1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu chế độ thủy văn thủy lực khu vực ngã ba sông quảng huế tỉnh quảng nam phục vụ thiết kế kè bờ

99 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Chế Độ Thủy Văn, Thủy Lực Khu Vực Ngã Ba Sông Quảng Huế, Tỉnh Quảng Nam Phục Vụ Thiết Kế Kè Bờ
Tác giả Trần Thị Mến
Người hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Phương Mậu, PGS.TS Vũ Minh Cát
Trường học Trường Đại Học Thủy Lợi
Chuyên ngành Xây Dựng Công Trình Thủy
Thể loại Luận Văn Thạc Sĩ
Năm xuất bản 2014
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 2,94 MB

Cấu trúc

  • I. Tính cấp thiết củađềtài (11)
  • II. Mục đích củađềtài (13)
  • III. Đối tượng, phạm vi và phương phápnghiêncứu (14)
    • 1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứuứngdụng (14)
    • 2. Phươngpháp (14)
    • 3. Công cụsửdụng (14)
  • IV. Kết quảđạt được (14)
  • V. Nội dungluậnvăn (15)
  • CHƯƠNG I: TỔNG QUAN CHUNG VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, HIỆN TRẠNGCÔNG TRÌNH VÙNGNGHIÊN CỨU (16)
    • 1.1. TỔNG QUAN VÙNGNGHIÊNCỨU (15)
    • 1.2. TÌNH HÌNH NGUỒN NƯỚC SÔNG VU GIA – THU BỒN, DIỄNBIẾN DÒNG CHẢY, CHẾ ĐỘ CHUYỂN NƯỚC CỦA NHÁNH QUẢNGHUẾ NHỮNG NĂMGẦNĐÂY (15)
      • 1.2.1. Dòng chảynăm (20)
      • 1.2.2. Dòng chảylũ, kiệt (21)
      • 1.2.3. Chế độ chuyển nước của nhánh Quảng Huế trong những năm gần đây14 1.3. HIỆN TRẠNG CÔNG TRÌNH TRÊN NHÁNHQUẢNGHUẾ (24)
    • 1.4. TÌNH HÌNH NGẬP LỤT VÙNG ẢNHHƯỞNGLŨ (15)
    • 1.5 NHỮNG VẤN ĐỀ TỒN TẠI CẦNGIẢIQUYẾT (15)
    • CHƯƠNG 2: TÍNH TOÁN CÁC ĐẶC TRƯNG THỦY VĂN, THỦY LỰCPHỤCVỤTHIẾT KẾ (32)
      • 2.1. GIỚI THIỆU MÔ HÌNHMIKE11 (32)
        • 2.1.1. Tổng quan mô hìnhMIKE11 (32)
        • 2.1.2. Các ứng dụng mô hìnhMIKE11 (32)
        • 2.1.3 Ứng dụng mô hình MIKE11 tạiViệt Nam (33)
      • 2.2. CƠ SỞ TOÁN HỌC CỦA MÔ HÌNH VÀ PHƯƠNGPHÁP GIẢI (35)
        • 2.2.3. Phương trình tảikhuếchtán (39)
      • 2.3. SỐ LIỆU DẦU VÀO, CÁC BIÊNMÔHÌNH (40)
        • 2.3.1. Tài liệuđịahình (42)
        • 2.3.2. Tài liệu khí tượng, thuỷhảivăn (43)
        • 2.3.3. Biêntínhtoán (43)
        • 2.3.4. Trạmkiểmtra (44)
        • 2.3.5. Thiết lậpmôhình (45)
      • 2.4. HIỆU CHỈNH VÀ KIỂM ĐỊNHMÔHÌNH (15)
        • 2.4.1. Hiệu chỉnh thông số mô hìnhthủylực (49)
        • 2.4.2. Kiểm địnhmôhình (51)
      • 2.5. XÂY DỰNG TẬP KỊCH BẢN TÍNH TOÁN VÀ MÔ PHỎNGXÁCĐỊNH CÁC THÔNG SỐ THỦY VĂN, THỦY LỰC KHUVỰCNC (15)
      • 2.6. KẾT LUẬNCHƯƠNG2 (15)
  • CHƯƠNG III:ỨNG DỤNG KẾT QUẢ TÍNH TOÁN CHOCÔNGTRÌNH (60)
    • 3.1. Lý lịchcôngtrình (15)
    • 3.2. Các thông số kỹ thuật củacôngtrình (60)
      • 3.2.1. Xác định cao trìnhđỉnhkè (61)
      • 3.2.2. Các chỉ tiêu thiết kếthânkè (64)
      • 3.2.2. Các chỉ tiêu thiết kếchânkè (65)
    • 3.3. KIỂM TRA ỔN ĐỊNHMÁIKÈ (15)
      • 3.3.1. Chỉ tiêuthiếtkế (69)
      • 3.3.2. Trường hợptínhtoán (70)
      • 3.3.3. Mặt cắttínhtoán (70)
      • 3.3.4. Phương pháptínhtoán (70)
      • 3.3.5. Kết quảtínhtoán (72)
    • 1. Các kết quả đạt được củaluậnvăn (78)
    • 2. Một số vấn đềtồn tại (80)
    • 3. Kiếnnghị (80)

Nội dung

Tính cấp thiết củađềtài

Hệ thống sông Vu Gia - Thu Bồn là một hệ thống sông lớn ở vùng Duyên Hải Trung Trung Bộ Sông bắt nguồn từ địa bàn tỉnh Kon Tum chảy qua tỉnh Quảng Nam, Thành phố Đà Nẵng đổ ra biển Đông ở hai Cửa Đại và Cửa Hàn, diện tích lưu vực tính tới cửa ra là 10.350 km 2

Tọa độ địa lí như sau:

Có ranh giới lưu vực:

+ Phía Bắc giáp lưu vực sông Cu Đê.

+ Phía Nam giáp lưu vực sông Trà Bồng và Sê San.

+ Phía Đông giáp biển Đông và lưu vực sông Tam Kỳ.

Hệ thống gồm 2 sông chính Vũ Gia ở phía Bắc và Thu Bồn ở phía Nam Hai sông có liên hệ thuỷ lực qua khu vực sông Quảng Huế, nơi dòng chảy tập trung trong lòng dẫn về mùa kiệt và chảy tràn qua bãi từ sông Vũ Gia sang sông Thu Bồn vào mùalũ.

Hệ thống này đóng vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế, xã hội của miền Trung nói chung, tỉnh Quảng Nam và thành phố Đà Nẵng nóiriêng.

Mưa trên lưu vực Vu Gia – Thu Bồn được phân bố theo hai mùa rõ rệt theo thời gian là mùa mưa nhiều và mùa mưa ít Lượng mưa trong mùa mưa nhiều chiếm 65 ÷ 80% tổng lượng mưa năm Thời kỳ mưa lớn nhất thường tập trung vào tháng X và XI, chiếm tới 40 ÷ 50% lượng mưa cả năm Có những năm lượng mưa trong một ngày đêm lên tới trên 600mm/ngày Lượng mưa ngày đêm lớn nhất đã quan trắcđược: Đà Nẵng X 1 max= 527.0mm 3-XI-1999

Thành MỹX 1 max`8.0mm 2-XI-

1999Tiên Phước X 1 maxS2.0mm 3-XI-

1999Hội An X 1 maxe8.0mm 3-XI-1999

Theo không gian lượng mưa vùng nghiên cứu thuộc vùng núi thấp và đồng bằng ven biển lượng mưa từ 2.000 ÷ 2.500 mm.

Do chế độ thuỷ văn không đồng nhất với mùa lũ ngắn 4 tháng từ tháng

IX đến tháng XII và tổng lượng dòng chảy trên 80% cả năm làm khu vực ngã ba Quảng Huế thường xuyên nước tràn bờ, xói bãi tạo lòng mới Khi mùa kiệt đến, nếu để tự nhiên thì nước sông Vũ Gia chuyển hết sang Thu Bồn gây tình trạng thiếu nước, xâm nhập mặn nghiêm trọng cho các huyện phía bắc tỉnh và thành phố Đà Nẵng. Ở khu vực cửa vào của đồng bằng duyên hải, nằm trong phạm vi hai xã Đại Cường, Đại An của huyện Đại Lộc, sông Vu Gia và sông Thu Bồn được nối với nhau bằng sông Quảng Huế, với chiều dài uốn khúc khoảng 8km. Quảng Huế là nhánh sông quyết định rất lớn đến chế độ dòng chảy giữa hai sông Vu Gia, Thu Bồn Hệ thống Vu Gia và các nhánh ở hạ lưu cung cấp nướctướivàsinhhoạtchokhuvựckinhtếvàdânrộnglớnbaogồmkhoảng

10.000 ha đất canh tác và hơn 1.000.000 dân Tuy nhiên sau các trận lũ lớn năm 1999 và 2000, sông Quảng Huế bị cắt dòng ở khu vực xã Đại Cường, hình thành thêm một nhánh sông mới mà cửa mới cách vị trí cửa sông Quảng Huế cũ khoảng 1,7 km về phía thượng lưu và nối vào điểm cuối sông cũ với chiều dài chỉ khoảng 4 km.

Sự xuất hiện của sông Quảng Huế mới làm nhánh cũ bị bồi lấp dần và sau hai năm đã bồi lấp gần như hoàn toàn, trong khi nhánh mới ngày càng mở rộng, dẫn tới tình trạng sạt lở bờ liên tục trong những năm gần đây làm nhiều nhà cửa, ruộng vườn ven sông phải di dời, hàng trăm ha đất canh tác thuộc thôn 8, 9, Ô Gia Bắc, Thanh Vân xã Đại Cường huyện Đại Lộc bị cuốn trôi.

Hệ thống điện 110KV cung cấp cho xã Đại Cường bị hư hỏng nặng, đường giao thông liên huyện bị cắt đứt.

Quá trình cắt dòng diễn ra phức tạp, kết quả là đoạn sông Quảng Huế mới chảy thẳng hơn, ngắn hơn, góc phân lưu thuận lợi hơn nên phần lớn lượng nước từ Vu Gia đã được chuyển sang sông Thu Bồn sẽ gây ngập lụt nghiêm trọng cho Hội An về mùa lũ và thiếu nước cho vùng hạ lưu Vu Gia về mùa kiệt dẫn đến tình trạng xâm ngập mặn vào sâu các sông trong hệ thống.

