1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

câu hỏi ôn tập lịch sử đảng

8 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 21,68 KB

Nội dung

1. Cương lĩnh nêu nhiệm vụ và thành lập công nông binh. Công nông binh có phải chính phủ chính của toàn dân không? Phải, căn cứ vào tính chất của cuộc cách mạng là giải phóng dân tộc. Căn cứ vào mô hình lực lượng là toàn dân (côngnôngbinh lính) đều có một nỗi nhục mất nước và mục tiêu dành lại độc lập dân tộc. 2. Pháp xâm lược VN: 191958. 3. Tính chất xã hội VN dưới sự cai trị của thực dân Pháp: thuộc địa nửa phong kiến. 4. Mâu thuẫn cơ bản của xã hội VN: mâu thuẫn giữa nông dân địa chủ phong kiến; toàn thể nhân dân – tay sai (cuối TK 19 – đầu TK 20). 5. Nguyễn Ái Quốc ra đi tìm đường cứu nước ngày: 561911 6. 1861919: NAQ gửi 8 điểm tới Hội nghị Vecxai đòi quyền tự do cho nhân dân Việt Nam. 7. Tại đại hội Đảng xã hội Pháp 121920: NAQ bỏ phiếu tán thành quốc tế Var 8. 61925: NAQ lập ra hội VN cách mạng thanh niên. 9. Hội nghị thành lập đảng: diễn ra từ 61 – 721930. 10. Đại biểu dự hội nghị thành lập Đảng gồm: Trịnh Đình Cửu, Nguyễn Đức Cảnh, Châu Văn Liêm, Nguyễn Thiệu, NAQ. 11. Hội nghị thành lập Đảng quyết định lấy tên Đảng: Đảng cộng sản Việt Nam. 12. Hội nghị thành lập Đảng thông qua văn kiện do NAQ soạn thảo: Chính cương vắn tắt – Sách lượt vắng tắt – Chương trình tóm tắt – Điều lệ vắng tắt. 13. Mục tiêu chiến lược của cách mạng VN được nêu trong Cương lĩnh đầu tiên: làm cách mạng tư sản dân quyền và thổ địa cách mạng để tiến tới xã hội cộng sản. 14. Nhiệm vụ chủ yếu trước mắt của cách mạng Việt Nam mà cương lĩnh nêu: Đánh đỗ đế quốc chủ nghĩa Pháp và bọn phong kiến. Làm cho VN hoàn toàn độc lập. Chính phủ Công Nông Binh tổ chức ra quân đội công nông. 15. Lực lượng cơ bản của cách mạng Việt Nam bao gồm: công nhân, nông dân, công nhân lãnh đạo. 16. Phương pháp cách mạng và cương lĩnh đầu tiên khẳng định: bằng con đường bạo lực cách mạng quần chúng. 17. Cương lĩnh đầu tiên xác định: Đảng là đội tiền phong của giai cấp vô sản. Đảng phải thu phục được đại bộ phận giai cấp mình. Phải làm cho giai cấp mình lãnh đạo được dân chúng. 18. Hội nghị TW 101930 quyết định đổi tên Đảng thành: Đảng cộng sản Đông dương. 19. Ý nghĩa lịch sử cao trào 3031: Khẳng định trong thực tế quyền lãnh đạo và năng lực lãnh đạo của giai cấp vô sản. Đem lại cho nông dân niềm tin vững chắc vào giai cấp vô sản. Đem lại cho đông đảo quần chúng công – nông lòng tin vào sức mạnh cách mạng của mình. 20. Đại hội I (31935) đề ra nhiệm vụ trước mắt: Củng cố và phát triển Đảng. Đẩy mạnh cuộc vận động tập hợp quần chúng. Mở rộng tuyên truyền chống đế quốc và chiến tranh, ủng hộ Liên Xô. 21. Ý nghĩa của đại hội I (31935): đánh dấu sự phục hồi về tổ chức và phong trào cách mạng của quần chúng. 22. Nhiệm vụ trước mắt của cách mạng VN thời 3639: Chống phát xít, chiến tranh Đế Quốc Chống phản động thuộc địa và tay sai Đòi tự do dân chủ, cơm áo, hòa bình 23. Chiến tranh thế giới lần 2 bùng nổ: tháng 91939 24. Sau 30 năm hoạt động ở nước ngoài, NAQ về nước: 2812941 25. Hội nghị TW6 (111939), hội nghị TW7 (111940), hội nghị TW8 (51941): đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu. 26. Hội nghị TW8 (51941): Quyết định thành lập mặt trận Việt Minh 27. Ngày 25101941, Việt Minh công bố: VN độc lập đồng minh (Việt Minh) ra đời 28. Cuộc đảo chính NhậtPháp diễn ra: 931945 29. Nội dung chỉ thịu Nhật Pháp bắn nhau 1231945: Xác định kẻ thù cụ thể trước mắt của nhân dân Đông Dương là phát xít Nhật. Thay đổi khẩu hiệu đánh đuổi Nhật – Pháp bằng khẩu hiệu đánh đuổi phát xít Nhật. Nêu khẩu hiệu thành lập chính Quyền cách mạng của nhân dân Đông Dương chống lại chính phủ nhật. 30. Ý nghĩa cao trào kháng Nhật: Cuộc khởi nghĩa từng phần và chiến tranh du kích cục bộ dành chính Quyền ở những nơi có điều kiện. Làm cho trận địa cách mạng được mở rộng, lực lượng cách mạng được tăng cường. Làm cho toàn Đảng toàn dân sẵn sàng chủ động tiến lên chớp thời cơ khởi nghĩa. 31. Đại hội Quốc dân Tân Trào 1681945 Quyết định những vấn đề: Tán thành Quyết định tổng khởi nghĩa của Đảng. Thông Qua 10 chính sách lớn của Việt Minh. Lập ủy ban giải phóng dân tộc Việt Nam do HCM làm chủ tịch. 32. Tại sao nói CMT8 là cuộc cách mạng giải phóng dân tộc điển hình: Vì tập trung hoàn thành nhiệm vụ ban đầu là giải phóng dân tộc. Lực lượng bao gồm toàn dân tộc. Thành lập chính Quyền nhà nước của toàn dân tộc. 33. Chính phủ lâm thời, đầu tiên 1945 xác định 3 nhiệm vụ lớn là : diệt giặc đói, giặc dốt, ngoại xâm. 34. chiếng kháng quất 1945, nêu rõ nhiệm vụ trước mắt: Một là củng cố chính quyền chống thực dân Pháp xâm lược Hai là bài trừ nội phản. Ba là cải thiện đời sống nhân dân. 35. Đảng chủ trương thực hiện chính sách đối với Tưởng Giới Thạch: hoà với tưởng 36. Từ 31946 121946: ta chủ trưởng thực hiện chính sách hoà với Pháp 37. Để thực hiện sách lượt hoà với Pháp đưa ra khẩu hiểu: “ độc lập về chính trị, nhân nhượng về kinh tế” 38. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến chống Pháp của Bác: rạng sáng 20121946. 39. Đường lối khán chiến chống Pháp tập trung ở các văn kiện: Một: Toàn dân kháng chiến. Hai: Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiên. Ba: tác phẩm kháng chiến nhất định thắng lợi. 40. Nội dung đường lối kháng chiến chống Pháp nêu rõ mục đích của cuộc kháng chiến là: đánh phản động thực dân Pháp xâm lược dành thống nhất và độc lập. 41. Phương châm tiến hành kháng chiến chống Pháp: Toàn dân ,toàn diện ,lâu dài , dựa vào sức mình là chính. 42. Đại hội lần thứ II của đảng T21951 quyết định lấy tên Đảng là: Đảng lao động Việt Nam. 43. Cương lĩnh đại hội 2 nêu rõ tính chất của cách mạng Việt Nam sau cách mạng tháng 8: Dân chủ nhân dân một phần thuộc địa nửa phong kiến. 44. chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ : 751954. 45. hội nghị gionevo được bắt đầu: 851954 tại Thuỵ Sĩ. 46. Hiệp định gionevo được kí kết: 2171954 47. dd lớn nhất của cách mạng Việt Nam sau 71954: Cùng 1 lúc đảng phải lãnh đạo 2 cuộc cách mạng khác nhau ở 2 miền 47. nghị quyết trung ương thứ 15 (11959) xác định nhiệm vụ cơ bản của cách mạng miền nam: Một là giải phóng miền nam khỏi ách thống trị đế quốc phong kiến. Hai là thực hiện độc lập dân tộc và ng cày có ruộng. Ba là hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ của nhân dân ở miền nam. 48. hội nghị lần thứ 15 vạch ra con đường phát triển của cách mạng miền Nam là: khởi nghĩa dành chính quyền về tay nhân dân 49. Đại hội 31960 xác định 2 nhiệm vụ chiến lược ở 2 miền đều nhằm giải quyết mâu thuẫn chung là mâu thuẫn giữa nhân dân ta với đế quốc mỹ xâm lược và giữa nhân dân ta với bọn tay sai của chúng 50. đại hội lần thứ 3 T91960 xác định vai trò của cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền bắc : có vai trò quyết định nhất đối với toàn bộ sự nghiệp cách mạng Việt Nam và sự nghiệp thống nhất nước nhà. 51. Đại hội 3 xác định vai trò của cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam: có vai trò trực tiếp đối với sự nghiệp giải phóng miền Nam và sự nghiệp thống nhất nước nhà 52. Từ 1961 ở miền Nam đế quốc Mỹ chuyển sang thực hiện chiến lược chiến tranh đặc biệt 53. Hội nghị trung ương lần thứ 11 T31965 và lần thứ 12 T121965 đề ra đường lối khánh chiến chống Mỹ 54. Hội nghị trung ương lần thứ 11 và 12 1965 nêu rõ: nhiệm vụ chống Mỹ là nhiệm vụ thiên liên của dân tộc từ Bắc vào Nam. 55. Kì họp thứ nhất quốc hội nước VN tại Hà Nội quyết định: tên nước là nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. 56. Kì họp thứ nhất quốc hội nước VN quyết định đổi tên thành phố SG thành thành phố HCM 57. Hội nghị trung ương 6 T81979 được coi là bước đột phá đầu tiên đôit mới kinh tế của Đảng : Về việc xoá bỏ rào cản cho sản xuất buông ra 58. Chỉ thị 100CT T1 1981 của ban bí thư về khoáng sản phẩm đến nhóm người lao động trong hợp tác xã nông nghiệp 59. Quân tình nguyện VN phối hợp giúp đỡ Campuchia giải phóng Nongpenh: 711979 60. TQ huy động 60 vạn quân đánh biên giới nước ta vào 1721979 61. Trên thực tế, cuộc chiến tranh xâm lược bảo vệ biên giới phía Bắc kéo dài 10 năm. 62. Đại hội TQ lần 5 đề ra nội dung bước đi cách thực hiện Công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa chặng đường đầu tiên: Tập trung phát triển nông nghiệp, coi nông nghiệp là mặt trận hàng đầu. Đưa nông nghiệp lên sản xuất lớn XHCN, ra sức đẩy mạnh hàng tiêu dùng, tiếp tục xây dưng một số ngành công nghiệp nặng quan trọng. Kết hợp nông nghiệp – công nghiệp – hàng tiêu dùng và công nghiệp nhẹ trong cơ câu công nông nghiệp. 63. Đại hội VI của Đảng là đại hội: khởi xướng đường lối đổi mới toàn diện. 64. Đại hội VI đề ra nội dung Công nghiệp hóa chặng đường đầu tiên là sản xuất lương thực – thực phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu. 65. Hội nghị TW2 tháng 41994 đề ra chủ trương: giảm bội chi ngân sách; giảm nhiệt độ tăng giá; giảm khó khăn về đời sống của nhân dân. 66. Đại hội lần 7 khẳng định nền kinh tế nước ta sau 4 năm đổi mới đạt được những thành tựu: Nền kinh tế bước đầu chuyển biến tích cực. Hình thành nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận hành theo cơ cấu thị trường. Có sự quản lí của nhà nước theo định hướng XHCN. 67. Đại hội lần 7 xác định mục tiêu tổng quát tới năm 2000: Ra khỏi khủng hoảng Ổn định tình hình kinh tế Phấn đấu vượt qua tình trạng nước nghèo kém phát triển 68. Kết quả sau 5 năm 9195 thực hiện nghị quyết Đại hội 7 đạt được những thành tựu: Nhiều mục tiêu chủ yếu của kế hoạch 5 năm đã hoàn thành vượt mức Đã bắt đầu có tích lũy từ nội bộ nền