1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiết 58,59,60 Bếp Lửa.docx

9 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Ngày dạy Tiết 58 Ngày dạy Tiết 59 Ngày dạy Tiết 60 Tiết 58,59,60 BẾP LỬA (Bằng Việt) I MỤC TIÊU 1 Kiến thức HS nêu được những nét chính về tác giả Bằng Việt và hoàn cảnh ra đời của bài thơ HS hiểu nhữ[.]

Ngày dạy Tiết 58:…………… ……………… Ngày dạy Tiết 59…………… ……………… Ngày dạy Tiết 60…………… ……………… Tiết 58,59,60 BẾP LỬA (Bằng Việt) I MỤC TIÊU Kiến thức - HS nêu nét tác giả Bằng Việt hoàn cảnh đời thơ - HS hiểu xúc cảm chân thành tác giả hình ảnh người bà giàu tình thương, giàu đức hi sinh - HS vận dụng yếu tố tự sự, miêu tả, bình luận tác phẩm trữ tình Kĩ - Nhận diện, phân tích yếu tố miêu tả, tự sự, bình luận biểu cảm thơ - Liên hệ để thấy nỗi nhớ người bà hoàn cảnh tác giả xa Tổ quốc có mối liên hệ chặt chẽ với tình cảm với quê hương, đất nước Thái độ - Biết chân trọng kí ức đẹp đẽ tuổi thơ, người thân, gia đình - Hình thành tình thương yêu gia đình, người thân, yêu quê hương Năng lực cần phát triển - Năng lực chung + Thu thập thông tin liên quan giải tình đặt VB + Giao tiếp hợp tác - Năng lực chuyên biệt + Năng lực đọc-hiểu theo đặc điểm thể loại, cảm thụ thẩm mĩ + Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận cá nhân ý nghĩ VB + Năng lực hợp tác trao đổi, thảo luận nội dung nghệ thuật VB II PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Phương pháp hoạt động nhóm, phương pháp vấn đáp, giải vấn đề… III CÔNG TÁC CHUẨN BỊ Giáo viên - Soạn bài, phiếu tập, máy chiếu - Sưu tầm hình ảnh tình bà cháu Học sinh - Soạn Bếp lửa - Vẽ tranh minh họa cho học, sưu tầm hình ảnh hình ảnh bà cháu IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Khởi động (5’) - Gv cho học sinh xem đoạn clip ngắn hình ảnh người bà bên bếp lửa cháu nấu ăn - Đoạn clip gợi lên lòng em cảm xúc, ấn tượng nào? 166 - Học sinh trả lời, GV dẫn dắt vào Hình thành kiến thức (32’) HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Hoạt động : Tìm hiểu chung I Tìm hiểu chung - Trình bày hiểu biết em Tác giả nhà thơ Bằng Việt thơ Bếp lửa? - Tên khai sinh Nguyễn Việt Bằng GV nhận xét, bổ sung, chốt kiến thức (1941) tác giả, tác phẩm - Quê: Hà Nội - HS trả lời, gv bổ sung - Gia đình: tri thức -Thuộc hệ nhà thơ trưởng thành kháng chiến Mỹ - Giọng thơ Bằng Việt trẻo, thiết tha Phù hợp với đề tài kỷ niệm, mơ ước tuổi trẻ - GV hướng dẫn học sinh đọc thơ : Tác phẩm Giọng trìu mến, bồi hồi a Hồn cảnh đời: 1963, tác giả - Nêu hoàn cảnh đời thơ, xuất xứ ? sinh viên ngành luật nước ngồi - Xuất xứ : « Hương cây- Bếp lửa » - Xác định thể thơ ? PTBĐ thơ ? b Đọc, thích, bố cục - Thể thơ: chữ - PTBĐ: biểu cảm, miêu tả, tự sự, nghị luận - Hoạt động theo cặp đôi : - Bố cục: phần Tìm mạch cảm xúc thơ? + Phần (Khổ 1): Hình ảnh bếp lửa khơi Dựa vào mạch cảm xúc để phân nguồn cảm xúc chia bố cục? + Phần (4 Khổ tiếp ): Những kỉ niệm tuổi thơ sống bên bà + Phần (Khổ ): Suy ngẫm bà + Phần (Khổ cuối ) : Nỗi nhớ bà - Mạch cảm xúc: Đi từ hồi tưởng khứ đến tại, từ kỉ niệm -> suy ngẫm, triết lí c Nhan đề - Theo em, Bằng Việt lại đặt nhan - Nêu lên hình tượng trung tâm thơ đề thơ Bếp lửa ? (nhắc lại 10 lần) - Hình tượng vừa có ý nghĩa thực có ý ngĩa biểu tượng + Nó gợi lên hình ảnh quen thuộc gia đình người Việt từ bao đời + Nó gắn liền với người bà, vừa gợi lên lòng, phẩm chất cao q người bà, vừa nói tình cảm thiết tha sâu nặng gắn liền với tình yêu gia đình, quê hương, đất nước, biết ơn cội nguồn Hoạt động : Tìm hiểu văn II Đọc – hiểu văn 167 NV1 : Tìm hiểu khổ - Trong kí ức cháu, hình ảnh đầu tiên? Hình ảnh có ý nghĩa làng quê? (Hình ảnh bếp lửa: gần gũi, thân thuộc gia đình người Việt Nó gắn liền với hình ảnh người bà, người mẹ tảo tần thức khuya dậy sớm chăm lo, săn sóc cho gia đình=> Hình ảnh ấn tượng in sâu tâm hồn người cháu) - Chỉ biện pháp nghệ thuật tác dụng hai câu thơ đầu? - Hình ảnh bếp lửa tác động đến cháu? - Cảm xúc người cháu với bà bộc lộ qua từ nào? - Hình ảnh “Biết nắng mưa” hay chỗ nào? - HS suy nghĩ, trả lời - GV gợi dẫn, nhận xét, bổ sung kết luận CHUYỂN TIẾT NV : Tìm hiểu khổ 2,3,4 - Hs đọc khổ thơ - Trong dòng hồi tưởng người cháu, kỉ niệm tình bà cháu gợi lại? ? Ấn tượng khó phai lịng cháu lên tuổi gì? ? Nét nghệ thuật? tác dụng? - Liên hệ nạn đói năm 1945: Cái đói quay quắt đến động vật khơng tìm Hình ảnh bếp lửa – Nơi bắt đầu nỗi nhớ (Khổ 1) - Trước hết, hình ảnh bếp lửa tả thực, nhỏ bé, gần gũi, quen thuộc gia đình từ bao đời - Hình ảnh ẩn dụ “ấp iu nồng đượm”: + Gợi đến bàn tay cần mẫn, khéo léo, xác người nhóm lửa + Gợi lịng chi chút người nhóm lửa - Từ “bếp lửa” điệp lại hai lần: + Gợi bóng dáng người bà, người mẹ tần tảo, thức khuya dậy sớm chăm sóc cho chồng, cho + Diễn tả dịng cảm xúc dâng tràn ùa từ kí ức - Từ láy: Chờn vờn, ấp iu + Miêu tả bếp lửa với lửa bốc cao, bập bùng, tỏa sáng, ẩn sương sớm + Bếp lửa mờ tỏa, chờn vờn kí ức năm tháng tuổi thơ sống bên bà nhà thơ - Cảm xúc cháu: “Cháu thương bà nắng mưa!” - Bộc lộ thấu hiểu đến tận vất vả, nhọc nhằn, lam lũ đời bà - Chữ “thương” dùng thật đắt qua vần thơ cảm thán, diễn tả cảm xúc đến tự nhiên lan tỏa tâm hồn người cháu Hình ảnh “bếp lửa” khơi dậy lòng người cháu bao cảm xúc để dịng hồi tưởng, kí ức từ ùa khiến người cháu không khỏi xúc động Hồi tưởng kỷ niệm tuổi thơ sống bên bà hình ảnh bà gắn liền với hình ảnh bếp lửa (Khổ 2,3,4) a Khổ : Những kỉ niệm hồi lên bốn tuổi * Đó kỉ niệm tuổi thơ với năm tháng gian khổ, thiếu thốn, nhọc nhằn: - Thành ngữ “đói mịn đói mỏi”: 168 thức ăn (khơ rạc ngựa gầy) - Những hình ảnh gợi lại tuổi thơ tác giả? - Hồi lên tuổi, người cháu hồi tưởng điều ? - Cụm từ « tám năm rịng » gợi ý nghĩa ? - Hình ảnh bếp lửa dịng kí ức có ý nghĩa ? - Trong hồi tưởng ấy, âm thành xuất có nghĩa ? - Câu hỏi tu từ cuối khổ thơ có tác dụng ? - Nghĩ đến người cháu bộc lộ cảm xúc nào? - HS suy nghĩ, trả lời - GV gợi dẫn, nhận xét, bổ sung kết luận + Miêu tả thực đau thương lịch sử: Năm 1945, sách cai trị hà khắc phát xít Nhật thực dân Pháp khiến hai triệu đồng bào ta chết đói + Câu thơ trĩu xuống, khiến lòng người nao nao, nghẹn ngào nghĩ kí ức tuổi thơ - Hình ảnh “bố đánh xe khơ rạc ngựa gầy” phần diễn tả hồn cảnh khó khăn, thiếu thốn gia đình khiến người cha phải bươn chải kiếm sống đủ nghề - Hình ảnh “đói mịn đói mỏi” “khơ rạc ngựa gầy” hình ảnh đậm chất thực, đặc tả xơ xác, tiều tụy người mưu sinh b Khổ 3: Những kỉ niệm hồi lên tuổi - Đó năm tháng cháu sống cưu mang, dạy dỗ bà + Gợi khoảng thời gian tám năm cháu nhận yêu thương, che chở, bao bọc bà + Tám năm ấy, cháu sống bà vất vả, khó khăn đầy tình yêu thương + Bếp lửa diện tình bà ấm áp, chỗ dựa tinh thần, cưu mang đùm bọc đầy chi chút bà - Đó năm tháng hồn nhiên, sáng vơ tư qua hình ảnh tâm tình với chim tu hú + âm quen thuộc đồng quê độ hè + Tiếng tu hú giục giã, khắc khoải, gợi nhớ, gợi thương; năm kháng chiến ba má kháng chiến: Về năm tháng tuổi thơ cháu sống vòng tay yêu thương bà - Câu hỏi tu từ +Hình ảnh Chim tu hú: + Gợi hình ảnh chim lạc lõng, bơ vơ, côi cút khao khát ấp ủ, che chở + Đứa cháu sống tình yêu thương, đùm bọc bà chạnh lòng thương tu hú Và thương tu hú bao nhiêu, tác giả lại biết ơn ngày bà yêu thương, chăm chút nhiêu -> nhằm diễn tả nỗi lịng da diết 169 nhớ tuổi thơ, bà c Khổ 4: Những kỉ niệm thời bom đạn chiến tranh - Hình ảnh « cháy tàn cháy rụi » có ý - Hình ảnh “cháy tàn cháy rụi” gợi tàn nghĩa ? phá, hủy diệt khủng khiếp chiến tranh - Trước thực khó khăn, ác liệt ấy, bà - Hình ảnh người bà xuất với mạnh mẽ, kiên cường không kêu ca, vẻ đẹp phẩm chất ? phàn nàn + Bà gồng mình, lặng lẽ gánh vác lo toan để yên tâm công tác + Bà không chỗ dựa vững cho hậu phương mà điểm tựa vững cho tiền tuyến + Bà góp phần làm ngời sáng vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ Việt Nam vốn giàu lòng vị tha, giàu đức hi sinh CHUYỂN TIẾT NV : Tìm hiểu phần 3 Những suy ngẫm bà bếp lửa a Những suy ngẫm bà đời bà - Hình ảnh bà tâm hồn nhà thơ - GV yêu cầu HS đọc khổ không người thắp lửa, giữ lửa mà - GV chuyển giao nhiệm vụ : Phân tích cịn người truyền lửa –lửa sức sống phép tu từ tác giả dùng khổ thơ ? truyền đến hệ mai sau Qua làm bật ý nghĩa ? + Từ láy : Lận đận+ hình ảnh ẩn dụ + Từ láy : Lận đận+ hình ảnh ẩn dụ “nắng mưa” “nắng mưa” có ý nghĩa gì? - > gợi tần tảo hi sinh bà dành cho + Điệp từ « nhóm » thể nội dung ? người - Điệp từ “nhóm” nhắc lại bốn lần, đan kết với chi tiết tả thực mang đến nhiều ý nghĩa liên tưởng khác nhau: + “Nhóm bếp lửa”, “nhóm nồi xơi gạo” hình ảnh tả thực cơng việc bà + “Nhóm niềm u thương”, “nhóm dậy tâm tình” hình ảnh ẩn dụ công việc thiêng liêng cao quý người Bà khơi dậy tâm hồn cháu người xung quanh niềm yêu thương, chia sẻ => Bà người phụ nữ tần tảo, giàu đức hi sinh, chăm lo cho người b Những suy ngẫm hình ảnh bếp lửa - Tại nhà thơ khẳng định, ca ngợi ôi - Câu thơ cảm thán với cấu trúc đảo ngữ kì lạ thiêng liêng bếp lửa? thể ngạc nhiên , ngỡ ngàng khám phá điều kỳ diệu , - Em biện pháp nghệ niềm tin ngày mai , cháu hiểu linh hồn 170 thuật tác giả sử dụng khổ cuối? Vì cuối thơ tác giả lại hỏi “Sớm mai…lên chưa?” Điều thể đạo lí dân tộc ta? dân tộc vất vả,gian lao mà tình nghĩa - >liệt kê → Cuộc sống tốt đẹp, đầy đủ, đại → Câu hỏi tu từ, tác giả muốn nhắc lại việc nhóm bếp bà + Hình ảnh bếp lửa đoạn cuối thơ => Khẳng định không qn q khứ, khơng qn hình ảnh bà với có ý nghĩa gì? + Các động từ “nhen”, “ủ sẵn”, “chưa” bếp lửa thời ấu thơ nghèo khổ mà có ý nghĩa gì? ấm áp tình nghĩa Qua đó, tác giả yêu bà,nhớ bà, yêu dân tộc , yêu quê hương NV : Tổng kết III Tổng kết - Nhận xét NT giọng điệu Nghệ thuật: thơ ? - Sự kết hợp hài hòa phương thức biểu đạt: biểu cảm, tự sự, miêu tả, bình luận - Hệ thống hình ảnh vừa chân thực lại vừa giàu ý nghĩa biểu tượng - Cảm xúc mãnh liệt, chân thành đậm chất triết lí sâu xa Nội dung: - Theo em, viết thơ này, tác giả - Bài thơ Bếp lửa – Bằng Việt khẳng sống cảm xúc ? định, ngợi ca tình cảm bà cháu bình dị, gần gũi mà thiêng liêng - Qua hồi tưởng suy ngẫm người cháu trưởng thành, nhớ lại - Cảm nhận em nội dung kỉ niệm đầy xúc động người bà bếp thơ ? lửa, bộc lộ tình cảm thiêng liêng, sâu nặng gia đình, quê hương, đất nước Luyện tập - Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ em hình ảnh bếp lửa thơ Gợi ý * Mở đoạn: giới thiệu Hình ảnh bếp lửa thơ Bếp lửa Bằng Việt Ví dụ: Hình ảnh bếp lửa thơ Bếp Lửa Bằng Việt hình ảnh thơ đẹp * Thân đoạn: Hình ảnh bếp lửa thơ Bếp lửa Bằng Việt - Hình ảnh bếp lửa khơi nguồn cảm xúc: + Bếp lửa hình ảnh quen thuộc làng quê Việt Nam, gắn liền với người bà tần tảo sớm hôm + Bếp lửa tuổi thơ người cháu - Suy ngẫm hình ảnh bếp lửa 171 + Bếp lửa gắn với sương sớm, gắn với yêu thương tháng ngày bố mẹ mẹ vất vả nơi chiến trường, bên cháu có bà bếp lửa Ký ức có phần đau thương gắn với mùi hương lửa, gắn với tháng ngày xa nhà, thiếu vắng tình yêu thương bố mẹ Nhưng bù lại người cháu sống tình yêu thương lớn lao bà + Tám năm dịng bà nhóm lửa tám năm người cháu cháu nghe tiếng tu hú kêu, sống tình yêu thương lớn lao bà + Dù bếp lửa có trải qua gian khó ấm áp tình yêu thương Ngay giặc đốt làng cháy tàn, cháy rụi bếp lửa nơi sưởi ấm tình thương bà niềm tin cháu + Bếp lửa dập tắt lòng người cháu + Bếp lửa nơi ấp ủ tình bà cháu thiêng liêng * Kết đoạn: nêu cảm nghĩ em hình ảnh bếp lửa Ví dụ: Hình ảnh bếp lửa thơ Bếp Lửa Bằng Việt hình ảnh thơ đẹp Hình ảnh bếp lửa gắn với người bà tần tảo sớm hôm Và hết, bếp lửa tuổi thơ người cháu Nó gắn với sương sớm, gắn với yêu thương tháng ngày bố mẹ mẹ vất vả nơi chiến trường, bên cháu có bà bếp lửa Ký ức có phần đau thương gắn với mùi hương lửa, gắn với tháng ngày xa nhà, thiếu vắng tình yêu thương bố mẹ Nhưng bù lại người cháu sống tình yêu thương lớn lao bà Tám năm dịng bà nhóm lửa tám năm người cháu cháu nghe tiếng tu hú kêu, sống tình yêu thương lớn lao bà Và dù bếp lửa có trải qua gian khó ấm áp tình yêu thương Ngay giặc đốt làng cháy tàn, cháy rụi bếp lửa nơi sưởi ấm tình thương bà niềm tin cháu Điệp từ lửa, bếp lửa lặp lặp lại toàn thơ khẳng định, sợi đỏ xun suốt tồn dịng cảm xúc lịng tác giả Bếp lửa vất vả bà vất vả bà làm nên tình thương lớn lao cho người cháu trở nên: Ôi kì lạ thiêng liêng- bếp lửa! Hình ảnh bếp lửa khơng hình ảnh làng q, khơng hình ảnh năm tháng thiếu thốn mà bếp lửa trở thành ký ức tâm hồn cháu Và dù để nước Nga xa xôi chúa nhớ bà, nhớ bếp lửa tất yêu thương nồng đượm Hoạt động vận dụng, củng cố, tìm tịi, mở rộng * Hình thức tổ chức : Gv gợi ý lớp, học sinh thực nhà Đề : Cảm nhận tình bà cháu Bếp lửa GV hướng dẫn : Phân tích đề - Yêu cầu đề bài: Cảm nhận tình bà cháu thơ Bếp lửa thơng qua hình ảnh, chi tiết tác giả thể qua thơ - Đối tượng làm bài: tình bà cháu thơ Bếp lửa - Phương pháp làm bài: phân tích, cảm nhận Các luận điểm cần triển khai Luận điểm 1: Nỗi niềm nhớ thương người bà tần tảo, chịu thương, chịu khó Luận điểm 2: Những suy ngẫm đời bà hình tượng bếp lửa Lập dàn ý a Mở bài: 172 - Giới thiệu tác giả Bàng Việt tác phẩm Bếp lửa - Dẫn dắt tình cảm bà cháu thiêng liêng cảm động b Thân bài: * Nỗi niềm nhớ thương người bà tần tảo, chịu thương, chịu khó - Dòng hồi tưởng bà, tuổi thơ khơi gợi từ hình ảnh thân thương - bếp lửa + Hình ảnh người bà nhân hậu ùa tiềm thức nhìn thấy bếp lửa + Bếp lửa nhóm lên thời khắc xa xứ làm thức dậy nỗi niềm nhớ thương người bà tần tảo, chịu thương, chịu khó - Bếp lửa gợi lại kỉ niệm ấp áp, êm đềm tuổi thơ bên bà + Tuổi thơ đứa cháu chuỗi ngày thiếu thốn nhờ có bà, sống cháu ln tràn ngập tình u thương, đầm ấm + Bên cạnh bếp lửa, hồi ức bà gợi lên hình ảnh hai bà cháu gắn bó, chia sẻ tình cảm nồng ấm suốt năm trời - Bà ln ân cần đảm nhiệm nhiều vai trị chăm sóc cháu, tình u thương cháu chăm sóc chi chút cho cháu bà + Bà trở thành chỗ dựa vững cho cháu, lấp đầy thiếu thốn vật chất tinh thần đứa cháu + Trong hoàn cảnh chiến tranh tàn phá, bà vững lịng, bình tĩnh tạo niềm tin cho cháu * Những suy ngẫm đời bà hình tượng bếp lửa - Từ hoài niệm bà, người cháu suy ngẫm, chiêm nghiệm đời bà + Hình ảnh bà ln gắn chặt với hình ảnh bếp lửa ấm áp, thân thuộc + Trong lòng bà ln có “ngọn lửa” “ủ sẵn”, lửa niềm tin, ý chí, nghị lực khát vọng sống + Ngọn lửa thắp lên niềm tin, tình yêu nghị lực sống tin tưởng vào ngày mai cho đứa cháu - Hình ảnh người bà tần tảo khuya sớm, người thắp lửa, giữ lửa truyền tới hệ trẻ + Mặc dù đời bà trải qua “nắng mưa” lận đận, bà lạc quan, tin tưởng dành điều tốt đẹp cho cháu + Động từ “nhóm” lặp lặp lại nhằm khẳng định : bà người khơi dậy giá trị sống tốt đẹp đời người Bà truyền ấm tình người, khơi dậy tâm hồn cháu tình yêu thương ruột thịt, cảm thông chia sẻ - Khổ thơ cuối lời tự bạch người cháu trưởng thành, xa quê + Dù xa quê hương, xa bà người cháu nhớ hướng bà với niềm yêu thương, biết ơn vô hạn * Nghệ thuật: - Mạch cảm xúc xen với lời kể, hình ảnh thơ lan tỏa lên rõ nét để lại dấu ấn sâu đậm người bà - Điệp từ “một lửa” nhấn mạnh vào tình yêu thương lòng nhân hậu bà dành cho cháu c Kết bài: Khẳng định phẩm chất đáng quý bà tình bà cháu thiêng liêng, cao đẹp Sơ đồ tư 173 Hướng dẫn tự học chuẩn bị - Học thuộc lòng thơ, phần ghi nhớ - Ghi nhớ nội dung học - Viết văn dựa vào dàn ý lập - Chuẩn bị Ánh trăng 174

Ngày đăng: 08/06/2023, 16:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w