1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Điều khiển cơ cấu từ xa sử dụng sự trợ giúp của máy tính

146 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Điều Khiển Cơ Cấu Từ Xa Sử Dụng Sự Trợ Giúp Của Máy Tính
Tác giả Nguyễn Sỹ Cương
Người hướng dẫn PGS.TS. Phan Bùi Khôi
Trường học Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội
Chuyên ngành Cơ Điện Tử
Thể loại Luận Văn Thạc Sĩ Kỹ Thuật
Năm xuất bản 2014
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 146
Dung lượng 2,96 MB

Cấu trúc

  • 1.1 SƠ LƢỢCLIÊN QUAN (11)
  • 1.2 CÁC NGHIÊN CỨU TRONG NƯỚC VÀNGOÀINƯỚC (11)
  • 1.3 NỘI DUNG CHÍNHLUẬNVĂN (25)
    • 1.3.1 TÊN LUẬNVĂN (26)
    • 1.3.2 MỤC ĐÍCH VÀ GIỚI HẠNNGHIÊN CỨU (26)
    • 1.3.3 PHƯƠNG PHÁPNGHIÊN CỨU (26)
  • 2.1 GIỚI THIỆU CƠ SỞLÝTHUYẾT (27)
    • 2.1.1 Truyền tín hiệunối tiếp (27)
    • 2.1.2 Lập trình hướngđốitượng (34)
    • 2.1.3 Vi điềukhiển AVR (40)
      • 2.1.3.1 Tổ chứccủaAVR (40)
      • 2.1.3.2 Stack (44)
      • 2.1.3.3. Thanh ghi trạng thái - SREG(STATUS REGISTRY) (46)
      • 2.1.3.4 Macro và chươngtrìnhcon (47)
      • 2.1.3.5 Ngắttrên AVR (48)
      • 2.1.3.6 Tổng quan các bộ Timer/Counter trênchipAtmega (55)
      • 2.1.3.7 Truyền thông nối tiếp khôngđồngbộ (67)
      • 2.1.3.8 Truyền thông nối tiếp không đồng bộ vớiAVR (UART) (70)
  • CHƯƠNG III THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂNTÒA NHÀ (83)
    • 3.1 NỘI DUNGCỤ THỂ (83)
    • 3.2 CẤU TRÚCHỆTHỐNG (83)

Nội dung

CÁC NGHIÊN CỨU TRONG NƯỚC VÀNGOÀINƯỚC

Tìm hiểu về việc ứng dụng hệ thống BMS trong và ngoài nước.

• Phần mềm điều khiển BMS hỗ trợ cảnh báo báo động bằng tiếng còi bíp, đèn báo đây là cáchnhắcnhởngườivậnhànhkhingườivậnhànhkhôngquansátmànhìnhđiềukhiển.

Chức năng này giúp người vận hành hệ thống quản trị tòa nhà có thể mở rộng hệ thống khi có yêu cầu nhƣ: khai báo thêm thiết bị, số lƣợng điểm điều khiển một cách dễ dàng. Điều khiển:

• Thực hiện điều khiển qua giao diện đồ hoạ có thể là dạng ảnh của thiết bị hoặc qua dạng ảnh sơ đồ mặt bằng của toànhà.

• Có thể thông qua giao diện đồ hoạ để kích hoạt điều khiển thiết bị tại các điểm “intelligent point” trên đồ hoạ On – Off –Disable.

• Thực hiện vận hành điều khiển tự động: thực hiện việc vận hành tự động các hệ thống theo lịch trình thời gian yêu cầu của toà nhà để thực hiện tiết kiệm năng lƣợng Nếu có kếhoạchhoạt động theo tuần, tháng, năm, hệ thống sẽ thực hiện đƣợc việc thực hiện cài đặt lịchhoạtđộng tự động theo kế hoạch đã định sẵn Khi có sự thay đổi các kế hoạch hoạt động, hệ thống cho phép thay đổi hoặc xoá bỏ lịch trình hoạt động tự động theo kế hoạchmới.

Tích hợp các hệ thống tới hệ thống BMS mang lại nhiều tiện ích trong điều khiển cũng nhƣ giám sát các hệ thống kỹ thuật của toà nhà Điều này cho phép người vận hành, ban quản lý toà nhà tiết kiệm đƣợc chi phí vận hành cũng nhƣ nâng cao khả năng quản lý tới tất cả các hệ thống.

Các thông tin kỹ thuật về BMS

Trong chuẩn chung, giao tiếp giữa BMS với những hệ thống con trong tòa nhà được chialàm hai loại giao diện mức cao và giao diện mức thấp

Hình 1 Cấu trúc BMS/BAS

A Building Management Level : trung tâm điều khiển, mức quản lý bao gồm các hệ thống máy chủ dữ liệu, trạm làm việc đƣợc cài đặt các phần mềm quản lý bảo dƣỡng, máy invàmáy tính dành cho việc lập trình và cấu hình hệthống.

B Building Control Leve l : kết nối từ trung tâm điều khiển tới mức điều khiển các ứng dụng trong tòa nhà thông qua cáp điều khiển BAS với giao diện BACnet TCP/IP, bao gồm các bộ DDC (Digital Direct Controller - điều khiển số trực tiếp), các giao diện tới các hệ thống phụ trợ nhƣ : điều hòa không khí, báo cháy, chữa cháy, hệ thốngđiện…

C Application Control Level : mức điều khiển các ứng dụng bao gồm các thiết bị nhƣcảmbiến (sensor), bộ chấp hành (actuator), các bộ field controller để giao tiếp trục tiếp với các khu vực có các ứng dụng cần điềukhiển.

Mạng điều khiển cấp cao, điều khiển – giám sát

Những chuẩn giao tiếp mức cao trong BMS là OPC, BACNet, MODBUS, LNS, P2, Active X và MetaSys và BMS sẽ điều khiển những dịch vụ thông qua hệ thống con và bộ điều khiển có nghiã là BMS sẽ đƣa ra các yêu cầu thích hợp hoặc những chỉ thị tới nhữnghệthống con thông minh hoặc khởi động những thao tác cầnthiết.

Nếu nhà cung cấp bộ điều khiển chỉ cung cấp giao thức không theo chuẩn TCP/IP thì những nhà tích hợp hệ thống BMS sẽ vẫn phát triển đƣợc giao diện để kết nối tới hệ thống. Mạng thông tin liên lạc của BMS chia làm 3 cấp (hoặc 02 cấp) tùy vào từng nhà cung cấp:

- Mạng trục backbone : thường là mạng Ethernet TCP/IP hoặc Bacnet/IP10100/1000Mbnối các bộ điều khiển tòa nhà ( Builiding controllers) với nhau và nối với các Server của hệ thống ( thường có 2 server chạy nóng và dựphòng).

- Mạng điều khiển tầng: là mạng dây chạy trực tiếp trong từng tầng, thường làmạngRS485, chuẩn truyền thông thường là LON, Bacnet MS/TP, N2, P2, mạng này do bộđiềukhiển tầng quản lý và liên kết các bộ điều khiển nhỏ hơn đặt tại từng thiết bị cụ thể trong tầng của tòa nhà.

Hình 2 Mạng Ethernet TCP/IP hoặc Bacnet/IP

Thường các hệ BMS đơn giản chỉ có 02 phân lớp mạng như vậy Các hệ thống lớn vàyêucầu tích hợp cao thường có thêm phân lớp mạng thứ 3 nằm trên 2 lớp trên : ALN(ApplicationLevelnetwork).Phânlớpnàythườnglàlớpmạnginterconnectgiữarấtnhiềuhệthốn g khác nhau trong tòa nhà, cùng chia sẻ thông tin và quản lý, nó sẽ có 1 hệ thống trung tâm để thu thập và phân phối thông tin cho các Client trong hệ thốngmạng.

Cấp điều khiển khu vực – cấp trường Đối với những dịch vụ mà không có hệ thống con thông minh thì những dịch vụ này sẽ đƣợc điều khiển trực tiếp thông qua bộ mã hoá của BMS hoặc trực tiếp tới bộ điềukhiển.BMS sẽ giao tiếp sử dụng kết nối vật lý RS232/RS485 và những giao thức truyền thông thích hợp bởi những nhà cung cấpDDC/PLC.

Có rất nhiều bộ điều khiển trên thị trường, chúng có thể sử dụng cho giao diệncấptrường slave phù hợp với từng hệ thống cụ thể Dưới đây đưa ra một số loại bộ điềukhiểnchung BMS hợp với những hệ thống sau đây:

• Hệ thống cung cấp và phân phối điện (Máy cắt, Tủ hạ thế, tủ phân phối đầu tầng vàmáy phát điện dự phòng…) thường là chuẩnModbus

• Chiếu sáng công cộng (PublicLighting)

• Điều khiển truy nhập (Accesscontrol)

• Hệ thống cấp – thoát nước / xử lý nước thải sinh hoạt

• Các bộ FCU (FCU - Fan Coil Unit), VAV (VAV – Variable AirVolume)

• Các bộ điều hòa không khí cụcbộ

• Các relay đóng cắt ánhsáng

Các hệ thống phần mềm quản lý năng lƣợng cũng đƣợc tích hợp trong các bộ điềukhiểncấp khu vực Ở cấp khu vực, các cảm biến và cơ cấu chấp hành giao tiếp thẳng với các thiết bị đƣợc điều khiển Các bộ điều khiển cấp khu vực sẽ đƣợc nối với nhau trên mộtđườngbus, do vậy có thể chia sẻ thông tin cho nhau và với các bộ điều khiển ở cấp hệ thống và cấp điều hành, quản lý.

Cấp điều khiển hệ thống

Các bộ điều khiển hệ thống có khả năng lớn hơn so với các bộ điều khiển ở cấp khu vực về số lượng các điểm vào ra (I/O), các vòng điều chỉnh và cả các chương trình điềukhiển.Các bộ điều khiển hệ thống được tích hợp sẵn các chức năng quản lý, lưu trữ vàthườngđược sử dụng cho các ứng dụng lớn hơn như hệ thống điều hòatrungtâm, hệ thống điện+m á y p h á t t r u n g tâm.

NỘI DUNG CHÍNHLUẬNVĂN

TÊN LUẬNVĂN

Điều khiển cơ cấu từ xa sử dụng sự trợ giúp của máy tính

MỤC ĐÍCH VÀ GIỚI HẠNNGHIÊN CỨU

Vì lý do kinh tế và điều kiện khách quan, nên đề tài chỉ dừng lại ở một phần nhỏ của vấn đề đƣợc đề cập ở trên Đó là điều khiển các cơ cấu chấp hành từ xa Đây là một phần quan trọng của việc điều khiển giám sát. Đề tài thực hiện nhằm đạt đƣợc các mục đích sau:

Thiết lập 1 hệ thống điều khiển từ xa trên màn hình máy tính thông qua kết nối RS

232 tới vi xử lý bằng sóng không dây để điều khiển tủ động lực.

+ Đóng mở các cửa phòng (điều khiển các cơ cấu chấp hành từ xa nhƣ xi lanh khínén,động cơ, van từ….)

+ Cấp điện ánh sáng cho từng phòng (thực hiện nhiệm vụ đóng cắt các thiết bị điện công suất nhỏ)

+ Cấp điện động lực cho các phòng (Đóng cắt các thiết bị điện công suất lớn)

PHƯƠNG PHÁPNGHIÊN CỨU

Tiến hành nghiên cứu việc truyền nhận dữ liệu từ máy tính đến vi xử lý bằng phươngthứctruyền nhận RS 232 qua sóng không dây.

Các vấn đề cần giải quyết:

+ Nghiên cứu truyền nhận nối tiếp.,

+ Nghiên cứu các cơ cấu chấp hành điện contactor, van điện từ … để thực hiện mạch động lực.

+ Viết code truyền nhận, điều khiển cho vi xử lý.

+ Viết code truyền nhận bằng Visual Studio.

+ Thiết kế tủ động lực.

+ Làm tủ động lực của hệ thống.

+ Tiến hành ghép nối và cho hoạt động

CHƯƠNGII CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ QUẢN TRỊ TÒANHÀ

GIỚI THIỆU CƠ SỞLÝTHUYẾT

Truyền tín hiệunối tiếp

Tín hiệu truyền theo chuẩn RS-232 của EIA (Electronics Industry Associations).

Chuẩn RS-232 quy dịnh mức logic 1 ứng với diện áp từ -3V dến -25V (mark), mức logic 0 ứng với diện áp từ 3V dến 25V (space) và có khả nang cung cấp dòng từ 10 mA dến 20 mA.Ngoài ra, tất cả các ngõ ra dều có dặc tính chống chập mạch.

Chuẩn RS-232 cho phép truyền tín hiệu với tốc dộ dến 20.000 bps nhung nếu cáp truyền dủ ngắn có thể lên dến 115.200 bps. a Cấu trúc cổng nốitiếp

- Khoảng cách truyền xa hơn truyền songsong.

- Có thể truyền không dây dùng hồngngoại.

- Có thể ghép nối với vi điều khiển hay PLC (Programmable LogicDevice).

- Có thể tháo lắp thiết bị trong lúc máy tính đang làmviệc.

- Có thể cung cấp nguồn cho các mạch điện đơngiản

Các thiết bị ghép nối chia thành 2 loại: DTE (Data Terminal Equipment) và DCE

(DataCommunicationEquipment).DCElàcácthiếtbịtrunggiannhƣMODEMcònDTElàcác thiết bị tiếp nhận hay truyền dữ liệu nhƣ máy tính, PLC, vi điều khiển, … Việc trao đổi tínhiệuthôngthườngqua2chânRxD(nhận)vàTxD(truyền).Cáctínhiệucònlạicóchức năng hỗ trợ để thiết lập và điều khiển quá trình truyền, đƣợc gọi là các tín hiệu bắt tay (handshake) Ƣu điểm của quá trình truyền dùng tín hiệu bắt tay là có thể kiểm soát đường truyền.

Tín hiệu truyền theo chuẩn RS-232 của EIA (Electronics Industry Associations).

Chuẩn RS-232 quy định mức logic 1 ứng với điện áp từ -3V đến -25V (mark), mức logic 0 ứng với điện áp từ 3V đến 25V (space) và có khả năng cung cấp dòng từ 10 mA đến 20 mA Ngoài ra, tất cả các ngõ ra đều có đặc tính chống chập mạch Chuẩn RS-232 cho phép truyền tín hiệu với tốc độ đến 20.000 bps nhƣng nếu cáp truyền đủ ngắn có thể lên đến

115.200bps.Các phương thức nối giữa DTE và DCE:

- Đơn công (simplex connection): dữ liệu chỉ được truyền theo 1hướng.

- Bánsongcông(half-duplex):dữliệutruyềntheo2hướng,nhưngmỗithờiđiểmchỉ được truyền theo 1hướng.

- Songcông(full- duplex):sốliệuđượctruyềnđồngthờitheo2hướng.Địnhdạngcủakhungtruyềnd ữliệutheochuẩnRS-232nhƣsau:

Hình 7 Định dạng của khung truyền dữ liệu

Khi không truyền dữ liệu, đường truyền sẽ ở trạng thái mark (điện áp -10V) Khi bắt đầutruyền,DTEsẽđƣaraxungStart(space:10V)vàsauđólầnlƣợttruyềntừD0đếnD7 vàParity,cuốicùnglàxungStop(mark:-10V)đểkhôiphụctrạngtháiđườngtruyền.Dạngtín hiệu truyền mô tả nhƣ sau (truyền ký tựA):

Hình 8 Tín hiệu truyền của ký tự„A‟

Các đặc tính kỹ thuật của chuẩn RS-232 nhƣ sau:

Bảng 1.1 Các đặc tính kỹ thuật của chuẩn RS-232

Các tốc độ truyền dữ liệu thông dụng trong cổng nối tiếp là: 1200 bps, 4800 bps,

Hình 9 – Sơ đồ chân cổng nối tiếp

Cổng COM có hai dạng: đầu nối DB25 (25 chân) và đầu nối DB9 (9 chân) mô tảnhƣhình 4.2 Ý nghĩa của các chân mô tả nhƣ sau:

Bảng 1.2 Bảng mô tả các chân của cổng COM b Truyền thông giữa hainút

Các sơ đồ khi kết nối dùng cổng nốitiếp:

Hình 10– Kết nối đơn giản trong truyền thông nối tiếp

Khi thực hiện kết nối nhƣ trên, quá trình truyền phải bảo đảm tốc độ ở đầu phát và thugiốngnhau.KhicódữliệuđếnDTE,dữliệunàysẽđƣợcđƣavàobộđệmvàtạongắt.Ngoài ra, khi thực hiện kết nối giữa hai DTE, ta còn dùng sơ đồsau:

Hình 11 – Kết nối trong truyền thông nối tiếp dùng tín hiệu bắt tay

Khi DTE1 cần truyền dữ liệu thì cho DTR tích cực tác động lên DSR của DTE2 � tác động lên DSR của DTE2 cho biết sẵn sàng nhận dữ liệu và cho biết đã nhận đƣợc sóng mang của MODEM (ảo) Sau đó, DTE1 tích cực chân RTS để tác động đến chân CTS của DTE2 cho biết DTE1 có thể nhận dữ liệu Khi thực hiện kết nối giữa DTE và DCE, do tốc độ truyền khác nhau nên phải thực hiện điều khiển lưu lượng Quá trinh điều khiển này có thể thực hiện bằng phần mềm hay phần cứng Quá trình điều khiển bằng phần mềm thực hiện bằng hai ký tự Xon và Xoff

Ký tự Xon đƣợc DCE gởi đi khi rảnh (có thể nhận dữ liệu) Nếu DCE bận thì sẽ gởi ký tự Xoff Quá trình điều khiển bằng phần cứng dùng hai chân RTS và CTS Nếu DTE muốn truyền dữ liệu thì sẽ gởi RTS để yêu cầu truyền, DCE nếu có khả năng nhận dữ liệu (đang rảnh) thì gởi lại CTS. c Truy xuất trực tiếp thông quacổng

Các cổng nối tiếp trong máy tính đƣợc đánh số là COM1, COM2, COM3,

COM4vớicác địa chỉ nhƣ sau:

Tên địa chỉ ngắt vị trí chứa địa chỉ

Giao tiếp nối tiếp trong máy tính sử dụng vi mạch UART với các thanh ghi cho trong bảng sau:

Bảng 1.3 Các thanh ghi của UART d IIR (InterruptIdentification):

IIR xác định mức ƣu tiên và nguồn gốc của yêu cầu ngắt mà UART đang chờ phục vụ Khi cần xử lý ngắt, CPU thực hiện đọc các bit tương ứng để xác định nguồn gốccủangắt Định dạng của IIR nhƣ sau: e IER (Interrupt EnableRegister): f MCR (Modem ControlRegister): g MSR (Modem StatusRegister): h LSR (Line StatusRegister):

FIE: FIFO Error – sai trong FIFO

TSRE: Transmitter Shift Register Empty – thanh ghi dịch rỗng (=1 khi đã phát 1 ký tự và bị xoá khi có 1 ký tự chuyển đến từ THR.

THRE: Transmitter Holding Register Empty (=1 khi có 1 ký tự đã chuyển từ THR –

TSR và bị xoá khi CPU đƣa ký tự tới THR).

BI: Break Interrupt (=1 khicó sự gián đoạn khi truyền, nghĩa là tồn tại mức logic 0 trong khoảng thời gian dài hơn khoảng thời gian truyền 1 byte và bị xoá khi CPU đọc LSR) FE: Frame Error (=1 khi có lỗi khung truyền và bị xoá khi CPU đọc LSR)

PE: Parity Error (=1 khi có lỗi parity và bị xoá khi CPU đọc LSR)

OE: Overrun Error (=1 khi có lỗi thu đè, nghĩa là CPU không đọc kịp dữ liệu làm cho quá trình ghi chồng lên RBR xảy ra và bị xoá khi CPU đọc LSR)

RxDR:ReceiverDataReady(=1khiđãnhận1kýtựvàđƣavàoRBRvàbịxoákhiCPU đọcRBR). i LCR (Line ControlRegister):

DLAB (Divisor Latch Access Bit) = 0: truy xuất RBR, THR, IER, = 1 cho phép đặt bộ chia tần trong UART để cho phép đạt tốc độ truyền mong muốn.

UART dùng dao động thạch anh với tần số 1.8432 MHz đƣa qua bộ chia 16 thành tần số 115,200 Hz Khi đó, tuỳ theo giá trị trong BRDL và BRDH, ta sẽ có tốc độ mong muốn. Vídụnhưđườngtruyềncótốcđộtruyền2,400bpscógiátrịchia115,200/2,400Hd30h � tác động lên DSR của DTE2 BRDL = 30h, BRDH h.

Một số giá trị thông dụng xác định tốc độ truyền cho nhƣ sau:

Tốc độ (bps) BRDH BRDL

SBCB (Set Break Control Bit) =1: cho phép truyền tín hiệu Break (=0) trong khoảng thời gian lớn hơn một khung. Để chọn tốc độ Baud là 9600 Ta cài đặt nhƣ sau:

PS2 PS1 PS0 Mô tả

STB (Stop Bit) = 0: 1 bit stop, =1: 1.5 bit stop (khi dùng 5 bit dữ liệu) hay 2 bit stop (khi dùng 6, 7, 8 bit dữ liệu).

WLS1 WLS0 Độ dài dữ liệu

Lập trình hướngđốitượng

Tưtưởngchínhcủalậptrìnhhướngđốitượnglàxâydựngmộtchươngtrìnhdựatrênsựphốihợphoạtđộngc ủacácđốitượng.Mộtđốitượngbaogồmhaithànhphầnchínhlàthôngtin lưu trữ và các thao tác xửlý. Trong thế giới thực, đối tượng là thực thể tồn tại như con người, xe, máy tính, … Trong ngôn ngữ lập trình, đối tƣợng có thể là màn hình, điều khiển, …

Lập trình hướng đối tượng là kỹ thuật lập trình nhằm vào sự tương tác giữa các đốitượng.Mỗi đối tượng có những thuộc tính (thông tin lưu trữ), những phương thức xác địnhcácchứcnăngcủađốitƣợng.Bêncạnhđó,đốitƣợngcũngcókhảnăngphátsinhcácsựkiệnkhithay đổi thông tin, thực hiện một chức năng hay khi đối tƣợng khác tác động vào. Tấtcảnhữngthuộctính,phươngthứcvàsựkiệntạonêncấutrúccủađốitượng.Có4ýniệmtronglập trình hướng đối tượng:

Mỗi ý niệm đều có vai trò quan trọng trong lập trình hình đối tƣợng. a Giới thiệu C#

NgônngữC#kháđơngiản,chỉkhoảng80từkhóavàhơnmườimấydữliệuđượcdựngsẵn.Tuy nhiên, ngôn ngữ C# có ý nghĩa to lớn khi thực thi những khái niệm lập trình hiệnđại.

C#baogồmtấtcảnhữnghỗtrợchocấutrúc,thànhphầncomponent,lậptrìnhhướngđối tƣợng Những tính chất đó hiện diện trong một ngôn ngữ lập trình hiện đại Hơn nữangônngữ C# đƣợc xây dựng trên nền tảng hai ngôn ngữ mạnh nhất là C++ và Java.

Tóm lại, C# có các đặc trƣng sau đây:

- C# là ngôn ngữ hướng đốitượng

- C# là ngôn ngữ mạnh mẽ và mềmdẻo.

- C# loại bỏ đƣợc một vài phức tạp và rối rắm cả các ngôn ngữ C++ vàJava.

- C# khá giống C/C++ về diện mạo, cú pháp, toántử.

- CácchứcnăngcủaC#đƣợclấytrựctiếptừngônngữC/C++nhƣnglạiđƣợccảitiếnđể làm cho ngôn ngữ đơn giảnhơn.

C# có đƣợc những đặc tính của ngôn ngữ hiện đại nhƣ:

- Thu gom bộ nhớ tựđộng.

- Có những kiểu dữ liệu mởrộng.

3 C# là ngôn ngữ hướng đốitượng.

- C# hỗ trợ tất cả những đặc tính của ngôn ngữ hướng đối tượnglà:

4 C# là ngôn ngữ mạnh mẽ và mềmdẻo

- Với ngôn ngữ C#, chúng ta chỉ bị giới hạn ở chính bản thân của chúng ta Ngôn ngữ này không đặt ra những ràng buộc lên những việc có thểlàm.

- C#đƣợcsửdụngchonhiềudựánkhácnhaunhƣ:tạoraứngdụngxửlývănbản,ứngdụng đồ họa, xử lý bảng tính ; thậm chí tạo ra những trình biên dịch cho các ngônngữ khác.

- C# là ngôn ngữ sử dụng giới hạn những từ khóa phần lớn các từ kháo dùng để môtả thôngtin,nhƣngkhôngkhônggìthếmàC#kémphầnmạnhmẽ.Chúngtacóthểtìm thấyrằngngônngữnàycóthểđƣợcsửdụngđểlàmbấtcứnhiệmvụnào.

- Mã nguồn của C# đƣợc viết trong Class (lớp ) Những Class này chứa cácMethod(phương thức) thành viên củanó.

- Class(lớp)vàcácMethod(phươngthức)thànhviêncủanócóthểđượcsửdụnglạitrong những ứng dụng hay chương trìnhkhác.

C# mang đến sực mạnh của C++ cùng với sự dễ dàng của ngôn ngữ Visual Basic. b Môi trường lậptrình

Bước 1:Khởi độngMicrosoft Visual Studio 2012

Start/All Programs/ Microsoft Visual Studio 2012/Visual Studio 2012

Hình 12 Giao diện khởi động Visual Studio

Bước 2:Vào File/ New/ Project

Hình 13.Cửa sổ đặt tên Project

Vào môi trường thiết kế và lập trình.

Hình 14.Môi trường thiết kế trong Visual Studio

Cửa sổ ToolBox trong Visual Studio, là cửa sổ chứa tất cả các control dùng để lập trình Để vào đƣợc cửa sổ này ta vàoView/ToolBox

Hình 15 Thanh công cụ Toolbox

Cửa sổ Solution Explorer Đây là cửa sổ quản lý các Form và các item trong Project.

Hình 16 Thanh công cụ Solution Explorer

CửasổProperties.Đểmởcửasổnày.ChúngtaclickchuộtphảivàođốitƣợngvàchọnProperties.Hoặc bằng cách View/other windows/ Properties manager để chúng ta hiện ra cửa sổ này và từ đó thay đổi các thuộc tính của đốitƣợng.

Cửa sổ quản lý và thay đổi tất cả các thuộc tính của đối tƣợng trong Project. Đây là cửa sổ thiết kế của Visual Studio Trong môi trường thiết kế chúng ta sử dụng các côngcụtrong ToolBox để thiết kế giao diện điều khiển, lập trình theo ý muốn của người lập trình.

Hình 18 Môi trường thiết kế

Sau khi thiết kế được giao diện theo ý muốn, sau đó tiến hành viết Code điều khiển cho chương trình Từ môi trường thiết kết, chúng ta nhấn F7 để sang môi trường soạn thảo code, hoặc Click chuộtphảivàoFormsauđóchọnViewcode.Tasẽvàođượcmôitrườngsoạnthảocodenhưdướiđây:

Hình 19 Môi trường lập trình c Biếnhằngvàtoántử

- Biến là một vùng lưu trữ ứng với một kiểu dữliệu.

- Biếncóthểđƣợcgángiátrịvàcũngcóthểthayđổigiátrịtrongkhithựchiệncáclệnh của chươngtrình. b) Khai báo biến: sau khi khai báo biến phải gán giá trị chobiến

[= ]

- Hằng đƣợc phân làm 3loại: o Giá trịhằng o Biểu tƣợnghằng o Kiểu liệtkê

3 Toántử a) Toán tử toán học :+,-,*,/,% b) Toán tử tăng/giảm: +=, -=,*=,/=,%= c) Toán tử tăng/giảm 1 đơn vị: ++, d) Toán tử gán:= e) Toán tử quan hệ : ==, !=, >, >=,

Ngày đăng: 09/06/2023, 06:17

w