1 BỘ NỘI VỤ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI TÊN ĐỀ TÀI ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM HOẶC VÙNG / ĐỊA PHƯƠNG ANH CHỊ SINH SỐNG BÀI TẬP LỚN KẾT THÚC HỌC PHẦN Học phần Môi trường và phát[.]
BỘ NỘI VỤ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI TÊN ĐỀ TÀI ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM HOẶC VÙNG / ĐỊA PHƯƠNG ANH CHỊ SINH SỐNG BÀI TẬP LỚN KẾT THÚC HỌC PHẦN Học phần: Môi trường phát triển bền vững Mã Phách:………………………………… HÀ NỘI - 2022 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Cơ sở phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Cấu trúc đề tài NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG 1.1 Khái niệm môi trường 1.2 Khái niệm ô nhiễm môi trường 1.3 Phát triển môi trường bền vững Việt Nam 1.4 Nguyên tắc phát triển môi trường bền vững 1.5 Mục tiêu phát triển môi trường bền vững Việt Nam CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VỀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 2.1 Thực trạng vấn đề ô nhiễm môi trường nước ta 2.2 Nguyên nhân gây tình trạng ô nhiễm môi trường 2.2.1 Do chất thải từ nhà máy, xí nghiệp, khu cơng nghiệp 2.2.2 Chất hóa học chất bảo vệ thực vật 2.2.3 Do chất rác thải rắn 2.2.4 Do ý thức người dân 2.3 Hậu ô nhiễm môi trường 2.3.1 Ơ nhiễm mơi trường ảnh hưởng đến người 2.3.2 Ô nhiễm môi trường gây hậu lớn hệ sinh thái CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC TÌNH TRẠNG Ơ NHIỄM MƠI TRƯỜNG 10 3.1 Quan điểm Đảng ta vấn đề môi trường Việt Nam 10 3.2 Một số kiến nghị quan có thẩm quyền 11 3.2.1 Kiến nghị Quốc hội Chính phủ 11 3.2.2 Kiến nghị địa phương 11 3.3 Đề xuất số giải pháp khắc phục ô nhiễm môi trường Việt Nam 12 KẾT LUẬN 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO 16 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài “Trong bối cảnh tồn cầu nói chung mơi trường bị nhiễm trầm trọng đặc biệt nước phát triển Việt Nam nằm tình trạng trình xây dựng phát triển kinh tế Do vậy, bảo vệ môi trường vấn đề quan trọng Đảng nhà nước ta quan tâm chiến lược phát triển chung kinh tế xã hội giai đoạn cơng nghiệp hố đại hố đất nước Để có phát triển bền vững cần phải có chương trình hành động thống bổ sung hỗ trợ lẫn phát triển sản xuất với công tác bảo vệ kiểm sốt mơi trường Nếu khơng có sách đắn bảo vệ mơi trường, kinh tế bị thiệt hại trước mắt lâu dài Đồng thời phát triển đất nước thiếu bền vững Nhất năm gần kinh tế phát triển nước ta lên đường cơng nghiệp hố đại hố đẩy mạnh q trình thị hố dẫn đến tình trạng mơi trường thị ngày nhiễm” Vì lý em định lựa chọn đề tài“Anh/ chị đánh giá thực trạng ô nhiễm môi trường Việt Nam nay” làm tập lớn kết thúc học phần Môi trường phát triển bền vững Mục đích nghiên cứu - Làm rõ thực trạng vấn đề ô nhiễm môi trường Việt Nam nay, đồng thời phân tích nguyên nhân dẫn đến thực trạng đỏ tử đưa giải pháp khắc phục tình trạng nhiễm nước ta - Tìm kiếm xử lý thông tin vấn để ô nhiễm môi trường nước ta - Đưa giải pháp khắc phục tình trạng nhiễm mơi trường giai đoạn Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng: Môi trường Việt Nam gao gồm: Đất, nước, khơng khí - Phạm vi: Theo số liệu thống kê, nghiên cứu từ năm 2018 đến Cơ sở phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Thu thập tài liệu qua Internet, qua sách báo, quan thông tin quan sát ngày Sử dụng phương pháp tổng hợp, phân tích, đánh giả, so sánh Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, nội dung tiểu luận chia làm chương: Chương I: Cơ sở lý luận ô nhiễm môi trường Chương II: Thực trạng ô nhiễm môi trường việt nam giai đoạn Chương III: Giải pháp khắc phục tình trạng nhiễm mơi trường bối cảnh NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG 1.1 Khái niệm môi trường Theo luật bảo vệ môi trường năm 2020 Việt Nam quy định “Môi trường bao gồm yếu tố tự nhiên yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, tồn tại, phát triển người thiên nhiên” Có loại mơi trường: Theo chức năng, mơi trường sống người chia thành loại: - Môi trường tự nhiên: Gồm nhân tố tự nhiên ánh sang, đất, nước, khơng khí,… - Mơi trường xã hội: Là môi quan hệ người với người điều luật, quy định, thể chế trị- xã hội,… - Mơi trường nhân tạo: Bao gồm yếu tố người tạo nên nhà cửa, máy móc thiết bị, cơng trình cơng cộng,… Ngồi ra, người ta phân chia mơi trường dựa vào đặc tính sau: - Mơi trường đất, nước, khơng khí, mơi trường sinh vật 1.2 Khái niệm ô nhiễm môi trường “Ơ nhiễm mơi trường tượng mơi trường tự nhiên bị bẩn, đồng thời tính chất vật lý, hóa học, sinh học mơi trường bị thay đổi gây ảnh hưởng xấu tới sức khỏe người sinh vật khác Các loại ô nhiễm môi trường phân theo hình thức sau: Ơ nhiễm mơi trường đất, nước, khơng khí, tiếng ồn 1.3 Phát triển môi trường bền vững Việt Nam Cũng giống tiếu chí phát triển phát triển bền vững mơi trường bao gồm gồm nội dung bản: – Sử dụng có hiệu tài nguyên, đặc biệt tài nguyên không tái tạo; – Phát triển không vượt ngưỡng chịu tải hệ sinh thái; – Bảo vệ đa dạng sinh học, bảo vệ tầng ôzôn; – Kiểm sốt giảm thiểu phát thải khí nhà kính; – Bảo vệ chặt chẽ hệ sinh thái nhạy cảm; – Giảm thiểu xả thải, khắc phục ô nhiễm (nước, khí, đất, lương thực thực phẩm), cải thiện khơi phục môi trường khu vực ô nhiễm… 1.4 Nguyên tắc phát triển môi trường bền vững “Về nguyên tắc, phát triển bền vững trình vận hành đồng thời ba bình diện phát triển: kinh tế tăng trưởng bền vững, xã hội thịnh vượng, công bằng, ổn định, văn hố đa dạng mơi trường lành, tài nguyên trì bền vững Do vậy, hệ thống hoàn chỉnh nguyên tắc đạo đức cho phát triển bền vững bao gồm nguyên tắc phát triển bền vững ba lĩnh vực kinh tế, xã hội môi trường” 1.5 Mục tiêu phát triển môi trường bền vững Việt Nam Một là, đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mô, đặc biệt giữ vững an ninh lương thực, an ninh lượng, an ninh tài Chuyển đổi mơ hình tăng trưởng sang phát triển, bước thực tăng trưởng xanh, phát triển kinh tế carbon thấp Sử dụng tiết kiệm, hiệu nguồn lực sẵn có Hai là, “Giữ vững ổn định trị – xã hội, bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ quốc gia, xây dựng xã hội dân chủ, kỷ cương, đồng thuận, công bằng, văn minh; văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc; gia đình ấm no, tiến bộ, hạnh phúc; người phát triển tồn diện trí tuệ, đạo đức, thể chất, tinh thần, lực sáng tạo, ý thức công dân, tuân thủ pháp luật Giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ trở thành động lực phát triển quan trọng Ba là, “giảm thiểu tác động tiêu cực hoạt động kinh tế đến môi trường Khai thác hợp lý sử dụng có hiệu nguồn tài nguyên, thiên nhiên, đặc biệt tài ngun khơng tái tạo Phịng ngừa, kiểm sốt khắc phục nhiễm, suy thối mơi trường, cải thiện chất lượng môi trường, bảo vệ phát triển rừng, bảo tồn đa dạng sinh học Hạn chế tác hại thiên tai, chủ động thích ứng có hiệu với biến đổi khí hậu, nước biển dâng” CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VỀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 2.1 Thực trạng vấn đề ô nhiễm môi trường nước ta “Theo số liệu Bộ Tài nguyên Môi trường, đến năm 2019, tỷ lệ dân số thành thị cung cấp nước qua hệ thống cấp nước tập trung đạt khoảng 84,5% Đến năm 2020 dân số nông thôn sử dụng nước sinh hoạt hợp vệ sinh đạt 87,5% Năm 2021, chất thải nguy hại tiêu hủy, xử lý đạt 90%, tỷ lệ độ che phủ rừng đạt 41,45%, tỷ lệ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng theo Quyết định 64-QĐ/TTg xử lý đạt 91,1% Tuy nhiên, khâu tổ chức thực để giải vấn đề nhiễm mơi trường cịn nhiều hạn chế, yếu kém” Trước hết vấn đề quản lý rác thải nhập nhiều sơ hở Các phế liệu chủ yếu nhựa, giấy, phế liệu sắt, nhơm hãng tàu nước ngồi chở đến Ở đô thị nhiều tỉnh, bãi rác thải ứ đọng chưa xử lý khu vực chôn lấp nhà máy chế biến tải Số lượng chất thải rắn đồ nhựa, túi ni lông, … ngày nhiều đổ xuống biển, dịng sơng, gây nhiễm nghiêm trọng số vùng Vấn đề quản lý nước thải ô nhiễm phức tạp, khó khăn Theo chun gia mơi trường đánh giá, hầu hết dịng sông phần lớn ao hồ Hà Nội số đô thị ô nhiễm nặng Hàng năm có hàng triệu mét khối nước chưa qua xử lý đổ xuống dịng sơng sơng Tơ Lịch, sơng Sét, sông Nhuệ, sông Lừ,… “Cùng với rác thải, nước thải, vấn đề khí thải nghiêm trọng Theo báo cáo này, Hà Nội đứng thứ hai, thành phố Hồ Chí Minh đứng thứ 15 mức độ nhiễm khơng khí khu vực Đơng Nam Á Theo ước tính trường Đại học Fulbright, thiệt hại kinh tế Việt Nam nhiễm khơng khí (2018) khoảng 57% GDP gây chết sớm cho hàng chục ngàn người Tại Hội nghị Lagos (Thụy Sĩ) năm 2016, Việt Nam đứng thứ 10 nhiễm khơng khí Theo Cục kiểm sốt nhiễm thuộc Tổng cục Mơi trường, Việt Nam có khoảng 43 triệu xe máy triệu ô tô lưu hành, chủ yếu sử dụng nhiên liệu hóa thạch diesel, xăng, nguồn phát thải lớn khói bụi, khí độc vào khơng khí Nghiên cứu WHO, nhiễm khơng khí trời coi nguyên nhân đứng thứ tư gây chết yểu giới ước tính thiệt hại đến 225 tỉ USD hàng năm Việc cơng trình xây dựng, xe chun chở vật liệu, khai thác than, khoáng