctiễnPVMT,đánhgiávềcácPVMT,vấnđềmớinổitrongPVMT,PVMTtrongtươnglai(Halle tt,L,1998)

[251].Ấnphẩm“Phânvùngmôitrường:Côngcụquảnlýtàinguyênkhuvực”cócácnộidung:lýth uyếtvềPVMT;cácphươngphápPVMT;cácứngdụngcủa

MT(Hubacek,K.,&Smith,M J,2006[253]).Ấnphẩm“Phân vùngmôitrường,biếnđổikhíhậuvàPTBV:Cácphươngphápphânvùngtrongbảovệmôitrường

”đượcxuấtbảnnăm2014.Sáchgồm4phần,đãtrìnhbàytổngquanvềPVMTvàvaitròcủaPVMTt rongQHMT; cácnguyêntắcvàtiêu chí PVMT; tổng quanphươngpháp,phươngántrongcácnghiêncứuPVMTtừkhắpnơitrên thế giới; bànvềtương laicủaPVMTvàvaitròcủaPVMT trong việcgiảiquyếtcácthách thứcdoBĐKHvàquá trìnhđô thị hóa(Becker,K H,2014)[297].Ấnphẩmthểhiệncác mụctiêucụ thể củaPVMTlà“Phânvùngmôitrường”củaTimothyBeatleyđược xuất bảnnăm 1994 Cuốn sáchgồm 10chươngvới các nộidung: giới thiệu, lịchsửnghiên cứu PVMT, PVMTlàcôngcụlậpkếhoạchtoàndiện,vaitròcủaPVMTtrongbảovệTNTN,PVMTđểbảovệch ấtlượngnước,PVMTđểgiảmthiểunguycơ,PVMTđểtiếtkiệmnănglượngvàbảovệchấtlượngkh ông khí,PVMTđểbảovệkhônggianmởvàmôitrườngsốngchođộngvậthoangdã,thựchiện QHMT,đánhgiávàđịnhhướngtươnglaicủaPVMT(Beatley,T,1994)

[231].Năm1997,TimothyBeatley tiếp tục xuấtbản ấnphẩm“Phân vùngmôitrường”.Sách được trình bày trong11chươngvớicácnộidung:giớithiệuvềPVMT,QHMTvàPVMT,phânvùngcho BVMT, phân vùng chobảovệtàinguyên,phân vùng chosửdụng đất, phân vùngcho bảovệkhông gianmở,phân vùng chobảotồn vănhóavàlịchsử, cáckỹthuậtđổi mớitrongPVMT,thựcthiphápluậtvềPVMT,tươnglaicủaPVMT(Beatley,T,1997)[232]. Ngoài ra, các công trìnhnghiêncứu vềBVMTtrên thế giới còn tập trung vào các vấn đề như phát triển kinh tế xanh, công nghệ xanh… Cácnghiêncứu vềBVMTrất đa dạng và liên quan đến nhiều lĩnh vực khác nhau, từ khoa học tự nhiên đến khoa học xã hộivàkinhtế.Cácnghiêncứucóvaitròquantrọnggópphầngiúpnhânloạihiểuvàgiải quyết các vấn đề liên quan đến môitrườngđể pháttriểnnền KT - XH cân bằng với sức chịu tải của môitrường.

Cơ sở lý luận của vấn đềnghiên cứu

1.2.1 Một số khái niệm và thuật ngữ liênquan

“Môi trường bao gồm các yếu tố vật chất tự nhiên và nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con người, có ảnh hưởng đến đời sống, KT - XH, sự tồn tại, phát triển của con người, sinh vật và tự nhiên” (Khoản 1, Điều 3, Chương I, Luật số 72/2020/QH14) [117].

Môi trường sống của con người được phân chia thành 3 loại: môi trường tựnhiên, môi trường nhân tạo và môi trường xã hội [26], [54] Môi trường tự nhiên bao gồm các yếu tố tự nhiên (vật lý, hóa học, sinh học) tồn tại khách quan ngoài ý muốn của con người,cóảnhhưởngđếnsựtồntạivàchịusựtácđộngcủaconngười.Môitrườngnhân tạo bao gồm những nhân tố vật lý, sinh học, xã hội do con người tạo nên và chịu sự chi phối của con người Môi trường xã hội là tổng thể các mối quan hệ giữa con người và con người, định hướng hoạt động của con người, tạo thuận lợi hoặc gây trở ngại cho sự tồn tại, phát triển của cá nhân và cộngđồng.

Môi trường có các chức năng cơ bản gồm: 1) là không gian sống; 2) cung cấp các tàinguyênchosựtồntạivàpháttriểncủaconngười;3)nơichứađựngchấtthảitừsinh hoạtvàsảnxuấtcủaconngười;4)chứcnănglưutrữthôngtin;5)nơibảovệconngười và sinh vật khỏi những tác động từ bênngoài.

“HoạtđộngBVMTlàhoạtđộngphòngngừa,hạnchếtácđộngxấuđếnmôitrường; ứng phó sự cố môi trường; khắc phục ô nhiễm, suy thoái môi trường, cải thiện chất lượng môi trường; sử dụng hợp lý TNTN, ĐDSH và ứng phó với BĐKH” (Khoản 2, Điều 3, Chương I, Luật Bảo vệ môi trường số 72/2020/QH14) [117].

BĐKHlàsựthayđổicủakhíhậutrongmộtkhoảngthờigiandàidotácđộngcủacácđiều kiệntựnhiênvàhoạtđộng của conngười.BĐKH hiện nay biểu hiệnbởi sựnóng lên toàncầu,mựcnướcbiểndângvàgiatăngcáchiệntượngkhítượngthủyvăncựcđoan[18].

1.2.1.3 Bảo tồn đa dạng sinhhọc

BảotồnĐDSHlàviệcbảovệsựphongphúcủacácHSTtựnhiênquantrọng,đặcthùhoặc đạidiện; BVMT sốngtựnhiênthườngxuyên hoặc theomùa của loàihoangdã,cảnh quanmôitrường,nétđẹpđộcđáocủatựnhiên;nuôi,trồng,chămsócloàithuộcDanhmục loàinguy cấp, quý hiếm đượcưu tiên bảo vệ; lưu giữvàbảoquản lâudàicácmẫu vậtditruyền(Khoản1,Điều3,ChươngI,Vănbảnhợpnhấtsố32/VBHN-VPQH)[214].

1.2.1.4 Quy hoạch bảo vệ môitrường

“QHBVMTquốc gia là việc sắp xếp, định hướng phân bố khônggianphân vùng quảnlýchấtlượngmôitrường,bảotồnthiênnhiênvàĐDSH,QLCT,quantrắcvàcảnh báochấtlượngmôitrườngtrênlãnhthổxácđịnhđểBVMT,phụcvụmụctiêuPTBVđất nước cho thời kỳ xác định”[117].

Quy hoạch tỉnh là quy hoạch cụ thể hóa quy hoạch tổng thể quốc gia, quy hoạch vùng ở cấp tỉnh về không gian các hoạt động KT - XH, quốc phòng, an ninh, hệ thống đôthịvàphânbốdâncưnôngthôn,kếtcấuhạtầng,phânbốđấtđai,sửdụngtàinguyên vàBVMTtrêncơsởkếtnốiquyhoạchcấpquốcgia,quyhoạchvùng,quyhoạchđôthị, quy hoạch nông thôn (Khoản 8, Điều 3, Chương I, Luật Quy hoạch)[118].

PVCNMT về bản chất là tổ chức không gian lãnh thổ dựa trên sự đồng nhất về sự phátsinh,cấutrúchìnhtháivàtínhthốngnhấtnộitạicủavùngchomụcđíchkhaithác, sử dụng, bảo vệ và bảo tồn sao cho phù hợp với sự phân hóa tự nhiên của các điều kiện tự nhiên, đặc điểm môi trường, sinh thái và hoàn cảnh KT - XH của vùng[97].

PVMT là quá trình phân chia không gian thành các đơn vị lãnh thổ nhỏ hơn dựa trên đặc điểm chung của một số thuộc tính môi trường nhất định nhằm đề xuất các biện pháp quản lý tài nguyên, bảo vệ, cải thiện môi trường tại từng khu vực.

1.2.2 Cơ sở lý luận về bảo vệ môitrường

1.2.2.1 Nội dung bảo vệ môitrường

NộidungBVMTtrongquyhoạchtỉnhđượcquyđịnhtrongĐiều10,Mục1,ChươngIII,Thôngtư số02/2022/TT-BTNMT[19],baogồm: a Phântích,đánhgiávềmôitrườngcủađịaphương,gồm:(1)KBTTN,hànhlang ĐDSH, vùng đất ngập nước quan trọng, khu vực cảnh quan sinh thái quan trọng, khu vực ĐDSH cao, cơ sở bảo tồn ĐDSH; (2) các khu xử lý chất thải tập trung; (3) mạng lưới quan trắc và cảnh báo môi trường đất, nước, khôngkhí.

-Kháiniệm:KBTTNlàkhuvựcđịalýđượcxáclậpranhgiớivàphânkhuchứcnăngđể bảo tồnĐDSH(Khoản12,Điều3,ChươngI,Văn bản hợpnhấtsố32/VBHN-VPQH)[214]. -PhânloạiKBTTN:KBTTNgồmvườnquốcgia,khudựtrữthiênnhiên,KBTloài-sinh cảnh, khubảovệcảnh quan (Mục1,Điều16, Mục1,Chương III, Vănbản hợp nhất số32/VBHN- VPQH)[214].

