Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 53 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
53
Dung lượng
1,28 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA NÔNG NGHIỆP - TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC BỔ SUNG PREBIOTIC CHIẾT XUẤT TỪ Bifidobacterium bifidum LÊN TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG VÀ TỈ LỆ SỐNG CỦA TÔM SÚ (Penaeus monodon) PHẠM HUỲNH QUỐC THÁI AN GIANG, THÁNG 06 NĂM 2021 TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA NÔNG NGHIỆP - TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC BỔ SUNG PREBIOTIC CHIẾT XUẤT TỪ Bifidobacterium bifidum LÊN TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG VÀ TỈ LỆ SỐNG CỦA TÔM SÚ (Penaeus monodon) PHẠM HUỲNH QUỐC THÁI MSSV: DTS173440 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN TS NGUYỄN HỮU YẾN NHI AN GIANG, THÁNG 06 NĂM 2021 Chuyên đề tốt nghiệp “Đánh giá ảnh hưởng việc bổ sung prebiotic chiết xuất từ Bifidobacterium bifidum lên tốc độ tăng trưởng tỉ lệ sống tôm sú” sinh viên Phạm Huỳnh Quốc Thái thực hướng dẫn TS Nguyễn Hữu Yến Nhi Giảng viên hướng dẫn Sinh viên thực TS Nguyễn Hữu Yến Nhi Phạm Huỳnh Quốc Thái Phản biện Phản biện ThS Trịnh Thị Lan ThS Lê Văn Lễnh i LỜI CẢM TẠ Trước hết em xin chân thành cảm ơn quý Thầy Cô Trường đại học An Giang Ban Chủ Nhiệm khoa Nông nghiệp - Tài Nguyên Thiên Nhiên, môn Nuôi Trồng Thủy Sản giảng dạy, truyền đạt cho kinh nghiệm quý báu, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho em hồn thành tốt q trình học tập thực chuyên đề tốt nghiệp Em xin chân thành gửi lời cảm ơn lòng biết ơn sâu sắc đến giảng viên hướng dẫn Nguyễn Hữu Yến Nhi tận tình truyền đạt kiến thức cho em q trình học tập hồn thành chuyên đề tốt nghiệp Em xin cảm ơn đến toàn thể giảng viên giảng dạy cho em suốt trình học tập Xin gửi lời cảm ơn đến tập thể lớp DH18TS chia sẻ giúp đỡ suốt thời gian học tập thực chuyên đề Với hiểu biết cạn hẹp thu thập tài liệu hạn chế nên báo cáo tốt nghiệp khơng tránh khỏi sai sót Kính mong nhận ý kiến đóng góp quý báu quý thầy cô để kiến thức em lĩnh vực hồn thiện đồng thời có điều kiện bổ sung, nâng cao ý thức An Giang, ngày 15 tháng 06 năm 2021 PHẠM HUỲNH QUỐC THÁI ii TÓM TẮT Ảnh hưởng việc bổ sung prebiotic chiết xuất từ vi khuần Bifidobacterium bifidum lên tăng trưởng tỷ lệ sống tôm sú (Penaeus monodon) ni bể nghiên cứu Thí nghiệm bao gồm 10 nghiệm 01 nghiệm thức đối chứng âm không bổ sung prebiotic; 04 nghiệm thức sử dụng BFc 04 nghiệm thức sử dụng BFn bổ sung vào thức ănvới liều lượng 1g/kg, g/kg, g/kg, g/kg 01 thức sử dụng 1-3 β-glucan g/kg thức ăn Tất nghiệm thức thực bể composite với mật độ 200 cá thể/bể Chất lượng môi trường nuôi nghiệm thức nhiệt độ,DO, Ph, NH3/NH4, độ mặn, tổng độ kiềm NO2 nằm giới hạn cho phép giúp tôm sinh trưởng phát triển bình Kết thí nghiệm cho thấy tỷ lệ sống tôm sú nghiệm thức BFn4 cao (88,50%), tiếp đến nghiệm thức BFn8 (88 %) thấp nghiệm thức đối chứng (65%) Kết thí nghiệm cho thấy bổ sung prebiotic nghiệm thức khác tăng trưởng tỉ lệ sống tôm sú cải thiện rõ rệt thấy tỉ lệ sống cao so với nghiệm thức có bổ sung sản phẩm thương mại ꞵ-Glucan nghiệm thức đối chứng Khi sử dụng loại prebiotic tạo phương pháp khác từ vi khuẩn từ Bifidobacterium bifidum phương pháp sốc CO2 BFc, hay sốc nhiệt BFn cho tốc độ tăng trưởng tỉ lệ sống cao so với nghiệm thức đối chứng nghiệm thức có bổ sung sản phẩm prebiotic thương mại ꞵ-Glucan Như thấy bổ sung prebiotic chiết xuât từ Bifidobacterium bifidum vào thức ăn cho tôm giúp hỗ trợ tăng trưởng, nâng cao tỉ lệ sống cho tôm iii LỜI CAM KẾT Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu cơng trình nghiên cứu chưa cơng bố cơng trình khác An Giang, ngày 15 tháng 06 năm 2021 PHẠM HUỲNH QUỐC THÁI iv MỤC LỤC Trang MỤC LỤC i DANH SÁCH BẢNG iii DANH SÁCH HÌNH iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT v Chương 1: GIỚI THIỆU 1.1 Tính cần thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Nội dung nghiên cứu 1.5 Những đóng góp đề tài Chương 2: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Giới thiệu vấn đề nghiên cứu 2.2 Phân loại đặc điểm sinh học tôm Sú 2.2.1 Phân loại 2.2.2 Đặc điểm sinh học 2.3 Các yếu tố môi trường ảnh hưởng đến phát triển tôm Sú 2.3.1 Nhiệt độ 2.3.2 Độ mặn 2.3.3 pH 2.3.4 Oxy hòa tan (DO) 2.3.5 Amonia (NH3) ammonium (NH4+) 2.3.6 Nitrite (NO-2) 2.3.7 Độ kiềm 2.4 PREBIOTIC CHIẾT XUẤT TỪ Bifidobacterium bifidum 2.4.1 Tổng quan Bifidobacterium bifidum 2.4.2 Tổng quan Prebiotic 2.4.3 Các nghiên cứu sử dụng Prebiotic nuôi trồng thủy sản 2.5 Câu hỏi nghiên cứu 10 Chương 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 3.1 Mẫu nghiên cứu 11 3.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 11 v 3.3 Công cụ nghiên cúu 11 3.4 Tiến trình nghiên cứu 11 3.4.1 Chuẩn bị bể tơm thí nghiệm 11 3.4.2 Phương pháp bố trí thí nghiệm 12 3.4.3 Chăm sóc quản lý thí nghiệm 12 3.4.4 Các tiêu thu thập tính toán 13 3.4.5 Phương pháp phân tích thống kê 13 Chương 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 14 4.1 Ảnh hưởng nồng độ prebiotic khác bổ sung vào thức ăn lên tăng trưởng tỉ lệ sống tôm sú 14 4.1.1 Ảnh hưởng nồng độ prebiotic khác bổ sung vào thức ăn lên tăng trưởng tôm sú 14 4.1.2 Ảnh hưởng prebiotic lên tỉ lệ sống tôm sú nồng độ khác 17 4.2 Ảnh hưởng loại thức ăn khác lên tăng trưởng tỉ lệ sống tôm sú 19 4.2.1 Ảnh hưởng loại thức ăn khác lên tăng trưởng tôm sú 19 4.2.2 Ảnh hưởng loại thức ăn khác lên tỉ lệ sống tôm sú 22 4.3 Ảnh hưởng prebiotic lên tăng trưởng tỉ lệ sống tôm sú nghiệm thức khác 23 4.3.1 Ảnh hưởng prebiotic lên tăng trưởng tôm sú nghiệm thức khác 23 4.3.2 Ảnh hưởng prebiotic lên tỉ lệ sống tôm sú nghiệm thức khác 27 4.4 Các yếu tố môi trường ảnh hưởng đến tơm q trình thí nghiệm 29 Chương 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 30 5.1 Kết luận 5.2 Kiến nghị 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO 31 PHỤ LỤC 35 vi DANH SÁCH BẢNG Bảng Trung bình tăng trọng tôm sú sử dụng thức ăn bổ sung prebiotic nồng độ khác 14 Bảng 2: Tăng trưởng khối lượng tuyệt đối tôm sú bổ sung prebiotic nồng độ khác thức ăn 15 Bảng 3: Tăng trưởng khối lượng tương đối tôm sú nồng độ q trình thí nghiệm 16 Bảng 4: Tỷ lệ sống tôm sú sử dụng thức ăn bổ sung prebiotic nồng độ khác 17 Bảng 5: Tăng trọng tôm cho ăn loại prebiotic khác 19 Bảng 6: Tốc độ tăng trưởng tuyệt đối tôm sử dụng loại prebiotic khác 20 Bảng 7: Tăng trưởng khối lượng tương đối tơm nhóm prebiotic khác 21 Bảng 8: Tỷ lệ sống tôm 22 Bảng 9: Tăng trọng tôm nghiệm thức khác 23 Bảng 10: Tốc độ tăng trưởng khối lượng tuyệt đối tơm nghiệm thức q trình thí nghiệm 25 Bảng 11: Tốc độ tăng trưởng tương đối tôm nghiệm thức khác nhau26 Bảng 12: Tỷ lệ sống tôm sú nghiệm thức q trình thí nghiệm 27 Bảng 13 : Các yếu tố mơi trường q trình thí nghiệm 29 vii DANH SÁCH HÌNH Hình Tơm Sú (Penaeus monodon) Hình Vi khuẩn Bifidobacterium bifidum Hình Cơ chế chống viêm nhiễm vi sinh vật gây hại prebiotic Hình 4:Tăng trọng trung bình tôm sú nồng độ prebiotic khác 15 Hình Tốc độ tăng trưởng tuyệt đối tơm sú sử dụng prebiotic nồng độ khác 16 Hình 6: Tăng trưởng khối lượng tương đối tôm sú nồng độ q trình thí nghiệm 17 Hình : Tỷ lệ sống tôm sú nồng độ q trình thí nghiệm 18 Hình 8: Tăng trọng tôm sử dụng loại prebiotic khác 19 Hình 9: Tốc độ tăng trưởng tơm ăn thức ăn có bổ sung loại prebiotic khác 20 Hình 10: Tăng trưởng khối lượng tương đối tôm nhóm prebiotic khác 21 Hình 11: Tỷ lệ sống loại thức ăn q trình thí nghiệm 22 Hình 12: Khối lượng cuối nghiệm thức qua trình thí nghiệm 24 Hình 13: Tốc độ tăng trưởng khối lượng tuyệt đối tôm nghiệm thức q trình thí nghiệm 25 Hình 14: Tốc độ tăng trưởng tương đối tôm nghiệm thức 26 Hình 15: Tỷ lệ sống tơm sú nghiệm thức q trình thí nghiệm 28 viii 100.00 90.00 80.00 TLS % 70.00 60.00 50.00 40.00 30.00 20.00 10.00 0.00 BFc1 BFc2 BFc4 BFC8 BFn1 BFn2 BFn4 BFn8 Đối chứng Glu Hình 15: Tỷ lệ sống tôm sú nghiệm thức trình thí nghiệm Kết bảng 12 hình 15 ta thấy, nghiệm thức BFn4 tỷ lệ sống tơm sú cao khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê so với nghiệm thức khác (P>0,05) Sau 40 ngày thí nghiệm, tỷ lệ sống tơm sú nghiệm thức BFn4 cao (88,50%), tiếp đến nghiệm thức BFn8 (88 %) thấp nghiệm thức đối chứng (65%) Như cho thấy, việc bổ sung prebiotic chiết xuất từ Bifidobacterium bifidum có ảnh hưởng đến tơm thí nghiệm Tương tự, nghiên cứu Nogami and Maeda (1992) Nogami cs (1997) cho biết bổ sung vi khuẩn lactic vào thức ăn giúp tăng tỷ lệ sống ấu trùng ghẹ chấm (Portunus trituberculatus) cải thiện sức khỏe tăng tỷ lệ sống cá tầm (Sparus aurata) cá hồi Kết nghiên cứu phù hợp với với nghiên cứu Natesan et al (2012), cho tôm sú ăn vi khuẩn Lactobacillus điều kiện có cảm nhiễm vi khuẩn V alginolyticus, tỷ lệ sống cải thiện từ 20% lên đến 87% 10 ngày cảm nhiễm 28 4.4 CÁC YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÔM TRONG QUÁ TRÌNH THÍ NGHIỆM Bảng 13 : Các yếu tố mơi trường q trình thí nghiệm Các yếu tố mơi trường Các tiêu Nhiệt độ (oC) 25-29,8 pH 8-8,5 NH4/NH3 (mg/l) 0-0,5 DO Độ mặn (‰) 15 Độ kiềm (mg CaCO3/l) 161,1-196,9 NO2 (mg/l) Theo Phạm Văn Tình (1994) pH thích hợp cho tơm phát triển từ 7,5- 8,9 nhìn vào bảng ta thấy pH nuôi bể mức 8,5 phù hợp cho tơm sinh trưởng Cũng theo Boyd (1990) nồng độ an tồn NO2 tơm nhỏ 4,5 mg/l thí nghiệm NO2 mức ln an tồn cho tơm Tương tự hàm lượng NH4 thích hợp cho ni 0,2-2mg/l kết mơi trường nước thí nghiệm dao động mức 0-0.5 an tồn cho tơm Độ mặn bố trí mức 15‰ phù hợp với khả phát triển tôm Đồng thời, độ mặn nước nuôi tơm sú thí nghiệm 15‰, nằm khoảng tối ưu cho tôm phát triển 15-30‰ Độ kiềm nuôi mức dao động từ 161.1-196.9 mg CaCO3/l thích hợp cho tơm phát triển Cịn oxy hịa tan nước lí tưởng cho tơm phải ppm trở lên không vượt 15ppm Nhưng nồng độ oxy hào tan nước ni tơm xuống khoảng cịn