kinh tế, lạm phát giảm từ 67,1% năm 1991 xuống 12,5% năm 1995 Nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lí của Nhà nước Xã hộiu chủ nghĩa tiếp tục được xây dựng 69. VN gia nhập hiệp hội các quốc gia ĐNA (ASEAN) tháng 71995 70. Văn kiện hội nghị toàn quốc giữa nhiệm kì của Đảng 11994 khẳng định xây dựng nhà nước pháp quyền VN là: Nhà nước CHXHCN Việt Nam 71. Đại hội Toàn quốc lần 8 (1996) bổ sung đặc trưng tổng quát về mục tiêu xây dựng CNXH ở VN: dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng văn minh. 72. Đại hội lần 8 (1996) đánh dấu bước ngoặc đưa nước ta sang thời kỳ mới: thời kỳ đẩy mạnh Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa, xây dựng nước VN độc lập, dân chủ, giàu mạnh, xã hội công bằng văn minh theo định hướng xã hội chủ nghĩa. 73. Hội nghị TW5 khóa 8 (71998) ban hành nghị quyết xây dựng và phát triển VN là nền văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc. 74. Đại hội 92001 chủ trương thực hiện nhất quán đường lối đối ngoại: độc lập tự chủ, mở rộng, đa phương hóa, đa dạng hóa các quan hệ quốc tế. 75. Đại hội X (2006) đánh dấu mốc quan trọng trong tiến trình: đẩy mạnh Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa 76. Đại hội XI (2011) thông qua chiến lược phát triển kinh tế xã hội (2011 – 2020) 77. Đại hội XI (2011) đánh giá đặc điểm nổi bật hiện nay của thời đại: Các nước có chế độ chính trị và trình độ phát triển khác nhau cùng tồn tại Vừa hợp tác vừa đấu tranh Cạnh tranh gây gắt vì lợi ích quốc gia dân tộc 78. Hội nghị TW 4 (112012) xác định phòng chống tham nhũng lãng phí: là nhiệm vụ cơ bản, lâu dài, phải thực hiện thường xuyên, có hiệu quả. 79. Hội nghị TW 8 khóa 11 (112013) đề ra nghị quyết đổi mới giáo dục toàn diện với nội dung: Coi giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu Sự nghiệp của toàn Đảng và Nhà nước Là sự nghiệp của toàn dân 80. Hội nghị TW 5 khóa 12 (52017) đưa ra quan điểm chỉ đạo về xây dựng kinh tế thị trường định hướng XHCN: là nhiệm vụ chiến lượt 81. Hội nghị TW5 khóa 12 chủ trương phát triển kinh tế tư nhân: trở thành động lực quan trọng của nền kinh tế thị trường định hướng XHCN 82. Độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội được coi: là lí tưởng, là mục tiêu, là nguồn gốc, sức mạnh của Đảng và của dân tộc Việt Nam.

Lịch Sử Đảng Cương lĩnh nêu nhiệm vụ thành lập cơng nơng binh Cơng nơng binh có phải phủ tồn dân khơng? - Phải, vào tính chất cách mạng giải phóng dân tộc Căn vào mơ hình lực lượng tồn dân (cơng-nơng-binh lính) có nỗi nhục nước mục tiêu dành lại độc lập dân tộc Pháp xâm lược VN: 1/9/1958 Tính chất xã hội VN cai trị thực dân Pháp: thuộc địa nửa phong kiến Mâu thuẫn xã hội VN: mâu thuẫn nông dân - địa chủ phong kiến; toàn thể nhân dân – tay sai (cuối TK 19 – đầu TK 20) Nguyễn Ái Quốc tìm đường cứu nước ngày: 5/6/1911 18/6/1919: NAQ gửi điểm tới Hội nghị Vecxai đòi quyền tự cho nhân dân Việt Nam Tại đại hội Đảng xã hội Pháp 12/1920: NAQ bỏ phiếu tán thành quốc tế Var 6/1925: NAQ lập hội VN cách mạng niên Hội nghị thành lập đảng: diễn từ 6/1 – 7/2/1930 10 Đại biểu dự hội nghị thành lập Đảng gồm: Trịnh Đình Cửu, Nguyễn Đức Cảnh, Châu Văn Liêm, Nguyễn Thiệu, NAQ 11 Hội nghị thành lập Đảng định lấy tên Đảng: Đảng cộng sản Việt Nam 12 Hội nghị thành lập Đảng thông qua văn kiện NAQ soạn thảo: Chính cương vắn tắt – Sách lượt vắng tắt – Chương trình tóm tắt – Điều lệ vắng tắt 13 Mục tiêu chiến lược cách mạng VN nêu Cương lĩnh đầu tiên: làm cách mạng tư sản dân quyền thổ địa cách mạng để tiến tới xã hội cộng sản 14 Nhiệm vụ chủ yếu trước mắt cách mạng Việt Nam mà cương lĩnh nêu: - Đánh đỗ đế quốc chủ nghĩa Pháp bọn phong kiến - Làm cho VN hoàn toàn độc lập - Chính phủ Cơng Nơng Binh tổ chức quân đội công nông 15 Lực lượng cách mạng Việt Nam bao gồm: công nhân, nông dân, công nhân lãnh đạo 16 Phương pháp cách mạng cương lĩnh khẳng định: đường bạo lực cách mạng quần chúng 17 Cương lĩnh xác định: - Đảng đội tiền phong giai cấp vô sản - Đảng phải thu phục đại phận giai cấp - Phải làm cho giai cấp lãnh đạo dân chúng 18 Hội nghị TW 10/1930 định đổi tên Đảng thành: Đảng cộng sản Đông dương 19 Ý nghĩa lịch sử cao trào 30-31: - Khẳng định thực tế quyền lãnh đạo lực lãnh đạo giai cấp vô sản - Đem lại cho nông dân niềm tin vững vào giai cấp vô sản - Đem lại cho đơng đảo quần chúng cơng – nơng lịng tin vào sức mạnh cách mạng 20 Đại hội I (3/1935) đề nhiệm vụ trước mắt: - Củng cố phát triển Đảng - Đẩy mạnh vận động tập hợp quần chúng - Mở rộng tuyên truyền chống đế quốc chiến tranh, ủng hộ Liên Xô 21 Ý nghĩa đại hội I (3/1935): đánh dấu phục hồi tổ chức phong trào cách mạng quần chúng 22 Nhiệm vụ trước mắt cách mạng VN thời 36-39: - Chống phát xít, chiến tranh Đế Quốc - Chống phản động thuộc địa tay sai - Đòi tự dân chủ, cơm áo, hòa bình 23 Chiến tranh giới lần bùng nổ: tháng 9/1939 24 Sau 30 năm hoạt động nước ngoài, NAQ nước: 28/1/2941 25 Hội nghị TW6 (11/1939), hội nghị TW7 (11/1940), hội nghị TW8 (5/1941): đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu 26 Hội nghị TW8 (5/1941): Quyết định thành lập mặt trận Việt Minh 27 Ngày 25/10/1941, Việt Minh công bố: VN độc lập đồng minh (Việt Minh) đời 28 Cuộc đảo Nhật-Pháp diễn ra: 9/3/1945 29 Nội dung thịu Nhật Pháp bắn 12/3/1945: - Xác định kẻ thù cụ thể trước mắt nhân dân Đông Dương phát xít Nhật - Thay đổi hiệu đánh đuổi Nhật – Pháp hiệu đánh đuổi phát xít Nhật - Nêu hiệu thành lập Quyền cách mạng nhân dân Đơng Dương chống lại phủ nhật 30 Ý nghĩa cao trào kháng Nhật: - Cuộc khởi nghĩa phần chiến tranh du kích cục dành Quyền nơi có điều kiện - Làm cho trận địa cách mạng mở rộng, lực lượng cách mạng tăng cường - Làm cho toàn Đảng toàn dân sẵn sàng chủ động tiến lên chớp thời khởi nghĩa 31 Đại hội Quốc dân Tân Trào 16/8/1945 Quyết định vấn đề: - Tán thành Quyết định tổng khởi nghĩa Đảng - Thông Qua 10 sách lớn Việt Minh - Lập ủy ban giải phóng dân tộc Việt Nam HCM làm chủ tịch 32 Tại nói CMT8 cách mạng giải phóng dân tộc điển hình: - Vì tập trung hoàn thành nhiệm vụ ban đầu giải phóng dân tộc - Lực lượng bao gồm tồn dân tộc - Thành lập Quyền nhà nước tồn dân tộc 33 Chính phủ lâm thời, 1945 xác định nhiệm vụ lớn : diệt giặc đói, giặc dốt, ngoại xâm 34 chiếng kháng quất 1945, nêu rõ nhiệm vụ trước mắt: -Một củng cố quyền chống thực dân Pháp xâm lược - Hai trừ nội phản - Ba cải thiện đời sống nhân dân 35 Đảng chủ trương thực sách Tưởng Giới Thạch: hồ với tưởng 36 Từ 3/1946 - 12/1946: ta chủ trưởng thực sách hồ với Pháp 37 Để thực sách lượt hoà với Pháp đưa hiểu: “ độc lập trị, nhân nhượng kinh tế” 38 Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến chống Pháp Bác: rạng sáng 20/12/1946 39 Đường lối khán chiến chống Pháp tập trung văn kiện: - Một: Toàn dân kháng chiến - Hai: Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiên - Ba: tác phẩm kháng chiến định thắng lợi 40 Nội dung đường lối kháng chiến chống Pháp nêu rõ mục đích kháng chiến là: đánh phản động thực dân Pháp xâm lược dành thống độc lập 41 Phương châm tiến hành kháng chiến chống Pháp: Toàn dân ,toàn diện ,lâu dài , dựa vào sức 42 Đại hội lần thứ II đảng T2/1951 định lấy tên Đảng là: Đảng lao động Việt Nam 43 Cương lĩnh đại hội nêu rõ tính chất cách mạng Việt Nam sau cách mạng tháng 8: Dân chủ nhân dân - phần thuộc địa- nửa phong kiến 44 chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ : 7/5/1954 45 hội nghị gionevo bắt đầu: 8/5/1954 Thuỵ Sĩ 46 Hiệp định gionevo kí kết: 21/7/1954 47 dd lớn cách mạng Việt Nam sau 7/1954: Cùng lúc đảng phải lãnh đạo cách mạng khác miền 47 nghị trung ương thứ 15 (1/1959) xác định nhiệm vụ cách mạng miền nam: - Một giải phóng miền nam khỏi ách thống trị đế quốc phong kiến - Hai thực độc lập dân tộc ng cày có ruộng - Ba hồn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân miền nam 48 hội nghị lần thứ 15 vạch đường phát triển cách mạng miền Nam là: khởi nghĩa dành quyền tay nhân dân 49 Đại hội 3/1960 xác định nhiệm vụ chiến lược miền nhằm giải mâu thuẫn chung mâu thuẫn nhân dân ta với đế quốc mỹ xâm lược nhân dân ta với bọn tay sai chúng 50 đại hội lần thứ T9/1960 xác định vai trò cách mạng xã hội chủ nghĩa miền bắc : có vai trị định toàn nghiệp cách mạng Việt Nam nghiệp thống nước nhà 51 Đại hội xác định vai trò cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân miền Nam: có vai trị trực tiếp nghiệp giải phóng miền Nam nghiệp thống nước nhà 52 Từ 1961 miền Nam đế quốc Mỹ chuyển sang thực chiến lược chiến tranh đặc biệt 53 Hội nghị trung ương lần thứ 11 T3/1965 lần thứ 12 T12/1965 đề đường lối khánh chiến chống Mỹ 54 Hội nghị trung ương lần thứ 11 12 / 1965 nêu rõ: nhiệm vụ chống Mỹ nhiệm vụ thiên liên dân tộc từ Bắc vào Nam 55 Kì họp thứ quốc hội nước VN Hà Nội định: tên nước nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam 56 Kì họp thứ quốc hội nước VN định đổi tên thành phố SG thành thành phố HCM 57 Hội nghị trung ương T8/1979 coi bước đột phá đôit kinh tế Đảng : Về việc xoá bỏ rào cản cho sản xuất buông 58 Chỉ thị 100CT/ T1 1981 ban bí thư khống sản phẩm đến nhóm người lao động hợp tác xã nơng nghiệp 59 Quân tình nguyện VN phối hợp giúp đỡ Campuchia giải phóng Nongpenh: 7/1/1979 60 TQ huy động 60 vạn quân đánh biên giới nước ta vào 17/2/1979 61 Trên thực tế, chiến tranh xâm lược bảo vệ biên giới phía Bắc kéo dài 10 năm 62 Đại hội TQ lần đề nội dung bước cách thực Cơng nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa chặng đường đầu tiên: - Tập trung phát triển nông nghiệp, coi nông nghiệp mặt trận hàng đầu - Đưa nông nghiệp lên sản xuất lớn XHCN, sức đẩy mạnh hàng