Luận án Tiến sĩ Nghiên cứu tính đa dạng thực vật trong các mô hình nông lâm kết hợp tại huyện Phù Ninh tỉnh Phú Thọ. (Research on plant diversity in agroforestry models in Phu Ninh district, Phu Tho provin

230 2 0
Luận án Tiến sĩ Nghiên cứu tính đa dạng thực vật trong các mô hình nông lâm kết hợp tại huyện Phù Ninh tỉnh Phú Thọ. (Research on plant diversity in agroforestry models in Phu Ninh district, Phu Tho provin

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ - BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGUYỄN BÌNH LIÊM NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG THỰC VẬT TRONG CÁC MÔ HÌNH NÔNG LÂM KẾT HỢP TẠI HUYỆN PHÙ NINH TỈNH PHÚ THỌ LUẬN ÁN TIẾN SĨ SINH HỌC Hà Nội VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ - BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGUYỄN BÌNH LIÊM NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG THỰC VẬT TRONG CÁC MÔ HÌNH NÔNG LÂM KẾT HỢP TẠI HUYỆN PHÙ NINH TỈNH PHÚ THỌ Chuyên ngành: Sinh thái học Mã số: 42 01 20 LUẬN ÁN TIẾN SĨ SINH HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Đồng Tấn TS Đỗ Hữu Thư Hà Nội LỜI CAM ĐOAN Để đảm bảo tính trung thực luận án, tơi xin cam đoan: Luận án “Nghiên cứu tính đa dạng thực vật mơ hình nơng lâm kết hợp huyện Phù Ninh tỉnh Phú Thọ” công trình nghiên cứu cá nhân tơi, hướng dẫn khoa học TS Lê Đồng Tấn TS Đỗ Hữu Thư, tài liệu tham khảo trích ng̀n Các kết trình bày luận án trung thực chưa công bố bất kì cơng trình trước đây./ Tác giả luận án Nguyễn Bình Liêm LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận án này, xin chân thành bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới TS Lê Đờng Tấn TS Đỡ Hữu Thư, những người hết lịng tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành luận án, tạo hội cho nâng cao vốn hiểu biết những trải nghiệm thực thú vị nghiên cứu lĩnh vực Sinh thái học Tôi xin chân thành cảm ơn phận Đào tạo Sau đại học Lãnh đạo Học viện Khoa học Công nghệ - Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu sở đào tạo Bên cạnh đó, tơi xin gửi lời cảm ơn tới Ban lãnh đạo Trung tâm phát triển công nghệ cao - Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam tạo điều kiện mặt thời gian, công việc chia sẻ, động viên để tơi hồn thành nghiên cứu Tơi xin cảm ơn Ban Giám hiệu trường THPT Hương Cần, cán giáo viên nhà trường giúp đỡ, tạo điều kiện thời gian để tơi tập trung học tập, hồn thành Luận án Cuối cùng, gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, đờng nghiệp, những người bạn bên cạnh, chia sẻ, ủng hộ suốt thời gian qua./ Tác giả luận án Nguyễn Bình Liêm MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài .1 Mục tiêu nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn Điểm luận án Cấu trúc luận án CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 KHÁI NIỆM VÀ ĐỊNH NGHĨA VỀ NÔNG LÂM KẾT HỢP 1.2 LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA NÔNG LÂM KẾT HỢP .6 1.2.1.Trên giới 1.2.2 Ở Việt Nam 1.3 CÁC NGHIÊN CỨU VỀ CANH TÁC NÔNG LÂM KẾT HỢP 10 1.3.1 Trên giới 10 1.3.2 Ở Việt Nam 15 1.4 CÁC HỆ CANH TÁC NÔNG LÂM KẾT HỢP 20 1.4.1 Hệ canh tác nông lâm kết hợp lấy lâm nghiệp làm hướng ưu tiên 20 1.4.2 Hệ canh tác nông lâm kất hợp lấy nông nghiệp làm hướng ưu tiên 21 1.4.3 Hệ canh tác súc - lâm kết hợp, lấy chăm nuôi làm hướng ưu tiên 21 1.4.4 Hệ canh tác lấy nông lâm ngư nghiệp làm trọng tâm phát triển 21 1.4.5 Hệ canh tác lâm nghiệp kết hợp thủy sản .21 1.5 NHỮNG VẤN ĐỀ TỒN TẠI CHƯA ĐƯỢC NGHIÊN CỨU 24 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU 25 2.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 25 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.3.1 Phương pháp điều tra .25 2.3.2 Phương pháp kế thừa phương pháp chuyên gia 27 2.3.3 Phương pháp đánh giá hiệu các mô hình 28 2.3.4 Phương pháp xử lí số liệu 28 CHƯƠNG 3: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 32 3.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 32 3.1.1 Vị trí địa lý 32 3.1.2 Địa hình 32 3.1.3 Địa chất, thổ nhưỡng 34 3.1.4 Khí hậu, thuỷ văn 34 3.1.5 Tài nguyên 34 3.2 ĐIỀU KIỆN KINH TẾ, XÃ HỘI 35 3.2.1 Dân số lao động 35 3.2.2 Kinh tế 35 3.2.3 Cơ sở hạ tầng, y tế, văn hóa, giáo dục 36 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 38 4.1 PHÂN LOẠI VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔ HÌNH NÔNG LÂM KẾT HỢP 38 4.1.1 Phân loại mô hình nông lâm kết hợp .38 4.1.2 Hiện trạng các mô hình nông lâm kết hợp 39 4.1.3 Mô hình Rừng +Vườn + Ao + Chuồng 53 4.2 TÍNH ĐA DẠNG THỰC VẬT 59 4.2.1 Đa dạng hệ thực vật thảm thực vật 59 4.2.2 Các loài quý .69 4.2.3 Đa dạng thảm thực vật .70 4.3 ĐA DẠNG THỰC VẬT TRONG MÔ HÌNH NÔNG LÂM KẾT HỢP 71 4.3.1 Đa dạng thực vật mô hình Vườn + Rừng 73 4.3.2 Đa dạng thực vật mô hình Vườn + Chuồng + Rừng 77 4.3.3 Đa dạng thực vật mô hình Rừng + Vườn + Ao + Chuồng 81 4.4 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ - SINH THÁI .85 4.4.1 Hiệu kinh tế 85 4.4.2 Hiệu sinh thái - môi trường .97 4.5 TRI THỨC BẢN ĐỊA TRONG SỬ DỤNG ĐẤT CỦA MÔ HÌNH NÔNG LÂM KẾT HỢP 99 4.6 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP BẢO VỆ VÀ TĂNG CƯỜNG TÍNH ĐA DẠNG THỰC VẬT 104 4.6.1 Quản lý trạng sử dụng đất các mô hình nông lâm kết hợp .104 4.6.2 Bảo vệ đa dạng thực vật 105 4.6.3 Giải pháp có liên quan đến hoạt động mơ hình nơng lâm kết hợp 106 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .108 DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO 113 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT NLKH Nông Lâm kết hợp KVNC Khu vực nghiên cứu HTCT Hệ thống canh tác HQKT Hiệu kinh tế VAC Vườn - Ao - Chuồng RVAC Rừng -Vườn - Ao - Chuồng VR Vườn - Rừng RVC Rừng - Vườn - Chuồng Rg Ruộng R-O Trồng rừng kết hợp nuôi ong lấy mật CBA Cost Benefit Analysis VACR Vườn - Ao - Chuồng - Rừng RNV Rừng + Nương + Vườn ICRAF International Center for Research in Agroforestry SALT Slopping Agricultural Land Technology IIRR International Institute for Rural Reconstruction SEANAFE Southeast Asia Network for Agroforestry Education OTC Ô tiêu chuẩn TTV Thảm thực vật IUCN Red List of Threadtened Plant Species ver PRA Đánh giá nông thơn có tham gia cộng đờng KHHGĐ Kế hoạch hóa gia đình HTV Hệ thực vật EN Nguy cấp VU Sẽ nguy cấp CR Rất nguy cấp LR Ít quan tâm DD Thiếu dẫn liệu IUCN Danh lục đỏ giới NĐ32 Nghị định số 32/2006/NĐ-CP Chính phủ ngày 30/3/2006 quản lý thực vật rừng, động vật rừng quý, hiếm, nguy cấp LR/lc Ít quan tâm IA Nghiêm cấm khai thác, sử dụng mục đích thương mại IIA Hạn chế khai thác, sử dụng mục đích thương mại DT Diện tích N Số hộ có mơ hình Ect Effective Indicator of Farming System DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1 Cơ cấu diện tích đất mơ hình Vườn + Rừng truyền thống huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ 40 Bảng 4.2 Cơ cấu diện tích đất mơ hình Vườn + Rừng cải tiến huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ 43 Bảng 4.3 Cơ cấu diện tích đất mơ hình Vườn + Ch̀ng + Rừng truyền thống huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ 47 Bảng 4.4 Cơ cấu diện tích đất mơ hình Vườn + Ch̀ng + Rừng tiến huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ 50 Bảng 4.5 Cơ cấu diện tích đất mơ hình Rừng + Vườn + Ao + Chuồng truyền thống huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ 53 Bảng 4.6 Cơ cấu diện tích đất mơ hình Rừng + Vườn + Ao + Chuồng cải tiến huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ 56 Bảng 4.7 Số lượng taxon theo Ngành hệ thực vật vùng phân bố mơ hình nơng lâm kết hợp huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ 60 Bảng 4.8 Số họ giàu loài nhất hệ thực vật vùng phân bố mơ hình nơng lâm kết hợp huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ 61 Bảng 4.9 Tổng hợp số chi giàu loài nhất hệ thực vật vùng phân bố mô hình nơng lâm kết hợp huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ .62 Bảng 4.10 Số loài theo dạng sống hệ thực vật vùng phân bố mô hình nơng lâm kết hợp huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ 63 Bảng 4.11 Dạng sống nhóm chời hệ thực vật vùng phân bố mơ hình nơng lâm kết hợp huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ 64 Bảng 4.12 Tính đa dạng lồi yếu tố địa lý hệ thực vật vùng phân bố mơ hình nông lâm kết hợp huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ 65 Bảng 4.13 Số lượng ngành, họ, chi, lồi theo nhóm tài ngun hệ thực vật vùng phân bố mơ hình nơng lâm kết hợp huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ 67 Bảng 4.14 Danh sách loài thực vật quý huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ 69 81PL gồm Bò Lợn, 80 Gà với mục đích bán lấy thịt Ng̀n thức ăn chủ yếu tự túc Nhìn chung chăn ni cịn nhỏ lẻ Thu nhập từ ch̀ng khoảng triệu đờng/năm Hình 4.17 Mơ hình Rừng + Vườn + Ao + Ch̀ng gia đình Ơng Nguyễn Hữu Đức khu xã Trung Giáp III.1.2 Mơ hình gia đình Bà Trần Thị Thủy khu xã Phú Mỹ Tên chủ hộ: Trần Thị Thủy Tuổi 61 Tình hình kinh tế: Gia đình Khó khăn Trình độ học vấn: học hết lớp Tình hình nhân khẩu: có người, người độ tuổi lao động người ngồi độ tuổi lao động Quy mơ diện tích: 1,6 + Diện tích đất rừng: 200 m2, qua điều tra diện tích rừng gia đình bà Thủy trờng chủ yếu Keo tràm, Xoan, Tre làm bờ dào,… Thu nhập từ rừng không đáng kể khoảng triệu đờng/năm + Diện tích đất vườn: 800 m2, trờng Sắn Trờng vào tháng riêng năm thu hoạch vào khoảng tháng tháng 10 âm lịch Sắn thu gia đình dùng chủ yếu chăn ni Phần cịn dư gia đình đem chợ bán Ngồi diện tích vườn gia đình bà Thủy cịn trờng thêm ăn Mít, Na, Chuối, Đu đủ số loại rau theo mùa, dùng sinh hoạt ngày như: rau Muống, Đậu, Đỗ, Thu nhập từ vườn khoảng triệu đờng/năm + Diện tích ao: 450 m2, qua tìm hiểu chúng tơi biết diện tích ao nhà bà Thủy nuôi chủ yếu cá Rô phi mực nước nông bị nhiễm bẩn Chỉ thả thêm số loại cá khác vào tháng âm lịch năm cá Chép, cá Mè, cá Trôi Không thả cá Trắm nước bẩn cá hay chết Số cá gia đình thả khơng chăm sóc tốt Cá sống nhờ nguồn thức ăn tự nhiên Khi cá lớn gia đình đánh 82PL bắt chủ yếu làm thức ăn Thu nhập từ ao khoảng triệu đồng/ năm + Diện tích ch̀ng 150 m2, gia đình chăn ni chủ yếu Gà thịt số lượng 50 nguồn thức ăn gia đình tự có Ngồi cịn có Trâu, Chó giữ nhà, Vịt đẻ Thu nhập từ chuồng khoảng triệu đồng/năm Hình 4.18 Mơ hình Rừng + Vườn + Ao + Ch̀ng gia đình Bà Trần Thị Thủy khu xã Phú Mỹ III.1.3 Mơ hình gia đình ông Đào Văn Thanh khu xã Lệ Mỹ Tên chủ hộ: Đào Văn Thanh Tuổi 39 Tình hình kinh tế: Gia đình có thu nhập Trình độ học vấn: 12/12 Tình hình nhân khẩu: Có người, người độ tuổi lao động người ngồi độ tuổi lao động Quy mơ diện tích: 1,8 + Diện tích đất rừng: 400 m2, qua tìm hiểu gia đình Ơng Đào văn Thanh diện tích rừng trờng Xoan, ngồi cịn có Tre làm bờ dào,… Thu nhập từ rừng khơng đáng kể khoảng triệu đờng/năm + Diện tích đất vườn: 600 m2, trờng Cỏ Voi để chăn ni Bị, ngồi diện tích vườn nhà ơng Thanh cịn trờng thêm số ăn Hồng, Bưởi, Chanh, Chuối trồng quanh bờ ao vừa giữ đất vừa lấy ăn bán Thu nhập từ vườn khoảng triệu đờng/năm + Diện tích ao: 650 m2, diện tích ao nhà ơng Thanh Ni cá theo mùa chủ yếu vào mùa mưa nước dâng cao Lúc gia đình tận dụng khu vực ruộng bị ngập gần ao để nuôi loại cá như: cá Chép, cá Trôi, cá Trắm, cá Rơ,… Vào mùa cạn phần diện tích nơng gia đình trồng rau để chăn nuôi Thu nhập từ ao khoảng triệu đờng/ năm 83PL + Diện tích ch̀ng 150 m2, gia đình chăn ni chủ yếu Gà số lượng 70 Ngồi cịn có Bị, Gà khơng ni nhốt cho ăn thóc ngơ thả ngồi vườn, Bị gia đình neo khơng chăn thả được, ông Thanh hay lái xe xa nhà nên chủ yếu buộc cắt cỏ gia đình trồng ăn Thu nhập từ chuồng khoảng triệu đờng/năm Hình 4.19 Mơ hình Rừng + Vườn + Ao + Ch̀ng gia đình ơng Đào Văn Thanh khu xã Lệ Mỹ III.1.4 Mơ hình gia đình ơng Nguyễn Hồng Tư khu xã Trị Quận Tên chủ hộ: Nguyễn Hồng Tư Tuổi 47 Tình hình kinh tế: Gia đình có thu nhập Trình độ học vấn: học hết lớp Tình hình nhân khẩu: có người, người độ tuổi lao động người độ tuổi lao động Quy mơ diện tích: + Diện tích đất rừng: 500 m2, qua điều tra chúng tơi nhận thấy diện tích rừng nhà ơng Tư trờng chủ yếu Tre để giữ đất, diện tích Tre trờng từ những năm 1984 gia đình chuyển tới nới Dự kiến - năm tới gia đình chặt để trờng trờng (cây trồng theo theo ông tư Hồng ngâm Mít thái), Ngồi Tre cịn có Xoan, Keo,… Thu nhập từ rừng không đáng kể khoảng triệu đờng/năm + Diện tích đất vườn: 700 m2, trờng Sắn, trờng để chăn ni bán lấy tiền trang trải Ngồi diện tích vườn nhà ơng Tư cịn trờng thêm số ăn như: Nhãn, Chuối, Xả, Tranh, Giềng,… Phần vườn giáp bờ ao gia đình trờng rau làm thức ăn ngày Thu nhập từ vườn khoảng 6,5 triệu đồng/năm + Diện tích ao: 700 m2, diện tích ao nhà ơng Tư có ng̀n nước ao sâu 84PL cá ni thả để lưu từ năm trước sang năm sau Cá nuôi chủ yếu cá Trắm, cá Chép, cá Trôi, cá Mè,… Thu nhập từ ao khoảng triệu đờng/ năm + Diện tích ch̀ng 100 m2, gia đình chăn ni chủ yếu Gà số lượng 40 Ngồi cịn có Bị, 12 Vịt đẻ, Chó giữ nhà Nhìn chung gia đình ông tư chăn nuôi nhỏ lẻ Thu nhập từ ch̀ng khoảng triệu đờng/năm Hình 4.20 Mơ hình Rừng + Vườn + Ao + Ch̀ng gia đình ơng Nguyễn Hồng Tư khu xã Trị Quận III.2 Mơ hình Rừng + Vườn + Ao + Chuồng cải tiến III.2.1 Mơ hình gia đình anh Nguyễn Văn Tuấn khu xã Phú Lộc Tên chủ hộ: Nguyễn Văn Tuấn Tuổi 36 Trình độ học vấn: Trung cấp kinh tế Tình hình nhân khẩu: có người, người độ tuổi lao động người ngồi độ tuổi lao động Quy mơ diện tích: 1,4 + Diện tích đất rừng: 400 m2, qua tìm hiểu chúng tơi nhận thấy diện tích rừng nhà anh Tuấn trồng chủ yếu Xoan đào, Diện tích Xoan trờng năm Do phân bố giữa rừng vườn thấp nên dự tính anh Tuấn sau thu hoạch Xoan chuyển đổi sang trờng ăn Anh dự tính trờng Bưởi sửu lấy giống xã Chí Đám huyện Đoan Hùng Ngồi trờng Xoan gia đình anh cịn trờng thêm số ăn như: Hờng, Vải, Xồi, Chanh, Sả, Ớt,… Thu nhập từ rừng khoảng triệu đồng/năm + Diện tích đất vườn: 300 m2, trờng Sắn, trồng để chăn nuôi Lợn chủ yếu Anh T́n dự tính chuyển đổi sang trờng Bưởi, Hờng, Thanh Long,… Do tiện ng̀n nước tưới Ngồi diện tích vườn anh T́n cịn 85PL trờng thêm số loại rau làm thức ăn ngày Thu nhập từ vườn khoảng triệu đờng/năm + Diện tích ao: 500 m2, qua tìm hiểu chúng tơi thấy ao nhà ông Tuấn nuôi rất nhiều loại cá cá Trắm trắng, Trắm đen, Nheo, cá Chép, Trôi Rô phi Được gia đình chăm sóc đầu tư tốt Được gia đình ý ng̀n nước vào, năm gia đình ơng có đong thêm tấn sắn làm thức ăn cho cá nên cá rất lớn cho thu nhập cao Thu nhập từ ao khoảng 30 triệu đờng/ năm Hình 4.21 Mơ hình Rừng + Vườn + Ao + Chuồng cải tiến gia đình anh Nguyễn Văn Tuấn khu xã Phú Lộc + Diện tích ch̀ng 200 m2, gia đình chăn nuôi chủ yếu Lợn số lượng 30 cho ăn uống theo quy mơ cơng nghiệp Ngồi cịn có 15 Vịt đẻ, 20 Gà, Bị,… Thu nhập từ ch̀ng khoảng 35 triệu đờng/năm III.2.2 Mơ hình gia đình anh Vũ Văn Hưng khu xã Tiên Phú Tên chủ hộ: Vũ Văn Hưng Tuổi 27 Tình hình kinh tế: Gia đình có thu nhập Trình độ học vấn: 12/12 Tình hình nhân khẩu: có người, người độ tuổi lao động người độ tuổi lao động Quy mơ diện tích: 1,9 + Diện tích đất rừng: 400 m2, qua điều tra chúng tơi nhận thấy diện tích rừng nhà anh Hưng trờng chủ yếu Keo, Tre làm bờ dào, số Nhãn, Mít, Vải Trờng chủ yếu để giữ đất Anh dự tính trờng lại tồn diện tích rừng giống Hờng khơng hạt xã Gia Thanh Thu nhập từ rừng khoảng triệu đồng/năm + Diện tích đất vườn: 600 m2, trờng Chè, loại trồng trồng 10 năm, gia đình chăm sóc tốt, Ngồi anh cịn trờng Xoan để che bóng, trờng Lát, số ăn khác Ổi, Na, Xoài,… Thu nhập từ 86PL vườn khoảng 30 triệu đồng/năm + Diện tích ao: 700 m2, qua hỏi thăm, tìm hiểu thấy ao nhà anh Hưng rất sâu, nước anh học hỏi số nơi kỹ thuật chăm sóc, cách cho ăn theo quy mơ cơng nghiệp Nên gia đình thả nhiều loại cá, số lượng cá nhiều như: Cá Trắm, cá Chép, cá Trôi, cá Mè, cá Rô phi đường nghiệp Cá nuôi chủ yếu cám công nghiệp Sắn khô Khoảng đến tháng thu để ni lứa khác Thu nhập từ ao khoảng 70 triệu đờng/ năm Hình 4.22 Mơ hình Rừng + Vườn + Ao + Ch̀ng cải tiến gia đình anh Vũ Văn Hưng khu xã Tiên Phú + Diện tích ch̀ng 200 m2, gia đình chăn ni chủ yếu Gà số lượng 200 Cho ăn chủ yếu ngơ thóc kèm với cám cơng nghiệp Gà chủ yếu thả vườn khơng ni nhốt Ngồi ni gà gia đình anh Hưng cịn ni vài Lợn, 15 Vịt đẻ, Chó Thu nhập từ ch̀ng khoảng 30 triệu đờng/năm III.2.3 Mơ hình gia đình ông Nguyễn Văn Dũng khu xã Phú Mỹ Tên chủ hộ: Nguyễn Văn Dũng Tuổi 61 Tình hình kinh tế: Gia đình có thu nhập Trình độ học vấn: 12/12 Tình hình nhân khẩu: có người, người độ tuổi lao động Quy mơ diện tích: 1,8 + Diện tích đất rừng: 900 m2, qua thực tế tìm hiểu gia đình chúng tơi thấy gia đình ơng Dũng trờng chủ yếu Bưởi diễn số lượng khoảng 400 gốc 250 gốc trồng 13 năm, 150 gốc trồng đến năm, số Bưởi gia đình chăm sóc cẩn thận, tưới nước, bón phân định kỳ năm lần, phun thuốc đậu hoa, cuối năm sau thu hoạch gốc quét vôi Quả thu hoạch thương lái đến tận nhà để mua Ngoài bưởi trờng gia đình ơng cịn trờng số trờng khác như: Ổi, Táo, Mía, Giềng, Xả, Chanh, 87PL Quất Thu nhập từ rừng khoảng 80 triệu đồng/năm + Diện tích đất vườn: 400 m2, trờng Ớt, trờng sát bờ ao tiện chăm sóc Ngồi Ớt gia đình ơng trờng thêm loại rau khác như: rau Ngót, Cà, Su hào, Bắp cải Làm thức ăn ngày gửi cho cháu xa Thu nhập từ vườn khoảng triệu đồng/năm + Diện tích ao: 400 m2, gia đình ni chủ yếu cá Trắm, cá Chép, cá Trôi, cá Mè, cá Rơ phi, cá Nheo Do gia đình neo ông bà tuổi cao nên chăm sóc không thường xuyên Cá chủ yếu để ăn cháu đánh bắt Số lượng cá lại thường thu cuối năm để sau gia đình lại thả cá Thu nhập từ ao khoảng 15 triệu đờng/ năm + Diện tích ch̀ng 100 m2, gia đình chăn ni chủ yếu Gà số lượng 100 Cho ăn chủ yếu Ngơ, Lúa, Sắn Ngồi ni gà gia đình ơng Dũng cịn ni 20 Vịt đẻ, 15 Ngan, Chó để giữ nhà Thu nhập từ ch̀ng khoảng 15 triệu đờng/năm Hình 4.23 Mơ hình Rừng + Vườn + Ao + Ch̀ng cải tiến gia đình ơng Nguyễn Văn Dũng khu xã Phú Mỹ III.2.4 Mơ hình gia đình bà Nguyễn Thị Thiện khu xã Bảo Thanh Tên chủ hộ: Nguyễn Thị Thiện Tuổi 52 Tình hình kinh tế: Gia đình Trình độ học vấn: Học hết lớp Tình hình nhân khẩu: có3 người, người độ tuổi lao động Quy mơ diện tích: 1,9 + Diện tích đất rừng: 400 m2, qua thực tế tìm hiểu gia đình chúng tơi thấy gia đình bà Thiện trồng chủ yếu Keo, Bạch đàn, Xoan, Cọ, Trám, Sấu Đây loại trồng lâu năm chủ yếu không bỏ hoang đất làm bóng mát Thu nhập từ rừng khơng đáng kể khoảng triệu đờng/năm 88PL + Diện tích đất vườn: 400 m2, trờng Chè, loại trồng trồng 13 năm, Sự chăm sóc vườn Chè khơng thường xuyên gia đình neo người Mọc xen với vườn Chè có Cọ, Xoan, Chanh, Bưởi, Ổi, Na, …Thu nhập từ vườn khoảng 18 triệu đờng/năm + Diện tích ao: 800 m2, qua tìm hiểu bà Thiện thơng tin diện tích ao gia đình đầu tư xây kè ao cẩn thận, ao có mực nước sâu Gia đình ni chủ yếu Cá Trắm, cá Chép, cá Trôi, cá Mè, cá Rô phi, cá Nheo Thức ăn chủ yếu cỏ, Sắn khô, phân Lợn Thu nhập từ ao khoảng 45 triệu đờng/ năm + Diện tích ch̀ng 300 m2, gia đình chăn nuôi chủ yếu Lợn Số lượng 70 con, chuồng nuôi xây cạnh bờ ao tiện cho việc tắm rửa chờng thải phân cho cá ăn Ngồi Lợn gia đình bà cịn ni 100 Gà loại, cặp Bị, Chó 25 Vịt đẻ Thu nhập từ ch̀ng khoảng 35 triệu đờng/năm Hình 4.24 Mơ hình Rừng + Vườn + Ao + Ch̀ng cải tiến gia đình bà Nguyễn Thị Thiện khu xã Bảo Thanh 89PL Phụ lục CÁC BẢNG MẪU ĐIỀU TRA VÀ CÂU HỎI PHỎNG VẤN Biểu mẫu 1: Biểu điều tra thống kê loài theo tuyến theo tiêu chuẩn Tuyến Tên, tuổi, trình độ học vấn, số lao động Thông tin trồng vật nuôi Các tiêu kinh tế Các thông tin mơi trường Biểu mẫu 2: Danh lục các lồi thực vật huyện Phù Ninh T Tên la T tinh Tên Việt Phân Nam bố Công Dạng Yếu tố Lồi q dụng sống ĐL … Biểu mẫu 3: Bảng câu hỏi vấn nhanh TT Đối tượng Nội dung câu hỏi vấn UBND - Xin giấy giới thiệu xã có nhiều mơ hình huyện NLKH - Hỏi phịng nơng nghiệp nắm bắt mơ hình điển hình huyện Chủ tịch xã - Các sách khuyến khích người dân phát cán triển mơ hình NLKH? chun mơn - Cơng tác giao khốn đất canh tác nơng nghiệp thực dựa sở nào? Ghi 90PL - UBND có biểu dương hộ làm kinh tế giỏi nhân rộng mơ hình khơng Người dân - Anh chị có mấy con? Độ tuổi? Các cháu có học khơng? - Ng̀n thu chủ yếu gia đình từ đâu? - Mơ hình anh chị trồng năm? - Gia đình anh chị giao đất để thực mơ hình này? - Gia đình anh chị có học hỏi thêm cách phát triển mơ hình NLKH điển hình khác khơng? - Tổng đầu tư vào mơ hình anh chị bao nhiêu? - Anh chị có kiến nghị với cấp quyền địa phương không? Biểu mẫu 4: Phiếu điều tra tình hình sử dụng đất gị đời huyện Phù Ninh * Thông tin cá nhân: Họ tên:………………………………………… Địa chỉ: …………………………………………… Số nhân khẩu:…………………………………… * Thông tin chung: Gia đình anh (chị) sử dụng đất để làm gì?  trờng rừng Diện tích bao nhiêu………………  trờng lúa Diện tích bao nhiêu………………  Trờng rau màu Diện tích bao nhiêu………………  chăn ni Diện tích bao nhiêu………………  mục đích khác ……………… Diện tích bao nhiêu……………… Các loại trờng gia đình anh( chị ) những gì? Vì sao? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Mơ hình sản x́t gia đình anh ( chị ) gì? 91PL ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Gia đình anh ( chị ) thu nhập trung bình năm từ hoạt động khoảng bao nhiêu? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Gia đình anh (chị) có nhận định đất sau nhiều năm sử dụng khơng?  Tốt  Bình thường  Bạc màu( xấu đi) Nếu đất bạc màu theo gia đình anh (chị) lý làm cho đất gia đình anh (chị) bạc màu?  Sử dụng phân hóa học nhiều  Không sử dụng phân hữu  Không có biện pháp cải tạo đất  Do xói mịn  nguyên nhân khác……………………………………………… Anh (chị) có nhận hỗ trợ vốn biện pháp cải tạo đất quyền (cơ quan tổ chức nơng nghiệp) địa phương hay khơng?  Có  Khơng * Thông tin riêng + Thông tin nông nghiệp Hoạt động nơng nghiệp gia đình anh (chị) trờng gì?  Lúa  Đậu  Bí  Ngơ  mía  loại khác Các loại khác cây? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Tthu nhập gia đình anh (chị) từ hoạt động có ổn định không?  Ổn định  Không ổn định Theo anh (chị) lý thu nhập không ổn định gì? 92PL ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Gia đình anh (chị) chuyển đổi cấu lần chưa?  Chưa  Có Nếu có anh (chị) chuyển sang mơ hình (cây/ )? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Lý mục đích gia đình anh (chị) chuyển đổi? ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Anh chị có tập huấn hay học khoa học sản xuất nông nghiệp không?  Có  Khơng Anh (chị) có biện pháp cải tạo đất khơng?  Có  Khơng Nếu có anh (chị) sử dụng những đối tượng để cải tạo đất? ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Khó khăn lớn nhất mà gia đình anh (chị) gặp phải việc sản xuất gì? ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… + Thông tin lâm nghiệp Hoạt động lâm nghiệp gia đình anh (chị) trờng gì?  Keo  Thông  Tràm  Bạch đàn  Mía  loại khác Các loại khác cây? ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Thu nhập gia đình anh (chị) từ hoạt động có ổn định khơng?  Ổn định  Khơng ổn định 93PL Theo anh (chị) lý thu nhập không ổn định gì? ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Anh (chị) chuyển đổi cấu trồng lần chưa  Chưa  Có Nếu có từ sang ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… Anh (chị) có tập huấn hay học khóa học sản xuất lâm nghiệp hay khơng  Có  Khơng Khó khăn lớn nhất mà gia đình anh (chị) gặp phải việc sản xuất gì? ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Anh chi khắc phục những khó khăn nào? ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Trong những năm qua tình hình thời tiết có những thuận lợi khó khăn việc sản xuất lâm nghiệp anh (chị) nào? Thuận lợi: ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Khó khăn: ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Hướng khắc phục anh (chị) ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… + Thông tin trang trại Trang trại anh ( chị) có mơ hình  Rừng vườn chuồng  Chuồng rừng  Vườn ao chuồng  Rừng vườn  Rừng ao chuồng  Vườn ao chuông rừng 94PL  Vườn chuồng  Vườn ao Chuồng anh (chị) ni  Heo  Gà  Bị  Các vật nuôi khác Rừng anh (chị) trờng  Keo  Thơng  Sa mộc  Các loại khác Là ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………… Vườn anh chị trờng  Xồi  Chuối  Ổi  Na  Nhãn  Các loại khác  Vải Ao anh (chị) ni ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………… Kinh tế anh (chị) phụ thuộc vào  Rừng  Vườn  Chuồng  Ao Thu nhập hoạt động anh chị có ổn định khơng  Ổn định  Không ổn định Lý không ổn định ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… 95PL

Ngày đăng: 08/06/2023, 18:29

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan