Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 88 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
88
Dung lượng
2,56 MB
Nội dung
BỘ CƠNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC NGUYỄN HỒNG NAM NGHIÊN CỨU NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TẠI NHÀ MÁY INOX HỊA BÌNH LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ NĂNG LƯỢNG HÀ NỘI, 2022 HƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC NGUYỄN HOÀNG NAM NGHIÊN CỨU NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TẠI NHÀ MÁY INOX HÒA BÌNH Chuyên ngành : Quản lý lượng Mã số : 8510602 LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ NĂNG LƯỢNG Người hướng dẫn khoa học: TS.NCVCC NGÔ TUẤN KIỆT HÀ NỘI, 2020 BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành lịng biết ơn sâu sắc, xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới Ban Giám hiệu Trường Đại học Điện lực, thầy cô Khoa Quản lý công nghiệp lượng thầy cô khoa Sau Đại học thầy cô giáo giảng dạy giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu, đặc biệt Tiến sĩ, NCVCC Ngô Tuấn Kiệt trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Bên cạnh đó, tơi xin chân thành cảm ơn đồng chí lãnh đạo đồng nghiệp Nhà máy Inox Hịa Bình tạo điều kiện cho tiếp cận tài liệu đề tài này, trao đổi đóng góp ý kiến để tơi hồn thành luận văn Mặc dù cố gắng, song giới hạn kiến thức thời gian nghiên cứu hạn chế, nên luận văn khó tránh khỏi thiếu sót nội dung nghiên cứu chưa sâu mong muốn, mong nhận đóng góp ý kiến Quý thầy, cô đồng nghiệp để luận văn hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Tác giả Nguyễn Hồng Nam i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan: Luận văn tự thực hoàn thiện hướng dẫn khoa học Tiến sĩ, NCVCC Ngô Tuấn Kiệt, không chép người khác Các thông tin kết nghiên cứu luận văn tơi tự thu thập, tìm hiểu phân tích cách trung thực, phù hợp với thực tế Nhà máy inox Hịa Bình Các liệu sử dụng luận văn có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng, theo quy định Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm tính trung thực số liệu nội dung viết luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Tác giả Nguyễn Hoàng Nam ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CS : Công suất QLNL : Quản lý Năng lượng PX : Phân xưởng SDNL : Sử dụng lượng TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam TKNL : Tiết kiệm lượng TK&HQ : Tiết kiệm hiệu MNK : Máy nén khí SDNL : Sử dụng lượng VH : Vận hành iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iii DANH MỤC BẢNG BIỂU vi DANH MỤC HÌNH VẼ vii Lý chọn đề tài ix Mục đích nghiên cứu ix Nhiệm vụ nghiên cứu: x Đối tượng phạm vi nghiên cứu x Phương pháp nghiên cứu x Kết cấu luận văn xi CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TIẾT KIỆM VÀ HIỆU QUẢ 12 1.1 Sử dụng lượng tiết kiệm hiệu 12 1.1.1 Khái niệm 12 1.1.2 Ý nghĩa việc sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quả; 12 1.1.3 Phương pháp phân tích sử dụng lượng tiết kiệm hiệu 12 1.2 Phương pháp luận kiểm toán lượng 16 1.2.1 Khái niệm lợi ích hoạt động kiểm toán lượng 16 1.2.2 Các bước kiểm toán lượng 17 1.2.3 Báo cáo kiểm toán lượng 18 1.3 Định hướng sách sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu quả; 22 1.3.1 Định hướng sử dụng lượng tiết kiệm hiệu cơng nghiệp 22 1.3.2 Chính sách sử dụng lượng tiết kiệm hiệu 23 1.3.3 Đặc thù sử dụng lượng ngành Inox 29 1.4 Kết luận chương 29 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TẠI NHÀ MÁY INOX HỊA BÌNH 30 iv 2.1 Giới thiệu nhà máy 30 2.1.1 Quá Trình hình thành phát triển nhà máy 30 2.1.2 Quy trình sản xuất nhà máy Inox Hịa Bình 31 2.1.3 Tình hình sản xuất kinh doanh nhà máy Inox Hịa Bình 35 2.2 Thực trạng quản lý lượng nhà máy 37 2.2.1 Chính sách lượng; 37 2.2.2 Thực trạng hệ thống quản lý lượng nhà máy 38 2.3 Khảo sát đánh giá hệ thống thiết bị sử dụng lượng 41 2.3.1 Phân tích hệ thống sử dụng lượng điện 41 2.3.2 Phân tích tình hình sử dụng lượng nhiệt 59 2.3.3 Tổng hợp kết khảo sát phân tích nguyên nhân sử dụng lượng nhiều nhà máy 61 2.4 Kết Luận Chương 62 CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ NĂNG LƯỢNG CỦA NHÀ MÁY INOX HỊA BÌNH 64 3.1 Nhóm giải pháp tổ chức quản lý 64 3.1.1 Giải pháp tổ chức nhân công ty 64 3.1.2 Giải pháp tuyên truyền nâng cao nhận thức 65 3.1.3 Giải pháp hợp lý hóa quản lý vận hành 67 3.2 Nhóm giải pháp kỹ thuật công nghệ 69 3.2.1 Giải pháp thay hệ thống máy nén khí cơng suất cao 69 3.2.2 Giải pháp nâng hệ số công suất cho tồn cơng ty 71 3.2.3 Giải pháp lắp biến tần cho hệ thống lốc ống 72 3.2.4 Giải pháp tăng cường bọc bảo ôn cho lò nung để tăng hiệu suất lò 73 3.3 Hiệu ứng dụng giải pháp đề xuất 74 3.4 Kết luận chương 76 KẾT LUẬN 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 PHỤ LỤC 79 v DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Quy đổi lượng phát thải CO2 16 Bảng 2.1: Sản lượng sản phẩm nhà máy năm 2018- 2019 ( đơn vị: Tấn) 36 Bảng 2.2: Mức độ hệ thống QLNL Inox Hịa Bình theo EMM 38 Bảng 2.4: Dữ liệu trạm biến áp 43 Bảng 2.5:Thống kê liệu điện tiêu thụ năm 2018-2019 ( Đơn vị: kWh) 44 Bảng 2.6: Suất tiêu hao lượng phận xẻ băng.( Đơn vị : kWh/tấn) 46 Bảng 2.7: Suất tiêu hao lượng phận lốc ống (Đơn vị : kWh/tấn) 47 Bảng 2.8: Suất tiêu hao lượng ủ (Đơn vị : kWh/tấn) 48 Bảng 2.8: Thơng số kỹ tḥt máy nén khí 51 Bảng 2.8: Danh sách chiếu sáng nhà máy Inox Hịa Bình 56 Bảng 2.9: Tiêu chuẩn chiếu sáng nghành sản xuất Inox 58 Bảng 2.10: Kết độ rọi hệ thống chiếu sáng tồn nhà máy Inox Hịa bình 58 Bảng 2.11: Kết đo kiểm thiết bị tiêu thụ lượng 62 Bảng 3.1: Ví dụ cách xây dựng mục tiêu tiêu lượng 69 Bảng 3.2: Bảng tính tốn hiệu kinh tế kỹ tḥt giải pháp thay hệ thống máy nén khí hiệu suất cao 70 Bảng 3.3: Bảng tính tốn hiệu kinh tế kỹ thuật giải pháp lắp tụ bù 71 Bảng 3.4: Kết tính toán giải pháp lắp đặt biến tần cho hệ thống lốc ống 72 Bảng 3.5: Kết tính tốn giải pháp tăng cường bảo ơn cho lị nung 73 Bảng 3.6: Bảng tổng hợp hiệu kinh tế kỹ thuật giải pháp đề xuất 74 vi DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1: Sơ đồ phương pháp phân tích sử dụng lượng TK&HQ 13 Hình 1.2: Sơ đồ bước thực kiểm toán lượng 17 Hình 2.1: Sơ đồ tổ chức công ty 31 Hình 2.2: Quy trình cơng nghệ sản xuất nhà máy 32 Hình 2.3 Nguyên liệu đầu vào máy cán 32 Hình 2.4 Máy cán - nguội 33 Hình 2.5 - Hệ thống lò ủ thép inox 33 Hình 2.6 - Máy xẻ băng 34 Hình 2.7 - Hệ thống máy lốc ống 34 Hình 2.8: Hình ảnh sản phẩm điển hình nhà máy 36 Hình 2.9: Biểu đồ sản lượng năm 2018-2019 nhà máy ( Đơn Vị: Tấn) 37 Hình 2.10: Đồng hồ đo điện áp và dòng điệncủa máy lốc ống 39 Hình 2.11: Ví dụ dán hiệu thực tiết kiệm lượng 40 Hình 2.12: Đồ thị đánh giá thực trạng quản lý lượng theo EMM 41 Bảng 2.3 Danh sách thiết bị sử dụng lượng Nhà máy Inox Hịa Bình 42 Hình 2.13: Điện tiêu thụ hàng tháng năm 2018- 2019 ( Đơn vị: kWh) 44 Hình 2.14: Biểu đồ suất tiêu hao lượng cho xẻ bang (Đơn vị : kWh/tấn) 49 Hình 2.15: Biểu đồ suất tiêu hao lượng cho phận lốc ống (Đơn vị : kWh/tấn) 49 Hình 2.16: Biểu đồ suất tiêu hao điện cho phận ủ (Đơn vị : kWh/tấn) 50 Hình 2.17: Màn hình điều khiển máy nén khí 51 Hình 2.18: Sơ đồ trạm máy nén khí 52 Hình 2.19 : Biểu đồ đo hệ số công suất hệ thống lốc ống 53 Hình 2.20: Biểu đồ đo công suất hệ thống lốc ống 53 Hình 2.21: Biểu đồ đo cơng suất hệ thống đánh bóng 54 Hình 2.22: Biểu đồ đo hệ số cơng suất hệ thống đánh bóng 54 Hình 2.23: Biểu đồ đo cơng suất hệ số cơng suất động máy cán 54 Hình 2.24: Biểu đồ đo cơng suất động phụ trái máy cán 55 Hình 2.25: Biểu đồ đo hệ số cơng suất động trái máy cán nguội 55 Hình 2.26: Biểu đồ đo hệ số cơng suất động phải máy cán nguội 55 vii Hình 2.27: Biểu đồ đo hệ số cơng suất động phải máy cán nguội 55 Hình 2.28: Tận dụng chiếu sáng tự nhiên nhà xưởng 56 Hình 2.29: Bám bẩn chưa vệ sinh lấy sáng 57 Hình 2.30: Bóng huỳnh quang lắp hệ thống 57 Hình 2.31 Biểu đồ đo hệ thống lò ủ 60 Hình 2.32: Biểu đồ đo hệ số cơng suất hệ thống lị ủ 60 Hình 2.33: Hình ảnh thành lò ủ 60 Hình 2.34: Tỷ lệ phần trăm sử dụng lượng điện khu vực 61 Hình 3.1: Mơ hình hệ thống quản lý lượng ISO 50001 65 Hình 3-1: Đồ thị tiềm tiết kiệm lượng cho động lốc ống 72 Hình 3.3: Hình ảnh tận dụng ánh sáng tự nhiên nhà xưởng 75 viii Kết ḷn: - Sau tính tốn lượng tổn thất và sau tổn thất lắp đặt thấy lắp tụ bù để nâng công suất nhà máy theo tính tốn tiết kiệm đáng kể Nhà máy nên thực lắp đặt 3.2.3 Giải pháp lắp biến tần cho hệ thống lốc ống Để tối ưu hoạt động hệ thống động cho dây chuyền lốc ống, nhà máy cần thực đề xuất giải pháp tăng cường kiểm sốt vấn đề chạy khơng tải dây chuyền lốc ống, đồng thời lắp đặt biến tần điều khiển động cho dây chuyền lốc ống Hình 3-1: Đồ thị tiềm tiết kiệm lượng cho động lốc ống Động lốc ống có cơng suất định mức là 444kW, kết đo thực tế công suất tiêu thụ trung bình là 110kW (lúc đo kiểm nhà máy chạy hệ thống lốc ống vậy công suất định mức là 222 ) vậy phần trăm tải là: 110/222*100 = 49.5% Bảng 3.4: Kết tính tốn giải pháp lắp đặt biến tần cho hệ thống lốc ống Thông tin tổng quát Đơn vị Giá điện trung bình Cơng suất định mức hệ thống lốc ống Cơng suất trung bình động chạy đầy tải Cơng suất trung bình động chạy khơng tải Tỷ lệ thời gian máy chạy không tải Khả tiết kiệm lượng giai đoạn không tải Công suất điện giảm thời gian không tải Số vận hành ngày VNĐ/kWh kW kW kW % % 1,733 222 110 12.35 40% 60% kW 7.41 16 72 Giá trị Số ngày vận hành năm Tổng số hoạt động năm Điện tiết kiệm năm Chi phí tiết kiệm năm Chi phí đầu tư (bao gồm: giá biến tần ABB, cảm biến…) Chi phí lắp đặt dự phịng Tổng chi phí đầu tư Thời gian hồn vốn Giảm phát thải CO2 IRR (15 năm, 15%) NPV (15 năm, 15%) ngày giờ/năm kWh/năm 1000đ 1000đ 288 4,608 13,658 69,038 55,500 1000đ 1000đ năm kg/năm % 1000đ 8,325 63,825 0.92449 7,653 105% 185,042 3.2.4 Giải pháp tăng cường bọc bảo ôn cho lò nung để tăng hiệu suất lò Để cải thiện tổn hao nhiệt qua thành lị, nhóm thực đề xuất giải pháp tăng cường bảo ôn cho vị trí có nhiệt độ cao thành lò nung Khi thực giải pháp, tổn hao nhiệt qua thành lị giảm Từ đó, ta tiết kiệm lượng nhiên liệu cần phải đốt cháy lò tiết kiệm nhiệt tổn hao Kết là giúp tiết kiệm lượng nhiên liệu sử dụng cho nhà máy Bảng 3.5: Kết tính tốn giải pháp tăng cường bảo ơn cho lị nung Đơn vị Hạng mục Dữ liệu sở Đường kính ngồi lớp bảo ơn đường ống (d) Chiều dài tồn đường ống (l) Nhiệt độ trung bình mặt ngồi lị (Tw) Hệ số toả nhiệt từ bề mặt đường ống tới khơng khí xung quanh (α) Nhiệt độ mơi trường (Tmt) Độ chênh nhiệt độ mặt ngoài đường ống môi trường (Δt) Mật độ dịng nhiệt toả mơi trường đường ống (q) Dòng nhiệt (Q) Vận hành trung bình ngày Số ngày vận hành năm Số vận hành năm Hệ số sử dụng Tổn thất nhiệt đường ống hàng năm 73 Trước thay Sau thay m m độ C 2.50 100 75 W/m².K 39 độ C 34 50 độ C 41.00 16 W/m 12,558.52 4,900.88 W h ngày h kWh/năm 1,255,851.66 490,088.45 15 252 3,780 0.90 4,272,407 1,667,281 Tiềm tiết kiệm lượng Giảm tổn thất nhiệt đường ống Hiệu suất lò Tiết kiệm điện Giá điện trung bình Tiết kiệm tiền điện năm Chi phí bảo ơn m đường ống Tổng chi phí đầu tư Thời gian hồn vốn giản đơn Hệ số hoàn vốn nội IRR Giá trị NPV (trong năm, chiết khấu 12%/năm) Môi trường Quy đổi TOE Giảm phát thải CO2 kWh/năm năm % 2,605,126 75.0 34,735 1,733 60,195,788 1,000,000 100,000,000 1.66 53.02% Nghìn đồng 116,992,345 TOE/ năm 5.36 CO2/ năm 14.35 kWh/năm đ/kWh đ/năm đ/chiếc 3.3 Hiệu ứng dụng giải pháp đề xuất Kết tính tốn hiệu kinh tế kỹ thuật giải pháp đề xuất tổng hợp bảng 3.5 Bảng 3.6: Bảng tổng hợp hiệu kinh tế kỹ thuật giải pháp đề xuất Tiết kiệm lượng TT Các giải pháp tiết kiệm lượng I Các giải pháp quản lý II Các giải pháp kỹ thuật Giải pháp thay hệ thống máy nén khí hiệu suất cao Giải pháp lắp đặt biến tần cho hệ thống lốc ống Giải pháp nâng cao hệ số công suất cho toàn Thời gian hoàn vốn (năm) Loại lượng Lượng tiết kiệm Chi phí tiết kiệm (1000Đ) Chi phí đầu tư (1000Đ) Điện (kWh) 185.848 285.285 1.000.000 0,9 Điện (kWh) 30.000 51.990.000 80.000 1.54 Điện (kWh) 13.658 13.895 63,825 0.92449 Điện (kWh) 1.737 57.730 192.000 3.3 74 Tiết kiệm lượng TT Các giải pháp tiết kiệm lượng Loại lượng Lượng tiết kiệm Chi phí tiết kiệm (1000Đ) Chi phí đầu tư (1000Đ) Thời gian hồn vốn (năm) Điện (kWh) 34.735 60.195 100.000 0.36 nhà máy Giải pháp tăng cường bọc bảo ơn cho lị nung Một số giải pháp nhà máy áp dụng Nhà máy triển khai giải pháp tiết kiệm lượng và bước đầu mang lại hiệu định Các giải pháp TKNL thực sau: Các giải pháp quản lý: Nhà máy có kế hoạch bảo dưỡng thiết bị, hệ thống định kỳ: Hầu hết thiết bị tiêu thụ lượng lớn và hệ thống thiết bị nhà máy có bảng theo dõi Nhân viên vận hành theo dõi và ghi số liệu hàng ngày lịch bảo dưỡng định kỳ Nhà máy lắp đặt thiết bị theo dõi tiêu thụ lượng và ban hành chế độ báo cáo hàng ngày mức tiêu thụ lượng phận sản xuất Đây là tiền đề cho việc đánh giá hiệu lượng cho nhà máy Các giải pháp kỹ thuật: - Nhà máy tận dụng ánh sáng tự nhiên cách lắp đặt nhựa sáng mái nhà xưởng Qua đó, giúp nhà máy tiết kiệm đáng kể điện tiêu thụ cho hệ thống chiếu sáng Hình 3.3: Hình ảnh tận dụng ánh sáng tự nhiên nhà xưởng 75 - Nhà máy tiến hành lắp đặt biến tần điều khiển hoạt động động quạt như:hệ thống đánh bóng, quạt hút sấy phun… Việc lắp đặt biến tần điều khiển động lốc ống này giúp điều chỉnh hệ thống lốc ống cách hiệu để đảm bảo chất lượng sản phẩm, ngoài giúp nhà máy tiết kiệm điện tiêu thụ động - Nhận xét: Với giải pháp quản lý áp dụng trên, nhà máy quản lý và trì thiết bị, hệ thống vận hành tối ưu Đồng thời, hạn chế cố, hỏng hóc gấy an toàn trình sản xuất 3.4 Kết luận chương Tác giả đề xuất giải pháp tiết kiệm lượng cho Nhà máy cổ phần Inox Hịa Bình bao gồm giải pháp quản lý và kỹ thuật Trên sở tính tốn mức độ tiết kiệm lượng giải pháp, đồng thời tính toán hiệu kinh tế thực giải pháp: Xây dựng mơ hình quản lý lượng theo tiêu chuẩn ISO 50.001, giải pháp thay máy nén khí cũ máy nén khí mới, giải pháp tăng cường kiểm soát tiêu thụ nước dây chuyền mài, đồng thời lắp đặt biến tần điều khiển động bơm… Đồng thời, đánh giá hiệu kinh tế, kỹ thuật giải pháp mà nhà máy áp dụng trình vận hành như: Giám sát và bảo dưỡng định kỳ thiết bị, hệ thống để đảm bảo vận hành an toàn và hiệu cao nhất; Tận dụng lượng nhiệt thải để sấy sản phẩm; Tận dụng ánh sáng tự nhiên cho nhà xưởng… 76 KẾT LUẬN Nền kinh tế phát triển kéo theo gia tăng nhanh chóng việc tiêu thụ lượng, và vấn đề đặt lên hàng đầu là làm nào để sử dụng tiết kiệm và có hiệu nguồn lượng nhà máy Sử dụng lượng tiết kiệm và hiệu khơng mang lại quyền lợi mà cịn là trách nhiệm xã hội tổ chức, doanh nghiệp Trong trình thực hiện, giúp đỡ Tiến sỹ Ngô Tuấn Kiệt hướng dẫn và doanh nghiệp tạo điều kiện khảo sát thực tế, luận văn mục tiêu đề ra: - Nghiên cứu sở lý thuyết sử dụng lượng tiết kiệm và hiệu Nghiên cứu phương pháp thực kiểm toán lượng để đánh giá hiệu sử dụng lượng nhà máy Qua trình tìm hiểu cho thấy tính cần thiết phải nghiên cứu ứng dụng giải pháp tiết kiệm lượng cho doanh nghiệp nói chung và cho doanh nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng nói riêng - Luận văn đánh giá thực trạng quản lý lượng và phân tích tình hình sử dụng lượng thiết bị tiêu thụ lượng Nhà máy cổ phần Inox Hịa Bình - Để xuất và tính toán hiệu kinh giải pháp tiết kiệm lượng cho hệ thống tiêu thụ lượng lớn nhà máy Tuy nhiên trình thực ḷn văn cịn có hạn chế: Thời gian thực cịn ngắn, khối lượng cơng việc nhiều, số liệu q khứ vị trí tiêu thụ khơng có, ảnh hưởng đến việc đánh giá số tiêu thụ lượng khu vực 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1] Kiểm tốn lượng, nhóm tác giả: TS.Lê Anh Tuấn, TS.Dương Trung Kiên, KS.Nguyễn Kinh Luân, ThS.Bùi Thanh Hùng, ThS Cù Huy Quang (Nhà xuất từ điển Bách Khoa, tháng 7/2013; [2] Sổ tay Công nghệ tiết kiệm lượng (Nhà xuất giao thông vận tải, Quý I/2008); [3] Tài liệu đào tạo Người quản lý lượng, nhóm tác giả: KS.Nguyễn Kinh Luân – Văn phịng TKNL – Bộ Cơng Thương; Lê Cơng Át – Hội Nhiệt Việt Nam; TS.Lê Anh Tuấn – Trưởng khoa Quản trị kinh doanh – Đại học Điện lực; PGS.TS.Phạm Văn Hòa – Trưởng khoa Hệ thống điện – Đại học Bách khoa Hà Nội; TS.Nguyễn Đức Lợi – Phó Chủ tịch Hội Lạnh Việt Nam; TS.Bùi Thanh Hùng – Đại học Bách khoa Hà Nội; PGS.TS.Trương Duy Nghĩa – Chủ tịch Hội Nhiệt Việt Nam (Nhà xuất Giao thông vận tải, Hà Nội năm 2010); [4] Thông tư số: 09//2012/TT-BCT ngày 20/4/2012 quy định việc lập kế hoạch, báo cáo thực kế hoạch s dụng lượng tiết kiệm hiệu quả; thực kiểm toán lượng; [5] Luật số: 50/2010/QH12 ngày 17/6/2010, Luật sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quả; [6] Nghị định số 21/2011/NĐ-CP ngày 29/3/2011, quy định chi tiết biện pháp thi hành luật sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quả; [7] Chỉ thị số: 07/2009/CT-UBND, ngày 03 tháng 02 năm 2009 việc sử dụng lượng tiết kiệm hiệu địa bàn thành phố; [8] Hệ thống quản lý lượng theo tiêu chuẩn TCVN ISO 50001:2011, tổ chức quốc tế tiêu chuẩn hóa (ISO) ban hành tháng 6/2011 Tài liệu tiếng Anh: [9] Energy Management Handbook, Steve Doty, Wayne C Turner, năm 2007 [10] Ngoài tác giả tham khảo thêm mạng Internet 78 PHỤ LỤC Hình ảnh kết đo kiểm thiết bị tiêu thụ lượng nhà máy: Phụ lục 1: Hệ thống lò ủ 79 Phụ lục 2: Hệ thống lốc ống 80 Phụ lục 3: Hệ thống đánh bóng 81 82 Phụ lục 4: Hệ thống máy cán động 83 Phụ lục 5: Hệ thống máy cán động phụ trái 84 Phụ lục 6: Hệ thống máy cán động phải 85 Phụ lục 7: Máy nén khí VEE 86