tiêu dùng, tiếp tục xây dưng số ngành công nghiệp nặng quan trọng - Kết hợp nông nghiệp – công nghiệp – hàng tiêu dùng công nghiệp nhẹ câu công- nông nghiệp 63 Đại hội VI Đảng đại hội: khởi xướng đường lối đổi toàn diện 64 Đại hội VI đề nội dung Cơng nghiệp hóa chặng đường sản xuất lương thực – thực phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng hàng xuất 65 Hội nghị TW2 tháng 4/1994 đề chủ trương: giảm bội chi ngân sách; giảm nhiệt độ tăng giá; giảm khó khăn đời sống nhân dân 66 Đại hội lần khẳng định kinh tế nước ta sau năm đổi đạt thành tựu: - Nền kinh tế bước đầu chuyển biến tích cực - Hình thành kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận hành theo cấu thị trường - Có quản lí nhà nước theo định hướng XHCN 67 Đại hội lần xác định mục tiêu tổng quát tới năm 2000: - Ra khỏi khủng hoảng - Ổn định tình hình kinh tế - Phấn đấu vượt qua tình trạng nước nghèo phát triển 68 Kết sau năm 91-95 thực nghị Đại hội đạt thành tựu: - Nhiều mục tiêu chủ yếu kế hoạch năm hoàn thành vượt mức - Đã bắt đầu có tích lũy từ nội kinh tế, lạm phát giảm từ 67,1% năm 1991 xuống 12,5% năm 1995 - Nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận hành theo chế thị trường có quản lí Nhà nước Xã hộiu chủ nghĩa tiếp tục xây dựng 69 VN gia nhập hiệp hội quốc gia ĐNA (ASEAN) tháng 7/1995 70 Văn kiện hội nghị toàn quốc nhiệm kì Đảng 1/1994 khẳng định xây dựng nhà nước pháp quyền VN là: Nhà nước CHXHCN Việt Nam 71 Đại hội Toàn quốc lần (1996) bổ sung đặc trưng tổng quát mục tiêu xây dựng CNXH VN: dân giàu, nước mạnh, xã hội công văn minh 72 Đại hội lần (1996) đánh dấu bước ngoặc đưa nước ta sang thời kỳ mới: thời kỳ đẩy mạnh Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa, xây dựng nước VN độc lập, dân chủ, giàu mạnh, xã hội công văn minh theo định hướng xã hội chủ nghĩa 73 Hội nghị TW5 khóa (7/1998) ban hành nghị xây dựng phát triển VN văn hóa đậm đà sắc dân tộc 74 Đại hội 9/2001 chủ trương thực quán đường lối đối ngoại: độc lập tự chủ, mở rộng, đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ quốc tế 75 Đại hội X (2006) đánh dấu mốc quan trọng tiến trình: đẩy mạnh Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa 76 Đại hội XI (2011) thơng qua chiến lược phát triển kinh tế - xã hội (2011 – 2020) 77 Đại hội XI (2011) đánh giá đặc điểm bật thời đại: - Các nước có chế độ trị trình độ phát triển khác tồn - Vừa hợp tác vừa đấu tranh - Cạnh tranh gây gắt lợi ích quốc gia dân tộc 78 Hội nghị TW (11/2012) xác định phịng chống tham nhũng lãng phí: nhiệm vụ bản, lâu dài, phải thực thường xuyên, có hiệu 79 Hội nghị TW khóa 11 (11/2013) đề nghị đổi giáo dục toàn diện với nội dung: - Coi giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu - Sự nghiệp toàn Đảng Nhà nước - Là nghiệp tồn dân 80 Hội nghị TW khóa 12 (5/2017) đưa quan điểm đạo xây dựng kinh tế thị trường định hướng XHCN: nhiệm vụ chiến lượt 81 Hội nghị TW5 khóa 12 chủ trương phát triển kinh tế tư nhân: trở thành động lực quan trọng kinh tế thị trường định hướng XHCN 82 Độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội coi: lí tưởng, mục tiêu, nguồn gốc, sức mạnh Đảng dân tộc Việt Nam

Ngày đăng: 08/06/2023, 14:00

w