sản, nhà máy nhiệt điện, xi măng, hóa chất.v.v… khơng chấp hành quy định xử lý mơi trường làm nhiễm khơng khí khơng nhỏ” 2.2 Ngun nhân gây tình trạng nhiễm môi trường 2.2.1 Do chất thải từ nhà máy, xí nghiệp, khu cơng nghiệp “Q trình hoạt động khu công nghiệp ngun nhân hàng đầu gây nên tình trạng nhiễm môi trường cứu vãn Các trình gây nhiễm mà q trình đốt nhiên liệu hóa thạch: Than, dầu, khí đốt tạo ra: CO2, CO, SO2, NOx, chất hữu chưa cháy hết: Muội than, bụi, q trình thất thốt, rị rỉ dây chuyền cơng nghệ, q trình vận chuyển hóa chất bay hơi, bụi Nguồn gây nhiễm khơng khí từ hoạt động cơng nghiệp có nồng độ chất độc hại cao, thường tập trung không gian nhỏ” “Bên cạnh đó, Việt Nam có xu hướng nới lỏng tiêu chuẩn bảo vệ môi trường nhằm cạnh tranh với nước khác trình thu hút nguồn vốn Chính vậy, FDI gây nên tác hại lớn mơi trường, ví dụ: Xả thải công ty Vedan, Miwon, cố Formosa gây tỉnh miền Trung, khói bụi ô nhiễm nhà máy nhiệt điện Vĩnh Tân 2, nhà máy giấy gây ô nhiễm Hậu Giang Ngoài ra, nhà đầu tư lợi dụng hạn chế Việt Nam quy chuẩn kỹ thuật để tuồn công nghệ lạc hậu, thâm dụng tài nguyên, lượng lao động nhằm tối đa hóa lợi nhuận” 2.2.2 Chất hóa học chất bảo vệ thực vật “Nền kinh tế phát triển dẫn đến ứng dụng tiến khoa học kĩ thuật vào sản xuất nông nghiệp, để đảm bảo mùa vụ nên người nông dân lạm dụng loại thuốc bảo vệ thực vật cho trồng Phun lượng lớn hóa chất vào trồng không làm ảnh hưởng đến sức khỏe người tiêu dùng mà cịn gây nhiễm mơi trường đất lượng lớn không trồng hấp thụ hết” “Theo tài ngun mơi trường, tượng thối hóa, ô nhiễm đất làm ảnh hưởng đến 50% diện tích đất tồn quốc, phần lớn nhóm đất đồi núi nằm khu vực nơng thơn Một số loại hình thối hóa đất diễn diện rộng nhiều vùng nông thôn Việt Nam” 2.2.3 Do chất rác thải rắn “Q trình cơng nghiệp hóa đại hóa làm cho kinh tế nước ta phát triển, nhiều sở sản xuất đời phục vụ nhu cầu sử dụng sản phẩm ngày lớn người dân Chính điều làm tiền đề cho gia tăng lượng lớn rác thải rắn bao gồm: Chất thải sinh hoạt, chất thải công nghiệp, chất thải y tế, chất thải nông nghiệp, chất thải xây dựng” 2.2.4 Do ý thức người dân “Đó thiếu ý thức nghiêm trọng thờ người dân Nhiều người cho việc làm nhỏ bé, không đủ để làm hại môi trường Một số người lại cho việc bảo vệ môi trường trách nhiệm nhà nước, cấp quyền số khác lại nghĩ việc môi trường bị nhiễm có làm chẳng ăn thua, ô nhiễm môi trường không ảnh hưởng đến nhiều Và suy nghĩ ảnh hưởng không nhỏ đến việc giáo dục tư bảo vệ môi trường hệ trẻ sau” Việc phá hoại môi trường người ảnh hưởng nhỏ gộp nhiều người lại lớn Một tờ giấy, vỏ hộp sữa, túi ni-lơng, nhỏ tích tụ lại lâu ngày gây ô nhiễm, mỹ quan, rác thải đọng lại lơcốt gây tình trạng cống thoát nước bị nghẹt mưa lớn hay thủy triều lên Đó chưa kể đến tình trạng phóng uế bừa bãi công viên công cộng tiếp diễn hàng ngày Trong khi, địa điểm trồng nhiều xanh để người dân lui tới tập thể dục, hít thở khơng khí lành, phận người dân lại thường xun phóng uế vơ ý thức Điều khơng gây vệ sinh, gây mùi hôi thối, tiềm ẩn nhiều nguy mắc bệnh hô hấp, mà góp phần gây nhiễm khơng khí nơi mà lẽ "lá phổi" khu vực sống 2.3 Hậu ô nhiễm môi trường Hiện nay, ô nhiễm môi trường vấn đề cấp thiết, ảnh hưởng lớn đến đời sống người hệ sinh thái Cụ thể, ô nhiễm môi trường dẫn đến hậu sau: 2.3.1 Ơ nhiễm mơi trường ảnh hưởng đến người Khói bụi gây nhiễm khơng khí, việc hít vào nguồn khơng khí nhiễm tạo gánh nặng cho phổi, khiến phổi dễ bị hư hỏng Đồng thời, người bị bệnh hen suyễn, bệnh hô hấp khí phế thũng viêm phế quản hít vào khơng khí nhiễm khiến bệnh tình nặng Ô nhiễm môi trường nguyên nhân làm tăng nguy ung thư Khi ô nhiễm môi trường đất, thực phẩm rau củ trồng vùng đất bị nhiễm chứa phần độc tố hóa học người ăn phải thực phẩm đó, lượng độc tố tích tụ thể tạo thành khối ung thư Ô nhiễm môi trường gây ảnh hưởng đến tim mạch làm tăng nguy mắc bệnh rối loạn nhịp tim, chí dẫn đến đau tim, đột tử,… “Khi hạt carbon nhỏ xâm nhập vào phổi, chúng gây phản ứng viêm phóng hóa chất vào máu, thu hẹp động mạch, gây cục máu đông, từ làm tăng nguy đau tim” 2.3.2 Ơ nhiễm môi trường gây hậu lớn hệ sinh thái - Mơi trường đất: Ơ nhiễm mơi trường có ảnh hưởng lớn đến hệ sinh thái, môi trường mà tất hệ sinh vật sinh sống Khi tài nguyên đất bị ô nhiễm làm đất đai cằn cỗi, cối phát triển gây ảnh hưởng đến nhiều loài sinh vật Những vấn đề dẫn đến hệ lụy khác nguy hiểm Thứ nhất, nguồn đất bị ô nhiễm trở nên cằn cỗi, không thích hợp cho trồng Vì trồng thực vật đất bị nhiễm bệnh, ăn vào bị nhiễm bệnh Điều ảnh hưởng đến thể sống khác lưới thức ăn Thứ hai, môi trường đất bị ô nhiễm ngấm vào nước gây ô nhiễm nguồn nước ngầm dẫn đến tình trạng thiếu nước dùng cho sinh hoạt phải dùng nguồn nước bẩn Thứ ba, môi trường đất bị ô nhiễm làm thu hẹp mơi trường sống nhiều lồi sinh, động, thực vật - Mơi trường khơng khí: Gây mưa axit làm giảm độ pH đất chất lưu huỳnh dioxit oxit nitơ Tạo nên tượng tượng khói bụi che chắn làm giảm ánh sáng mặt trời, ảnh hưởng đến quang hợp phát triển thực vật Ơ nhiễm khơng khí nguyên nhân làm thủng tầng ôzôn, tăng hiệu ứng nhà kính làm Trái Đất nóng lên, phá hủy khu sinh thái sẵn có - Mơi trường nước: Có thể nói, nhiễm nguồn nước vấn đề nghiêm trọng nước ta hủy diệt sinh vật sống nước “Cụ thể: Ô nhiễm nguồn nước Formosa Vũng Áng (Hà Tĩnh) xả trực tiếp biển khiến tượng cá chết hàng loạt từ vùng biển Vũng Áng (Hà Tĩnh) kéo dài tới vùng biển Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên-Huế vào khoảng đầu tháng năm 2016” Nói chung, nhiễm nguồn nước gây hậu nghiêm trọng đến sống sức khỏe người Ví dụ như: Ơ nhiễm cạn kiệt mạch nước ngầm gây lên tình trạng thiếu nước cho sinh hoạt tương lai,… CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC TÌNH TRẠNG Ơ NHIỄM MÔI TRƯỜNG 3.1 Quan điểm Đảng ta vấn đề môi trường Việt Nam Trong văn kiện Đại hội XIII Đảng rõ mục tiêu cần thực thời gian tới như: “Đến năm 2025, tỷ lệ sử dụng nước sạch, nước hợp vệ sinh dân cư thành thị 95% - 100%, nông thôn 93 – 95%; tỷ lệ thu gom xử lý chất thải rắn sinh hoạt đô thị đảm bảo tiêu chuẩn, quy hoạch quy chuẩn đạt 90%; tỷ lệ khu công nghiệp, khu chế xuất hoạt động có hệ thống xử lý chất thải tập trung, đạt tiêu chuẩn môi trường đạt 92%; tỷ lệ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng xử lý đạt 100%; giữ tỷ lệ độ che phủ rừng ổn định 42%” “Dự thảo Báo cáo trị Đại hội XIII Đảng rõ mục tiêu thực tốt chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển kết hợp chặt chẽ với bảo đảm quốc phòng – an ninh – bảo vệ chủ quyền biển đảo, tài nguyên môi trường biển… nâng cao lực giám sát môi trường biển Tổng kết năm thực Nghị Đại hội XII Đảng, văn kiện Đại hội XIII khẳng định chủ trương môi trường mục tiêu, giải pháp cụ thể như: Xây dựng hệ thống, chế giám sát tài ngun, mơi trường biến đổi khí hậu Có kế hoạch khắc phục tình trạng hủy hoại, làm cạn kiệt nguồn tài nguyên gây ô nhiễm môi trường sở sản xuất, khu công nghiệp, khu đô thị Cải thiện chất lượng môi trường điều kiện sống nhân dân Tập trung xử lý chất thải, thúc đẩy tái sử dụng, tái chế Huy động nguồn lực thực đồng giải pháp cơng trình phi cơng trình để bảo vệ mơi trường, thích ứng với biến đổi khí hậu Tăng cường kiểm soát hoạt động khai thác tài nguyên, ngành, doanh nghiệp dựa nhiều vào tài nguyên, nguồn gây nhiễm, nguồn phát thải khí nhà kính Đấu tranh ngăn chặn, xử lý hành vi vi phạm pháp luật tài nguyên môi trường, đẩy lùi tình trạng nhiễm mơi trường, suy thoái tài nguyên suy giảm đa dạng sinh học Chủ động tích cực hợp tác quốc tế việc chia sẻ thông tin, phối hợp nghiên cứu, quản lý khai thác sử dụng hiệu nguồn tài nguyên, 10 bảo đảm an ninh suy thoái, an ninh nguồn nước, an ninh môi trường, an ninh lương thực, thích ứng với biến đổi khí hậu đồng thời giảm thiểu tác động bất lợi từ trình tồn cầu hóa hội nhập quốc tế” 3.2 Một số kiến nghị quan có thẩm quyền 3.2.1 Kiến nghị Quốc hội Chính phủ Một là, Tiếp tục hồn thiện sách, pháp luật bảo vệ môi trường cách hệ thống đồng Hai là, Kiện toàn tổ chức máy quản lý môi trường theo hướng tập trung toàn diện Ba là, Tập trung đạo giải dứt điểm vấn đề xúc môi trường, rà sốt, điều chỉnh tiêu chí, đặc biệt nhóm tiêu chí mơi trường Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới, đảm bảo tính khả thi, phù hợp với điều kiện Bốn là, Đẩy mạnh sách khuyến khích, hỗ trợ cơng tác quản lý chất thải; chế, hỗ trợ phát triển tổ chức dịch vụ môi trường Năm là, Tăng cường nguồn đầu tư, tài từ ngân sách nhà nước huy động đầu tư từ nguồn khác cho hoạt động bảo vệ mơi trường Trong đó, cần ưu tiên nguồn lực để giải bước vấn đề xúc xử lý chất thải rắn, nước thải Sáu là, Xây dựng chế, sách thu hút tham gia bên, có cộng đồng dân cư, trình lập quy hoạch, kế hoạch triển khai biện pháp bảo vệ môi trường 3.2.2 Kiến nghị địa phương - Kiện tồn máy thực thi cơng tác bảo vệ môi trường cấp - Triển khai sách, quy định pháp luật bảo vệ mơi trường cách hiệu quả; đặc biệt, tập trung khuyến khích, xây dựng quy chế quản lý, hương 11 ước, quy ước nhằm huy động tham gia cộng đồng quản lý bảo vệ môi trường - Tăng cường triển khai hoạt động quản lý kiểm soát chất thải, bao gồm việc quản lý chất thải rắn sinh hoạt; chất thải bao bì phân bón, hóa chất bảo vệ thực vật, chất hóa học tồn lưu đất; kiểm soát chất thải từ làng nghề - Đầu tư nâng cao lực hệ thống sở hạ tầng nghiên cứu khoa học công nghệ, ứng dụng công nghệ hoạt động sản xuất nơng nghiệp nơng thơn theo hướng khuyến khích áp dụng công nghệ sạch, sản xuất hơn, phát triển bền vững, hài hòa phát triển kinh tế bảo vệ môi trường 3.3 Đề xuất số giải pháp khắc phục ô nhiễm môi trường Việt Nam Trong thời gian tới, để thực tốt nhiệm vụ bảo vệ môi trường điều kiện quốc tế nước, định hướng trên, cần tập trung vào số giải pháp trọng yếu sau: “Tiếp tục thay đổi nhận thức, tuyên truyền sâu rộng tầm quan trọng môi trường sinh thái, sở xây dựng ý thức sinh thái, tức làm cho người nhận thức cách tự giác mối quan hệ người tự nhiên Con người cần phải nhận thức lại vị trí vai trị xã hội hệ thống tự nhiên Thơng qua q trình phát triển khoa học công nghệ, điều kiện cách mạng công nghiệp lần thứ tư nay, người cần nắm bắt quy luật tự nhiên tìm cách vận dụng cách hợp lý quy luật vào thực tiễn xã hội, để tạo sở tự nhiên bền vững cho phát triển xã hội” “Giải hài hòa phát triển kinh tế bảo vệ môi trường theo chủ trương Đảng Đối với nước ta nay, để thực cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước cần đổi công nghệ, tăng xuất lao động hiệu kinh tế Đổi công nghệ hai đường: Chuyển giao công nghệ tự tiếp thu cơng nghệ đại có hàm lượng chất xám cao cơng nghệ sạch, từ thực cơng nghiệp hóa đại hóa rút ngắn, đồng thời 12 phương thức hữu hiệu để thực mục tiêu phát triển kinh tế bảo vệ môi trường sinh thái Đảng ta khẳng định: Phát triển khoa học công nghệ gắn liền với bảo vệ cải thiện môi trường sinh thái, đảm bảo phát triển kinh tế xã hội nhanh bền vững Do vậy, chủ trương không nhập công nghệ gây ô nhiễm môi trường sinh thái với điều kiện Phát triển kinh tế hủy hoại môi trường đồng nghĩa với kết án tương lai Mục tiêu chuyển giao công nghệ phải vừa đáp ứng yêu cầu tăng trưởng kinh tế, vừa bảo đảm vấn đề môi trường sinh thái” “Nền sản xuất xã hội cần phải thực thêm chức tái sản xuất nguồn tài nguyên thiên nhiên Khắc phục tình trạng tiêu xài phung phí nguồn tài ngun thiên nhiên khơng tái tạo (các ngun, nhiên liệu hóa thạch), cần tận dụng tối đa tính vốn có sử dụng tài nguyên thiên nhiên từ bề rộng sang bề sâu, phát triển kinh tế xanh, kinh tế tuần hồn, giảm nhẹ phát thải khí nhà kính” “Triển khai thực đầy đủ Luật bảo vệ môi trường Đẩy mạnh công tác tra, kiểm tra, xử lý vi phạm pháp luật, đấu tranh phòng chống tội phạm tài nguyên môi trường, tập trung xử lý sở sản xuất gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng Kiểm sốt an tồn, xử lý nhiễm mơi trường hậu chiến tranh Tăng cường giám sát công khai đầy đủ, kịp thời thông tin chất lượng mơi trường khơng khí thị, khu công nghiệp tập trung, khu đông dân cư Cải thiện rõ rệt tình trạng nhiễm mơi trường cụm công nghiệp, làng nghề” Trong điều kiện nay, từ cuối năm 2019, đại dịch Covid-19 lan rộng sang phạm vi toàn cầu, tác động sâu rộng đến kinh tế, trị, thể chế xác định thách thức lớn nhân loại sau Chiến tranh giới lần thứ hai đến nay; đại dịch xác định liên quan đến vấn đề môi trường Điều cho thấy mục tiêu phát triển bền vững phạm vi tồn cầu, mơi trường bị tổn thương Trong bối cảnh chung vậy, Việt Nam điểm sáng lên phòng chống đại dịch Covid-19 phát triển kinh tế xã hội Năm 2020, kinh tế 13 Việt Nam tăng trưởng 2,9% mức cao khu vực giới Chính phủ chủ trương khơng đánh đổi mơi trường để phát triển kinh tế, Thủ tướng phủ đưa kế hoạch trồng tỷ xanh từ đến năm 2025 “Tuy nhiên, không chủ quan, cần tiếp tục tăng cường nâng cao nhận thức, có chiến lược, kế hoạch hành động cụ thể để khắc phục khó khăn, thực mục tiêu phát triển nhanh bền vững kinh tế, xã hội bảo vệ môi trường bối cảnh mới” 14 KẾT LUẬN “Hiện nay, ô nhiễm môi trường vấn đề nhức nhối tồn xã hội Ơ nhiễm mơi trường hiểu tình trạng mơi trường sống, hệ sinh thái Trái đất xuất chất độc hại, chất bẩn gây tác động xấu đến phát triển tự nhiên người Đi với tiến khoa học công nghệ, ô nhiễm môi trường lên hệ xấu mà nguyên nhân đến từ ý thức người xã hội Cụ thể, qua phương tiện thơng tin đại chúng, ta thấy tràn ngập số thống kê, hình ảnh chân thực trạng ô nhiễm môi trường đất, nước khơng khí Hầu hết rác thải sinh hoạt, chất thải cơng nghiệp, hóa chất khơng xử lí triệt thải thẳng sơng, hồ, biển chơn xuống lịng đất; khói thải trực tiếp vào khơng khí Tất điều gây hậu vô nghiêm trọng, đặc biệt hiệu ứng nhà kính băng tan, đe dọa đến sống khơng người mà cịn tồn giới tự nhiên Có thể khẳng định, ngun nhân tình trạng ý thức bảo vệ mơi trường người q Vì vậy, từ bây giờ, cần có biện pháp mạnh để cải thiện ý thức người dân, cải tạo lại tự nhiên giảm thiểu đến mức tối đa lượng rác thải, khí thải bảo vệ mơi trường bảo vệ sống chúng ta” 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO Chú thích: (1) “Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 2016” Trang 140 – 141 (2) “Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 2016” Trang 142 (3) “Dự thảo báo cáo trị BCH TW Đảng khóa XII Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XIII Đảng” Trang 25 – 26 (4) “Dự thảo Báo cáo đánh giá kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2016 – 2020 phương hướng nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2021 – 2025” Trang 38, 59 (5) “Dự thảo báo cáo trị BCH TW Đảng khóa XII Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XIII Đảng Trang 42 (6) Dự thảo báo cáo trị BCH TW Đảng khóa XII Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XIII Đảng Trang 62 (7) https://thongcongtienvu.com/thuc-trang-o-nhiem-moi-truong-o-viet-nam-vacac-bien-phap-khac-phuc/ (8) https://moitruongvaxahoi.vn/thuc-trang-o-nhiem-moi-truong-o-viet-nam-vacac-giai-phap-khac-phuc-923478494.html 16