Lũ lớn trên sông Vu Gia sẽ dồn sang sông Thu Bồn làm gia tăng các vùng ngập lụt mới và hình thành các khu vực diễn biến sạt lở, bồi đắp mới ở vùng hạ lưu sông Thu Bồn Trước diễn biến phức tạp gây nhiều thiệt hại cho dân cư sinh sống nơi đây Bộ Nông nghiệp & PTNT quyết định sử dụng nguồn vốn ODA thuộc Dự án Hỗ trợ thuỷ lợi Việt Nam (VWRAP) do Ngân hàng Thế giới (WB) đầu tư và lập Tiểu Dự án Chỉnh trị sông Quảng Huế (Quảng Nam) nhằm:

- Tránh bồi lấp, suy thoái nhánh sông Vu Gia về qua Ái Nghĩa (sông Yên), phục vụ tưới10.000ha;

- Tạo nguồn nước cho trạm bơm Cầu Đỏ, cấp nước sinh hoạtchoThành phố ĐàNẵng;

Do vậy, việc nghiên cứu chế độ thủy lực thủy văn, phục vụ tính toán thiết kế kè bờ hữu sông Quảng Huế nhằm ổn định bờ, giảm thiểu thiệt hại do lũ là một việc hết sức cần thiết.

Mục đích củađềtài

- Đánh giá chế độ thủy văn, thuỷ lực sông Quảng Huế vào mùalũ.

- Mô phỏng chế độ dòng chảy ứng với các kịch bản thiết kế để xác định thông số phục vụ thiết kếkè.

K1+442,7 bảo vệ tài sản và đời sống nhân dân xã Đại Cường, huyện Đại Lộc.

Đối tượng, phạm vi và phương phápnghiêncứu

Đối tượng và phạm vi nghiên cứuứngdụng

- Đối tượng nghiên cứu là dòng chảy lũ và tương tác của nó với công trình kè.

- Phạm vi nghiên cứu chính là khu vực ngã ba sông QuảngHuế.

- Tuy nhiên, để có được các thông số thủy động lực ở khu vực nghiên cứu, phạm vi tính toán đượcmởrộng cho toàn lưu vực Vũ Gia – ThuBồn.

Phươngpháp

- Kế thừa, áp dụng có chọn lọc sản phẩm khoa học và công nghệ hiện có trên thế giới cũng như trong nước Kế thừa các nghiên cứu khoa học, các dự án liên quan trên lưu vực sông Vu Gia – Thu Bồn, quan tâm chú ý đến vùng trọng tâm nghiên cứu là nhánh sông QuảngHuế.

- Phương pháp điều tra phân tích tổng hợp nguyên nhân hìnhthành.

- Phương pháp phân tích thốngkê.

- Phương phápmôhình toán thuỷ văn, thuỷlực.

Công cụsửdụng

- Khaithác,sửdụngphầnmềmthươngmạitínhtoánthuỷlựcvàchất lượng nước MIKE11.

- Khai thác, sử dụng kết quả tính toán thủy lực làm cơ sở dữ liệu để tính toán ổn định cho kè bằng phần mềmGeoslope.

Kết quảđạt được

- Phân tích đặc điểm khu vực và những kết quả đã nghiên cứu từ đó xác định nhiệm vụ nghiêncứu.

- Xây dựng tập kịch bản lũ tính toán chế độ dòngchảy.

- Dựa vào kết quả tính toán thủy lực bằngmôhình Mike11 đề xuất ra phương án, tính toán thiết kế các thông số kè phùhợp.

- Thiết kế kè theo phương ánchọn.

Nội dungluậnvăn

Ngoài phầnmởđ ầ u , k ế t l u ậ n v à k i ế n n g h ị , l u ậ n v ă n đ ư ợ c c ấ u t r ú c thành 3 chương với nội dung chính:

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CHUNG VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, HIỆN TRẠNG CÔNG TRÌNH VÙNG NGHIÊN CỨU

1.2 Tình hình nguồn nước sông Vu Gia – Thu Bồn, diễn biến dòng chảy, chế độ chuyển nước của nhánh Quảng Huế những năm gầnđây.

1.3 Hiện trạng các công trình trên nhánh QuảngHuế.

1.4 Tình hình ngập lụt vùng ảnh hưởnglũ.

1.5 Những vấn đề tồn tại cần giảiquyết.

CHƯƠNG 2: TÍNH TOÁN CHẾ ĐỘ THỦY VĂN, THỦY LỰC

2.1 Giới thiệumôhình nghiên cứu (Mike11).

2.2 Cơ sở toán học của cácmôhình và phương phápgiải.

2.3 Số liệu đầu vào, các biênmôhình.

2.4 Hiệu chỉnh và kiểm địnhmôhình.

2.5 Xây dựng tập kịch bản tính toán vàmôphỏng xác định các thông số thủy văn, thủy lực khu vực nghiêncứu.

CHƯƠNG 3: ỨNG DỤNG KẾT QUẢ TÍNH TOÁN CHO CÁC

CÔNG TRÌNH BẢO VỆ BỜ SÔNG QUẢNGHUẾ

3.2 Các thông số kỹ thuật của các côngtrình

- Xác định cao trình đỉnhkè.

- Các chỉ tiêu thiết kế thânkè.

- Các chỉ tiêu thiết kế chânkè.

3.3 Kiểm tra ổn định máikè.

TỔNG QUAN CHUNG VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, HIỆN TRẠNGCÔNG TRÌNH VÙNGNGHIÊN CỨU

TÌNH HÌNH NGUỒN NƯỚC SÔNG VU GIA – THU BỒN, DIỄNBIẾN DÒNG CHẢY, CHẾ ĐỘ CHUYỂN NƯỚC CỦA NHÁNH QUẢNGHUẾ NHỮNG NĂMGẦNĐÂY

1.3 Hiện trạng các công trình trên nhánh QuảngHuế.

NHỮNG VẤN ĐỀ TỒN TẠI CẦNGIẢIQUYẾT

CHƯƠNG 2: TÍNH TOÁN CHẾ ĐỘ THỦY VĂN, THỦY LỰC

2.1 Giới thiệumôhình nghiên cứu (Mike11).

2.2 Cơ sở toán học của cácmôhình và phương phápgiải.

2.3 Số liệu đầu vào, các biênmôhình.

2.4 Hiệu chỉnh và kiểm địnhmôhình.

2.5 Xây dựng tập kịch bản tính toán vàmôphỏng xác định các thông số thủy văn, thủy lực khu vực nghiêncứu.

CHƯƠNG 3: ỨNG DỤNG KẾT QUẢ TÍNH TOÁN CHO CÁC

CÔNG TRÌNH BẢO VỆ BỜ SÔNG QUẢNGHUẾ

3.2 Các thông số kỹ thuật của các côngtrình

- Xác định cao trình đỉnhkè.

- Các chỉ tiêu thiết kế thânkè.

- Các chỉ tiêu thiết kế chânkè.

3.3 Kiểm tra ổn định máikè.

CHƯƠNG I TỔNG QUAN CHUNG VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, HIỆN TRẠNG

CÔNG TRÌNH VÙNG NGHIÊN CỨU.

Khu vực xây dựng công trình thuộc xã Đại Cường huyện Đại Lộc tỉnh Quảng Nam Phạm vi công trình nằm trên nhánh sông Quảng Huế, thượng lưu cầu Quảng Huế Nằm kẹp giữa hai sông Vu Gia và sông Thu Bồn nên chịu ảnh hưởng trực tiếp chế độ thủy văn, thủy lực của haisông.

Hình 1.1 Vị trí tuyến kè bờ hữu sông Quảng Huế Địa hình khu vực công trình tương đối bằng phẳng, dạng bãi bồi ven sông Quảng Huế Cao độ trung bình khoảng +6,07,0m thấp hơn so với cao độ bãi vùng ven sông Vu Gia và sông Thu Bồn Xu thế địa hình khu vực thấp dần từ sông Vu Gia theo hướng sông Quảng Huế mới về sông Thu Bồn.

Khu vực dân cư nằm ven bờ hữu sông Vu Gia và sông Quảng Huế mới,

BĐ Sơn Trà 0 5 10Km Đà Nẵng

Tam Kú cao độ trung bình khu dân cư +8,09,0m Về mùa lũ cả vùng dự án đều ngập đến cao trình +1011m, lũ tiểu mãn ngập cao trình bãi tới +7,5m kéo dài từ 34 ngày.

Vùng hưởng lợi của công trình bao gồm khu dân cư dọc theo bờ hữu sông Quảng Huế Mới thuộc địa bàn xã Đại Cường huyện Đại Lộc tỉnh Quảng Nam Khu vực hạ lưu sông Thu Bồn phía Hội An và khu vực hạ lưu sông Vu Gia phía TP Đà Nẵng.

Mạng lưới sông thuộc lưu vực Thu Bồn - Vu Gia nằm gọn trong tỉnh Quảng Nam và TP Đà Nẵng Nguồn nước cung cấp cho hệ thống sông chủ yếu là nước mưa với lượng mưa khá phong phú từ 1.800 ÷ 2.300 mm Tuy nhiên, do chi phối của địa hình, địa chất, thổ nhưỡng và điều kiện mặt đệm mà lưới sông phát triển không đồng đều giữa cácvùng.

Hình 1.2: Hệ thống sông ngòi lưu vực sông Vũ Gia - Thu Bồn

Mật độ lưới sông ở các vùng như sau:

- Thượng nguồn sông Thu Bồn: 0,40 km/km 2 (tính với các sông có L>10 km và có dòng chảy thường xuyên).

- Thượng nguồn sông Vu Gia: 0,33 km/km 2 (tính với các sông có L>10 km và có dòng chảy thườngxuyên).

- Vùng hạ du sông Thu Bồn: 0,60 km/km 2 (tính với các sông có L>5 km và có dòng chảy thườngxuyên).

Nguồn sông từ các dãy núi phía tây của lưu vực ở độ cao trên 1000 m đến 2000 m Hệ thống sông có những đặc điểm chính sau đây:

- Các sông đều ngắn, dốc Chiều dài lớn nhất không quá 200km.

- Lòngsôngphầnthượnglưunằmgọngiữacácthunglũngnúi,nhiều đoạn dốc đứng như khe Kẽm - Đá Dừng (nhánh Thu Bồn), nhưng phần lớn là các bãi sông thường xuyên có một phần ngập lũ và một phần chỉ ngập lũ khi gặp các năm lũ lớn Lòng sông chủ yếu cấu tạo là đá gốc hoặc đá phong hoá, có nhiều thác ghềnh, dốc Vận tốc dòng chảy lớn, ngay cả khi không có lũ là trở ngại lớn cho giao thông thuỷ.

- Khi ra khỏi vùng núi, sông chỉ cách biển khoảng 30 km Lòng sông chỉ rõ về mùa nước cạn, nhưng vào mùa lũ không thấy ranh giới của lòng sông và đất đai, làng mạc Do vật chất lòng sông là thành tạo rửa trôi, bào mòn trên bề mặt lưu vực được vận chuyển theo dòng nước và lắng đọngmàtạo thành với hàm lượng cát chiếm tới 70% nên rất không ổn định Có thể nói lòng sông thay đổi sau mỗi trận lũ Dưới ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên và hệ thống cơ sở hạ tầng (bao gồm các công trình vĩnh cửu và các công trình tạm thời, kể cả hệ thống làng mạc)màmột dòng sông mới có thể được tạo ra sau một trận lũ, cũng như lấp một đoạn sông cũ đã có trướcđó.

Hệ thống sông Vu Gia - Thu Bồn bao gồm hai sông chính: Sông ThuBồn (sông Tranh, sông Khang và sông Trường) và sông Vu Gia (sông Cái,sông Bung và sông Côn) với 19 sông nhánh cấp I, 3 nhánh phân lưu là sông

Yên (Cẩm Lệ), sông Vĩnh Điện, sông Trường Giang; 36 sông nhánh cấp II;

21 nhánh cấp III và 2 nhánh sông cấpIV.

Sông Thu Bồn bắt nguồn từ đỉnh Ngọc Lĩnh cao 2.598m (tỉnh Kon Tum) Độ dài sông chính từ nguồn đến cửa Hội An là 198 km, diện tích lưu vực tính đến Giao Thuỷ cách cửa Hội An 30 km là 3.835 km 2 Thượng nguồn sông Thu Bồn chảy qua địa phận Kon Tum 38 km với diện tích tương ứng là

500 km 2 Tại Giao Thuỷ hai sông Vu Gia và Thu Bồn có sự trao đổi dòng chảy qua sông Quảng Huế dẫn một phần nước của sông Vu Gia nhập sang sông Thu Bồn Cách Giao thuỷ 16 km về phía hạ lưu thì sông Vĩnh Điện lại dẫn một phần nước sông Thu Bồn sang trả lại sông VuGia.

Ngoài ra, mỗi sông về phía hạ lưu còn được bổ sung thêm một số sông nhánh khác Sông Vu Gia có sông Tuý Loan (L = 28 km, F = 160 km 2 ); S.Thu Bồn có S.Ly Ly (L = 40 km, F = 254 km 2 ) Giữa sông Thu Bồn và sông Tam

Kỳ được nối nhau bằng con sông Trường Giang là kết quả của quá trình bồi lấp cửa Đại (Thu Bồn) và một hình thức kéo dài của các sông miền Trung.

Hệ thống sông Thu Bồn có các sông Thu Bồn (S.Tranh, S.Khang và S.Trường) và sông Vu Gia (sông Cái, sông Bung và sông Côn) với 78 sông suối có chiều dài 10 km trở lên bao gồm 19 sông nhánh cấp I; 36 sông nhánh cấp II; 21 sông nhánh cấp III và 2 sông nhánh cấp IV.

Ngoài ra trong hệ thống còn có 3 phân lưu là sông Yên (sông Cẩm Lệ), sông Vĩnh Điện và sông Trường Giang.

Mật độ sông suối trung bình trong hệ thống sông là 0,40 km/km 2 Vùng sông Cái, sông Bung, mật độ sông thay đổi từ 0,30 – 0,60 km/km 2 Vùng sôngTranh, sông Khang mật độ sông thay đổi từ 0,60 – 1,0 km/km 2 Các vùng khác mật độ sông suối thấphơn.

Hình 1.3: Đoạn sông nghiên cứu

1.2 TÌNH HÌNH NGUỒN NƯỚC SÔNG VU GIA – THU BỒN, DIỄN BIẾN DÒNG CHẢY, CHẾ ĐỘ CHUYỂN NƯỚC CỦA NHÁNH QUẢNG HUẾ NHỮNG NĂM GẦNĐÂY

Lưu vực Thu Bồn có trạm Nông Sơn đo dòng chảy với diện tíchlưuvực là 3.150 km 2 và trạm Thành Mỹ với diện tích lưu vực là 1.850 km 2 đo dòng chảy trên sông VuGia.

Trên cơ sở tài liệu thực đo, tính toán được dòng chảy bình quân tháng, năm trung bình trong thời kỳ nhiều năm như sau:

Bảng 1.1:Lưu lượng bình quân tháng Nông Sơn và Thành Mỹ

Trạm I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Năm

Nông Sơn 227,9 134,7 90,9 72,5 107,4 104,0 74,4 74,6 161,5 645,2 999,7 609,6 275,2(% năm) 6,90 4,08 2,75 2,20 3,25 3,15 2,25 2,26 4,89 19,54 30,27 18,46 100,0Thành Mỹ 101,2 63,5 45,4 38,0 51,2 58,2 43,0 46,3 89,4 281,9 385,7 239,8 120,3(%n ă m ) 7,01 4,40 3,14 2,63 3,55 4,03 2,98 3,21 6,19 19,53 26,72 16,61 100,0

Theo kết quả tính toán:

Qo(Nông Sơn) = 273,0 (m 3 /s) và Mo(Nông Sơn) = 87 (l/s/km 2 )

Qo(Thành Mỹ) = 123,6 (m 3 /s) và Mo(Thành Mỹ) = 65 (l/s/km 2 )

Căn cứ vào tài liệu quan trắc, tính các tham số thống kê dòng chảy tháng và dòng chảy năm, ta được kết quả nhưsau:

Bảng 1.2:Các thông số thống kê dòng chảy tháng và năm

Thời gian Trạm Nông Sơn Trạm Thành Mỹ

Q tb Cv Cs Q tb Cv Cs

Từ bảng thống kê trên có thể thấy:

Dòng chảy kiệt biến động ít hơn cả về không gian lẫn thời gian.

Thời gian mùa lũ dòng chảy biến động rất lớn.

Tháng chuyển tiếp từ mùa kiệt sang mùa lũ kể cả lũ tiểu mãn dòng chảy biến động rất lớn.

TÍNH TOÁN CÁC ĐẶC TRƯNG THỦY VĂN, THỦY LỰCPHỤCVỤTHIẾT KẾ

2.1 GIỚI THIỆU MÔ HÌNH MIKE11.

2.1.1 Tổng quan mô hình MIKE11

MIKE 11 do DHI Water & Environment phát triển, là một gói phần mềm dùng đểmôphỏng dòng chảy, lưu lượng, chất lượng nước và vận chuyển bùn cát ở các cửa sông, sông, kênh tưới và các vật thể nướckhác.

MIKE 11 là mô hình động lực một chiều được sử dụng nhằm phân tích chi tiết, thiết kế, quản lý, vận hành cho mạng sông có tổ hợp nhiều công trình trên hệ thống cũng như hệ thống kênh dẫn đơn giản và phức tạp Với môi trường đặc biệt thân thiện với người sử dụng, linh hoạt và tốc độ tính toán cao MIKE 11 tạo ra môi trường hữu hiệu về kỹ thuật công trình, tài nguyên nước, quản lý chất lượng nước và các ứng dụng quy hoạch.

Modul thủy động lực (HD) là một phần trọng tâm của mô hình MIKE

11 và là modul cơ bản trợ giúp cho hầu hết các modul khác bao gồm dự báo lũ, tải khuyếch tán, chất lượng nước và các modul vận chuyển bùn cát không hoặc có cố kết Các công trình được mô phỏng trong MIKE 11 bao gồm:

- Đập (đập đỉnh rộng, đậptràn)

- Cống (cống hình chữ nhật, hìnhtròn )

2.1.2 Các ứng dụng mô hình MIKE11

Các ứng dụng liên quan đến modul MIKE 11 HD bao gồm:

- Dự báo lũ và vận hành hồchứa.

- Mô phỏng dòng chảy trong hệ thống sông,kênh.

- Vận hành hệ thống tưới và tiêu thoátnước.

- Thiết kế các hệ thống kênhdẫn.

- Nghiên cứu sóng triều và dâng nước do mưa ở sông và cửasông.

MIKE11 là chương trình tính thuỷ lực có thể áp dụng với chế động sóng động lực hoàn toàn ở cấp độ cao Trong chế độ này MIKE 11 có khả năng tính toánvới:

- Đoạn sông chịu ảnh hưởng thuỷtriều.

- Lòng dẫn có độ dốclớn.

Các ứng dụng liên quan đến modul MIKE11 AD nghiên cứu truyền tải vật chất một chiều như quá trình xâm nhập mặn, phân bố các thành phần chất lượng nước, hiện tượng phì dưỡng trong sông

2.1.3 Ứng dụng mô hình MIKE11 tại ViệtNam Ở Việt Nammôhình thủy động lực học kênh hở đã được đầu tư nghiên cứu và phát triển từ hàng thập kỷ trước Nhiềumôhình toán đã được xây dựng hoàn chỉnh và đưa vào tính toán thực tế, đáp ứng được yêu cầu của công tác qui hoạch, quản lí nguồn nước, giảm nhẹ thiên tai ở Việt Nam Thông dụng nhất có thể kể đếnmôhình của cố giáo sư anh hùng lao động Nguyễn Như Khuê VRSAP Đây làmôhình thủy động lực dòng chảy một chiều trong kênh hở, bãi sông, vùng ngập lũ VRSAP được giải theo sơ đồ ẩn và ổn định trong mọi điều kiện và làmôhình thủy động tiêu biểu của Việt Nam Mộtmôhình khác là KOD do giáo sư, tiến sĩ Nguyễn Ân Niên phát triển được giải theo sơ đồ hiện và cũng được ứng dụng rộngrãi.

Ngoài ra ở Việt Nam, một sốmôhình trong nước khác cũng được sử dụng khá phổ biến là cácmôhình thương mại phát triển từ các nước phát triển như SOBEK, ISIS, HECRAS,MIKE…

Bộmôhình MIKE của viện thủy lực Đan Mạch (DHI) đã được giới thiệu ở Việt Nam gần đây, trong đó MIKE11 là một trong những thành phần chính Mô hình MIKE11 là loạimôhình toán sử dụng phương trình St. Venantmôphỏng dòng chảy trong sông, liên kết với vùng ngập lũ Mô hình có một số ưu điểm nổi trội so với cácmôhình khácnhư:

- Kết nối với cácmôhình thành phần khác của bộ MIKE ví dụ nhưmôhình mưa rào – dòng chảy NAM,môhình thủy động lực học 2 chiều MIKE 21,môhình dòng chảy nước dưới đất, dòng chảy tràn bề mặt và dòng bốc thoát hơi thảm phủ (MIKESHE).

- Tính toán chuyển tải chất khuếchtán.

- Tính toán quá trình phúdưỡng….

MIKE11 là mô hình được sử dụng rộng rãi nhất trên thế giới, là sản phẩm được phát triển và không ngừng cải tiến trong hơn 20 năm nay và đã được ứng dụng vào nhiều vấn đề sông, cửa sông, hồ chứa và các hệ thống kênh hở tại khoảng 100 quốc gia Là một mô hình thủy động lực một chiều gồm giải pháp toàn diện của hệ phương trình St Venant và nhiều modul được bổ sung đối với tải khuếch tán, chất lượng nước, vận chuyển bùn cát, mưa – dòng chảy, mô hình sinh thái, dự báo lũ, mô hình vỡ đập… MIKE 11 là một mô hình số hiện đại có khả năng mô phỏng hầu hết các chế độ thủy lực sông. Thực tế các cơ quan như Viện Khoa học Thủy lợi, Viện Khí tượng Thủy Văn, Viện Quy hoạch, trung tâm dự báo khí tượng thủy văn quốc gia… đã sử dụng mô hình MIKE11 rất thành công trong việc dự báo lũ cho đồng bằng sôngHồng - Thái Bình, hệ thống sông Cả và rất nhiều lưu vực sông khác ở nước ta.

Chính vì lẽ đómàMIKE 11 đã trở thành một công cụ hữu ích đểmôphỏng và giải quyết các bài toán lũ ở hầu hết các lưu vực sông ở ViệtNam.

2.2 CƠ SỞ TOÁN HỌC CỦA MÔ HÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁPGIẢI 2.2.1 HệPhương trình SaintVenant

Hệ phương trình sử dụng trongmôhình là hệ phương trình Saint Venant, viết ra dưới dạng thực hành cho bài toán không gian một chiều, tức quy luật diễn biến của độ cao mặt nước và lưu lượng dòng chảy dọc theo chiều dài dòng sông, kênh và theo thờigian.

Hệ phương trình Saint Venant gồm hai phương trình: phương trình liên tục và phương trình động lượng:

x t h thời điểm t +dt h thời điểmt

Hình 2.1: Sơ đồ mô tả qui luật dòng chảy trong sông

B: Chiều rộng mặt nước ở thời đoạn tính toán (m) h: Cao trình mực nước ở thời đoạn tính toán (m) t: Thời gian tính toán (s)

Q: Lưu lượng dòng chảy qua mặt cắt (m 3 /s)

V: Tốc độ nước chảy qua mặt cắt ngang sông. x: Chiều dọc theo hướng dòng chảy(m)

: Hệ số phân bố lưu tốc không đều trên mặt cắt

A: Diện tích mặt cắt ướt (m 2 ) q: Lưu lượng ra nhập dọc theo đơn vị chiều dài (m 2 /s)

C: Hệ số Chezy, được tính theo công thức: C 1

R y n n: Hệ số nhám;: Hệ số động năng

R: Bán kính thuỷ lực (m) y: Hệ số, theo Maning y=1/6 g: Gia tốc trọng trường = 9,81 m/s 2

2.2.2 Thuật toán trong mô hìnhMIKE11

Hệ phương trình vi phân (1) và (2) là hệ phương trình vi phân phi tuyến, có hệ số biến đổi Các nghiệm cần tìm là Q và Z là hàm số của các biến độc lập x, t Nhưng các tham số A và V lại là hàm số của Q và Z nên không giải được bằng phương pháp giải tích,màgiải gần đúng theo phương pháp sai phân Từ hệ phương trình Saint Venant, ta có hai phương trình viết theo Q và h:

Giải hệ phương trình vi phân trên theo phương pháp sai phân hữu hạn 6 điểm ẩn (Abbott-Ionescu 6-point) sẽ xác định được giá trị lưu lượng, mực nước tại mọi đoạn sông, mọi mặt cắt ngang trong mạng sông và mọi thời điểm trong khoảng thời gian nghiên cứu.

Xét một đoạn sông dài 2x trong thời giant:

Hình 2.2: Sơ đồ sai phân ẩn 6 điểm trung tâm

Phương trình liên tục được sai phân hoá tại bước thời gian n  :

Trong đó chỉ số bên dưới trong phương trình biểu thị vị trí dọc theo nhánh và chỉ số bên trên chỉ khoảng thời gian.

Ao,j: diện tích khống chế bởi hai điểm lưới j-1 và j

Ao,j+1: diện tích khống chế bởi hai điểm lưới j và j+1

2x: Khoảng cách giữa hai điểm j-1 và j+1

Thế vào phương trình (3) ta được phương trình n1 j1 n j  1

Trong đó,,= f (bs,) = f (Qn, hn, Qn+1/2)

Phương trình động lượng sai phân hoá tại bước thời gian n như

Trong đó tính gần đúng với:

Thay vào phương trình (4) ta được một phương trình có dạng:

Như vậy, nhờ phương pháp sai phân và tuyến tính hoá, ta đã biến đổi hai phương trình Saint-Venant (3) & (4) thành hai phương trình đại số bậc nhất (5) & (6) Các hệ số của hệ phương trình này đều có quan hệ với các ẩn số Q, h.

Phương trình tải khuếch tán hay còn gọi là phương trình bảo toàn khối lượng chất hoà tan một chiều có dạng như sau:

A: Diện tích mặt cắt ngang sông

K: Hệ số phân huỷ tuyến tính

C2: Nồng độ chất hoà tan tại nguồn q: Dòng chảy bộ phận x: Phương theo chiều dòng chảy t: thời gian

Sử dụng nghiệm hệ phương trình Saint Vernant tìm được tại mỗi bước thời gian để giải phương trình khuếch tán sẽ cho ta nồng độ của chất hoà tan tại các mặt cắt dọc sông.[2]

2.3 SỐ LIỆU DẦU VÀO, CÁC BIÊN MÔHÌNH

DỤNG KẾT QUẢ TÍNH TOÁN CHOCÔNGTRÌNH

Lý lịchcôngtrình

3.2 Các thông số kỹ thuật của các côngtrình

- Xác định cao trình đỉnhkè.

- Các chỉ tiêu thiết kế thânkè.

- Các chỉ tiêu thiết kế chânkè.

3.3 Kiểm tra ổn định máikè.

CHƯƠNG I TỔNG QUAN CHUNG VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, HIỆN TRẠNG

CÔNG TRÌNH VÙNG NGHIÊN CỨU.

Khu vực xây dựng công trình thuộc xã Đại Cường huyện Đại Lộc tỉnh Quảng Nam Phạm vi công trình nằm trên nhánh sông Quảng Huế, thượng lưu cầu Quảng Huế Nằm kẹp giữa hai sông Vu Gia và sông Thu Bồn nên chịu ảnh hưởng trực tiếp chế độ thủy văn, thủy lực của haisông.

Hình 1.1 Vị trí tuyến kè bờ hữu sông Quảng Huế Địa hình khu vực công trình tương đối bằng phẳng, dạng bãi bồi ven sông Quảng Huế Cao độ trung bình khoảng +6,07,0m thấp hơn so với cao độ bãi vùng ven sông Vu Gia và sông Thu Bồn Xu thế địa hình khu vực thấp dần từ sông Vu Gia theo hướng sông Quảng Huế mới về sông Thu Bồn.

Khu vực dân cư nằm ven bờ hữu sông Vu Gia và sông Quảng Huế mới,

BĐ Sơn Trà 0 5 10Km Đà Nẵng

Tam Kú cao độ trung bình khu dân cư +8,09,0m Về mùa lũ cả vùng dự án đều ngập đến cao trình +1011m, lũ tiểu mãn ngập cao trình bãi tới +7,5m kéo dài từ 34 ngày.

Vùng hưởng lợi của công trình bao gồm khu dân cư dọc theo bờ hữu sông Quảng Huế Mới thuộc địa bàn xã Đại Cường huyện Đại Lộc tỉnh Quảng Nam Khu vực hạ lưu sông Thu Bồn phía Hội An và khu vực hạ lưu sông Vu Gia phía TP Đà Nẵng.

Mạng lưới sông thuộc lưu vực Thu Bồn - Vu Gia nằm gọn trong tỉnh Quảng Nam và TP Đà Nẵng Nguồn nước cung cấp cho hệ thống sông chủ yếu là nước mưa với lượng mưa khá phong phú từ 1.800 ÷ 2.300 mm Tuy nhiên, do chi phối của địa hình, địa chất, thổ nhưỡng và điều kiện mặt đệm mà lưới sông phát triển không đồng đều giữa cácvùng.

Hình 1.2: Hệ thống sông ngòi lưu vực sông Vũ Gia - Thu Bồn

Mật độ lưới sông ở các vùng như sau:

- Thượng nguồn sông Thu Bồn: 0,40 km/km 2 (tính với các sông có L>10 km và có dòng chảy thường xuyên).

- Thượng nguồn sông Vu Gia: 0,33 km/km 2 (tính với các sông có L>10 km và có dòng chảy thườngxuyên).

- Vùng hạ du sông Thu Bồn: 0,60 km/km 2 (tính với các sông có L>5 km và có dòng chảy thườngxuyên).

Nguồn sông từ các dãy núi phía tây của lưu vực ở độ cao trên 1000 m đến 2000 m Hệ thống sông có những đặc điểm chính sau đây:

- Các sông đều ngắn, dốc Chiều dài lớn nhất không quá 200km.

- Lòngsôngphầnthượnglưunằmgọngiữacácthunglũngnúi,nhiều đoạn dốc đứng như khe Kẽm - Đá Dừng (nhánh Thu Bồn), nhưng phần lớn là các bãi sông thường xuyên có một phần ngập lũ và một phần chỉ ngập lũ khi gặp các năm lũ lớn Lòng sông chủ yếu cấu tạo là đá gốc hoặc đá phong hoá, có nhiều thác ghềnh, dốc Vận tốc dòng chảy lớn, ngay cả khi không có lũ là trở ngại lớn cho giao thông thuỷ.

- Khi ra khỏi vùng núi, sông chỉ cách biển khoảng 30 km Lòng sông chỉ rõ về mùa nước cạn, nhưng vào mùa lũ không thấy ranh giới của lòng sông và đất đai, làng mạc Do vật chất lòng sông là thành tạo rửa trôi, bào mòn trên bề mặt lưu vực được vận chuyển theo dòng nước và lắng đọngmàtạo thành với hàm lượng cát chiếm tới 70% nên rất không ổn định Có thể nói lòng sông thay đổi sau mỗi trận lũ Dưới ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên và hệ thống cơ sở hạ tầng (bao gồm các công trình vĩnh cửu và các công trình tạm thời, kể cả hệ thống làng mạc)màmột dòng sông mới có thể được tạo ra sau một trận lũ, cũng như lấp một đoạn sông cũ đã có trướcđó.

Hệ thống sông Vu Gia - Thu Bồn bao gồm hai sông chính: Sông ThuBồn (sông Tranh, sông Khang và sông Trường) và sông Vu Gia (sông Cái,sông Bung và sông Côn) với 19 sông nhánh cấp I, 3 nhánh phân lưu là sông

Yên (Cẩm Lệ), sông Vĩnh Điện, sông Trường Giang; 36 sông nhánh cấp II;

21 nhánh cấp III và 2 nhánh sông cấpIV.

Sông Thu Bồn bắt nguồn từ đỉnh Ngọc Lĩnh cao 2.598m (tỉnh Kon Tum) Độ dài sông chính từ nguồn đến cửa Hội An là 198 km, diện tích lưu vực tính đến Giao Thuỷ cách cửa Hội An 30 km là 3.835 km 2 Thượng nguồn sông Thu Bồn chảy qua địa phận Kon Tum 38 km với diện tích tương ứng là

500 km 2 Tại Giao Thuỷ hai sông Vu Gia và Thu Bồn có sự trao đổi dòng chảy qua sông Quảng Huế dẫn một phần nước của sông Vu Gia nhập sang sông Thu Bồn Cách Giao thuỷ 16 km về phía hạ lưu thì sông Vĩnh Điện lại dẫn một phần nước sông Thu Bồn sang trả lại sông VuGia.

Ngoài ra, mỗi sông về phía hạ lưu còn được bổ sung thêm một số sông nhánh khác Sông Vu Gia có sông Tuý Loan (L = 28 km, F = 160 km 2 ); S.Thu Bồn có S.Ly Ly (L = 40 km, F = 254 km 2 ) Giữa sông Thu Bồn và sông Tam

Kỳ được nối nhau bằng con sông Trường Giang là kết quả của quá trình bồi lấp cửa Đại (Thu Bồn) và một hình thức kéo dài của các sông miền Trung.

Hệ thống sông Thu Bồn có các sông Thu Bồn (S.Tranh, S.Khang và S.Trường) và sông Vu Gia (sông Cái, sông Bung và sông Côn) với 78 sông suối có chiều dài 10 km trở lên bao gồm 19 sông nhánh cấp I; 36 sông nhánh cấp II; 21 sông nhánh cấp III và 2 sông nhánh cấp IV.

Ngoài ra trong hệ thống còn có 3 phân lưu là sông Yên (sông Cẩm Lệ), sông Vĩnh Điện và sông Trường Giang.

Mật độ sông suối trung bình trong hệ thống sông là 0,40 km/km 2 Vùng sông Cái, sông Bung, mật độ sông thay đổi từ 0,30 – 0,60 km/km 2 Vùng sôngTranh, sông Khang mật độ sông thay đổi từ 0,60 – 1,0 km/km 2 Các vùng khác mật độ sông suối thấphơn.

Hình 1.3: Đoạn sông nghiên cứu

1.2 TÌNH HÌNH NGUỒN NƯỚC SÔNG VU GIA – THU BỒN, DIỄN BIẾN DÒNG CHẢY, CHẾ ĐỘ CHUYỂN NƯỚC CỦA NHÁNH QUẢNG HUẾ NHỮNG NĂM GẦNĐÂY

Lưu vực Thu Bồn có trạm Nông Sơn đo dòng chảy với diện tíchlưuvực là 3.150 km 2 và trạm Thành Mỹ với diện tích lưu vực là 1.850 km 2 đo dòng chảy trên sông VuGia.

Trên cơ sở tài liệu thực đo, tính toán được dòng chảy bình quân tháng, năm trung bình trong thời kỳ nhiều năm như sau:

Bảng 1.1:Lưu lượng bình quân tháng Nông Sơn và Thành Mỹ

Trạm I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Năm

Nông Sơn 227,9 134,7 90,9 72,5 107,4 104,0 74,4 74,6 161,5 645,2 999,7 609,6 275,2(% năm) 6,90 4,08 2,75 2,20 3,25 3,15 2,25 2,26 4,89 19,54 30,27 18,46 100,0Thành Mỹ 101,2 63,5 45,4 38,0 51,2 58,2 43,0 46,3 89,4 281,9 385,7 239,8 120,3(%n ă m ) 7,01 4,40 3,14 2,63 3,55 4,03 2,98 3,21 6,19 19,53 26,72 16,61 100,0

Theo kết quả tính toán:

Qo(Nông Sơn) = 273,0 (m 3 /s) và Mo(Nông Sơn) = 87 (l/s/km 2 )

Qo(Thành Mỹ) = 123,6 (m 3 /s) và Mo(Thành Mỹ) = 65 (l/s/km 2 )

Căn cứ vào tài liệu quan trắc, tính các tham số thống kê dòng chảy tháng và dòng chảy năm, ta được kết quả nhưsau:

Bảng 1.2:Các thông số thống kê dòng chảy tháng và năm

Thời gian Trạm Nông Sơn Trạm Thành Mỹ

Q tb Cv Cs Q tb Cv Cs

Từ bảng thống kê trên có thể thấy:

Dòng chảy kiệt biến động ít hơn cả về không gian lẫn thời gian.

Thời gian mùa lũ dòng chảy biến động rất lớn.

Tháng chuyển tiếp từ mùa kiệt sang mùa lũ kể cả lũ tiểu mãn dòng chảy biến động rất lớn.

KIỂM TRA ỔN ĐỊNHMÁIKÈ

CHƯƠNG I TỔNG QUAN CHUNG VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, HIỆN TRẠNG

CÔNG TRÌNH VÙNG NGHIÊN CỨU.

Khu vực xây dựng công trình thuộc xã Đại Cường huyện Đại Lộc tỉnh Quảng Nam Phạm vi công trình nằm trên nhánh sông Quảng Huế, thượng lưu cầu Quảng Huế Nằm kẹp giữa hai sông Vu Gia và sông Thu Bồn nên chịu ảnh hưởng trực tiếp chế độ thủy văn, thủy lực của haisông.

Hình 1.1 Vị trí tuyến kè bờ hữu sông Quảng Huế Địa hình khu vực công trình tương đối bằng phẳng, dạng bãi bồi ven sông Quảng Huế Cao độ trung bình khoảng +6,07,0m thấp hơn so với cao độ bãi vùng ven sông Vu Gia và sông Thu Bồn Xu thế địa hình khu vực thấp dần từ sông Vu Gia theo hướng sông Quảng Huế mới về sông Thu Bồn.

Khu vực dân cư nằm ven bờ hữu sông Vu Gia và sông Quảng Huế mới,

BĐ Sơn Trà 0 5 10Km Đà Nẵng

Tam Kú cao độ trung bình khu dân cư +8,09,0m Về mùa lũ cả vùng dự án đều ngập đến cao trình +1011m, lũ tiểu mãn ngập cao trình bãi tới +7,5m kéo dài từ 34 ngày.

Vùng hưởng lợi của công trình bao gồm khu dân cư dọc theo bờ hữu sông Quảng Huế Mới thuộc địa bàn xã Đại Cường huyện Đại Lộc tỉnh Quảng Nam Khu vực hạ lưu sông Thu Bồn phía Hội An và khu vực hạ lưu sông Vu Gia phía TP Đà Nẵng.

Mạng lưới sông thuộc lưu vực Thu Bồn - Vu Gia nằm gọn trong tỉnh Quảng Nam và TP Đà Nẵng Nguồn nước cung cấp cho hệ thống sông chủ yếu là nước mưa với lượng mưa khá phong phú từ 1.800 ÷ 2.300 mm Tuy nhiên, do chi phối của địa hình, địa chất, thổ nhưỡng và điều kiện mặt đệm mà lưới sông phát triển không đồng đều giữa cácvùng.

Hình 1.2: Hệ thống sông ngòi lưu vực sông Vũ Gia - Thu Bồn

Mật độ lưới sông ở các vùng như sau:

- Thượng nguồn sông Thu Bồn: 0,40 km/km 2 (tính với các sông có L>10 km và có dòng chảy thường xuyên).

- Thượng nguồn sông Vu Gia: 0,33 km/km 2 (tính với các sông có L>10 km và có dòng chảy thườngxuyên).

- Vùng hạ du sông Thu Bồn: 0,60 km/km 2 (tính với các sông có L>5 km và có dòng chảy thườngxuyên).

Nguồn sông từ các dãy núi phía tây của lưu vực ở độ cao trên 1000 m đến 2000 m Hệ thống sông có những đặc điểm chính sau đây:

- Các sông đều ngắn, dốc Chiều dài lớn nhất không quá 200km.

- Lòngsôngphầnthượnglưunằmgọngiữacácthunglũngnúi,nhiều đoạn dốc đứng như khe Kẽm - Đá Dừng (nhánh Thu Bồn), nhưng phần lớn là các bãi sông thường xuyên có một phần ngập lũ và một phần chỉ ngập lũ khi gặp các năm lũ lớn Lòng sông chủ yếu cấu tạo là đá gốc hoặc đá phong hoá, có nhiều thác ghềnh, dốc Vận tốc dòng chảy lớn, ngay cả khi không có lũ là trở ngại lớn cho giao thông thuỷ.

- Khi ra khỏi vùng núi, sông chỉ cách biển khoảng 30 km Lòng sông chỉ rõ về mùa nước cạn, nhưng vào mùa lũ không thấy ranh giới của lòng sông và đất đai, làng mạc Do vật chất lòng sông là thành tạo rửa trôi, bào mòn trên bề mặt lưu vực được vận chuyển theo dòng nước và lắng đọngmàtạo thành với hàm lượng cát chiếm tới 70% nên rất không ổn định Có thể nói lòng sông thay đổi sau mỗi trận lũ Dưới ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên và hệ thống cơ sở hạ tầng (bao gồm các công trình vĩnh cửu và các công trình tạm thời, kể cả hệ thống làng mạc)màmột dòng sông mới có thể được tạo ra sau một trận lũ, cũng như lấp một đoạn sông cũ đã có trướcđó.

Hệ thống sông Vu Gia - Thu Bồn bao gồm hai sông chính: Sông ThuBồn (sông Tranh, sông Khang và sông Trường) và sông Vu Gia (sông Cái,sông Bung và sông Côn) với 19 sông nhánh cấp I, 3 nhánh phân lưu là sông

Yên (Cẩm Lệ), sông Vĩnh Điện, sông Trường Giang; 36 sông nhánh cấp II;

21 nhánh cấp III và 2 nhánh sông cấpIV.

Sông Thu Bồn bắt nguồn từ đỉnh Ngọc Lĩnh cao 2.598m (tỉnh Kon Tum) Độ dài sông chính từ nguồn đến cửa Hội An là 198 km, diện tích lưu vực tính đến Giao Thuỷ cách cửa Hội An 30 km là 3.835 km 2 Thượng nguồn sông Thu Bồn chảy qua địa phận Kon Tum 38 km với diện tích tương ứng là

500 km 2 Tại Giao Thuỷ hai sông Vu Gia và Thu Bồn có sự trao đổi dòng chảy qua sông Quảng Huế dẫn một phần nước của sông Vu Gia nhập sang sông Thu Bồn Cách Giao thuỷ 16 km về phía hạ lưu thì sông Vĩnh Điện lại dẫn một phần nước sông Thu Bồn sang trả lại sông VuGia.

Ngoài ra, mỗi sông về phía hạ lưu còn được bổ sung thêm một số sông nhánh khác Sông Vu Gia có sông Tuý Loan (L = 28 km, F = 160 km 2 ); S.Thu Bồn có S.Ly Ly (L = 40 km, F = 254 km 2 ) Giữa sông Thu Bồn và sông Tam

Kỳ được nối nhau bằng con sông Trường Giang là kết quả của quá trình bồi lấp cửa Đại (Thu Bồn) và một hình thức kéo dài của các sông miền Trung.

Hệ thống sông Thu Bồn có các sông Thu Bồn (S.Tranh, S.Khang và S.Trường) và sông Vu Gia (sông Cái, sông Bung và sông Côn) với 78 sông suối có chiều dài 10 km trở lên bao gồm 19 sông nhánh cấp I; 36 sông nhánh cấp II; 21 sông nhánh cấp III và 2 sông nhánh cấp IV.

Ngoài ra trong hệ thống còn có 3 phân lưu là sông Yên (sông Cẩm Lệ), sông Vĩnh Điện và sông Trường Giang.

Mật độ sông suối trung bình trong hệ thống sông là 0,40 km/km 2 Vùng sông Cái, sông Bung, mật độ sông thay đổi từ 0,30 – 0,60 km/km 2 Vùng sôngTranh, sông Khang mật độ sông thay đổi từ 0,60 – 1,0 km/km 2 Các vùng khác mật độ sông suối thấphơn.

Hình 1.3: Đoạn sông nghiên cứu

1.2 TÌNH HÌNH NGUỒN NƯỚC SÔNG VU GIA – THU BỒN, DIỄN BIẾN DÒNG CHẢY, CHẾ ĐỘ CHUYỂN NƯỚC CỦA NHÁNH QUẢNG HUẾ NHỮNG NĂM GẦNĐÂY

Lưu vực Thu Bồn có trạm Nông Sơn đo dòng chảy với diện tíchlưuvực là 3.150 km 2 và trạm Thành Mỹ với diện tích lưu vực là 1.850 km 2 đo dòng chảy trên sông VuGia.

Trên cơ sở tài liệu thực đo, tính toán được dòng chảy bình quân tháng, năm trung bình trong thời kỳ nhiều năm như sau:

Bảng 1.1:Lưu lượng bình quân tháng Nông Sơn và Thành Mỹ

Trạm I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Năm

Nông Sơn 227,9 134,7 90,9 72,5 107,4 104,0 74,4 74,6 161,5 645,2 999,7 609,6 275,2(% năm) 6,90 4,08 2,75 2,20 3,25 3,15 2,25 2,26 4,89 19,54 30,27 18,46 100,0Thành Mỹ 101,2 63,5 45,4 38,0 51,2 58,2 43,0 46,3 89,4 281,9 385,7 239,8 120,3(%n ă m ) 7,01 4,40 3,14 2,63 3,55 4,03 2,98 3,21 6,19 19,53 26,72 16,61 100,0

Theo kết quả tính toán:

Qo(Nông Sơn) = 273,0 (m 3 /s) và Mo(Nông Sơn) = 87 (l/s/km 2 )

Qo(Thành Mỹ) = 123,6 (m 3 /s) và Mo(Thành Mỹ) = 65 (l/s/km 2 )

Căn cứ vào tài liệu quan trắc, tính các tham số thống kê dòng chảy tháng và dòng chảy năm, ta được kết quả nhưsau:

Bảng 1.2:Các thông số thống kê dòng chảy tháng và năm

Thời gian Trạm Nông Sơn Trạm Thành Mỹ

Q tb Cv Cs Q tb Cv Cs

Từ bảng thống kê trên có thể thấy:

Dòng chảy kiệt biến động ít hơn cả về không gian lẫn thời gian.

Thời gian mùa lũ dòng chảy biến động rất lớn.

Tháng chuyển tiếp từ mùa kiệt sang mùa lũ kể cả lũ tiểu mãn dòng chảy biến động rất lớn.

Các kết quả đạt được củaluậnvăn

Hệ thống sông Vu Gia - Thu Bồn là một hệ thống sông lớn của khu vực miền Trung Khi sông chảy đến Ái Nghĩa có phân lưu sang sông Thu Bồn qua nhánh Quảng Huế Tuy nhiên do chế độ thủy văn, thủy lực ở khu vực tương đối phức tạp nên bờ sông xảy ra hiện tượng xâm thực nghiêm trọng ảnh hưởng đến tài sản và đời sống nhân dân xã Đại Cường huyện Đại Lộc, đặc biệt là các thôn 8, 9, Ô Gia Bắc và thôn Thanh Vân) Trong luận văn đã nghiên cứu tổng quan khá toàn diện về chế độ thủy văn, thủy lực của nhánh Quảng Huế Từ đó đưa ra những đánh giá, tính toán các thông số công trình kè phù hợp với chế độ dòng chảy của khu vực nghiêncứu.

Luận văn đã nghiên cứu khá chi tiết về chế độ thủy văn, thủy lực của khu vực sông Quảng Huế Đồng thời tính toánmởrộng trên toàn lưu vực sông

Vu Gia - Thu Bồn Thực tế thấy rằng về cơ bản lũ xảy ra ở 2 nhánh là đồng pha với chênh lệch thời gian không nhiều Khi lũ trên Vũ Gia xảy ra trước thì lưu tốc trên bãi lớn hơn, nhưng khi lũ Thu Bồn xảy ra trước thì lưu tốc trên bãi nhỏ hơn và có khi có giá trị âm hay còn gọi là hiện tượng nước vật Điều này cũng cho thấy rằng chế độ thủy lực ở khu vực ngã ba Quảng Huế là rất phức tạp Về phân bố lưu tốc trên sông Quảng Huế thay đổi lớn theo dọc sông đồng thời không có qui luật phụ thuộc vào tương tác dòng chảy giữa 2 sông

Vũ Gia và Thu Bồn Về kết quả tính toán có sự sai khác là không thể tránh khỏi do những nguyên nhân dướiđây:

- Sơ đồ tính chưa đủ dày, nếu nội suy thêm cũng không thể tăng thêm độ chínhxác.

- Do lòng dẫn chủ yếu là cát biến đổi qua từng con lũmàlại chỉ dùng bộ số liệu địa hình khảo sát mới nhất tính cho lũ của các năm trước đó thì rất khó phù hợp hoàntoàn.

- Mang đặc điểm chung của các lưu vực sông miền Trung, sông VuGia – Thu Bồn khi bắt đầu vào phần đồng bằng hiện tượng chảy tràn trên một vùng rộng lớn là đặc điểm phổ biến Khi đó, nước không còn nằm trong mặt cắt khống chế nữa và điều này dẫn đến sai số trong quá trình mô phỏng.

Qua nghiên cứu của luận văn cho thấy các tính toán thiết kế công trình kè bờ hữu thượng lưu cầu Quảng Huế từ K0+782,4 đến K+442,7 đưa ra tương đối chính xác, tính an toàn cao Tuy nhiên vận tốc dòng chảy lũ Vmaxđược đưa ra trong nghiên cứu lớn hơn so với tính toán thiết kế ban đầu (3 > 2,91 m/s) kết cấu kè được thiết kế ban đầu vẫn đảm bảo được tính an toàn Do đó, lựa chọn hình thức kết cấu kè có thể sử dụng các hình thức kết cấu khác thay thế có tính kinh tếhơn.

Về cao trình đỉnh kè, để đảm bảo tính an toàn và phù hợp với dòng chảy của khu vực theo kết quả nghiên cứu này cần nâng lên cao trình +7,2 cao hơn so với thiết kế ban đầu là 20cm.

Trong tính toán ban đầu, tốc độ rút nước nhanh của dòng chảy lũ đã được đánh giá quá cao 12 cm/h Sau khi nghiên cứu tính toán thủy lực kết quả là 8 cm/h Như vậy để tính toán ổn định của kè, trong tính toán cũ đã đưa ra con số để đánh giá quá thiên về bất lợi cho công trình.

Việc nghiên cứu kỹ hơn về chế độ thủy văn, thủy lực dẫn đến những kết quả tính toán kè phù hợp với chế độ dòng chảy nhánh sông hơn Từ đó đảm bảo được sự ổn định hơn về lâu dài Tuy nhiên với thiết kế của kè đã được xây dựng cho đến thời điểm hiện tại vẫn đảm bảo được mực tiêu của hạng mục đặt ra Qua các mùa lũ vừa qua kè hoạt động trong tình trạng tương đối ổn định, hiện chưa xảy ra sự cố hay sạtlở.

Một số vấn đềtồn tại

Trong quá trình thực hiện mô hình và nghiên cứu khu vực:

- Mô hình MIKE 11 mới đưa ra được những đánh giá và kết luận chung cho toàn nhánh sông, để có được những đánh giá chi tiết cần sử dụngmôhình có công cụ xử lý caohơn.

- Hiện trạng có rất nhiều hệ thống lấy nước tưới cũng như sinh hoạt ở hạ lưu sông Vu Gia – Thu Bồn chưa được tìm hiểu hiện trạng, đánh giá, xử lý số liệu đưa vàomôhình Đồng thời còn rất nhiều yếu tố khác ảnh hưởng đến dòng chảy cũng chưa được nhìn nhận và xem xét trong luận văn này Vì vậy để có kết quả chính xác hơn thì cần phải thu thập chi tiết hơn, và có thời gian đầu tư nghiên cứu sâu hơn về khuvực.

- Do thời gian còn hạn chế, nên chưa thu thập các tài liệu thực địa mới hơn để đưa vào nghiên cứu trong luậnvăn.

Kiếnnghị

Những kết quả nghiên cứu trên đây mới chỉ là bước đầu Để có thể áp dụng thành công mô hình vào tính toán thiết kế các công trình chỉnh trị nhánh Quảng Huế cần tính toán: Sử dụng một số phần mềm tính toán khác nhau, các kết quả tính toán được đối chứng, so sánh để kiến nghị về phần mềm áp dụng. Để có kết quả tốt hơn cho thiết kế công trình cần nghiên cứu đánh giá thêm thông qua mô hình MIKE 21, đưa nhiều yếu tố ảnh hưởng đến chế độ dòng chảy vào mô hình để đạt được kết quả cao hơn.

1 Nguyễn Phương Mậu và các nhà nghiên cứu khác (2008), dựánKhôi phục, nâng cấp công trình chỉnh trị sông Quảng Huế sau mùa lũ năm 2007, Công ty Tư vấn và Chuyển giao công nghệ - Đại học Thủylợi.

2 Nguyễn Phương Mậu và các nhà nghiên cứu khác (2008), tiểu dự án Chỉnh trị sông Quảng Huế tỉnh Quảng Nam, Công ty Tư vấn và Chuyển giao công nghệ - Đại học Thủylợi.

3 Đặng Thị Kim Nhung và các nhà nghiên cứu khác (2011), Rà soát, bổ sung quy hoạch phòng chống lũ các tỉnh miền Trung lưu vực sông Vu Gia- Thu Bồn, Viện Quy hoạch Thủylợi.

4 Nguyễn Trọng Quân, (2009), Tính toán thấm không ổn định, Công ty cổ phần tư vấn SôngĐà.

5 Nguyễn Cảnh Thái, Lương Thị Thanh Hương và các nhà nghiên cứu khác (2008), Nghiên cứu ổn định mái đê, đập đất khi mực nước rút nhanh, Trường Đại học Thủylợi.

6 Ngô Trí Viềng, Nguyễn Chiến, Nguyễn Văn Mạo, Nguyễn Văn Hạnh, Nguyễn Cảnh Thái, (2004), Giáo trình thủy công, NXB Xâydựng.

7 Lương Phương Hậu, Nguyễn Thanh Hoàn, Nguyễn Thị HảiLý,

(2010), Chỉ dẫn kỹ thuật công trình chỉnh trị sông, NXB Xây dựng.

8 Hà Văn Khối, Nguyễn Văn Tường, Dương Văn Tiễn và các nhà nghiên cứu khác, (2008), Giáo trình thủy văn công trình, NXB Xâydựng.

Hình PL1.1: Biên lưu lượng mô phỏng trận lũ năm 2006

Bảng PL1.1:Biên lưu lượng mô phỏng trận lũ năm 2006

NSon/TB Q(m 3 /s) nhap1/VG Q (m 3 /s) nhap2/VG Q (m 3 /s) nhap3/VG

NSon/TB Q(m 3 /s) nhap1/VG Q (m 3 /s) nhap2/VG Q (m 3 /s) nhap3/VG 12/4/2006 18:00 106 62,4 31,2 272 91,08 93,27 84,49 12/4/2006 19:00 112 62,4 31,2 307 91,97 94,19 85,32 12/4/2006 20:00 119 62,4 31,2 406 90,63 92,81 84,08 12/4/2006 21:00 126 62,4 31,2 505 82,10 84,08 76,17 12/4/2006 22:00 160 63,6 31,8 602 77,17 79,03 71,59 12/4/2006 23:00 194 63,6 31,8 716,5 74,48 76,27 69,09 12/5/2006 0:00 272 63,6 31,8 831 70,89 72,59 65,76 12/5/2006 1:00 346 63,6 31,8 1300 69,54 71,22 64,51 12/5/2006 2:00 454 63,6 31,8 1530 72,68 74,43 67,43 12/5/2006 3:00 562 63,6 31,8 1760 84,35 86,38 78,25 12/5/2006 4:00 653 67,2 33,6 1900 116,20 119,00 107,80 12/5/2006 5:00 719 71,4 35,7 1940 130,11 133,24 120,70 12/5/2006 6:00 749 75,6 37,8 1940 119,34 122,22 110,71

NSon/TB Q(m 3 /s) nhap1/VG Q (m 3 /s) nhap2/VG Q (m 3 /s) nhap3/VG12/6/2006 7:00 2310 1878 939 5530 32,66 33,45 30,3012/6/2006 8:00 2100 1932 966 5530 30,42 31,15 28,2212/6/2006 9:00 1950 1956 978 5480 28,80 29,50 26,7212/6/2006 10:00 1800 1968 984 5320 27,23 27,89 25,2612/6/2006 11:00 1610 1980 990 5090 25,93 26,56 24,0612/6/2006 12:00 1540 1944 972 4950 24,41 24,99 22,6412/6/2006 13:00 1460 1854 927 4790 23,87 24,44 22,1412/6/2006 14:00 1380 1782 891 4580 22,66 23,20 21,0212/6/2006 15:00 1350 1506 753 4380 21,98 22,51 20,3912/6/2006 16:00 1300 1386 693 4220 21,45 21,96 19,9012/6/2006 17:00 1200 1260 630 4070 22,12 22,65 20,5212/6/2006 18:00 1080 1170 585 3940 24,41 24,99 22,6412/6/2006 19:00 1030 1080 540 3830 27,23 27,89 25,2612/6/2006 20:00 951 966 483 3730 28,62 29,31 26,5512/6/2006 21:00 878 924 462 3650 28,00 28,67 25,9712/6/2006 22:00 832 876 438 3610 26,65 27,29 24,7212/6/2006 23:00 817 828 414 3560 25,21 25,82 23,3912/7/2006 0:00 806 810 405 3510 24,41 24,99 22,6412/7/2006 1:00 795 780 390 3470 23,42 23,98 21,7312/7/2006 2:00 785 720 360 3380 22,12 22,65 20,5212/7/2006 3:00 775 648 324 3290 21,45 21,96 19,9012/7/2006 4:00 767 618 309 3110 20,50 21,00 19,0212/7/2006 5:00 758 570,6 285,3 2930 19,88 20,35 18,4412/7/2006 6:00 737 526,8 263,4 2780 19,38 19,85 17,9812/7/2006 7:00 715 499,2 249,6 2630 18,98 19,44 17,6112/7/2006 8:00 681 490,2 245,1 2465 18,80 19,25 17,4412/7/2006 9:00 646 483,6 241,8 2300 18,71 19,16 17,3612/7/2006 10:00 614 477 238,5 2180 18,80 19,25 17,4412/7/2006 11:00 582 471 235,5 2060 19,16 19,62 17,7712/7/2006 12:00 558 465 232,5 1955 20,50 21,00 19,0212/7/2006 13:00 533 459,9 229,95 1850 22,52 23,06 20,8912/7/2006 14:00 514 454,8 227,4 1760 25,08 25,68 23,2712/7/2006 15:00 494 441,9 220,95 1670 27,01 27,66 25,0612/7/2006 16:00 478 429 214,5 1595 28,49 29,18 26,4312/7/2006 17:00 462 408,3 204,15 1520 28,94 29,64 26,8512/7/2006 18:00 452 387,6 193,8 1465 28,94 29,64 26,8512/7/2006 19:00 441 368,4 184,2 1410 29,16 29,86 27,05

NSon/TB Q(m 3 /s) nhap1/VG Q (m 3 /s) nhap2/VG Q (m 3 /s) nhap3/VG 12/7/2006 20:00 430 349,2 174,6 1355 29,39 30,09 27,26 12/7/2006 21:00 419 334,5 167,25 1300 29,66 30,37 27,51 12/7/2006 22:00 411 319,8 159,9 1260 29,88 30,60 27,72 12/7/2006 23:00 403 308,1 154,05 1220 30,37 31,11 28,18 12/8/2006 0:00 398 296,4 148,2 1180 31,94 32,71 29,63 12/8/2006 1:00 392 286,8 143,4 1140 34,86 35,70 32,34 12/8/2006 2:00 385 277,2 138,6 1107 38,27 39,19 35,50 12/8/2006 3:00 377 270,9 135,45 1073 44,64 45,72 41,41 12/8/2006 4:00 370 264,6 132,3 1040 53,39 54,68 49,53 12/8/2006 5:00 362 258 129 1019 61,46 62,95 57,02 12/8/2006 6:00 354 251,4 125,7 998 68,19 69,84 63,26 12/8/2006 7:00 346 246,6 123,3 977 73,58 75,35 68,26 12/8/2006 8:00 341 241,8 120,9 956 74,03 75,81 68,68 12/8/2006 9:00 336 238,5 119,25 936 74,48 76,27 69,09 12/8/2006 10:00 331 235,2 117,6 915 74,03 75,81 68,68 12/8/2006 11:00 326 230,8 115,4 895 72,68 74,43 67,43 12/8/2006 12:00 322 226,4 113,2 875 70,44 72,14 65,35

NSon/TB Q(m 3 /s) nhap1/VG Q (m 3 /s) nhap2/VG Q (m 3 /s) nhap3/VG 12/9/2006 9:00 262 166,4 83,2 623 36,88 37,77 34,21 12/9/2006 10:00 261 164,4 82,2 611 38,18 39,10 35,42 12/9/2006 11:00 265 162,4 81,2 599 39,48 40,43 36,63 12/9/2006 12:00 268 160,4 80,2 587 41,01 41,99 38,04 12/9/2006 13:00 270 160,2 80,1 575 44,64 45,72 41,41 12/9/2006 14:00 278 158,4 79,2 563 45,31 46,41 42,04 12/9/2006 15:00 286 157,8 78,9 551 43,74 44,80 40,58 12/9/2006 16:00 294 157,2 78,6 539 43,74 44,80 40,58 12/9/2006 17:00 302 157,2 78,6 527 41,05 42,04 38,08 12/9/2006 18:00 310 157,2 78,6 515 39,12 40,06 36,29 12/9/2006 19:00 317 156,6 78,3 503 37,69 38,59 34,96 12/9/2006 20:00 338 159 79,5 491 35,08 35,93 32,55 12/9/2006 21:00 359 160,8 80,4 479 0,00 0,00 0,00

Hình PL1.2: Biên lưu lượng lũ kiểm định năm 2005

Bảng PL1.2:Biên lưu lượng kiểm định trận lũ năm 2005

NSon/TB Q (m 3 /s) nhap1/VG Q (m 3 /s) nhap2/VG Q (m 3 /s) nhap3/VG10/24/2005 1:00 520 718 201,26 2370 26,52 27,15 24,6010/24/2005 2:00 546 738 195,81 2325 25,80 26,42 23,9310/24/2005 3:00 556 751 190,7 2280 25,12 25,73 23,31

NSon/TB Q (m 3 /s) nhap1/VG Q (m 3 /s) nhap2/VG Q (m 3 /s) nhap3/VG10/24/2005 4:00 568 768 185,94 2275 24,50 25,09 22,7310/24/2005 5:00 577 780 189,34 2270 24,94 25,55 23,1410/24/2005 6:00 706 954 193,43 2305 25,48 26,10 23,6410/24/2005 7:00 870 1176 196,49 2340 25,89 26,51 24,0210/24/2005 8:00 1020 1378 240,42 2540 31,67 32,44 29,3810/24/2005 9:00 1190 1608 296,27 2840 39,03 39,97 36,2110/24/2005 10:00 1390 1878 347,35 3130 45,76 46,86 42,4510/24/2005 11:00 1630 2203 405,24 3450 53,39 54,68 49,5310/24/2005 12:00 1850 2500 473,35 3730 62,36 63,86 57,8510/24/2005 13:00 1860 2514 555,08 4030 73,13 74,89 67,8410/24/2005 14:00 1760 2378 630 4390 83,00 85,00 77,0010/24/2005 15:00 1780 2405 633,41 4650 83,45 85,46 77,4210/24/2005 16:00 1750 2365 599,35 4820 78,96 80,86 73,2510/24/2005 17:00 1640 2216 606,16 4990 79,86 81,78 74,0910/24/2005 18:00 1520 2054 595,95 5090 78,51 80,41 72,8410/24/2005 19:00 1420 1919 558,49 5140 73,58 75,35 68,2610/24/2005 20:00 1410 1905 517,62 5210 68,19 69,84 63,2610/24/2005 21:00 1470 1986 483,57 5260 63,71 65,24 59,1010/24/2005 22:00 1484 2005 480,16 5310 63,26 64,78 58,6910/24/2005 23:00 1500 2027 500,59 5410 65,95 67,54 61,1810/25/2005 0:00 1420 1919 505,36 5450 66,58 68,18 61,7710/25/2005 1:00 1340 1811 510,81 5440 67,30 68,92 62,4310/25/2005 2:00 1250 1689 483,57 5360 63,71 65,24 59,1010/25/2005 3:00 1160 1568 456,32 5260 60,12 61,57 55,7710/25/2005 4:00 1076 1454 425,68 5180 56,08 57,43 52,0310/25/2005 5:00 991 1339 395,03 5040 52,04 53,30 48,2810/25/2005 6:00 916 1238 366,42 4900 48,27 49,44 44,7810/25/2005 7:00 840 1135 337,48 4740 44,46 45,53 41,2510/25/2005 8:00 799 1080 311,94 4560 41,10 42,09 38,1310/25/2005 9:00 758 1024 286,05 4370 37,69 38,59 34,9610/25/2005 10:00 723 977 272,09 4180 35,85 36,71 33,2610/25/2005 11:00 688 930 258,13 4020 34,01 34,83 31,5510/25/2005 12:00 662 895 246,21 3860 32,44 33,22 30,0910/25/2005 13:00 636 859 234,29 3680 30,87 31,61 28,6410/25/2005 14:00 620 838 225,44 3530 29,70 30,42 27,5510/25/2005 15:00 603 815 216,58 3400 28,53 29,22 26,4710/25/2005 16:00 592 800 211,14 3230 27,82 28,49 25,81

NSon/TB Q (m 3 /s) nhap1/VG Q (m 3 /s) nhap2/VG Q (m 3 /s) nhap3/VG10/25/2005 17:00 581 785 205,35 3100 27,05 27,71 25,1010/25/2005 18:00 574 776 201,6 2990 26,56 27,20 24,6410/25/2005 19:00 566 765 197,85 2870 26,07 26,69 24,1810/25/2005 20:00 560 757 195,47 2770 25,75 26,37 23,8910/25/2005 21:00 554 749 192,75 2700 25,39 26,01 23,5610/25/2005 22:00 547 739 190,7 2680 25,12 25,73 23,3110/25/2005 23:00 539 728 188,66 2710 24,86 25,45 23,0610/26/2005 0:00 579 782 186,28 2830 24,54 25,13 22,7710/26/2005 1:00 618 835 183,55 2970 24,18 24,76 22,4310/26/2005 2:00 791 1069 197,17 3160 25,98 26,60 24,1010/26/2005 3:00 963 1301 210,45 3420 27,73 28,39 25,7210/26/2005 4:00 1142 1543 269,37 3700 35,49 36,34 32,9210/26/2005 5:00 1320 1784 327,94 3930 43,20 44,25 40,0810/26/2005 6:00 1325 1791 388,9 4080 51,24 52,47 47,5310/26/2005 7:00 1330 1797 449,51 4190 59,22 60,65 54,9410/26/2005 8:00 1290 1743 451,22 4260 59,45 60,88 55,1510/26/2005 9:00 1250 1689 452,92 4270 59,67 61,11 55,3610/26/2005 10:00 1185 1601 439,3 4240 57,88 59,27 53,6910/26/2005 11:00 1120 1514 425,68 4180 56,08 57,43 52,0310/26/2005 12:00 1053 1423 403,54 4160 53,16 54,45 49,3210/26/2005 13:00 985 1331 381,41 4120 50,25 51,46 46,6210/26/2005 14:00 973 1315 358,59 4120 47,24 48,38 43,8310/26/2005 15:00 960 1297 335,43 4110 44,19 45,26 41,0010/26/2005 16:00 950 1284 331,35 4140 43,65 44,71 40,5010/26/2005 17:00 939 1269 326,92 4190 43,07 44,11 39,9610/26/2005 18:00 951 1285 323,51 4280 42,62 43,65 39,5410/26/2005 19:00 963 1301 319,77 4390 42,13 43,14 39,0810/26/2005 20:00 1022 1381 323,85 4540 42,67 43,69 39,5810/26/2005 21:00 1080 1459 327,94 4620 43,20 44,25 40,0810/26/2005 22:00 1110 1500 348,03 4810 45,85 46,96 42,5410/26/2005 23:00 1130 1530 367,78 4870 48,45 49,62 44,9510/27/2005 0:00 1150 1560 378 4920 49,80 51,00 46,20

PHỤ LỤC 2: BIÊN MỰC NƯỚC

Hình PL2.1: Biên mực nước lũ năm 2006

Bảng PL2.1:Biên mực nước trận lũ năm 2006

Time H DaNang (cm) H HoiAn (cm) H TamKy (cm)

Time H DaNang (cm) H HoiAn (cm) H TamKy (cm)

Time H DaNang (cm) H HoiAn (cm) H TamKy (cm)

Time H DaNang (cm) H HoiAn (cm) H TamKy (cm)

Time H DaNang (cm) H HoiAn (cm) H TamKy (cm)

Hình PL2.2: Biên mực nước lũ kiểm định năm 2005

Bảng PL2.2:Biên mực nước trận lũ kiểm định năm 2005

Time H DaNang (cm) H HoiAn (cm) H TamKy (cm)

Time H DaNang (cm) H HoiAn (cm) H TamKy (cm)

Time H DaNang (cm) H HoiAn (cm) H TamKy (cm)

PHỤ LỤC 2: MẶT CẮT KÈ (C40, C50, C53, C55, C57)

C40 tuyÕn thiÕt kÕ Bãi đúc cấu kiện

Ngày đăng: 07/06/2023, 18:22

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Phương Mậu và các nhà nghiên cứu khác (2008), dựánKhôi phục, nâng cấp công trình chỉnh trị sông Quảng Huế sau mùa lũ năm 2007, Công ty Tư vấn và Chuyển giao công nghệ - Đại học Thủylợi Khác
2. Nguyễn Phương Mậu và các nhà nghiên cứu khác (2008), tiểu dự án Chỉnh trị sông Quảng Huế tỉnh Quảng Nam, Công ty Tư vấn và Chuyển giao công nghệ - Đại học Thủylợi Khác
3. Đặng Thị Kim Nhung và các nhà nghiên cứu khác (2011), Rà soát, bổ sung quy hoạch phòng chống lũ các tỉnh miền Trung lưu vực sông Vu Gia- Thu Bồn, Viện Quy hoạch Thủylợi Khác
4. Nguyễn Trọng Quân, (2009), Tính toán thấm không ổn định, Công ty cổ phần tư vấn SôngĐà Khác
5. Nguyễn Cảnh Thái, Lương Thị Thanh Hương và các nhà nghiên cứu khác (2008), Nghiên cứu ổn định mái đê, đập đất khi mực nước rút nhanh, Trường Đại học Thủylợi Khác
6. Ngô Trí Viềng, Nguyễn Chiến, Nguyễn Văn Mạo, Nguyễn Văn Hạnh, Nguyễn Cảnh Thái, (2004), Giáo trình thủy công, NXB Xâydựng Khác
7. Lương Phương Hậu, Nguyễn Thanh Hoàn, Nguyễn Thị HảiLý, (2010), Chỉ dẫn kỹ thuật công trình chỉnh trị sông, NXB Xây dựng Khác
8. Hà Văn Khối, Nguyễn Văn Tường, Dương Văn Tiễn và các nhà nghiên cứu khác, (2008), Giáo trình thủy văn công trình, NXB Xâydựng Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w