bài 2 cấu trúc của ngôn ngữ

32 17.5K 59
bài 2 cấu trúc của ngôn ngữ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Dẫn luận ngôn ngữ học Bài 2: Cấu trúc của ngôn ngữ 1. Hệ thống và kết cấu của ngôn ngữ 2. Ngôn ngữ là 1 hệ thống tín hiệu 1.Hệ thống và kết cấu của ngôn ngữ 1. HỆ THỐNG VÀ KẾT CẤU CỦA NGÔN NGỮ • Khái niệm hệ thống và kết cấu • Các quan hệ chủ yếu trong ngôn ngữ • Các đơn vị chủ yếu của ngôn ngữ I. Khái niệm hệ thống và kết cấu • Khái niệm về hệ thống và kết cấu: a. Khái niệm về hệ thống: - Hệ thống là một thể thống nhất bao gồm các yếu tố có quan hệ và liên hệ lẫn nhau. Nói đến hệ thống cần có hai điều kiện: + Tập hợp các yếu tố đồng loại + Những mối quan hệ và liên hệ lẫn nhau giữa các yếu tố b. Khái niệm về kết cấu: - Kết cấu là mạng lưới của những mối quan hệ và liên hệ giữa các yếu tố khác loại trong hệ thống. - Ví dụ: Từ bao gồm các âm vị, câu bao gồm các từ được kết cấu thành hệ thống theo quy tắc. Đã là hệ thống thì phải có kết cấu, kết cấu là một thuộc tính của hệ thống I. Khái niệm hệ thống và kết cấu Ngôn ngữ là một hệ thống vì nó bao gồm nhiều yếu tố được kết cấu và hoạt động tuân theo những quy tắc nhất định trong một chỉnh thể có mối quan hệ chặt chẽ. Các yếu tố trong hệ thống ngôn ngữ chính là đơn vị ngôn ngữ. II. Các loại đơn vị chủ yếu của ngôn ngữ Âm vị Hình vị Từ, ngữ Câu Văn bản II. Các loại đơn vị chủ yếu của ngôn ngữ Các đơn vị của hệ thống ngôn ngữ phân biệt nhau về chức năng, vị trí trong hệ thống và cấu tạo nội bộ của chúng. Chúng có quan hệ tôn ti, theo thứ tự từ nhỏ đến lớn ta có các đơn vị: a. Âm vị: Là đơn vị ngữ âm nhỏ nhất trong chuỗi lời nói: Âm vị là tổng thể các nét khu biệt được thể hiện đồng thời của cùng 1 loại âm tố. Âm vị có chức năng phân biệt các đơn vị ngôn ngữ, phân biệt nghĩa của từ và nhận cảm. Ví dụ: Màn có âm thanh khác với bàn nhờ có sự đối lập giữa âm vị /b/ và âm vị /m/, do vậy chúng khu biệt nghĩa của hai từ này II. Các loại đơn vị chủ yếu của ngôn ngữ b. Hình vị: là đơn vị nhỏ nhất có nghĩa (mang nghĩa từ vựng hoặc nghĩa ngữ pháp), là chuỗi kết hợp các âm vị tạo thành. Hình vị có chức năng cấu tạo từ và biểu thị ý nghĩa từ vựng, nghĩa ngữ pháp của từ. - Ví dụ: “Quốc kỳ” được tạo bởi 2 hình vị là “Quốc” và “kỳ” kết cấu với nhau theo quan hệ chính phụ, kiểu hán việt. Hai hình vị này đều biểu thị nghĩa : Quốc: nước, kỳ: cờ. - Trong tiếng Anh, từ Unkind có 2 hình vị, từ boxes có 2 hình vị: 1 hình vị từ vựng và 1 hình vị ngữ pháp. II. Các loại đơn vị chủ yếu của ngôn ngữ c. Từ: Trong tiếng Việt, từ là đơn vị được cấu tạo bằng một hoặc một số từ tố (hình vị). Từ là đơn vị nhỏ nhất có nghĩa và có khả năng hoạt động độc lập. Từ có chức năng định danh, có khả năng đóng các vai trò khác nhau trong câu như chủ ngữ, vị ngữ, bổ ngữ,… d. Câu: là chuỗi kết hợp của một hoặc nhiều từ theo quy tắc ngữ pháp nhất định để thông báo. Câu ít nhất phải có một từ, từ ít nhất phải có 1 hình vị, 1 hình vị ít nhất phải có 1 âm vị. III. Những quan hệ chủ yếu trong ngôn ngữ Sự tồn tại của hệ thống kết cấu ngôn ngữ được xác định không chỉ dựa vào các yếu tố( các loại đơn vị) mà còn dựa vào mối quan hệ chung nhất giữa chúng. Đó là mối quan hệ tồn tại trong hệ thống, bao gồm quan hệ cấp bậc và quan hệ ngang, dọc a. Quan hệ cấp bậc: là quan hệ giữa các đơn vị ở cấp đọ khác nhau của hệ thống ngôn ngữ. Quan hệ cấp bậc thể hiện ở 2 quan hệ: quan hệ bao hàm và quan hệ thành tố - Quan hệ bao hàm thể hiện giữa các đơn vị bậc cao với các đơn vị bậc thấp, câu bao hàm từ, từ bao hàm hình vị. Hình vị bao hàm các âm vị. - Quan hệ thành tố được xét từ thấp đến cao; Âm vị là thành tố cấu tạo nên hình vị, hình vị là thành tố cấu tạo nên từ… Trong quan hệ bao hàm và quan hệ thành tố ta chỉ xét những đơn vị đồng loại. Quan hệ cấp bậc trở thành một thực thể có tầng lớp, thứ bậc, tạo cơ sở cho sự hành chức của ngôn ngữ [...]... bộ hoạt động của hệ thống ngôn ngữ được thể hiện trên hai mối quan hệ : quan hệ cấp bậc và quan hệ ngang, dọc 2 Ngôn ngữ là một hệ thống tín hiệu đặc biệt 2 NGÔN NGỮ LÀ MỘT HỆ THỐNG TÍN HIỆU ĐẶC BIỆT • Bản chất tín hiệu của ngôn ngữNgôn ngữ là một hệ thống tín hiệu đặc biệt I Bản chất tín hiệu của ngôn ngữ A Khái niệm tín hiệu: Tín hiệu là một thuộc tính vật chất tác động tới giác quan của con người,... với cái được biểu hiện (nội dung của ngôn ngữ)  Ngôn ngữ là 1 hệ thống I.Bản chất tín hiệu của ngôn ngữ C Bản chất tín hiệu của ngôn ngữ: Tính hai mặt Tính Vật chất Bản chất tín hiệu Tính võ đoán Giá trị khu biệt I Bản chất tín hiệu của ngôn ngữ  C.1 Tính hai mặt: Tín hiệu ngôn ngữ thống nhất giữa hai mặt: cái biểu hiện và cái được biểu hiện • Cái biểu hiện (hình thức của tín hiệu) Là những dạng âm... chúng không có khả năng thay đổi ngôn ngữ Tập quán sử dụng ngôn ngữ của quần chúng đã gây khó khăn trong canh tân ngôn ngữ Trong tất cả các thiết chế xã hội, ngôn ngữ là thiết chế ít chịu tác động của sáng kiến Nó đi sâu vào tập quán, sinh hoạt của xã hội Bởi vậy, ngôn ngữ đóng vai trò bảo thủ trong sự canh tân ngôn ngữ II Ngôn ngữ là một hệ thống tín hiệu đặc biệt E .2 Tính khả biến: Tính kế thừa, tính... hiệu ngôn ngữ, dù chỉ thay đổi một từ Thậm chí, quần chúng sử dụng ngôn ngữ đó đều phải tuân theo những quy luật ngôn ngữ đã được quy ước trong trạng thái đương đại của nó Hơn nữa, ở bất cứ thời đại nào, ngôn ngữ vẫn thể hiện ra như di sản của thời đại trước đó mà con người thừa hưởng và chấp nhận sự hình thành của nó Các nhân tố sau đây có thể giải thích sự bất biến của tín hiệu ngôn ngữ: II Ngôn ngữ. .. của tín hiệu ngôn ngữ đã bảo vệ sự bất biến của nó trong cộng đồng người sử dụng Bởi vì khi ngôn ngữ đã được phổ cập hoá trong quần chúng thì không có cá nhân nào có thể thay đổi được dù chỉ là 1 tín hiệu (1 từ) Số lượng tín hiệu để tạo nên một ngôn ngữ quá lớn không thể thay đổi được ngôn ngữ Xuất phát từ tính chất phức tạp của hệ thống tín hiệu ngôn ngữ nên quần chúng không có khả năng thay đổi ngôn. .. độ xã hội này đến chế độ xã hội khác Tuy nhiên, ngôn ngữ có tính độc lập tương đối, vì bằng chính sách ngôn ngữ cụ thể, hợp với quy luật phát triển của nó, con người có thể tạo điều kiện cho ngôn ngữ phát triển theo hướng nhất định D Tính năng sản của tín hiệu ngôn ngữ: Từ tín hiệu đã có sẵn, tín hiệu ngôn ngữ có thể tạo ra các tín hiệu mới cho hệ thống của nó Đó là phương thức tạo từ mới Xuất phát trên... của nó không còn nữa Bởi vì cái biểu đạt và cái được biểu đạt ấy là do con người quy ước trong hệ thống tín hiệu giao thông I.Bản chất tín hiệu của ngôn ngữ Ngôn ngữ là một tín hiệu bởi nó thoả mãn các yêu cầu:  Ngôn ngữ là một thuộc tính vật chất được cảm nhận qua giác quan của con người (bằng chữ viết và âm thanh), kích thích đến giác quan của con người và con người cảm nhận được  Trong ngôn ngữ, ... thích lý do Tuy nhiên, tính võ đoán của tín hiệu ngôn ngữ dần dần cũng theo quy tắc cấu tạo từ nhất định Chẳng hạn xuất phát từ tín hiệu XE, các tín hiệu “xe đạp, xe máy, xe ngựa,…” được tạo ra có quy luật kết hợp giữa chúng I Bản chất tín hiệu của ngôn ngữ  C.3 Tính vật chất: Thuộc tính vật chất của mỗi tín hiệu ngôn ngữ thể hiện ở những đặc trưng có khả năng phân biệt của nó Ví dụ: so sánh vết mực và... tạp nhiều tầng bậc: Hệ thống ngôn ngữ phức tạp ở chỗ nó bao gồm vô số lượng từ và câu không thể thống kê được, bởi vì chúng thường xuyên biến đổi và được bổ sung thêm Các hệ thống ngôn ngữ có tính đồng loại và khác loại, đồng thời các đơn vị của ngôn ngữ thuộc nhiều cấp độ khác nhau Các đơn vị thuộc cấp độ khác nhau có quan hệ cấp bậc Do đó, hệ thống ngôn ngữ là một hệ thống của nhiều hệ thống: Hệ thống... cảm, chức năng tổ chức các tín hiệu trong hệ thống ngôn ngữ Cụ thể là tính đa giá trị nghĩa từ vựng, nghĩa cấu trúc trong hoạt động giao tiếp Ví dụ: - He is going tomorrow - Is he going? - He is going! II Ngôn ngữ là một hệ thống tín hiệu đặc biệt C Tính độc lập: Ngôn ngữ mang tính xã hội, có quy luật phát triển nội tại, không lệ thuộc ý kiến cá nhân Ngôn ngữ tồn tại độc lập từ phương thức sản xuất này . luận ngôn ngữ học Bài 2: Cấu trúc của ngôn ngữ 1. Hệ thống và kết cấu của ngôn ngữ 2. Ngôn ngữ là 1 hệ thống tín hiệu 1.Hệ thống và kết cấu của ngôn ngữ 1. HỆ THỐNG VÀ KẾT CẤU CỦA NGÔN NGỮ • Khái. thống ngôn ngữ chính là đơn vị ngôn ngữ. II. Các loại đơn vị chủ yếu của ngôn ngữ Âm vị Hình vị Từ, ngữ Câu Văn bản II. Các loại đơn vị chủ yếu của ngôn ngữ Các đơn vị của hệ thống ngôn ngữ. hệ ngang, dọc ngang, dọc 2. Ngôn ngữ là một hệ thống tín hiệu đặc biệt 2. NGÔN NGỮ LÀ MỘT HỆ THỐNG TÍN HIỆU ĐẶC BIỆT • Bản chất tín hiệu của ngôn ngữ • Ngôn ngữ là một hệ thống tín hiệu

Ngày đăng: 23/05/2014, 01:19

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Dẫn luận ngôn ngữ học

  • 1.Hệ thống và kết cấu của ngôn ngữ

  • 1. HỆ THỐNG VÀ KẾT CẤU CỦA NGÔN NGỮ

  • I. Khái niệm hệ thống và kết cấu

  • Slide 5

  • II. Các loại đơn vị chủ yếu của ngôn ngữ

  • II. Các loại đơn vị chủ yếu của ngôn ngữ

  • II. Các loại đơn vị chủ yếu của ngôn ngữ

  • Slide 9

  • III. Những quan hệ chủ yếu trong ngôn ngữ

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • 2. Ngôn ngữ là một hệ thống tín hiệu đặc biệt

  • 2. NGÔN NGỮ LÀ MỘT HỆ THỐNG TÍN HIỆU ĐẶC BIỆT

  • I. Bản chất tín hiệu của ngôn ngữ

  • I.Bản chất tín hiệu của ngôn ngữ

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan