Đánh giá ảnh hưởng của việc bổ sung prebiotic chiết xuất từ lactobacillus plantarum lên khả năng miễn dịch của tôm sú penaeus monodon

47 2 0
Đánh giá ảnh hưởng của việc bổ sung prebiotic chiết xuất từ lactobacillus plantarum lên khả năng miễn dịch của tôm sú penaeus monodon

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA NÔNG NGHIỆP - TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC BỔ SUNG PREBIOTIC CHIẾT XUẤT TỪ Lactobacillus plantarum LÊN KHẢ NĂNG MIỄN DỊCH CỦA TÔM SÚ (Penaeus monodon) NGUYỄN THỊ MAI AN GIANG, THÁNG 06 - 2021 TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA NÔNG NGHIỆP - TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC BỔ SUNG PREBIOTIC CHIẾT XUẤT TỪ Lactobacillus plantarum LÊN KHẢ NĂNG MIỄN DỊCH CỦA TÔM SÚ (Penaeus monodon) NGUYỄN THỊ MAI MSSV: DTS173536 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ThS NGUYỄN THỊ THÚY HẰNG AN GIANG, THÁNG 06 - 2021 CHẤP THUẬN CỦA HỘI ĐỒNG Chuyên đề tốt nghiệp“Đánh giá ảnh hưởng việc bổ sung prebiotic chiết xuất từ Lactobacillus plantarum lên khả miễn dịch tôm Sú (Penaeus monodon)” sinh viên Nguyễn Thị Mai thực hướng dẫn ThS Nguyễn Thị Thúy Hằng đồng ý giáo viên phản biện Giảng viên hướng dẫn Sinh viên thực ThS Nguyễn Thị Thúy Hằng Nguyễn Thị Mai Phản biện Phản biện ThS Đặng Thế Lực ThS Trần Kim Hoàng LỜI CẢM TẠ Trước hết em xin chân thành cảm ơn quý Thầy cô Trường đại học An Giang Ban Chủ Nhiệm khoa Nông nghiệp - Tài Nguyên Thiên Nhiên, môn Nuôi Trồng Thủy Sản giảng dạy, truyền đạt cho kinh nghiệm quý báu, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành tốt trình học tập thực chuyên đề tốt nghiệp Em xin chân thành gửi lời cảm ơn lòng biết ơn sâu sắc đến giảng viên hướng dẫn Nguyễn Thị Thúy Hằng tận tình truyền đạt kiến thức cho tơi q trình học tập hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp Em xin cảm ơn đến toàn thể giảng viên giảng dạy cho tơi suốt q trình học tập Xin gửi lời cảm ơn đến tập thể lớp DH18TS chia sẻ giúp đỡ suốt thời gian học tập thực chuyên đề Với hiểu biết cạn hẹp thu thập tài liệu hạn chế nên báo cáo tốt nghiệp không tránh khỏi sai sót Kính mong nhận ý kiến đóng góp q báu q thầy để kiến thức em lĩnh vực hoàn thiện đồng thời có điều kiện bổ sung, nâng cao ý thức An Giang, ngày 17 tháng 06 năm 2021 Sinh viên thực Nguyễn Thị Mai LỜI CAM KẾT Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu cơng trình nghiên cứu chưa cơng bố cơng trình khác An Giang, ngày 17 tháng 06 năm 2021 Sinh viên thực Nguyễn Thị Mai TÓM TẮT Chuyên đề “Đánh giá ảnh hưởng việc bổ sung prebiotic chiết xuất từ Lactobacillus plantarum lên khả miễn dịch tôm Sú (Penaeus monodon)” nuôi bể nghiên cứu Thí nghiệm bao gồm nghiệm thức bố trí hồn tồn ngẫu nhiên lặp lại lần Tất nghiệm thức thực bể composite với mật độ 30 cá thể/100 L Mật độ vi khuẩn bổ sung 105 CFU/mL Chất lượng môi trường nuôi nghiệm thức khác nhiệt độ, pH, NH3/NH4, độ mặn, NO2- tổng độ kiềm thu thập theo ngày Thí nghiệm bổ sung vi khuẩn sau đánh giá theo dõi ngày 1,3,6,9 15 ngày sau gây cảm nhiễm, 40 ngày thí nghiệm Kết cho thấy nhiệt độ, pH, tổng độ kiềm trì mức thích hợp Theo dõi ghi nhận, phân tích đánh giá tiêu miễn dịch tôm như: tổng số bạch cầu, hoạt tính Phenoloxidase (PO), hoạt tính respiratory burst (RES), hoạt tính superoxide dismutase Qua kết nghiên cứu cho thấy prebiotic từ vi khuẩn Lactobaccillus plantarum thu điều kiện gây sốc với CO2 nhiệt độ cho kết ảnh hưởng tích cực đến hệ miễn dịch tôm, tỷ lệ sống tốc độ tăng trưởng tôm Sú MỤC LỤC Trang DANH SÁCH BẢNG vii DANH SÁCH HÌNH viii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ix CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Nội dung nghiên cứu 1.5 Những đóng góp đề tài CHƯƠNG 2: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 Giới thiệu vấn đề nghiên cứu 2.2 Phân loại đặc điểm sinh học tôm Sú 2.2.1 Phân loại 2.2.2 Đặc điểm sinh học 2.2.2.1 Đặc điểm hình thái 2.2.2.2 Đặc điểm dinh dưỡng 2.2.2.3 Đặc điểm sinh trưởng 2.2.2.4 Đặc điểm sinh sản 2.2.3 Đặc điểm miễn dịch tôm 2.3 Các yếu tố môi trường ảnh hương đến phát triển tôm Sú 2.4 Prebiotic chiết xuất từ Lactobacillus plantarum 2.4.1 Giới thiệu prebiotic 2.4.1.1 Khái niệm 2.4.1.2 Tác dụng prebiotic 2.4.2 Giới thiệu Lactobacillus plantarum 11 2.4.2.1 Khái niệm cấu tạo 11 2.4.2.2 Công dụng Lactobacillus plantarum 11 2.5 Vi khuẩn Vibrio parahaemolytycus 12 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 3.1 Mẫu nghiên cứu 12 3.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 13 3.3 Công cụ nghiên cứu 13 3.4 Tiến trình nghiên cứu 13 3.4.1 Chuẩn bị bể tơm thí nghiệm 13 3.4.2 Chuẩn bị thức ăn thí nghiệm 13 3.4.3 Bố trí thí nghiệm 14 3.4.4 Phương pháp phương pháp phân tích yếu tố miễn dịch tơm Sú 14 v 3.4.4.1 Phương pháp xác định tổng số bạch cầu 14 3.4.4.2 Phương pháp xác định hoạt tính Phenoloxidase (PO) 15 3.4.4.3 Phương pháp xác định họat tính respiratory (RES) 15 3.4.4.4 Phương pháp xác định hoạt tính superoxide dismutase (SOD) 15 3.4.5 Tỷ lệ sống tốc độ tăng trưởng 16 3.4.6 Chăm sóc 16 3.4.7 Theo dõi tiêu 16 3.4.8 Phương pháp xử lý số liệu 17 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 18 4.1 Các yếu tố môi trường 18 4.2 Kết xác định tổng bạch cầu máu tôm Sú 18 4.3 Kết xác định hoạt tính Phenoloxidase (PO) máu tơm Sú trước sau tiêm vi khuẩn V.parahaemolytycus 20 4.4 Kết xác định hoạt tính Respiratory burst (RES) máu tơm Sú trước sau tiêm vi khuẩn V.parahaemolytycus 21 4.5 Kết xác định hoạt tính Superoxide dismutase (SOD) máu tơm Sú trước sau tiêm vi khuẩn V.parahaemolytycus 23 4.6 Kết tỷ lệ sống tốc độ tăng trưởng tôm Sú 23 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 25 5.1 Kết luận 25 5.2 Kiến nghị 25 PHỤ LỤC 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO 33 vi DANH SÁCH BẢNG Bảng 1:Các yếu tố mơi trường ni tơm thí nghiệm .18 Bảng 2: Số lượng tế bào bạch cầu trước sau tiêm cảm nhiễm vi khuẩn V.parahaemolytycus .19 Bảng 3: Hoạt tính PO trước sau khi cảm nhiễm vi khuẩn V.parahaemolyttycus 21 Bảng 4: Hoạt tính RES trước cảm nhiễm vi khuẩn sau bổ sung prebiotic qua đợt thu mẫu 22 Bảng 5: Hoạt tính SOD trước cảm nhiễm vi khuẩn sau bổ sung prebiotic qua đợt thu mẫu 23 Bảng 6: Tỷ lệ sống tốc độ tăng trưởng tơm …….… …… …… 24 vii DANH SÁCH HÌNH Hình 1: Tôm Sú (Penaeus monodon ) Hình 2: Sự sinh sản phát triển tôm Sú Hình 3: Cơ chế chống viêm nhiễm vi sinh vật gây hại prebiotic 10 Hình 4: Vi khuẩn Lactobacillus plantarum 11 Hình 5: Sơ đồ bố trí thí nghiệm 14 Hình 6: Các test mơi trường 17 viii Theo nghiên cứu Song Hsieh (1994), superoxide anion hydrogen peroxide (H2O2) giải phóng từ tế bào máu có vai trị quan trọng q trình tiêu diệt mầm bệnh tơm Bảng 4: Hoạt tính RES trước cảm nhiễm vi khuẩn sau bổ sung prebiotic qua đợt thu mẫu NT RES(T) ab RES(S1) LPc 0,080 0,361 LPc 0,032ab LPc 0,071 ab 0,406 LPn 0,016b LPn a RES(S3) ab RES(S6) 0,326b 0,169b 0,109bc a a 0,310a 0,442b a a ab RES(S15) 0,118bc 0,357 0,489 0,392a 0,274b 0,179b 0,138bc 0,343b 0,173b 0,074b 0,069c 0,328a 0,525ab 0,470ab 0,275ab 0,242ab 0,277a 0,352b 0,182b 0,092b 0,072c a b b 0,110 b 0,086c 0,756 0,699 0,350a 0,432b 0,104ab 0,315a LPn 0,121a LP 20 0,030ab ĐC âm 0,020 0,134 ĐC dương 0,043ab SEM PValue 0,020 0,009 b RES(S9) 0,209 0,494 ab 0,410 0,225 0,307a 0,333b 0,170b 0,099b 0,093bc 0,071 0,387 0,055 0,001 0,072 0,001 0,057 0,002 0,031 T: trước tiêm cảm nhiễm; S: số ngày thu mẫu, sau tiêm cảm nhiễm vi khuẩn gây bệnh V.parahaemolytycus SEM (Standard error of the mean): Trung bình sai số chuẩn Kết thể giá trị trung bình nghiệm thức Giá trị trung bình với chữ theo sau khác khác biệt có ý nghĩa thống kê (P

Ngày đăng: 07/06/2023, 22:20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan