Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 98 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
98
Dung lượng
3,17 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA SƯ PHẠM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGHIÊN CỨU CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC MẶT VÙNG TỨ GIÁC LONG XUYÊN PHỤC VỤ NUÔI TRỒNG THUỶ SẢN NGUYỄN THỊ THANH NGÂN AN GIANG, 05 - NĂM 2021 TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA SƯ PHẠM KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU CHẤT LƯỢNG MƠI TRƯỜNG NƯỚC MẶT VÙNG TỨ GIÁC LONG XUYÊN PHỤC VỤ NUÔI TRỒNG THUỶ SẢN TÁC GIẢ: NGUYỄN THỊ THANH NGÂN MSSV: DDL180105 GVHD: TS TRẦN THẾ ĐỊNH AN GIANG, 05 - NĂM 2021 CHẤP NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG Khóa luận “Nghiên cứu chất lượng môi trường nước mặt vùng Tứ giác Long Xuyên phục vụ nuôi trồng thuỷ sản”, sinh viên Nguyễn Thị Thanh Ngân thực hướng dẫn TS Trần Thế Định Tác giả báo cáo kết nghiên cứu Hội đồng khoa học Đào tạo thông qua ngày…………………… Thư ký (Ghi chức danh, họ, tên) ……………………………………… Phản biện Phản biện (Ghi chức danh, họ, tên) (Ghi chức danh, họ, tên) ……………………………………… ……………………………………… Cán bộ hướng dẫn (Ghi chức danh, họ, tên) ……………………………………… Chủ tịch Hội Đồng (Ghi chức danh, họ, tên) ……………………………………… i LỜI CẢM TẠ Quá trình thực luận văn tốt nghiệp giai đoạn quan trọng quãng đời sinh viên Luận văn tốt nghiệp tiền đề nhằm trang bị cho chúng em kỹ nghiên cứu, kiến thức quý báu trước lập nghiệp Trước hết, chúng em xin chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô khoa Sư phạm Đặc biệt Thầy, Cô môn Địa lý tận tình dạy trang bị cho em kiến thức cần thiết suốt thời gian ngồi ghế giảng đường Làm tảng cho em hồn thành luận văn Em xin trân trọng cảm ơn thầy Trần Thế Định tận tình giúp đỡ, định hướng cách tư cách làm việc khoa học Đó góp ý hết sức q báu khơng q trình thực luận văn mà hành trang tiếp bước cho em trình học tập lập nghiệp sau Và cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, tập thể lớp DH19DL, người sẵn sàng sẻ chia giúp đỡ học tập sống Mong rằng, mãi gắn bó với Xin chúc điều tốt đẹp đồng hành người …,Ngày…Tháng…Năm… Người thực hiện Nguyễn Thị Thanh Ngân ii TÓM TẮT Trong năm gần đây, vùng Tứ giác Long Xuyên trở thành khu vực có diện tích sản lượng ni trồng thuỷ sản lớn ĐBSCL, góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế - xã hội địa phương Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt được, ngành nuôi trồng thuỷ sản vùng phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức môi trường nước hệ sinh thái phát triển nuôi trồng thủy sản vùng bị biến đổi gây suy thối, nhiễm nghiêm trọng Dựa kết quan trắc tiêu môi trường nước mặt năm 2020 khu vực thuộc vùng Tứ giác Long Xuyên, khoá luận tiến hành phân tích trạng chất lượng nước 12 địa điểm: Đ1 (Kênh Ba Thê - vị trí giao kênh Ba Thê kênh Ba Thê mới), Đ2 (Kênh Vĩnh Tế cuối – vị trí giao kênh Vĩnh Tế kênh Hà Giang), Đ3 (Kênh Vĩnh Tế - vị trí giao kênh Vĩnh Tế kênh T5), Đ4 (Kênh Vĩnh Tế đầu - vị trí đầu kênh Vĩnh Tế từ sông Hậu vào), Đ5 (Kênh Cái Sắn – vị trí ranh Cần Thơ Kiên Giang), Đ6 (Kênh Cái Sắn đầu - vị trí đầu Kênh Cái Sắn từ sông Hậu vào), Đ7 (Cửa Đông Hồ), Đ8 (Cống Tam Bản), Đ9 (Cống Rạch Đùng), Đ10 (Kênh Nơng Trường), Đ11 (Cống Vàm Rầy), Đ12 (Cống Lình Huỳnh) Kết phân tích tiêu so sánh với QCVN 08-MT: 2015/BTNMT để đánh giá chất lượng nước mặt khu vực Ngồi ra, đề tài cịn đề xuất giải pháp quản lý sử dụng hợp lí tài ngun nước mặt phục vụ ni trồng thuỷ sản vùng Tứ giác Long Xuyên iii LỜI CAM KẾT Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu cơng trình nghiên cứu có xuất xứ rõ ràng Những kết luận khoa học cơng trình nghiên cứu chưa cơng bố cơng trình khác …,Ngày…Tháng…Năm… Người thực hiện Nguyễn Thị Thanh Ngân iv MỤC LỤC CHẤP NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG i LỜI CẢM TẠ ii TÓM TẮT iii LỜI CAM KẾT iv MỤC LỤC v DANH MỤC HÌNH vii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ix MỞ ĐẦU x Tính cấp thiết đề tài x Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu đề tài xi 2.1 Mục tiêu đề tài xi 2.2 Nhiệm vụ đề tài xi Phạm vi nghiên cứu xi Quan điểm phương pháp nghiên cứu đề tài xii 4.1 Quan điểm nghiên cứu xii 4.2 Phương pháp nghiên cứu xiii Ý nghĩa đề tài xiv 5.1 Ý nghĩa khoa học xiv 5.2 Ý nghĩa thực tiễn xiv Cấu trúc đề tài xv Quy trình nghiên cứu xvi NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC MẶT 1.1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan 1.2 Cơ sở lí luận chất lượng môi trường nước 1.3 Thực tiễn ô nhiễm môi trường nước Thế giới Việt Nam 14 TIỂU KẾT CHƯƠNG 17 CHƯƠNG HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC Ở VÙNG TỨ GIÁC LONG XUYÊN 18 2.1 Xác định phạm vi vùng nghiên cứu 18 2.2 Đặc điểm địa lý tác động đến chất lượng nước vùng Tứ giác Long Xuyên 19 v 2.3 Hiện trạng tiêu chất lượng môi trường nước vùng Tứ giác Long Xuyên 33 2.4 Đánh giá mức độ phù hợp chất lượng môi trường nước cho nuôi trồng thủy sản vùng Tứ giác Long Xuyên 52 TIỂU KẾT CHƯƠNG 55 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG HỢP LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC MẶT PHỤC VỤ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN VÙNG TỨ GIÁC LONG XUYÊN 57 3.1 Cơ sở đề xuất giải pháp 57 3.2 Các giải pháp quản lý chất lượng nước 59 3.3 Các giải pháp sử dụng hợp lý tài nguyên nước mặt cho nuôi trồng thủy sản 62 TIỂU KẾT CHƯƠNG 63 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 vi DANH MỤC HÌNH Hình Phạm vi khơng gian vùng nghiên cứu xi Hình Bản đồ hành vùng Tứ giác Long Xuyên 19 Hình Chế độ nhiệt độ vùng TGLX 22 Hình Chế độ mưa, ẩm, bốc vùng TGLX 23 Hình Lưu lượng nước trạm Tân Châu Châu Đốc 26 Hình Bản đồ vị trí trạm quan trắc chất lượng nước vùng TGLX 35 Hình Chỉ tiêu pH Tứ giác Long Xuyên (An Giang) so với QCVN 08 MT:2015/BTNMT 37 Hình Chỉ tiêu pH Tứ giác Long Xuyên (Kiên Giang) so với QCVN 08 MT:2015/BTNMT 37 Hình Chỉ tiêu DO Tứ giác Long Xuyên (An Giang) so với QCVN 08 MT:2015/BTNMT 39 Hình 10 Chỉ tiêu DO Tứ giác Long Xuyên (Kiên Giang) so với QCVN 08 MT:2015/BTNMT 40 Hình 11 Chỉ tiêu BOD Tứ giác Long Xuyên (An Giang) so với QCVN 08 MT:2015/BTNMT 42 Hình 12 Chỉ tiêu BOD Tứ giác Long Xuyên (Kiên Giang) so với QCVN 08 MT:2015/BTNMT 42 Hình 13 Chỉ tiêu NO2 TGLX (An Giang) so với QCVN 08 MT:2015/BTNMT 44 Hình 14 Chỉ tiêu NO2 TGLX (Kiên Giang) so với QCVN 08 MT:2015/BTNMT 44 Hình 15 Diễn biến độ mặn vùng Tứ giác Long Xuyên (An Giang) 46 Hình 16 Diễn biến độ mặn vùng Tứ giác Long Xuyên (Kiên Giang) 46 Hình 17 Biến động độ vùng Tứ giác Long Xuyên (An Giang) 48 Hình 18 Biến động độ vùng Tứ giác Long Xuyên (Kiên Giang) 48 Hình 19 Biến động nhiệt độ vùng Tứ giác Long Xuyên (An Giang) 50 vii Hình 20 Biến động nhiệt độ vùng Tứ giác Long Xuyên (Kiên Giang) 50 Hình 21 Biến động mật độ vi khuẩn vùng TGLX (An Giang) 52 Hình 22 Biến động mật độ vi khuẩn vùng TGLX (Kiên Giang) 52 DANH MỤC BẢNG Bảng Các giá trị xạ, số nắng vùng TGLX 21 Bảng Tốc độ gió vùng TGLX 22 Bảng Số lượng chiều dài kênh rạch vùng ĐBSCL TGLX 25 Bảng Lưu lượng nước kênh, rạch nội