Cáctiêu chíđểcông nhận VQG gồm:1)cóHSTtựnhiên quan trọngđối vớiquốcgia, quốctế;đặcthù hoặcđạidiệncho mộtvùng sinh tháitựnhiên;2)lànơisinh sốngtựnhiênthườngxuyênhoặctheomùacủaítnhấtmộtloàithuộcDanhmụcloàinguycấp,quý hiếmđượcưutiênbảovệ;3)cógiátrịđặcbiệtvềkhoahọc,giáodục;4)cócảnhquanmôitrường,nét đẹp độcđáocủa tựnhiên,có giátrịdulịch sinh thái(Điều17, Mục1,ChươngIII,Vănbảnhợpnhất số32/VBHN-VPQH)[214].

- Khudựtrữ thiên nhiêngồm cókhudựtrữ thiênnhiêncấp quốcgiavàkhudựtrữthiên nhiêncấptỉnh Tiêu chí công nhận khudựtrữ thiên nhiêncấp quốc giagồm:1)cóHSTtựnhiênquantrọngđốivớiquốctế,quốcgia,đặcthùhoặcđạidiệnchomộtvùng sinhthái tựnhiên;2) cógiátrị đặcbiệtvềkhoa học, giáodụchoặc DLST, nghỉ dưỡng Khudự trữthiên nhiên cấp tỉnhcómụcđíchbảotồn các HSTtựnhiêncủatỉnh (Điều 18,Mục1,Chương3,Vănbản hợp nhất số32/VBHN-VPQH)[214].

- KBT loài-sinh cảnhgồmcóKBTloài-sinh cảnh cấpquốcgiavàKBT loài-sinh cảnhcấptỉnh.KBTloài- sinhcảnhcấpquốcgiacócáctiêuchí:1)lànơisinhsốngtựnhiênthườngxuyênhoặctheomùacủaítn hấtmộtloàithuộcDanhmụcloàinguycấp,quý,hiếm đượcưutiên bảovệ;2)có giá trị đặc biệtvềkhoahọc,giáo dục KBT loài-sinh cảnh cấp tỉnhcómụcđíchbảotồncácloàihoangdãtrênđịabàn(Điều19,Mục1,ChươngIII,Vănbản hợpnhấtsố32/VBHN-VPQH)[214].

- Khubảo vệcảnh quangồm cókhubảovệcảnh quan cấpquốc giavàkhubảovệcảnhquancấptỉnh.Tiêuchícôngnhậnkhubảovệcảnhquancấpquốcgiagồm:1)c óHSTđặcthù;2) cócảnh quanmôitrường,nét đẹp độcđáocủatựnhiên;3)cógiátrịvềkhoahọc,giáodục,DLST, nghỉ dưỡng (Điều20, Mục1,ChươngIII,Văn bản hợpnhấtsố32/VBHN-VPQH)[214].

Hành lang ĐDSHlàkhuvực nốiliềncácvùng sinh tháitựnhiên, giúp các loài sinhvậtsốngtrongcácvùngsinhtháicóthểliênhệvớinhau(Khoản8,Điều3,ChươngI,Vănbản hợpnhấtsố32/VBHN-VPQH)[214]. b Xácđịnhquanđiểm,mụctiêu,nhiệmvụ,giảiphápBVMTgắnvớitổchức,sắpxếp không gian phát triểncủatỉnhtrongkỳquyhoạch. c XácđịnhphươngánPVMTtheo vùngbảo vệnghiêm ngặt, vùnghạn chếphátthảivà vùngkhác theo quy định củaphápluật. d Xácđịnh phươngán bảotồn thiên nhiên, ĐDSHbaogồm: xácđịnh mục tiêu,chỉ tiêubảotồnĐDSH;xácđịnhtêngọi,vịtríđịalý,quymôdiệntích,mụctiêu,tổchức,biện pháp quảnlýKBTTN, hành lang ĐDSH,vùngđấtngập nước quan trọng (Nghị địnhsố66/2019/NĐ-CPvềbảotồnvà sửdụngbềnvững cácvùngđấtngập nước[32]),khuvựccảnh quan sinh thái quan trọng, khuvựcĐDSH,cơ sở bảotồn ĐDSH(Điểmc,Khoản9,Điều 28, Nghị địnhsố37/2019/NĐ-CP)[33].

-Vùng đất ngập nước quan trọngđược phân cấp thành vùng đất ngập nước quan trọng đối với quốc gia và vùng đất ngập nước quan trọng đối với địa phương Vùng đất ngậpnướcquan trọngđối vớiquốcgialà vùngđấtngập nước quan trọngcódiện tíchtừ

Quan điểm, phương pháp và quy trìnhnghiên cứu

Mỗi sự vật hiện tượng, lãnh thổ là một hệ thống hoàn chỉnh được cấu tạo từ nhiều yếu tố có mối quan hệ chặt chẽ Bất cứ sự thay đổi của một thành phần nào đều ảnh hưởngđếncácyếutốcònlại.Hệthốngnàylạilàmộtbộphậncủahệthốngcấpcaohơn dựatrênquyluậtthốngnhấtgiữacácmặtđốilập;quyluậtnhân-quả;quyluậttraođổi vật chất và năng lượng - thông tin (Hình1.1).

LãnhthổtỉnhThừaThiênHuếlàmộtđịahệthốnggồmcácyếutốtựnhiên(địachất,địahình, khíhậu,thủyvăn,thổnhưỡng,sinhvật…),cácyếutốKT-XH(dâncư,cáchoạtđộng kinhtế) và cácyếutố môitrường.Việc xáclậpcơ sởkhoahọcphụcvụBVMT cần xemxétmọiyếutốtronghệthốnglãnhthổ,phùhợpvớiquyhoạchtổngthểpháttriểncủatỉnh, đồng thời xem xétmốiliênhệtácđộngcủa các vấnđềkhai tháctàinguyên,môitrường,hợptácpháttriểnKT-XH-BVMTtrongbốicảnhhộinhập,hợptác.

Hình 1.1 Mô hình hệ thống (nguồn: [161])

Trongnghiêncứu,thiếtkế,PVMTvàquảnlýtheovùngphụcvụBVMTcầnđảm bảo trong mỗi tiểu vùng có những nét đặc trưng của toàn vùng theo quy định của Luật quy hoạch và các bộ luật quản lý tài nguyên hiệnhành.

Quan điểm tổng hợp thể hiện sự nhìn nhận các đối tượng nghiên cứu một cách đồng bộ và toàn diện; đồng thời xem xét chúng như là sự kết hợp và phối hợp có quy luật của các yếu tố tạo thành.

Quan điểm tổng hợp đòihỏinghiên cứu, đánhgiá tất cả các yếu tốnhưtựnhiên,KT

- XH, kỹthuật, pháp luật BVMT tỉnh Thừa ThiênHuếđượcxáclập trêncơsởtổnghợp cácyếutốtựnhiên,KT-XH,cáctaibiếnthiênnhiên,BĐKH,cácvấnđềmôitrườngtrọngtâm, xuhướng biếnđổi môitrường…;từ đó,định hướngvà đềxuấtcácgiảipháp BVMTmớiphùhợpvàmangtínhkhảthitheomụctiêubảovệ,bảotồnvàpháttriển.

Lãnh thổ tỉnh Thừa ThiênHuế có đặcthù riêngvới74,35%diện tíchlàđồinúi,25,65%diệntíchlàđồngbằngvàcóbờbiểndài.PhíađônglàvùngđầmpháTamGian g-CầuHailớnnhấttrongkhuvựcĐông NamÁrộng 216,2 km 2 Với đặcđiểm thiên nhiênphânhóađadạng, Thừa ThiênHuếlàmộttrongnhững tỉnhthànhchịutácđộng mạnhmẽ củaTBTNvàBĐKH.Dovậy, cầncóđánhgiáđiều kiệntựnhiên, ĐMT chomọi dự ánpháttriểnnhằmgiữvữngcânbằngsinhtháivàBVMT.

1.3.1.4 Quan điểm lịch sử - viễncảnh

Các đối tượng địa lý đều có quá trình phát sinh và phát triển, có nghĩa là chúng thường xuyên có những thay đổi và biến động theo thời gian Các đặc điểm của mỗi thành phần tự nhiên hay của các lãnh thổ không phải là bất biến nên những đánh giá về chúng chỉ đúng ở một thời điểm nhất định.

Quanđiểmnàyđượcvậndụngnhằmdựbáocácvấnđềtàinguyênvàmôitrường, sự gia tăng dân số và các hoạt động phát triển ở tỉnh Thừa Thiên Huế; từ đó các cơ sở khoa học được xác lập mới thật sự phát huy vai trò BVMT, ngăn ngừa ONMT để phục vụ mục tiêu PTBV nền KT -XH.

1.3.1.5 Quan điểm phát triển bềnvững

GRDP bình quânđầungười năm 2020đạt 49triệu đồng(tươngđương2.120USD) [49],ngangmứcthunhậptrungbìnhchungcủacảnướcvàthuộcnhómcáckhuvựccóthu nhậptrungbìnhtrênthếgiới.Dâncưtrongtỉnhsinhsốngchủyếudựavàokhaithácnguồn TNTN. Việcsửdụng không hợplý tàinguyêncùngvớivấnđềquảnlýtrong khai thác,sửdụngtàinguyêncónhiềubấtcậpđãdẫn đếnnhữngtranhchấp trongsửdụng tàinguyêngiữacácngành kinhtế, cácmâu thuẫn giữa các hoạt động phát triểnvới vấn đềBVMTvàbảotồntàinguyên.Vấnđềđặt ra là cần giảiquyết những tranh chấp, mâu thuẫn nêu trênđểhàihòagiữavấnđềpháttriểnKT-XHvàBVMTnhằmđảmbảomụctiêuPTBV.

Tăng cường quản lý tài nguyên, BVMT, chủ động ứng phó với BĐKH là những vấn đề quyết định đối với sự PTBV trong giai đoạn hiện nay tại tỉnh Thừa Thiên Huế nói riêng và Việt Nam nói chung.

BVMT cần phải hỗ trợ cho vấn đề khai thác, quản lý tài nguyên được diễn ra một cáchcóhiệuquả,KT-XHđượcpháttriểntrongkhảnăngchịutảicủamôitrường,giảm thiểu ONMT và nâng cao chất lượng môi trườngsống.

TrênquanđiểmPTBV,PVMTđượcthựchiệntheocácchứcnăngbảovệ,bảotồn, phát triển và định hướng BVMT cho từng thành phần môi trường và định hướngkhông gianBVMT.PhânvùngBVMTphùhợpvớiquyhoạchpháttriểnKT-XHsẽgópphần quyết định giúp tỉnh Thừa Thiên Huế đạt các mục tiêu phát triển kinh tế hiệu quả, cải thiện đời sống nhân dân, đảm bảo hài hòa các vấn đề xã hội, ngăn ngừa ô nhiễm và cải thiện môi trường sinhthái.

1.3.2.1 Phương pháp thu thập, phân tích và tổng hợp dữ liệu thứcấp

Cơ sở của phương pháp là dựa vào việc phân tích và xử lý số liệu, tài liệu đã thu thậpđượcvàcácsốliệu,tàiliệuđiềutra,thốngkê,nghiêncứuvềcáchợpphầntựnhiên, KT - XH, môi trường trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế Vận dụng phương pháp này nhằmđảmbảotínhkếthừacácnghiêncứucótrước,sửdụngcácthôngtinđãđượckiểm nghiệm,côngnhậnvàxãhộihóanhằmtiếtkiệmđượccôngsứcvàthờigiannghiêncứu Đồng thời phân tích, so sánh với các tài liệu khảo sát, đo đạc thựctế.

Phương pháp này được sử dụng để thu thập và hệ thống hóa các thông tin và số liệuthứ cấp.Hệthốngtưliệutrênđâyđượcchọnlọc,hệthốnghóa,phântích,đánhgiávàvậndụngvớimụcđí chnghiêncứuxáclậpcơsởphụcvụBVMTtỉnhThừaThiênHuế.

1.3.2.2 Phương pháp điều tra, khảo sát thựcđịa

Việc tiếp cận với đối tượng nghiên cứu cho phép thu nhận và bổ sung trực tiếp những thông tin về các yếu tố tự nhiên, các tai biến thiên nhiên, các khu vực nhạy cảm môi trường, các yếu tố KT - XH và hiện trạng môi trường tỉnh Thừa Thiên Huế Quá trình thực địa được chia thành 8 đợt; các điểm, tuyến (Bản đồ tuyến khảo sát thực địa Hình PL1); nội dung khảo sát được thể hiện qua bảng 1.2.

Bảng 1.2 Thời gian, nội dung khảo sát tại các điểm, tuyến thực địa Đợt Thời gian Tuyến/ điểm khảo sát Nội dung khảo sát

Khảo sát các điểm sạt lở bờ sông, hiện trạng các DTLSVH, các hoạt động sản xuất dọc 2 bên bờ sông.

Thừa ThiênHuế Khảo sát các điểm sạt lở bờ biển.

Tìm hiểu về ĐDSH, các hoạt động dâns i n h , BVMT trên vùng đầm phá.

4 12/2020 Dọc theo quốc lộ 1A Tìm hiểu về hệ thống thoát nước, các điểm sạt lở dọc đường quốc lộ đoạn đi qua huyện Phú Lộc.

Tìm hiểu về hiện trạng các DTLSVH, các điểm ONMT tại các chi lưu, hộ thành hào, hồ tại TP Huế.

Khảosátđặc điểm dân sinh, kinhtế, cáccông trình côngcộng,cácđiểmthươngmại,dịchvụtừTPHuế đếnthị trấn Bình Điềnvà thịtrấnALưới.

Tìmhiểuchitiếtvềquytrình,côngnghệsảnxuất nước sạch sinh hoạt, nước uống đóng chai Bạch

1.3.2.3 Phương pháp bản đồ vàGIS

Phương pháp này được sử dụng trong suốt quá trình tiến hành và hoàn chỉnh luận án.Nội dung chủ yếu của phương pháp là khai thác thông tin trên các bản đồ đã được thuthập,nhấtlàcácthôngtinvềmốiquanhệkhônggianlãnhthổcủađốitượngnghiên cứu Đồng thời luận án cũng đã biên tập các bản đồ chuyên đề như bản đồ hành chính, thang bậc địa hình, địa chất, lưu vực sông, thổ nhưỡng, nhiệt độ, lượng mưa, các loại rừng,bảnđồhiệntrạngsửdụngđất,bảnđồmậtđộdânsốtỉnhThừaThiênHuế,bảnđồ PVMT tỉnhThừa Thiên Huế Phương pháp bản đồ đã thể hiện trực quan nhất kết quả nghiên cứu của luậnán.

Dựa trên cơ sở dữ liệu GISHue, nghiên cứu sinh đã tiến hành xây dựng bản đồ thang bậc địa hình tỷ lệ 1/50.000 bằng phần mềm Mapinfo và phần mềm ArcGIS Đây là bản đồ cơ sở để xây dựng bản đồ PVMT Các tiểu vùng môi trường trong bản đồ PVMTđượcchồngxếpdựavàodữliệuranhgiớicácKBTTN,cácđôthị,hiệntrạngsử dụng đất do GISHue, đề tài mã số VT-UD.09/17-20 [163] cungcấp.

1.3.2.4 Phương pháp tham vấn chuyêngia

Trong quá trình nghiên cứu, phương pháp tham vấn chuyên gia được vận dụng thôngquaviệcxinýkiếnchỉđạo,gópývềphươngpháp,nộidungnghiêncứucũngnhư cácvấnđềlýluậnvàthựctiễncủacácchuyêngiacókinhnghiệmvàamhiểutronglĩnh vực QLTNMT, PVMT, phục vụ PTBV địaphương.

Vị trí địa lý, các điều kiện tự nhiên và tài nguyênthiênnhiên

Phần đất liền, điểm cực bắc có tọa độ 16 0 44’30” vĩ bắc; điểm cực nam có tọa độ

15 0 59’30” vĩ bắc; vị trí gần như nằm chính giữa vành đai nội chí tuyến Bắc bán cầu, ở khuvựcthuộcphạmvihoạtđộngcủagiómùa,phíađônggiápbiển,nằmởgiữahaimiền khíhậunhiệtđớiởphíanamvàánhiệtđớiởphíabắc.Nhữngđặcđiểmnàylàmchomôitrườngtựnhiêntỉn hThừaThiênHuếcónhữngđặcthùriêng,nổibậtlàđặcđiểmkhíhậu nhiệtđớiẩmgiómùa,mangtínhchuyểntiếpcủakhíhậumiềnBắcvàmiềnNam.

Vị trí địa lý có những thuận lợi như giáp biển; nằm ở vị trí trung tâm của cảnước, cách thủ đô Hà Nội 675 km, cách TP Hồ Chí Minh 1.060 km; là một trong năm tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm miền Trung; có đường sắt quốc gia, đường quốc lộ 1A chạyqua;làcửangõcủatuyếnhànhlangthươngmạiĐôngTâynốiMyanma-TháiLan

- Lào - với biển Đông; các trục hành lang Đông Tây nối cảng Chân Mây với Nam Lào và đông bắc Camphuchia, đông bắc Thái Lan và cả tiểu vùng sông Mê Kông như trục quốc lộ 49 qua cửa khẩu A Đớt - Tà Vàng, Hồng Vân - Cô Tài; trục 14B qua cửa khẩu

Bờ Y, đường 18 (nước CHDCND Lào)… Vị trí thuận lợi đã tạo cơ hội cho ThừaThiên Huế mở rộng giao lưu liên kết, hội nhập phát triển Tuy nhiên, cơ hội phát triển càng nhiều đi cùng với việc tăng cường khai thác tài nguyên và phát sinh nhiều vấn đề môi trường.Dođó,vấnđềquảnlýtàinguyên,môitrường;giảmsựphátthải…lànhữngvấn đề cần lưu tâm của các ngành, các lĩnh vực ở tỉnh Thừa ThiênHuế.

Vềcấu trúcđịachất, tỉnh Thừa ThiênHuế nằmtrọn trongđới Huếthuộcđới uốn nếpTrường Sơn, đượcđặctrưngbởi sựphù hợp giữa bìnhđồsơn vănvới cáccấu trúc địachất- kiếntạo.ĐườngphânthủycủadãyTrườngSơn,thunglũngALưới,cácbềmặtthềmcát,đụncát,đầ mphávàđườngbờbiểnđềukéodàitheophươngtâybắc- đôngnam,trùngvớiphươngcấutrúccủađớiuốnnếpHecxiniTrườngSơn(HìnhPL7).

Tính phân bậc được thể hiện rõ ràng từ tây sang đông, các bậc thấp dần về phía biển,tươngứngvớitínhchấttrẻdầncủacácthànhtạođịachất.ĐườngsốngnúicủadãyTrườngSơn với các đỉnh cao trên 1.000 m như Động Voi Mẹp(1.739m),ĐộngNgại(1.774m),NúiATin(1.298m).SườnđôngcủadãyTrườngSơnvớicácbậcđịahìnhtừ

- 400m,giápvớidảiđồngbằng,đượccấutạobởiđátrầmtíchcủahệtầngTânLâmvới thànhphầnlàcácđácuộikết,cátkếtvàbộtkếtmàuđỏcóthếnằmđơnnghiêngvềbắc- đôngbắc.Chínhcấutrúcnàygópphầntạonênđịahìnhdốc,làmđấtđaidễbịthoáihóa, xóimòn.Vàomùamưalũ,nướcsôngdồnnhanhtừthượngnguồnvềvùnghạlưu,gâylũ, lụt,làmthiệthạivềtàisảnvàtínhmạngcủanhândân.

Do trải qua một quá trình lịch sử địa chất lâu dài, lãnh thổ tỉnh Thừa Thiên Huế bị chia cắt bởi nhiều hệ thống đứt gãy Các hệ thống đứt gãy chủ yếu đang hoạt động có hệ đứt gãy Huế, hệ đứt gãy sông Hữu Trạch, hệ đứt gãy sôngTảTrạch và một số đứt gãy khác Cácđứtgãy tạo ra các trũngđịahào A Sầu - A Lưới, trũng Nam Đông, chi phối hướng hoạt động dòng chảy sôngsuối.

Thừa Thiên Huế có đầy đủ các dạng địa hình gồm núi, đồi, đồng bằng, đầm phá và biển ven bờ Địa hình thấp dần từ tây sang đông, có thể chia thành 3 vùng: phía tây là vùng núi có độ cao từ 250 - 1.774 m; tiếp đến là vùng gò đồi (độ cao từ 10 - 250 m); vùng đồng bằng, đầm phá và cồn cát ven biển ở phía đông (độ cao trung bình dưới 10 m) (Hình 2.1). Địa hình núi chiếm 37,34% diện tích toàn tỉnh, chủ yếu là núi thấp (độ cao 250 - 750 m) Các dãy núi phân bố chủ yếu ở phía tây, tây nam và nam lãnh thổ, là nơi bắt nguồn của các con sông, nơi có các khu rừng nguyên sinh, KBTTN với ĐDSH cao cần được bảo vệ nghiêm ngặt. Địa hình gò đồi có tổng diện tích khoảng 1.859,9 km 2 , độ cao 10 - 250 m, chiếm khoảng 37,01% diện tích tự nhiên toàn tỉnh Điều kiện tự nhiên của vùng đồi thuận lợi cho phép phát triển nền nông nghiệp đa canh với nhiều loại cây trồng có giá trị nhưcây ăn quả, cây công nghiệp lâu năm (cam, chuối, ngô… ); chăn nuôi bò, dê Bên cạnh đó, khu vực đồi có nhiều nơi đất thoải,nguồn nước sông, suối dồi dào, tương đối thuận lợi cho việc xây dựng đô thị và các điểm dân cư nông thôn Mặt khác, ở khu vực đồi, khi cónhữngtrậnmưalớn,hiệntượngtrượtlởvencácsườnđồi,cácsông,suốithườngxảy ra.Nhìn chung, địa hình đồi núi dốc, bị chia cắt bởi các khe suối, làm cho quá trình xói mòn,rửa trôi, thoái hóa bề mặt diễn ra mạnh mẽ, cần có những giải pháp phát triển đi đôi với phòng ngừa, cải tạo đất hợplý. Địa hình đồng bằng ven biển có diện tích 1.288,9 km 2 , chiếm 25,65% diện tích toàn tỉnh Chiều rộng trung bình của đồng bằng khoảng 14 - 16 km, nơi rộng nhất 20 - 22 km (đồng bằng sông Ô Lâu), nơi hẹp nhất không quá 0,05 - 0,2 km (Lăng Cô) Bề mặt đồng bằng chủ yếu nghiêng thoải về phía đông bắc và đông nam Đồng bằng được hìnhthànhdotrầmtíchsôngvàbiểnbồitụ.Trongđồngbằngcócáckhuvựclòngchảo cócaođộtừ- 1mđến4m,lànơithườngxuyênngậpnước.Phíađôngđồngbằnglàcác cồn cát, đụn cát có chiều dài 70 km với độ cao từ 3 - 30 m chạy song song với đường bờbiểnnhưmộtconđêchắnsóngtựnhiên,ngăngióbão,triềucường,cảntrởxâmnhập mặn trực tiếp từ biển Tuy nhiên, những cồn cát cao cũng gây ra việc ngăn cản nước lũ thoátrabiển,làmchậmquátrìnhtiêuthoátlũ.Giữađồngbằngvàcồn,đụncátvenbiển có hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai, là nơi tiếp nhận nước của các con sông trước khi đổ ra biển qua

2 cửa Thuận An và Tư Hiền Đầm phá có vai trò điều tiết lũ lụt, hạn chế nguy cơ ngập úng cho vùng đồng bằng Phá Tam Giang - Cầu Hai là vùng đệm traođổi nước,cảntrởxâmnhậpmặntrựctiếptừbiển;duytrìnguồnnướcngầm,cungcấpnguồn nước ngọt phục vụ cho sinh hoạt, sản xuất nông nghiệp ở vùng đồng bằng và vùng đất cát ven biển; bảo tồn nguồn tài nguyên sinh vật đa dạng, phongphú. Địa hình Thừa Thiên Huế có độ dốc khá lớn do chuyển đột ngột từ vùng núi cao (1.774 m) tới vùng đồng bằng với khoảng cách chỉ khoảng 60 km Lãnh thổ có độ dốc trên 25 o chiếm tới 54% diện tích toàn tỉnh Độ dốc lớn, địa hình bị chia cắt mạnh, các con sông bắt nguồn từ dãy Trường Sơn đều ngắn, dốc và nhiều thác ghềnh Chính đặc điểmnàykếthợpvớimưatậptrungtheomùavớicườngđộlớnđãgâyramộtsốtaibiến thiên nhiên như lũ, lụt, trượt lở Bên cạnh đó, do núi gần sát biển,không có vùng đệm nên làm cho nước tập trung nhanh, lũ thường xảy ra đột ngột ở hạlưu.

Hình 2.1 Bản đồ thang bậc độ cao tỉnh Thừa Thiên Huế

Thừa Thiên Huế có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, mang tính chất chuyển tiếp giữa khí hậu miền Bắc và miền Nam Nhiệt độ giảm từ đông sang tây, ở đồng bằng và gò đồi thấp hơn 100 m nhiệt độ trung bìnhnhiềunăm là 25 o C, lên cao 500 - 800 m là 24,7 o C và tại khu vực có độ cao trên 1.000 m nhiệt độ trung bình năm21,8 o C.Nhiệt độ cực tiểu vào tháng 1, dao động từ 17,3 - 20 o C Khi có tác động của gió mùa Đông Bắc, nhiệtđộthấpnhấtcóthểgiảmxuốngtừ5-10 o C.Nhiệtđộcựcđạivàocáctháng6,7,với nhiệtđộdaođộngtừ24,9-29,1 o C.KhicógiómùaTâyNamkhônóngtácđộng,nhiệtđộ cóthểlênđến40-

Bảng 2.1 Nhiệt độ trung bình tháng và năm tại tỉnh Thừa Thiên Huế thời kỳ 1976 - 2020 Đơn vị: o C

(Nguồn: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Thừa ThiênHuế)

ThừaThiênHuếlàmộttrongnhữngtỉnhcólượngmưanhiềunhấtởnướcta(Bảng 2.2, Hình PL9). Lượng mưa trung bình hàng năm ở các vùng trong toàn tỉnh đều trên 2.700 mm, có nơi trên 4.000 mm như Bạch Mã, Thừa Lưu Thừa Thiên Huế cólượngmưalớndosựtácđộnggiữađịahìnhvàhoànlưukhíquyển.KhốinúiBạchMãcódạng vòmtheohướngávĩtuyếnđóngvaitrònhưmộtbứctườngchặngiómùaĐôngBắc,làm choNamĐông,PhúLộctrởthànhtrungtâmmưalớnnhấtcảnước.

Bảng 2.2 Lượng mưa trung bình tháng và năm tại tỉnh Thừa Thiên Huế thời kỳ 1976 - 2020

(Nguồn: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Thừa ThiênHuế).

Lượngmưatậptrungtrongthờigianngắn,khoảng3-4tháng(từtháng9đếntháng12)vớitổnglượngmưakhoảng2.000mmởvùngđồngbằngphíabắc,tănglên2.100-2.500mmởvùngnúivàđồng bằng phía nam.Sovớitổnglượngmưanăm thì thờikỳmưachính chiếm66-67%đốivới vùngnúi và 72-75%đối với vùngđồng bằng ven biểnvàgò đồithấp.Mưađặcbiệtlớnvàohaitháng10và11,chiếm50-69%lượngmưatoànnăm.Mưalớn, tập trungtrongthời gian ngắn,kết hợp với đặcđiểmđịahình, sông ngòi, gâynênhiện tượngsạtlởởvùngđồinúi,vensông;ngậplụtởvùngđồngbằng;gâyONMTsaucáctrậnlũlụt,sạt lở Ngượclại,thời điểmtừtháng5đếntháng7,hiện tượnghạnhán, xâm nhậpmặndiễnragâythiệthạilớnđốivớiđờisống,sảnxuất,côngtácbảovệ,bảotồnĐDSH.

Thừa Thiên Huế về cơ bản chịu tác động của hai loại gió chính là gió mùa Tây Nam và gió mùa Đông Bắc Gió mùa Tây Nam khô nóng bắt đầu xuất hiện vào cuối tháng 2, kết thúc vào đầu tháng 9 ở đồng bằng duyên hải và vùng gò đồi Thời kỳ gió Tây Nam thịnh hành ở đồng bằng duyên hải rơi vào thời gian các tháng 5 - 8, cực đại rơi vào tháng 6 (10 ngày) Gió mùa Đông Bắc hoạt động từ tháng 9 đến tháng 3 năm sau, tốc độ gió bình quân 4 - 6 m/s Trung bình hàng năm Thừa Thiên Huế chịu tác động của hơn 15 - 20 đợt gió mùa Đông Bắc Từ tháng 9 đến tháng 11, gió mùa Đông Bắc kết hợp với dải hội tụ nhiệt đới ở Trung Trung Bộ thường gây mưa lớn, nhất là đông Trường Sơn và bắc Hải Vân Đến cuối mùa đông, khi dải hội tụ nhiệt đới đã lùi xa về phía nam, gió mùa Đông Bắc chỉ mang lại mưa nhỏ ở trên lãnh thổ [167].

2.1.5 Thủy văn và tài nguyênnước

Mạnglướisôngsuối:ThừaThiênHuếcómậtđộsôngsuốitươngđốidàyđặc,dao động trong khoảng 0,3 - 1 km/km 2 , có nơi tới 1,5 - 2,5 km/km 2 (Hình PL10) Trên lãnh thổ của tỉnh từ bắc vào nam gặp các sông chính: sông Ô Lâu, sông Hương, sông ASáp, sông Nông, sông Truồi, sông Cầu Hai, sông Bù Lu, trong đó hệ thống sông Hương có diện tích lưu vực lớn nhất (Hình PL11) Đa số các sông tương đối ngắn, dốc, chảy theo hướngtừtây-tâynamởvùngnúicóđộcaotừ900-1.500mvềbắc-đôngbắc,đổvào pháTamGiang-CầuHaitrướckhiquacửaThuậnAnvàTưHiềnđểrabiểnĐông.Một sốsôngởphíanamnhưsôngBùLuchảytrựctiếprabiểnĐông.RiêngsôngASápchảy về hướng tây vào đất nước Lào Độ dốc lòng sông trong phạm vi lãnh thổ đồi núi từ10

- 129 m/km, ở đồng bằng chỉ 10 - 1.774 m ≤10 m

Khí hậu Nhiệt độ trung bình năm 16 -

Nhiệt độ trung bình năm 20 - 29 0 C; lượng mưa trung bình năm 2.600- 3.400 mm.

Loại đất chính(diệntích; chiếmtỷ lệtoànvùng) Đấtvàngđỏtrênđámacmaaxit(1.34 4,49km 2 ;36,05%);đấtđỏ vàng trênđásétbiến chất(846,03km 2 ;22,68%);đấtđỏvà ng trênđáphiếnsét(769,27 km 2 ;20,63%); đấtvàngnhạttrênđácát(386,73km 2 ; 10,37%)

Mặt nước (269,64 km 2 ;21,12%);đ ấ t cát biển (246,52 km 2 ;19,31%);cồn cát trắng (210,92 km 2 ; 16,52%); đất phù sa không được bồi (158,62 km 2 ; 12,43%).

Thủy văn Nơi bắt nguồn và trung lưu của các sông Hạ nguồn của các sông

Thảmthựcvậtgồmrừngkín thường xanhmưamùanhiệt đới, rừng thứsinh,rừng phụchồi.

Hệ động vật đa dạng, có nhiều loài quý hiếm được ghi trong Sách đỏ Việt Nam.

Thực vật tự nhiên chủ yếu là câybụi, mộtsốcâythângỗởtrêncồn,đụncát chắn bờ, ở đáy đầm phá gặp thảm thực vật thủy sinh sốngchìm. Động vật phổ biến các loài động vật nuôi và các loài thủy sinh đầm phá.

Mật độ dân số trung bình 145,15 người/km 2 Khu vực đồng bằng

2.898,3người/km 2 Khu vực đầm phá,cồn cát 514,7 người/km 2

Loại hình sử dụng đất chính(diệntích; chiếmtỷ lệtoànvùng) Đất rừng sản xuất (1.357,66 km 2 ; 36,34%); đất rừng phòng hộ (970,62 km 2 ; 25,98%); đất rừng đặc dụng

[ 1 6 2 ] Đất trồng lúa(331,3km 2 ;25,67%);đấtcómặtnước chuyêndùng(226,13 km 2 ;17,52%);đất ở (183,55k m 2 ;

14,22%);đất rừng sản xuất( 1 4 8 , 5 1 km 2 ; 11,51%); đất chuyên dùng (145,01 km 2 ; 11,24%) [162].

Cung cấp lâm sản; cung cấp tài

Chứađựngthôngtin(cácDTLSVH);Cung cấp tài nguyên cho

95 nguyên cho phát triển ngànhlâm

- nông nghiệp, công nghiệp thủy điện. pháttriểnngành nông nghiệp, thủy sản, công nghiệp, dịchvụ. a Nhóm vùng môi trường đồi núi(ĐN) a.1 Vùng bảo vệ nghiêm ngặt(ĐN.I) a.1.1 Nhóm tiểu vùng nước mặt cấp cho sinh hoạt(ĐN.I.A)

Nhóm vùng môi trường đồi núi tỉnh Thừa Thiên Huế có 20 tiểu vùng nước mặt cấp cho sinh hoạt [169] gồm: Tiểu vùng nước suối Khe Me gần khu xử lý nước sạch KheMe(ĐN.I.A.1);tiểuvùngnướcsuốiPaRốcgầnNMNHồngThủy(ĐN.I.A.2);tiểu vùng nước suối Tà Rê và suối A Nô gần NMN A Lưới (ĐN.I.A.3); tiểu vùng nướcsuối PyLo gần NMN Hồng Hạ (ĐN.I.A.4); tiểu vùng nước suối Khe Lớn gần trạm cấpnước xã Sơn Thủy (ĐN.I.A.5); tiểu vùng nước suối C Ruồi gần trạm cấp nước xã Phú Vinh (ĐN.I.A.6); tiểu vùng nước suối Tóc gần NMN Đông Sơn (ĐN.I.A.7); tiểu vùng nước suốiPậpgầntrạmcấpnướcxãARoàng(ĐN.I.A.8);tiểuvùngnướcsuốiAPágầntrạm cấp nước xã Hương Nguyên (ĐN.I.A.9); tiểu vùng nước suối Thượng Ngàn gần NMN Bình Điền (ĐN.I.A.10); tiểu vùng nước suối Tranh và suối Máu thuộc hệ thống cấp nước Hồng Tiến (ĐN.I.A.11); tiểu vùng nước sông Hữu Trạch gần NMN Bình Thành (ĐN.I.A.12); tiểu vùng nước sông Hương gần NMN Vạn Niên (ĐN.I.A.13); tiểu vùng nước suối ChaPo gần hệ thống cấp nước xã Hương Sơn (ĐN.I.A.14); tiểu vùng nước kheAKìgầnNMNThượngLong(ĐN.I.A.15);tiểuvùngnướcsôngTảTrạchgầnNMN

NamĐông(ĐN.I.A.16);tiểuvùngnướcsuốiLaHygầnNMNLaHy(ĐN.I.A.17);tiểu vùng nước suối Ba Khe gần NMN Xuân Lộc (ĐN.I.A.18); tiểu vùng nước Khe Su gần NMN Lộc Trì (ĐN.I.A.19); tiểu vùng nước Khe Mệ, khe Bô Ghe thuộc hệ thống cấp nước Chân Mây (ĐN.I.A.20) (Hình PL17, Bảng PL13) Phạm vi vùng bảo hộ vệ sinh các khu vực lấy nước 1.000 m về phía thượng lưu và 100 m về phía hạlưu. a.1.2 Nhóm tiểu vùng khu bảo tồn thiên nhiên(ĐN.I.B)

* Tiểu vùng Vườn quốc gia Bạch Mã (ĐN.I.B.1)

Tiểuvùngcódiệntích322,94km 2 ,chiếm6,4%diệntíchtựnhiêntoàntỉnh.VQG Bạch Mã là 1 trong 27 VQG nằm trong hệ thống các khu rừng đặc dụng của cả nước Nơi đây có sự ĐDSH cao, nhiều loài có tên trong Sáchđỏ.

Thảmthựcvậtgồm2thànhphầnchính:rừngkínthườngxanhmưamùanhiệtđớiởđộcaodưới900m vàrừngkínthườngxanhmưamùaánhiệtđớiởđộcaotrên900m.Banquảnlýđãthốngkêđược2.147l oàithựcvật,chiếmkhoảng1/5tổngsốloàithựcvậtởViệtNam.Trongđó có185 loài đặc hữucủaViệtNam,64loài nguy cấpởphạmviViệt Nam,chiếm

3,88%sốloàicủaVQGđượcđưavàotrongSáchđỏ(phầnthựcvật).VQGcũngđãbổsung23loàing uycấpởphạmvitoàn cầu(chiếm1,4% tổngsốloàicủa VQG cótêntrongdanhmụcthực vậtbị đedọa củaIUCN).Vườncó 23loài được bảovệtheo pháp luật của Việt Nam,cótrên500loàicótiềmnăngthươngmạivàđượcsửdụnglàmcâythuốc[220].

Định hướng các giải pháp bảo vệ môi trường tỉnh ThừaThiênHuế

3.2.1 Cơ sở đề xuất giảipháp

3.2.1.1 Cơ sở pháplý a Văn bản pháp quy quốcgia ĐểBVMT,PTBV nền KT - XH, Thủ tướng Chính phủ, Bộ Chínhtrịđã ký quyết định ban hành các chiến lược và các Nghị quyết:ChiếnlượcBVMTquốc gia đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 [27] Nghị quyết về Công tác BVMT trong thời kỳ đẩy mạnh côngnghiệphóa, hiện đại hóa đất nước [7] Nghị quyết54-NQ/TWnăm 2019 về xâydựngvàpháttriểntỉnhThừaThiênHuếđếnnăm2030,tầmnhìnđếnnăm2045[8].

TrongKhoản4, Điều 22, Chương III, Nghị định08/2022/NĐ-CPquy định yêu cầuBVMTtheoPVMTbao gồm Quy định giá trị giới hạn cho phép các chất ô nhiễm trong quychuẩnkỹthuậtvềnướcthải,khíthảiphảiphùhợpvớiyêucầubảovệcủaPVMTđối với vùng bảo vệ nghiêm ngặt, vùng hạn chế phát thải; không gây tác động xấu đến đời sốngbìnhthườngcủaconngườivàsinhvật.Dựánđầutưtrongvùngbảovệnghiêmngặt, vùng hạn chế phát thải phải thực hiện yêu cầuBVMTnhư ở quy định Cơ sở sảnxuất,kinhdoanh,dịchvụkhôngđápứngyêucầuBVMTquyđịnhnhưphảithựchiệnchuyểnđổi loạihìnhsảnxuất,kinhdoanh,dịchvụ,đổimớicôngnghệ,thựchiệncácbiệnphápBVMTđảmbảo đápứngyêucầuBVMTtheovùngmôitrường[37].

Bảng 3.4 Cơ sở đề xuất các giải pháp bảo vệ môi trường

Các đối tượng bảo vệ Cơ sở đề xuất giải pháp bảo vệ

* Vùng bảo vệ nghiêm ngặt

Các nguồn nước mặt được dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạtCác tiêu chí bảo vệ nguồn nước được quy định theo

QCVN 08-MT:2015/BTNMT về chất lượng nước mặt phục vụ các mục đích khác nhau [20].

Các KBTTN CáctiêuchíbảovệHST,nguồngen…đượcquyđịnh tạiLuậtĐDSH[214];cácvùngbảovệđượcquyđịnh trong Luật Lâm nghiệp [122]; các vùng bảo vệ HST đượcquyđịnhtrongLuậtLâmnghiệpvàvùngbảovệ nguồn lợi thủy sản được quy định trong Luật Thủy sản[124].

Các khu vực bảo vệ

CácgiảiphápvàtiêuchíbảovệgiátrịDTLSVHđược quy định trong Luật Di sản văn hóa[215].

Các khu dân cư tập trung là nội thành của đô thị đặc biệt loại I.

Các tiêu chí đô thị loại I được quy định tại QCVN 01:2021/BXD [25].

* Vùng hạn chế phát thải

HLBV nguồn nước mặtđượcdùngchomụcđíchcấpnước sinh hoạt

CácbiệnphápbảovệđượcquyđịnhtạiKếhoạchbảo vệ nguồn nước do UBND tỉnh ban hành [185], [186] và các quy định tại QCVN 08-MT:2015/BTNMT về chất lượng nướcmặt.

Vùng đệm của các vùng bảo vệnghiêm ngặt Cáctiêuchíbảovệ,bảotồnđượcquyđịnhtrongLuật BVMT,

Vùng đất ngập nước quan trọng Các nguyên tắc về bảo tồn đất ngập nước theo quy định của Nghị định 66/2019/NĐ-CP [45].

Khu dân cư tập trung là nội thị của các đô thị loại IV, đô thị loại

Các tiêu chí đô thị loại IV, loại V được quy định tại QCVN 01:2021/BXD.

* Vùng phát triển kinh tế PhươngánBVMTtrongcáchoạtđộng pháttriểndânsinh,kinhtếtheo quy định của LuậtBVMT. b Văn bản pháp quy của tỉnh Thừa ThiênHuế

Tại tỉnh Thừa Thiên Huế, UBND, Hội đồng nhân dân tỉnh cũng ban hành các văn bản pháp luật về BVMT gồm:

- CácvănbảnphápluậtvềQLTNMT:Chỉthịvềviệctăngcườngcôngtácquảnlý nhà nước và chấp hành pháp luật về BVMT trên địa bàn [187] Ban hành bảng giá tính thuếtàinguyêntrênđịabàntỉnh[188].Chỉthịvềtăngcườngtráchnhiệmthựcthipháp luật về quản lý và bảo vệ rừng [189] Chỉ thị về tăng cường biện pháp quản lý bảo vệ rừngvàphòngcháy,chữacháyrừng[190].Quychếquảnlýrừngcộngđồngtrênđịa bàntỉnh[191].Quyđịnhvềthànhlậpthíđiểmquỹbảovệvàpháttriểnrừngcấpxãtrên địa bàn tỉnh

[192] Đề án khung các nhiệm vụ bảo tồn nguồn gen tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2021 -

2025 [193] Quy chế thu gom, vậnchuyểnvà xử lý bao gói thuốc bảo vệthựcvậtsausửdụngtrênđịabàntỉnh[194].ĐềántổchứcNgàyChủnhậtxanh“HãyhànhđộngđểTh ừaThiênHuếthêmXanh-Sạch-Sáng”[195].Kếhoạchhànhđộngứng phó với BĐKH tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2021 - 2030, tầm nhìn đến 2050[196].

- Cácvăn bản pháp luậtvềnhiệmvụ,giải pháp BVMTtrongpháttriểnKT-XH:Chỉ thịvềnhiệmvụ,giảiphápcấpbáchnhằmBVMTtrongngànhnôngnghiệp[197].Kếhoạchứng phósựcố vỡđê, đậphồchứathủylợitrênđịabàn tỉnh[198].Chỉ thị về tăngcườngcôngtácquảnlýBVMTtrongthicôngxâydựngcôngtrìnhtrênđịabàntỉnh[199].

- Quyết định phê duyệt quy hoạch các huyện, thị trên địa bàn tỉnh:Quy hoạch chung thị trấn Phong Điền, huyện Phong Điền[200].

- Các quy hoạch ngành ở tỉnh Thừa Thiên Huế:Quy hoạch Thủy lợi tỉnh đếnnăm

2025 và tầm nhìn đến năm 2035 [201] Điều chỉnh Quy hoạch chung xây dựng KCN Phú Bài mở rộng (giai đoạn IV), thị xã Hương Thủy[80].

XH,pháttriểnđôthị,sửdụngđất:KếhoạchpháttriểnKT-XH5năm2021-

2025[82].ChươngtrìnhpháttriểnđôthịtỉnhThừaThiênHuếđếnnăm2025vàđịnhhướngđếnnăm 2030[81].Kếhoạchpháttriểnđôthịtăngtrưởngxanhtrênđịabàn tỉnh ThừaThiênHuếđến năm

2030[202].Kếhoạchthực hiệnChương trìnhmụctiêuquốcgiaxâydựngnôngthônmớinăm2020[203].Kếhoạchsửdụngđấtnăm 2021 của cácđịaphươngbao gồmhuyện

PhongĐiền[204],huyệnQuảngĐiền[205],thịxãHươngTrà[206],TPHuế[207],huyệnPhúVang [208],thịxãHươngThủy[209],huyệnPhúLộc[210],huyệnNamĐông[211],huyệnALưới[212].

CácCNMT,các vấnđềmôitrườngtrọng tâmcủacác vùng, tiểuvùng môitrườnglà cơsởquan trọngđể đềxuất cácgiải pháp BVMT phù hợpđối vớitừng đơnvịphân vùng. a Nhóm vùng môi trường đồi núi(ĐN)

* Chức năng môi trường chính của nhóm vùng môi trườnglà:

- MôitrườngbảotồnvàpháttriểnĐDSH(KBTTNPhongĐiền,KBTSaola,VQG Bạch Mã, Hành lang ĐDSH kết nối KBTTN Phong Điền và KBT Saola).

- Phònghộđầunguồn;điềutiếtdòngchảy,trongđóvaitròquantrọngđốivớiđiều tiết nước hồ

A Lưới, hồ Quao Hòa Mỹ, hồ Cổ Bi, hồ Bình Điền, hồ TảTrạch.

- Chống xói mòn, thoái hóađất.

- Không gian phát triển nông, lâmnghiệp.

- Không gian sản xuất công nghiệp (thủyđiện)

- Không gian lưu trữ thông tin các công trình thuộc di sản văn hóa thế giới quần thể di tích Cố đô Huế, DTLSVH cấp quốc gia và địaphương.

- Cung cấp gỗ, các lâm sảnkhác.

*Vấn đề môi trường trọng tâm của nhóm vùng môi trường đồi núi:

- Diện tích rừng giàu, rừng tự nhiên đang bị thu hẹp do lâm tặc khai thác tráiphép và hoạt động phá rừng làm rẫy của người dân vẫn còn phổbiến.

- Diện tích đất trống, đồi trọc, đất bị thoái hóa đang tăng lên do mất rừng và hoạt động canh tác không hợp lý của ngườidân.

- Taibiếntrượtlởđất,đặcbiệtdọchànhlangđườngHồChíMinhđiquahuyệnALưới,NamĐ ông.Taibiếnlũquétdọctheocácsôngsuối,đedọasựantoàncủacácđiểmdâncư.Nguyênnhânchủy ếudomấtrừng,xâydựngđườngsávàcáccôngtrìnhdânsinh.

- VấnđềchấtđộcđiôxincòntồnđọngtừsauchiếntranhởkhuvựcsânbayALưới đến nay vẫn chưa giải quyết hết các mối nguyhại.

- Hoạtđộngthugom,xửlýCTRvẫncònnhiềubấtcập,ngườidâncòntựđốt,chôn lấp hoặc vứt bừa bãi ra môitrường.

- BCLCTRHồngThượngthuộcxãHồngThượnghuyệnALướihoạtđộngtừnăm 2011, không hợp vệ sinh, hiện đang gây nên tình trạng ONMT nghiêm trọng CTR từ nhiềunơithuộchuyệnALướiđượctậpkếtvề,khôngđượcxửlý,chấtđống,gâyONMT. a.1 Vùng bảo vệ nghiêm ngặt(ĐN.I) a.1.1 Nhóm tiểu vùng nước mặt cấp cho sinh hoạt(ĐN.I.A)

CNMTchínhcủanhómtiểuvùnglàcungcấpnguồnnướcchosinhhoạtcủangườidân.Vấn đề môi trường trọng tâm của nhóm tiểu vùng là nguồnnước bị đục, ônhiễmtrongmùamưalũdodiệntíchrừngbịmấtnhiều,hiệntượnglũquét,trượtlởxảyraphổ biến, nước mang theo nhiều bùn đá dồn vào sông suối gây ONMT. a.1.2 Nhóm tiểu vùng khu bảo tồn thiên nhiên(ĐN.I.B)

* Tiểu vùng Vườn quốc gia Bạch Mã(ĐN.I.B.1)

CNMT chínhcủatiểuvùnglàkhông gianbảotồnĐDSH,giá trị HSTvà hệđộng thựcvậtđiểnhình.VQGBạchMãlànơisinhsốngcácloàiđộngvật,thựcvậtđặchữuvàquýhiếm. VQG Bạch Mã còn giữ chức năng phòng hộ đầu nguồn cho lưu vực sông Hương (nhánh Tả Trạch), sông Truồi, sông Cu đê, sông Vàng, sông Côn.

Vấnđề môitrường trọngtâmcủatiểu vùnglà VQG códiệntíchlớnđãbị tànphánặngnề bởibomđạnvàchấtđộchóahọctrong chiến tranh.Ngay sau khi hòa bìnhlập lại, cáclâmtrườngquốc doanhtiếnhành cáchoạt độngkhai thácgỗvới mụcđíchthươngmại.Hiện nay, cáchoạtđộngkhai thácbấthợp pháp, nạncháyrừng… đanglànhữngvấnđềđánglongạiảnhhưởnglớnđếnĐDSHcủavườn.

* Tiểu vùng Khu bảo tồn thiên nhiên Phong Điền(ĐN.I.B.2)

CNMT chính của tiểu vùng là bảo tồn ĐDSH, quần thể của các loài động thựcvật đặc hữu, quý hiếm, đang bị đe dọa như Gà lôi lam mào trắng, Sao la, Mang lớn,Hổ,

KBTTNPhongĐiềncòncóchứcnăngduytrìgiátrịsinhthái,phònghộđầunguồn lưu vực sông MỹChánh, Ô Lâu, sông Hương (nhánh sôngBồ).

Vấnđềmôitrườngtrọngtâmhiệnnaycủatiểuvùnglàtuyếnđường71đượcnâng cấpđểphụcvụthicôngxâydựng4côngtrìnhthủyđiệntrongvùnglõivàkhuvựcphục hồi sinh thái KBTTN Phong Điền (A Lin B1, Alin B2, Rào Trăng 3, Rào Trăng 4) Tuyến đường 71 dài hơn 50 km nhưng đi qua KBTTN Phong Điền dài 25 km Để thi công 4 nhà máy thủy điện, hơn 1 km 2 rừng nghèo đã bị chặt phá Việc thi công còn gây tiếngồn,bụi,gâymấtrừng,đãtácđộngđếnmôitrườngsốngcủacácloàiđộngthựcvật Từ khi tuyến đường 71 được nâng cấp vào năm 2015, nạn chặt phá rừng xảy ra vớiquy mô lớn hơn, tần suất dày hơn. Năm 2019 lực lượng kiểm lâm KBTTN Phong Điền xử lý 32 vụ lâm tặc vào rừng khai thác gỗ, năm 2018 xử lý 48vụ.

* Tiểu vùng Khu bảo tồn Sao la(ĐN.I.B.3)

CNMT chính của tiểu vùng là bảo tồn các loài thú móng guốc gồm Sao la, Mang Trường Sơn, Mang lớn Ngoài ra, còn có chức năng bảo vệ các HST rừng.

Vấnđềmôitrườngtrọngtâmcủatiểuvùnglàcáchoạtđộngchặtphárừnglấygỗ, săn bắt trái phép các loài động vật rừng vẫn còn diễnra. a.1.3 Nhóm tiểu vùng khu vực bảo vệ 1 của DTLSVH(ĐN.I.C)

Vấn đề môi trường trọng tâm là hiện nay, một số di tích đang xuống cấp do tác động của tự nhiên cũng như thiếu sự quan tâm bảo vệ, tu bổ của các cơ quan quản lý. a.1.4 Nhóm tiểu vùng nội thành đô thị loại I(ĐN.I.D)

Tiểu vùng nội thành đô thị Huế (ĐN.I.D.1):Chức năng trung tâm văn hóa, giáo dục,kinhtếquantrọngcủatỉnh.VấnđềmôitrườngtrọngtâmcủaTPHuếlàONMTtừ các khu dân cư, các cơ sở kinh doanh, dịchvụ. a.2 Vùng hạn chế phát thải(ĐN.II) a.2.1 Nhómtiểuvùnghànhlangbảovệnguồnnướcmặtcấpchosinhhoạt(ĐN.II.A)

Nhiềuhộdân thực hiện canh tác venbờ,sửdụngphânbónhóahọc,hóachất bảovệthựcvật,cácchấtnàytheonướctưới,nướcmưachảy,ngấmxuốngnguồnnướcgâyônhiễm. a.2.2 Nhóm tiểu vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên(ĐN.II.B)

Sinhkếcủangười dânchủ yếu dựavào khai thác TNTN.Các hoạtđộngcủadâncưsốngtrongvùngđệmnhưkhaithácgỗ,sănbắtthúrừngtráiphép,phárừnglấyđ ấtsảnxuất,đốtrácvenbìarừng…đãgâyranhữnghậuquảnghiêmtrọngđốivớimôitrường. a.2.3 Nhóm tiểu vùng bảo tồn đa dạng sinh học khác(ĐN.II.C)

CNMTcủatiểuvùnglàkếtnốisinhcảnh,tăngcườngchấtlượngcácHSTthuộchành langĐDSH;duytrìđộchephủrừng83%.Tiểuvùngcòncóchứcnăngduytrì,bảovệsinh cảnhchomộtsốloàinhưSaola,Vọocchàváchânnâu,Vượnđenmátrắng,MangTrường

Sơn,Culinhỏ,Gàlôi lam mào trắng,Thỏ vằnTrườngSơn,TrĩSao Chức năngcảithiệnsinhkếcộngđồngthôngquaviệctrảchiphíchobảovệ,pháttriểnrừng.

Vấn đề môi trường của tiểu vùng: Lâm tặc, người dân khai thác gỗ, động vậtrừng trái phép. Sinh kế của người dân chủ yếu dựa vào rừng dẫn đến tài nguyên rừng bị khai phá nghiêmtrọng.

* Tiểu vùng đa dạng sinh học cao bắc Hải Vân (ĐN.II.C.2):Một số dự án gây tranh chấp vẫn được triển khai cho thấy công tác quản lý còn nhiều sơhở. a.2.4 Nhóm tiểu vùng nội thị đô thị loại IV, đô thị loại V(ĐN.II.D)

Ngày đăng: 09/06/2023, 08:46

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê Quý An (2005),Nghiên cứu xây dựng quy hoạch môi trường phục vụ phát triểnkinh tế - xã hội vùng đồng bằng sông Hồng giai đoạn 2001 - 2010, Đề tài mã số KC.08.02, Chương trình Khoa học công nghệ cấp Nhà nước về bảo vệ môi trường và phòng tránh thiên tai -KC.08 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu xây dựng quy hoạch môi trường phục vụ pháttriểnkinh tế - xã hội vùng đồng bằng sông Hồng giai đoạn 2001 - 2010
Tác giả: Lê Quý An
Năm: 2005
17. Bộ Tài nguyên và Môi Trường (2016),Kịch bản biến đổi khí hậu, NXB Tàinguyên và Môi trường, HàNội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kịch bản biến đổi khí hậu
Tác giả: Bộ Tài nguyên và Môi Trường
Nhà XB: NXB Tàinguyên vàMôi trường
Năm: 2016
18. Bộ Tài nguyên và Môi Trường (2020),Kịch bản biến đổi khí hậu, NXB Tàinguyên và Môi trường, HàNội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kịch bản biến đổi khí hậu
Tác giả: Bộ Tài nguyên và Môi Trường
Nhà XB: NXB Tàinguyên vàMôi trường
Năm: 2020
19. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2022),Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT ngày 10tháng 01 năm 2022 quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường, HàNội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT ngày10tháng 01 năm 2022 quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môitrường
Tác giả: Bộ Tài nguyên và Môi trường
Năm: 2022
20. BộTàinguyênvàMôiTrường(2015),QCVN08-MT:2015/BTNMT-Quychuẩnkỹthuậtquốc gia về chất lượng nước mặt, HàNội Sách, tạp chí
Tiêu đề: QCVN08-MT:2015/BTNMT-Quychuẩnkỹthuậtquốc gia về chất lượng nước mặt
Tác giả: BộTàinguyênvàMôiTrường
Năm: 2015
21. Bộ Tài nguyên và Môi Trường (2017),Thông tư số 24/2017/TT-BTNMT ngày 01tháng 09 năm 2017 quy định kỹ thuật quan trắc môi trường, HàNội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư số 24/2017/TT-BTNMT ngày01tháng 09 năm 2017 quy định kỹ thuật quan trắc môi trường
Tác giả: Bộ Tài nguyên và Môi Trường
Năm: 2017
22. BộXâydựng(2009),ChươngtrìnhQuyhoạchmôitrườngĐôthịViệtNam(UEPP-VN) - Kinh nghiệm và bài học từ các dự án tài trợ nhỏ, HàNội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ChươngtrìnhQuyhoạchmôitrườngĐôthịViệtNam(UEPP-VN) - Kinhnghiệm và bài học từ các dự án tài trợ nhỏ
Tác giả: BộXâydựng
Năm: 2009
23. BộXâydựng(2010),Quyếtđịnhsố775/QĐ-BXDngày11tháng8năm2010vềviệccông nhận thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế là đô thị loại IV, HàNội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyếtđịnhsố775/QĐ-BXDngày11tháng8năm2010vềviệccông nhậnthị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế là đô thị loại IV
Tác giả: BộXâydựng
Năm: 2010
24. BộXâydựng(2009),Quyếtđịnhsố659/QĐ-BXDngày10tháng6năm2009vềviệccông nhận thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế là đô thị loại IV, HàNội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyếtđịnhsố659/QĐ-BXDngày10tháng6năm2009vềviệccông nhậnthị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế là đô thị loại IV
Tác giả: BộXâydựng
Năm: 2009
25. BộXây dựng(2021),Thôngtưsố01/2021/TT-BXDngày19tháng05năm 2021 banhànhQCVN01:2021/BXDquychuẩnkỹthuậtquốcgiavềquyhoạchxâydựng,HàNội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thôngtưsố01/2021/TT-BXDngày19tháng05năm 2021banhànhQCVN01:2021/BXDquychuẩnkỹthuậtquốcgiavềquyhoạchxâydựng
Tác giả: BộXây dựng
Năm: 2021
27. Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2022),Quyết định số450/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 13 tháng 04 năm 2022 về việc phê duyệt Chiến lược Bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050, HàNội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết địnhsố450/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 13 tháng 04 năm 2022 về việc phêduyệt Chiến lược Bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2030, tầm nhìn đến năm2050
Tác giả: Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Năm: 2022
28. Chínhphủnước CộnghòaxãhộichủnghĩaViệt Nam(2022),Quyết địnhsố219/QĐ- TTgngày17tháng02năm2022củaThủtướngChínhphủvềviệcphêduyệtquyhoạchtỉnhBắcGiangthờikỳ2021-2030,tầmnhìnđếnnăm2050,HàNội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết địnhsố219/QĐ-TTgngày17tháng02năm2022củaThủtướngChínhphủvềviệcphêduyệtquyhoạch"tỉnhBắcGiangthờikỳ2021-2030,tầmnhìnđếnnăm2050
Tác giả: Chínhphủnước CộnghòaxãhộichủnghĩaViệt Nam
Năm: 2022
29. Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2022),Quyết định số1363/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 08 tháng 11 năm 2022 về việc phê duyệtquyhoạchtỉnhHàTĩnhthờikỳ2021-2030,tầmnhìnđếnnăm2050,HàNội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số1363/"QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 08 tháng 11 năm 2022 về việc phêduyệtquyhoạchtỉnhHàTĩnhthờikỳ2021-2030,tầmnhìnđếnnăm2050
Tác giả: Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Năm: 2022
30. ChínhphủnướcCộnghòaxãhộichủnghĩaViệtNam(2023),Quyếtđịnhsố80/QĐ-TTg ngày 11 tháng 2 năm 2023 về việc phê duyệt quy hoạch tỉnh Quảng Ninh thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050, HàNội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyếtđịnhsố80/QĐ-TTg ngày11 tháng 2 năm 2023 về việc phê duyệt quy hoạch tỉnh Quảng Ninh thời kỳ 2021 -2030, tầm nhìn đến năm 2050
Tác giả: ChínhphủnướcCộnghòaxãhộichủnghĩaViệtNam
Năm: 2023
31. Chínhphủnước CộnghòaxãhộichủnghĩaViệt Nam(2023),Quyết địnhsố153/QĐ- TTgngày27tháng02năm2023củaThủtướngChínhphủvềviệcphêduyệtquyhoạchtỉnhThanhHóathờikỳ2021-2030,tầmnhìnđếnnăm2045,HàNội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết địnhsố153/QĐ-TTgngày27tháng02năm2023củaThủtướngChínhphủvềviệcphêduyệtquyhoạch"tỉnhThanhHóathờikỳ2021-2030,tầmnhìnđếnnăm2045
Tác giả: Chínhphủnước CộnghòaxãhộichủnghĩaViệt Nam
Năm: 2023
32. Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2019),Nghị định số66/2019/NĐ-CPcủaThủtướngChínhphủngày29tháng7năm2019vềbảotồnvà sử dụng bền vững các vùng đất ngập nước, HàNội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị địnhsố66/2019/NĐ-CPcủaThủtướngChínhphủngày29tháng7năm2019vềbảotồnvà sử dụngbền vững các vùng đất ngập nước
Tác giả: Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Năm: 2019
33. Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2019),Nghị định số37/2019/NĐ-CPcủaThủtướngChínhphủngày05tháng05năm2019quyđịnhchi tiết thi hành một số điều của luật quy hoạch, HàNội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị địnhsố37/2019/NĐ-CPcủaThủtướngChínhphủngày05tháng05năm2019quyđịnhchi tiết thihành một số điều của luật quy hoạch
Tác giả: Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Năm: 2019
34. Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2018),Quyết định số491/QĐ-TTgphêduyệtđiềuchỉnhchiếnlượcquốcgiavềquảnlýtổnghợpchấtthải rắn đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2050, HàNội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết địnhsố491/QĐ-TTgphêduyệtđiềuchỉnhchiếnlượcquốcgiavềquảnlýtổnghợpchấtthải rắn đếnnăm 2025, tầm nhìn đến năm 2050
Tác giả: Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Năm: 2018
35. Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2021),Quyết định số1316/QĐ-TTgngày22tháng7năm2021phêduyệtđềántăngcườngcôngtácquản lý chất thải nhựa ở Việt Nam, HàNội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số1316/"QĐ-TTgngày22tháng7năm2021phêduyệtđềántăngcườngcôngtácquản lý chất thải nhựaở Việt Nam
Tác giả: Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Năm: 2021
36. ChínhphủnướcCộnghòaxãhộichủnghĩaViệtNam(2016),Quyếtđịnhsố90/QĐ-TTg ngày 12 tháng 01 năm 2016 về việc phê duyệt quy hoạch mạng lưới quan trắc tài nguyên và môi trường quốc gia giai đoạn 2016 - 2025, tầm nhìn đến năm 2030, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyếtđịnhsố90/QĐ-TTg ngày12 tháng 01 năm 2016 về việc phê duyệt quy hoạch mạng lưới quan trắc tàinguyên và môi trường quốc gia giai đoạn 2016 - 2025, tầm nhìn đến năm 2030
Tác giả: ChínhphủnướcCộnghòaxãhộichủnghĩaViệtNam
Năm: 2016

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w