đồng vùng TGLX 26 Bảng Hiện trạng sử dụng đất vùng TGLX năm 2018 29 Bảng Đóng góp ngành nơng nghiệp GDP vùng TGLX 29 Bảng Giá trị giới hạn cho phép thông số nồng độ chất nước mặt 33 Bảng Biến động pH địa điểm vùng tứ giác Long Xuyên 36 Bảng Biến động DO địa điểm vùng tứ giác Long Xuyên 38 Bảng 10 Biến động BOD địa điểm vùng tứ giác Long Xuyên 40 Bảng 11 Biến động NO2 địa điểm vùng tứ giác Long Xuyên 43 Bảng 12 Biến động độ mặn địa điểm vùng tứ giác Long Xuyên 45 Bảng 13 Biến động độ địa điểm vùng tứ giác Long Xuyên 47 Bảng 14 Biến động nhiệt độ địa điểm vùng tứ giác Long Xuyên 48 Bảng 15 Biến động Coliform địa điểm vùng tứ giác Long Xuyên 50 Bảng 16 Chỉ số trung bình chất lượng nước mặt địa điểm vùng Tứ giác Long Xuyên năm 2020 53 viii + Đầu tư xây dựng hệ thống xử lí nước thải, bãi rác thải tập trung đạt quy chuẩn địa phương + Tuyên truyền nâng cao ý thức cho người dân BVMT nói chung nước mặt nói riêng, quản lí trặt trẽ hóa chất BVTV, nâng cao kiến thức sử dụng thuốc BVTV sản xuất nơng nghiệp, khún khích mơ hình chăn nuôi sạch, thân thiện môi trường - Đối với nhà máy, xí nghiệp, khu cơng nghiệp, cụm cơng nghiệp, làng nghề: + Nghiêm chỉnh chấp hành luật BVMT, thực Cam kết BVMT, xây dựng, lắp đặt hệ thống xử lý chất thải nhằm hạn chế thấp chất thải ngồi mơi trường + Khún khích áp dụng phương pháp sản xuất thân thiện với môi trường, tái chế, tái sử dụng chất thải, tiết kiệm nguyên liệu +Tuyên truyền, nâng cao ý thức cho tồn nhân viên, cán cơng ti, nhà máy việc giữ gìn mơi trường chung, đưa chế tài xử phạt khen thưởng thích hợp cá nhân, tổ chức thực tốt công tác BVMT - Đối với cộng đồng dân cư địa bàn: + Tự giác thực hành động bảo vệ môi trường, thu gom, phân loại xử lí chất thải sinh hoạt cách hợp lí, hạn chế sử dụng túi nilong, chai nhựa khó phân hủy + Đối với hoạt động sản xuất nông nghiệp: cần tham khảo, nâng cao hiểu biết liều lượng, tác dụng tác hại thuốc BVTV sức khỏe người môi trường + Đối với hoạt động chăn nuôi,các trang trại nhỏ lẻ, khún khích sử dụng mơ hình chăn ni sạch, thân thiện môi trường Chất thải chăn nuôi cần xử lý triệt để, có hệ thống nước, xử lý nước thải Sử dụng phương pháp sinh học, chế phẩm vi sinh xử lý phân chuồng 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO BioChem (2021) Nguồn nước ni trồng thủy sản tình trạng nhiễm đáng báo động, đăng tải ngày 10/12/2021 website: https://biochem.net/ Bộ Tài nguyên Môi trường, (2015) Quy chuẩn kĩ thuật Quốc gia chất lượng nước mặt Hà Nội Bùi Thị Duyên (2014) Đánh giá chất lượng môi trường nước mặt đề xuất giải pháp quản lý giảm thiểu ô nhiễm nguồn nước tỉnh Quảng Ninh Đại Học Quốc Gia Hà Nội, Trung Tâm Nghiên Cứu Tài Nguyên Và Môi Trường Đại học Quốc gia Hà Nội (2002), Bảo vệ môi trường phát triển bền vững, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đỗ Minh Quân (2017) Đánh giá chất lượng nước mặt địa bàn huyện Càng Long, tỉnh Trà Vinh Trường Đại Học Nơng Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh Đỗ Thị Hoa (2016) Đánh giá chất lượng nước mặt phục vụ sản xuất nơng nghiệp xã Hồng Tây, Kim Bảng, Hà Nam Học viện nơng nghiệp Việt Nam Hồng ́n (2020) Độ đục, độ nước ao nuôi, đăng tải ngày 6/7/2020 website: https://thuysanvietnam.com.vn/ Huỳnh Phú, Nguyễn Lý Ngọc Thảo, Huỳnh Thị Ngọc Hân (2021) Nghiên cứu đánh giá chất lượng nước vùng tứ giác Long Xuyên đề xuất giải pháp quản lý bảo vệ nguồn nước, Tạp chí khí tượng thủy văn Lâm Quang Dốc (2007), Bản đồ học, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Nguyễn Huy Hồng (2020), Đánh giá chất lượng nước sơng Hồng Mai đoạn chảy qua thị xã Hoàng Mai, tỉnh Nghệ An, Trường Đại Học Lâm Nghiệp Nguyễn Thị Trang (2019) Đánh giá trạng môi trường nước mặt địa bàn thị xã Sơn Tây năm 2018 đề xuất biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường Đại Học Thái Nguyên, Trường Đại Học Nông Lâm Niên giám thống kê tỉnh An Giang, tỉnh Kiên Giang 2020 Sfarm (2019), Ô nhiễm môi trường nước từ việc sản xuất nông nghiệp thiếu kiểm soát, đăng tải ngày 24/7/2019 website: https://sfarm.vn ThS Trần Thế Định (2018) Phân tích, đánh giá tiêu chất lượng môi trường nước mặt vùng U Minh Thượng, tỉnh Kiên Giang phục vụ nuôi trồng thuỷ sản ThS Tưởng Phi Lai (2020), Nuôi trồng thuỷ sản điều kiện biến đổi khí hậu, đăng tải ngày 6/7/2020 website: http://thuysanvietnam.com.vn Trần Thế Định (2021) Đánh giá cảnh quan phục vụ mục đích tổ chức lãnh thổ sản xuất nông nghiệp vùng Tứ giác Long Xuyên bối cảnh biến đổi khí hậu Luận án Tiến sĩ Địa lý tự nhiên Trường ĐHSP Hà Nội Trần Thế Định, Nguyễn Thị Thanh Nhàn (2017) Đánh giá trạng chất lượng môi trường nước mặt cho nuôi trồng thuỷ sản tỉnh Kiên Giang (bộ phận thuộc vùng Tứ giác Long Xuyên) Hội thảo khoa học “Cán trẻ Trường ĐHSP Thành phố Hồ Chí Minh (mở rộng) lần thứ 3” Trí Quang (2010), Đồng sơng Cửu Long: Phát triển nuôi thủy sản cần đôi với bảo vệ môi trường, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, đăng tải ngày 20/7/2010 website: http://www.mard.gov.vn Trung tâm nghiên cứu Môi trường BĐKH - Viện Kỹ thuật Biển (2020) Đánh giá kết quả, dự báo chất lượng nước hệ thống cơng trình thủy lợi vùng Tứ Giác Long Xuyên phục vụ lấy nước sản xuất nông nghiệp Võ Quý, Võ Thanh Sơn (2008), Phát triển bền vững với vấn đề mơi trường tồn cầu Việt Nam, Tài liệu giảng dạy cho khóa Bồi dưỡng sau đại học “Tiếp cận sinh thái học Quản lý Tài nguyên thiên nhiên Phát triển bền vững” Chương trình thạc sĩ “Mơi trường Phát triển bền vững”, Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên Môi trường, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Võ Thị Đăng Khoa (2017) Nghiên cứu đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước mặt thành phố Hồ Chí Minh Luận văn Thạc sĩ Trường Đại Học Công Nghệ Tp.Hcm Bhuiyan, M.A.; Rakib, M.; Dampare, S.; Ganyaglo, S.; Suzuki, S Surface water quality assessment in the central part of Bangladesh using multivariate analysis KSCE J Civ Eng 2011, 15, 995–1003 https://doi.org/10.1007/s12205-0111079-y Boyacioglu, H Surface water quality assessment using factor analysis Water Sa 2006, 32, 389–393 https://doi.org/10.4314/wsa.v32i3.5264 Osibanjo, O.; Daso, A.P.; Gbadebo, A.M The impact of industries on surface water quality of River Ona and River Alaro in Oluyole Industrial Estate, Ibadan, Nigeria Afr J Biotechnol 2011, 10, 696–702 Simeonov, V.; Stratis, J.; Samara, C.; Zachariadis, G.; Voutsa, D.; Anthemidis, A.; Sofoniou, M.; Kouimtzis, Th Assessment of the surface water quality in Northern Greece Water Res 2003, 37, 4119–4124 https://doi.org/10.1016/S0043-1354(03)00398-1 Tran The Dinh (2018) Evaluation of the surface water quality for aquaculture in Kien Giang province Journal of Science - Ho Chi Minh City University of Education, Vol 15, No (2018), pp 187-200 Wang, J.; Da, L.; Song, K.; Li, B.L Temporal variations of surface water quality in urban, suburban and rural areas during rapid urbanization in Shanghai, China Environ Pollut 2008, 152, 387–393 https://doi.org/10.1016/j.envpol.2007.06.050 Zhang, W.; Li, H.; Sun, D.; Zhou, L A statistical assessment of the impact of agricultural land use intensity on regional surface water quality at multiple scales Int J Environ Res Public Health 2012, 9, 4170–4186 BẢN GIẢI TRÌNH (Về việc tiếp thu ý kiến của thành viên Hội đồng) - Tên đề tài: Nghiên cứu chất lượng môi trường nước mặt vùng Tứ giác Long Xuyên phục vụ nuôi trồng thuỷ sản - Tên sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Ngân Khoa: Sư phạm - Lớp: DH19DL - Người hướng dẫn: TS Trần Thế Định NỘI DUNG GIẢI TRÌNH Chân thành cám ơn ý kiến nhận xét thành viên Hội đồng, xin tiếp thu giải trình ý kiến nêu sau: Ý kiến thứ nhất: Nên có phần tóm tắt khố luận Giải trình: Sinh viên bổ sung thêm phần tóm tắt khố luận Ý kiến thứ hai: Phần mở đầu không định dạng trang in Định dạng trang in từ chương Giải trình: Đã chỉnh sửa theo yêu cầu giảng viên phản biện Ý kiến thứ ba: Định dạng số trang trang in Giải trình: Đã chỉnh sửa theo yêu cầu giảng viên phản biện Ý kiến thứ tư: Nên có phần tiểu kết chương Giải trình: Sinh viên bổ sung thêm phần tiểu kết chương Ý kiến thứ năm: Phần Tài liệu tham khảo: Tác giả định dạng chưa quy định trường Đề nghị điều chỉnh lại theo quy định Giải trình: Đã chỉnh sửa theo yêu cầu giảng viên phản biện Ý kiến thứ sáu: Về nội dung: Chương 1: Sửa lại số liệu 0C trang 17, BOD5 NH4+ trang 23 Chương 2: Chỉnh lại phần giải hình trang 33; chỉnh lại cách viết tháng số la mã cho phù hợp tồn khóa luận trang 34; phân cách hàng nghìn bảng cho thống nhất; bảng 9, 10, 11 phân cách với hàng đơn vị nên thống dấu chấm hay phẩy Giải trình: Đã chỉnh sửa theo yêu cầu giảng viên phản biện Ý kiến thứ bảy: Về kết cấu: chương phân bố chưa thật hợp lý: Chương Cơ sở khoa học chất lượng môi trường nước mặt với 14 trang Chương Hiện trạng chất lượng môi trường nước vùng Tứ giác Long Xuyên (31 trang) Chương Đề xuất số giải pháp quản lí sử dụng hợp lí tài nguyên nước mặt phục vụ nuôi trồng thủy sản vùng Tứ giác Long Xuyên 06 trang, chưa hợp lí so với cấu trúc chung đề tài Giải trình: Chương nội dung đề tài nên tác giả dành hàm lượng lớn nội dung kiến thức cho phần Vì số trang phần nhiều Ý kiến thứ tám: Về hình thức: có số lỗi tả, đánh máy: Lỗi tả, đánh máy trang 17, 21, 24, 34, 65, 67 Cần thống cách viết quy ước ngăn cách hàng nghìn đơn vị dấu chấm hay phẩy tồn khóa luận Giải trình: Đã chỉnh sửa theo yêu cầu giảng viên phản biện An Giang, ngày tháng năm 2022 Người hướng dẫn TS Trần Thế Định Sinh viên Nguyễn Thị Thanh Ngân TRƯỜNG ĐH AN GIANG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA SƯ PHẠM Độc lập – Tự – Hạnh phúc An Giang, ngày tháng năm 2022 PHIẾU NHẬN XÉT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP (Dành cho giảng viên hướng dẫn) Tên khóa luận: Nghiên cứu chất lượng môi trường nước mặt vùng Tứ giác Long Xuyên phục vụ nuôi trồng thuỷ sản Người nhận xét: - Họ tên: Trần Thế Định - Học vị: Tiến sĩ Bộ môn: Địa lý NỘI DUNG NHẬN XÉT Nêu rõ tính cần thiết, thời sự, ý nghĩa khoa học thực tiễn của đề tài khóa luận: Tứ giác Long Xuyên xem vùng có nhiều thế mạnh để phát triển nuôi trồng thuỷ sản, đóng góp tích cực cho phát triển kinh tế vùng Trong năm gần đây, diện tích ni trồng thủy sản địa phương thuộc vùng Tứ giác Long Xuyên liên tục tăng Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt được, nay, ngành nuôi trồng thủy sản tỉnh gặp nhiều khó khăn môi trường nước hệ sinh thái phát triển nuôi trồng thủy sản bị ô nhiễm Các nguồn thải sông, rạch tác động làm cho mơi trường nước bị biến đổi Vì vậy, bảo vệ môi trường nước vấn đề hết sức quan trọng nhằm phát triển nghề nuôi trồng thủy sản bền vững vùng Tứ giác Long Xuyên Để thực việc này, cần phải có điều tra, đánh giá cụ thể mức độ ô nhiễm nước mặt địa điểm địa bàn, từ đề biện pháp vừa phát triển nuôi trồng thuỷ sản vừa bảo vệ mơi trường Đề tài khố luận tốt nghiệp "Nghiên cứu chất lượng môi trường nước mặt vùng Tứ giác Long Xuyên phục vụ nuôi trồng thuỷ sản” sinh viên Ngũn Thị Thanh Ngân cơng trình nghiên cứu có tính thời sự, có ý nghĩa khoa học thực tiễn cao Sự không trùng lặp của đề tài nghiên cứu so với cơng trình, khóa luận, luận văn, luận án cơng bố nước, tính trung thực, rõ ràng đầy đủ trích dẫn tài liệu tham khảo: Hiện nay, có đề tài nghiên cứu chất lượng nước mặt khu vực khác Thế giới Việt Nam Tuy nhiên, khu vực cụ thể vùng Tứ giác Long Xun chưa có nhiều nghiên cứu đề cập vấn đề Ngoài ra, đề tài sử dụng số liệu khảo sát điểm lấy mẫu khác nhau, thời điểm khác nhau, không trùng với điểm khảo sát thời gian khảo sát nghiên cứu khác Vì vậy, theo tơi đề tài khơng trùng lặp với cơng trình nghiên cứu trước Nguồn tài liệu sử dụng luận án phong phú, đa dạng, chọn lọc hệ thống hóa theo khơng gian thời gian nên có độ tin cậy Sự phù hợp tên đề tài với nợi dung: Tên đề tài hồn tồn phù hợp với nội dung trình bày đề tài Tính hợp lý, đợ tin cậy tính hiện đại của các phương pháp nghiên cứu: Tác giả sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu khác phương pháp thu thập xử lý số liệu, phương pháp đồ, phương pháp thực địa,… Đây phương pháp thường quy, áp dụng có hiệu nghiên cứu tương tự nên có độ tin cậy Đánh giá kết đạt được, đóng góp (nếu có) ý nghĩa khoa học, giá trị của đóng góp là: - Đề tài tổng quan sở lí luận thực tiễn vấn đề chất lượng nước mặt - Đề tài phân tích nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng nước vùng Tứ giác Long Xuyên - Đề tài đánh giá trạng chất lượng nước vùng Tứ giác Long Xuyên - Đề tài đề xuất định hướng giải pháp hạn chế ô nhiễm bảo vệ môi trường nước vùng Tứ giác Long Xuyên Những ưu điểm thiếu sót nợi dung, kết cấu hình thức của khóa luận: Đánh giá khóa luận sinh viên thực hiện, tơi cho đề tài mang tính thời sự, có ý nghĩa khoa học ứng dụng thực tiễn thiết thực Các nội dung nghiên cứu, phương pháp sử dụng vừa mang tính truyền thống, vừa mang tính đại địa lý học Nội dung đề tài phù hợp với tên đề tài, cấu trúc tương đối hợp lý, văn phong khoa học Những số liệu tra cứu, khảo sát có giá trị khoa học, đặc biệt xây dựng hệ thống đồ, biểu đồ cách hiệu quả, đem lại giá trị thực tế cao đề tài Ngoài việc phân tích thực trạng, đề tài đề xuất giải pháp thiết thực Tuy nhiên, để hoàn thiện đề tài cần bổ sung phần tiểu kết cho chương; trích dẫn trình bày danh mục tài liệu tham khảo theo quy định Trường ĐH An Giang Kết luận chung (cần khẳng định mức đợ đáp ứng u cầu mợt khóa luận tốt nghiệp đại học): Mặc dù hạn chế đề tài đáp ứng đầy đủ yêu cầu nội dung hình thức khóa luận tốt nghiệp chuyên ngành Sư phạm Địa lý Đề nghị Hội đồng nghiệm thu thông qua sau tác giả chỉnh sửa hoàn thiện Tinh thần, thái độ, tác phong khoa học của sinh viên thực hiện khóa luận tốt nghiệp: Sinh viên Nguyễn Thị Thanh Ngân có tinh thần học tập nghiêm túc, độc lập nghiên cứu hoàn thành kế hoạch q trình nghiên cứu, thực hồn thành tốt đề tài Tác giả trưởng thành nhiều mặt, đặc biệt nắm phương pháp nghiên cứu việc đánh giá tiêu chất lượng môi trường nước, hứa hẹn khả tiếp tục học tập nghiên cứu bước tiếp theo NGƯỜI NHẬN XÉT Trần Thế Định TRƯỜNG ĐH AN GIANG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA SƯ PHẠM Độc lập – Tự – Hạnh phúc An Giang, ngày 02 tháng năm 2022 PHIẾU NHẬN XÉT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP (Dùng cho phản biện) Tên khóa luận: Nghiên cứu chất lượng mơi trường nước mặt vùng Tứ giác Long Xuyên phục vụ nuôi trồng thuỷ sản Người nhận xét: - Họ tên: Lê Thị Mỹ Hiền - Học vị: Thạc sĩ Bộ môn: Địa lí NỘI DUNG NHẬN XÉT Nêu rõ tính cần thiết, thời sự, ý nghĩa khoa học thực tiễn của đề tài khóa luận: Nước nguồn tài nguyên vô quan trọng cho đời sống sản xuất người Tuy nhiên, tình trạng ô nhiễm môi trường nước vấn đề cấp bách diễn qui mơ tồn cầu Điều không ảnh hưởng đến đời sống người dân mà gây thiệt hại lớn cho sản xuất đặc biệt ngành nuôi trồng thủy sản Vùng Tứ giác Long Xun có nhiều lợi thế để phát triển ngành ni trồng thủy sản, nhiên chất thải sinh hoạt, nông nghiệp, công nghiệp… nên nguồn nước bị ô nhiễm, ảnh hưởng lớn đến hoạt động nuôi trồng thủy sản Để đánh giá tình trạng nhiễm nước mặt vùng Tứ giác Long Xuyên tiêu chí chất lượng nước mặt so sánh với Bảng quy chuẩn chất lượng nước mặt nhằm đánh giá tình trạng đề giải pháp quản lí khai thác hợp lí vào hoạt động ni trơng thủy sản vấn đề hết sức cấp bách, vừa có ý nghĩa khoa học thực tiễn Sự không trùng lặp của đề tài nghiên cứu so với cơng trình, khóa luận, luận văn, luận án cơng bố nước, tính trung thực, rõ ràng đầy đủ trích dẫn tài liệu tham khảo: Đề tài nghiên cứu chất lượng môi trường nước mặt vùng Tứ giác Long Xuyên phục vụ nuôi trồng thuỷ sản không trùng lặp với cơng trình nghiên cứu cơng bố khác Đề tài có tính trung thực, rõ ràng trích dẫn đầy đủ nội dung kế thừa từ cơng trình nghiên cứu khác Sự phù hợp tên đề tài với nội dung: Nội dung nghiên cứu phù hợp với tên đề tài Tính hợp lý, đợ tin cậy tính hiện đại của các phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu tác giả sử dụng hợp lí, có độ tin cậy đại cao tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu đặc thù ngành Địa lí phương pháp khảo sát thực địa phương pháp đồ GIS Đánh giá kết đạt được, đóng góp (nếu có) ý nghĩa khoa học, giá trị của đóng góp đó: Kết nghiên cứu đề tài đạt mục tiêu đề ra, tác giả phân tích tốt trạng chất lượng mơi trường nước vùng Tứ giác Long Xuyên tiêu đo chất lượng môi trường nước đối chiếu chi tiết với bảng Quy chuẩn quốc gia chất lượng nước mặt Tác giả đề giải pháp hợp lí nhằm phát triển bền vững ngành nuôi trồng thủy sản vùng Tứ Giác Long Xuyên Những ưu điểm thiếu sót nợi dung, kết cấu hình thức của khóa luận: - Ưu điểm: + Nội dung đề tài có ý nghĩa thực tiễn cao, tác giả giải quyết tốt mục tiêu mà đề tài đề + Trích dẫn đầy đủ khoa học Tài liệu tham khảo phong phú + Kết cấu đề tài hợp lí gồm: Phần mở đầu Phần nội dung gồm chương Phần kết luận khuyến nghị + Hình thức trình bày đẹp, rõ ràng hợp lí - Thiếu sót: + Về nội dung: Chương 1: sửa lại số liệu 0C trang 17, BOD5 NH4+ trang 23 Chương 2: chỉnh lại phần giải hình trang 33; chỉnh lại cách viết tháng số la mã cho phù hợp tồn khóa luận trang 34; phân cách hàng nghìn bảng cho thống nhất; bảng 9, 10, 11 phân cách với hàng đơn vị nên thống dấu chấm hay phẩy + Về kết cấu: chương phân bố chưa thật hợp lý: Chương Cơ sở khoa học chất lượng môi trường nước mặt với 14 trang Chương Hiện trạng chất lượng môi trường nước vùng Tứ giác Long Xuyên (31 trang) Chương Đề xuất số giải pháp quản lí sử dụng hợp lí tài nguyên nước mặt phục vụ nuôi trồng thủy sản vùng Tứ giác Long Xuyên 06 trang, chưa hợp lí so với cấu trúc chung đề tài + Về hình thức: có số lỗi tả, đánh máy: Lỗi tả, đánh máy trang 17, 21, 24, 34, 65, 67 Cần thống cách viết quy ước ngăn cách hàng nghìn đơn vị dấu chấm hay phẩy tồn khóa luận Kết luận chung (cần khẳng định mức độ đáp ứng yêu cầu mợt khóa luận tốt nghiệp đại học): Đề tài nghiên cứu chất lượng môi trường nước mặt vùng Tứ giác Long Xuyên phục vụ nuôi trồng thuỷ sản đáp ứng đầy đủ yêu cầu khóa luận tốt nghiệp đại học Đề nghị hội đồng thông qua Câu hỏi: Khơng có NGƯỜI NHẬN XÉT Lê Thị Mỹ Hiền TRƯỜNG ĐH AN GIANG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA SƯ PHẠM Độc lập – Tự – Hạnh phúc An Giang, ngày tháng năm 2022 PHIẾU NHẬN XÉT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP (Dùng cho phản biện) Tên khóa luận: NGHIÊN CỨU CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC MẶT VÙNG TỨ GIÁC LONG XUYÊN PHỤC VỤ NUÔI TRỒNG THUỶ SẢN Người nhận xét: - Họ tên: Võ Thị Thuý Kiều - Học vị: Thạc sĩ Bộ mơn: Địa lí NỘI DUNG NHẬN XÉT Nêu rõ tính cần thiết, thời sự, ý nghĩa khoa học thực tiễn của đề tài khóa luận: Vùng Tứ giác Long Xun có địa hình phần lớn trũng, thấp với 85% có cao trình 1m so với hệ quy chiếu Mũi Cà Mau Hệ thống kênh rạch chằng chịt Mùa lũ tình trạng nước ngập sâu, vào mùa khơ tình trạng khơ hạn, xâm nhập mặn gia tăng, ảnh hưởng lớn đến việc phát triển kinh tế - xã hội vùng, nặng nề với canh tác nông nghiệp, canh tác lúa Vùng trở thành vùng trọng điểm ĐBSCL với thế mạnh lúa thủy sản, góp phần đảm bảo an ninh lương thực nước xây dựng thế mạnh nuôi trồng thủy sản Tuy nhiên, vùng gặp phải nhiều khó khăn ni trồng thuỷ sản môi trường nước bị ô nhiễm Do đó, địi hỏi cần đánh giá lại cách khoa học chất lượng mơi trường nước để có giải pháp phù hợp phục vụ nuôi trồng thuỷ sản vùng Sự không trùng lặp của đề tài nghiên cứu so với cơng trình, khóa luận, luận văn, luận án cơng bố nước, tính trung thực, rõ ràng đầy đủ trích dẫn tài liệu tham khảo: - Đề tài khơng có trùng lặp so với cơng trình cơng bố nước - Các tài liệu tham khảo đa dạng, trích dẫn rõ ràng Sự phù hợp tên đề tài với nợi dung: Nội dung khóa luận phù hợp với tên đề tài Tính hợp lý, đợ tin cậy tính hiện đại của các phương pháp nghiên cứu: Đề tài sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu khác phương pháp thống kê, sưu tầm tài liệu, phương pháp phân tích tổng hợp phương pháp đồ Đây phương pháp cần thiết, đại đề tài mang tính thực tiễn cao Vì thế, kết đề tài đạt đáng tin cậy Đánh giá kết đạt được, đóng góp (nếu có) ý nghĩa khoa học, giá trị của đóng góp đó: - Kết đạt được: + Xây dựng tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan + Làm sáng tỏ trạng ô nhiễm nguồn nước mặt vùng Tứ giác Long Xuyên + Số liệu cập nhập hoàn chỉnh + Đề xuất số giải pháp cải thiện sử dụng môi trường nước mặt phục vụ nuôi trồng thuỷ sản - Ý nghĩa khoa học: Khóa luận làm tư liệu tham khảo cho sinh viên ngành Địa lí Những ưu điểm thiếu sót nợi dung, kết cấu hình thức của khóa luận: - Ưu điểm: + Khóa luận có số liệu phong phú, quán, cập nhật, giải quyết tốt, khoa học mục tiêu nhiệm vụ đặt đề tài + Phương pháp nghiên cứu phong phú, có độ tin cậy cao + Nội dung phản ánh đầy đủ nội hàm đối tượng nghiên cứu + Hệ thống tư liệu tham khảo đa dạng, phản ánh mức độ đầu tư nghiêm túc cho đề tài tác giả - Những điểm cần lưu ý: + Nên có phần tóm tắt khố luận + Phần mở đầu khơng định dạng trang in Định dạng trang in từ chương + Định dạng số trang trang in + Nên có phần tiểu kết chương + Phần Tài liệu tham khảo: Tác giả định dạng chưa quy định trường Đề nghị điều chỉnh lại theo quy định Kết luận chung (cần khẳng định mức độ đáp ứng u cầu mợt khóa luận tốt nghiệp đại học): Đề tài đáp ứng đủ yêu cầu khóa luận tốt nghiệp Đại học Đề nghị thơng qua Câu hỏi: khơng có NGƯỜI NHẬN XÉT Võ Thị Thúy Kiều