Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 82 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
82
Dung lượng
2,2 MB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN Tác giả xin trân trọng cảm ơn thầy cô Trường Đại học Thủy lợi; đặc biệt cán bộ, giảng viên; thầy cô Bộ môn Xây dựng dân dụng Công nghiệp, Khoa Công trình, Ban Đào tạo trường Đại học Thủy lợi giúp đỡ tạo điều kiện cho tác giả hoàn thành luận văn Tác giả xin cảm ơn sâu sắc đến thầy PGS.TS Nguyễn Anh Dũng, trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tận tình cho tác giả hoàn thành luận văn Tác giả xin trân trọng cảm ơn Lãnh đạo đồng nghiệp nơi tác giả công tác quan tâm tạo điều kiện thuận lợi hỗ trợ, giúp đỡ tác giả việc thu thập thơng tin, tài liệu q trình thực luận văn Xin cảm ơn gia đình, bạn bè lớp cao học 28XD11 giúp đỡ động viên tác giả trình học tập nghiên cứu để hồn thành luận văn Do điều kiện thời gian chun mơn cịn hạn chế nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận dẫn đóng góp ý kiến thầy giáo, cô giáo, nhà khoa học đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Tác giả luận văn Bùi Ngọc Sơn i LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan công trình nghiên cứu thân tác giả Các kết nghiên cứu kết luận luận văn trung thực, không chép từ nguồn hình thức Việc tham khảo nguồn tài liệu (nếu có) thực trích dẫn ghi nguồn tài liệu tham khảo quy định Tác giả luận văn Bùi Ngọc Sơn ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii DANH MỤC HÌNH ẢNH v DANH MỤC BẢNG .vii PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Cách tiếp cận đề tài Phương pháp nghiên cứu Dự kiến kết đạt Kết cấu nội dung luận văn CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ DẦM LẮP GHÉP VÀ TIÊU CHUẨN CHÂU ÂU VỀ THIẾT KẾ KẾT CẤU BÊ TÔNG 1.1 Phân loại dầm lắp ghép 1.2 Tiêu chuẩn thiết kế châu âu định hướng áp dụng 15 1.2.1 Tình hình áp dụng tiêu chuẩn thiết kế kết cấu Việt Nam định hướng hội nhập 15 1.2.2 Tổng quan hệ thống tiêu chuẩn Châu Âu 17 1.2.3 Định hướng áp dụng tiêu chuẩn Châu Âu Việt Nam 20 1.3 Tình hình áp dụng kết cấu bê tơng lắp ghép Việt Nam 21 Kết luận chương 23 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT THIẾT KẾ KẾT CẤU DẦM BTCT LẮP GHÉP THEO TIÊU CHUẨN CHÂU ÂU 24 2.1 Lý thuyết tính tốn dầm bê tơng cốt thép lắp ghép 24 2.1.1 Sức kháng mômen giới hạn 25 2.1.2 Tính As A’s từ mơ men thiết kế MEd 28 2.1.3 Sức kháng cắt giới hạn 29 2.1.4 Tính diện tích thép tổi thiểu, đường kính thép khoảng cách 36 iii 2.1.5 Tính đặc trưng tiết diện tiết diện nứt không nứt 39 2.1.6 Thiết kế đế dầm 40 2.2 Lý thuyết tính tốn dầm bê tơng cốt thép bán lắp ghép 44 2.2.1 Thiết kế uốn cho dầm bê tông cốt thép bán lắp ghép 49 2.2.2 Kiểm tra biến dạng dầm bê tông cốt thép bán lắp ghép 51 Kết luận chương 57 CHƯƠNG TÍNH TỐN THIẾT KẾ DẦM BÊ TÔNG LẮP GHÉP THEO TIÊU CHUẨN CHÂU ÂU 58 3.1 Tính tốn thiết kế dầm bê tông cốt thép lắp ghép 58 3.2.1 Tính tốn sức kháng mơmen giới hạn sức kháng cắt giới hạn 58 3.1.2 Tính đặc trưng tiết diện tiết diện nứt không nứt 60 3.1.3 Thiết kế đế dầm (Boot) 62 3.2 Tính tốn dầm bê tông cốt thép bán lắp ghép 63 Kết luận chương 71 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 72 Kết luận 72 Kiến nghị 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 iv DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Loại dầm: Hình 1.2 Dầm biên cao tường lửng đỡ sàn chữ T ghép Hình 1.3 Dầm dạng tưởng lửng biên (dầm cao chữ L) đỡ cấu kiện sàn rỗng: (a) Sử dụng chốt với đầu cột gỡ đỡ; (b) Các lỗ chốt cuối dầm; (c) Sử dụng liên kết hẹp với mặt cột 11 Hình 1.4 Dầm biên tiết diện chữ L: (a) liên hợp (trái) (b) khơng liên hợp 12 Hình 1.5 Liên kết dầm liên tục nửa cứng (Thí nghiệm Elliot Ferriera Đại học Nottingham,Vương quốc Anh) .13 Hình 1.6 Thanh thép chịu kéo cao với fyk = 600 N/mm2 15 Hình 2.1 (a) Chi tiết thép gia cường cho dầm lắp ghép chữ L; (b) Chi tiết mặt cắt thực dầm biên (Courtesy of Creagh Concrete, Bắc Irelad) 25 Hình 2.2 Phương pháp thiết kế cho sức kháng mômen giới hạn dầm chữ L 26 Hình 2.3 Thép (đai) chịu cắt dầm chữ L sàn 30 Hình 2.4 Ứng suất cắt tiết diện dầm chữ L: (a) X < hf; (b) X > hf; (c) X > hf ứng suất cắt lớn nằm chân phần phía dầm 31 Hình 2.5 Thiết kế cắt dầm: (a) Khả chịu cắt cốt đai VRd,s; (b) Khả chịu nén giằng VRd,max 34 Hình 2.6 Thiết kế cốt thép phần đế dầm chữ L 42 Hình 2.7 Cốt thép chịu uốn cắt mặt cắt chữ nhật căng ứng suất trước 45 Hình 2.8 Dầm bán lắp ghép với khả chịu mô men âm dọc theo ống ngồi cột 45 Hình 2.9 Cốt thép chịu cắt bề mặt tiếp xúc dầm bán lắp ghép: (a) chốt đơn lỗ rãnh cấu kiện sàn lõi rỗng (hcu); (b) móc đai lỗ rãnh mặt vát hcu; (c) móc đai phần đỉnh nửa sàn 47 Hình 2.10 Làm dốc phần cuối cấu kiện lõi rỗng để tạo chỗ đổ bê tơng tồn khối quanh mối nối chịu cắt cho dầm 48 Hình 2.11 Thiết kế trạng thái giới hạn dầm bán lắp ghép (a) giai đoạn bê tơng đổ chỗ cịn ướt, (b) giai đoạn phần đỉnh cứng 50 v Hình 2.12 Các đặc tính tiết diện giai đoạn biến dạng bê tông bán lắp ghép (a) Giai đoạn 1: chưa nứt Kul, (b) Giai đoạn 1: nứt Kcrl, (c) Giai đoạn 2: chưa nứt Ku2 (có phần nứt từ giai đoạn 1), (d) Giai đoạn 2: nứt Kcr2, 53 Hình 2.13 Các đặc tính tiết diện giai đoạn biến dạng bê tông bán lắp ghép (e) Mômen biến dạng (cho Mkl > Mcrl Mk2 > Mcr2) 54 Hình 2.14 Định nghĩa thuật ngữ để kiểm tra biến dạng dầm bán lắp ghép 56 Hình 3.1 Dầm BTCT lắp ghép tiết diện chữ L 58 Hình 3.2 (a) Chi tiết thép gia cường cho dầm lắp ghép chữ L 62 Hình 3.3 Chi tiết cho ví dụ 64 vi DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Danh mục hệ thống tiêu chuẩn xây dựng Eurocodes 18 Bảng 2.1 Giá trị s / bd Bảng 2.2 Giá trị s / bd phía chân dầm 32 trục trung hòa 32 Bảng 2.3 Khoảng cách tối đa để kiểm soát vết nứt .37 vii PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện kết cấu bê tông cốt thép (BTCT) kết cấu sử dụng rộng rãi nước ta Tại Việt Nam, theo thống kê sơ bộ, cơng trình xây dựng từ kết cấu bê tơng cốt thép chiếm 70% tổng số cơng trình xây dựng Kết cấu bê tông cốt thép sử dụng rộng rãi nhờ ưu điểm sau: Giá thành thấp: bê tông chế tạo chủ yếu từ vật liệu sẵn có đá, sỏi, cát… Các vật liệu khác xi măng, thép đắt tiền chiếm tỷ trọng khoảng 1/6 đến 1/5 tổng khối lượng; Khả chịu lực lớn: khả chịu lực bê tông cốt thép lớn nhiều so với dạng vật liệu khác gạch, đá, gỗ… Hơn nữa, khác với loại vật liệu xây dựng có nguồn gốc tự nhiên, bê tông cốt thép vật liệu nhân tạo nên thơng qua việc chế tạo lựa chọn tính mong muốn; Độ bền cao: bê tơng loại đá có khả chịu ăn mịn, xâm thực từ mơi trường cao vật liệu thép, gỗ… Chi phí bảo dưỡng thấp hơn; Khả tạo hình khối dễ dàng: trước đơng cứng bê tơng dạng hỗn hợp lỏng dẻo nên có khả tạo hình khối phù hợp yêu cầu kiến trúc nhờ vào hệ thống ván khuôn; Khả chống cháy tốt: ngưỡng 400°C cường độ bê tông không bị suy giảm đáng kể, hệ số dẫn nhiệt bê tông thấp nên giúp bảo vệ cốt thép nhiệt độ cao; Khả hấp thụ lượng tốt: kết cấu làm bê tơng cốt thép thường có khối lượng lớn nên có khả hấp thụ lực xung kích tốt Hiện theo công nghệ sản xuất thi công, kết cấu BTCT chia thành BTCT toàn khối truyền thống BTCT lắp ghép Trong BTCT tồn khối sử dụng phổ biến tận dụng nhiều ưu điểm kết cấu BTCT nói chung Tuy nhiên cịn nhiều hạn chế như: Nặng nề: kết cấu xây dựng làm từ bê tông cốt thép thường có nhịp tương đối nhỏ, chi phí xây dựng móng cao Nhược điểm khắc phục đáng kể việc sử dụng kết cấu bê tông dự ứng lực kết cấu bê tông cường độ cao kết hợp với giải pháp xây dựng hợp lý; Thời gian thi công lâu: bê tông cần thời gian để đông cứng, thời gian chất lượng bê tông chịu nhiều ảnh hưởng thời tiết, mơi trường… Nhược điểm khắc phục cách sử dụng bê tông đúc sẵn lắp ghép bán lắp ghép; Khả tái sử dụng thấp: việc tháo dỡ, vận chuyển tái sử dụng bê tông sau sử dụng tốn tiêu hao nhiều cơng sức; Chi phí cho hệ thống ván khn Thế giới nói chung Việt Nam nói riêng ngày phát triển, nhu cầu xây dựng ngày trọng, tiến độ thực tế phải nhanh hơn, chi phí xây dựng thấp Vì việc nghiên cứu biện pháp vật liệu giúp đẩy nhanh tiến độ xây dựng giảm nhiều chi phí xây lắp Vì lý cấu kiện bê tơng cốt thép lắp ghép phát triển ứng dụng ngày phổ biến Khắc phục nhược điểm tồn BTCT truyền thống Bê tơng lắp ghép nói chung dầm bê tơng lắp ghép nói riêng sử dụng rộng rãi khắp giới Việt Nam đặc biệt cơng trình dân dụng cầu đường Với ưu điểm bật so với BTCT truyền thống sau: Tiêu hao điện cho chế phẩm bê tơng cốt thép 1m2 nhà lần so với công nghệ sản xuất bê tông cốt thép nay; Tiêu hao nguyên vật liệu (xi măng, cát, sỏi, đá dăm…) 1,5 lần so với xây dựng liền khối sử dụng panel; Gia tăng 15 – 20% diện tích hữu dụng so với xây gạch; Giảm giá thành kết cấu chịu lực nhà, có tính tới chi phí bồi hồn từ việc gia tăng diện tích; u cầu tay nghề cơng nhân xây dựng không khắt khe khối lượng công việc không nhiều địa điểm thi công dây chuyền cơng nghệ; Ngồi ra, ưu điểm cơng nghệ xây dựng lắp ghép giúp rút ngắn thời hạn thi công 1,5 lần so với xây gạch xây liền khối; Các kết cấu sản xuất dây chuyền nhà máy, đảm bảo kiểm sốt chất lượng; Giảm khối lượng kết cấu chịu lực; Khối lượng kết cấu khơng lớn, cơng trường thi cơng khơng cần tháp cẩu có sức nâng lớn; Giảm chi phí vận chuyển; Tính đa dạng chi tiết cho phép ứng dụng chúng vào giải pháp kiến trúc thiết kế Vì việc “Nghiên cứu thiết kế kết cấu dầm bê tông lắp ghép theo tiêu chuẩn châu Âu” góp phần vào việc phát triển ngành kết cấu BTCT có tính cấp thiết, phù hợp với tình hình phát triển xã hội tương lại đất nước ta nói chung phát triển ngành xây dựng nói riêng VRd ,c = 0.12x1.638x(32x0.743)1/3x165x492x10−3 = 45.9kN VRd ,c minimum = 0.035x1.6383/2 32x165x492x10−3 = 33.7kN Tại 100 AS lbv d = 0.743 k = + 200 = 1.638 492 3.1.2 Tính đặc trưng tiết diện tiết diện nứt khơng nứt Ví dụ áp dụng Tính tốn khoảng cách giới hạn thép dầm L ví dụ phần 3.1.1 Sử dụng Es=200 kN/mm2, Ecm=22x40/100.3 = 33.335 kN/mm2 hệ số từ biến dài hạn φ(t,to)=2.0 Dầm có hai thép H10 đỉnh, lớp bảo vệ 50 mm Mômen sử dụng Mk lấy 160.0 kNm (dựa MRd = 244.2 kNm từ ví dụ trên) Lớp tiếp xúc loại XC1 Xác định nhịp hiệu cho phép lớn sử dụng tỷ số l/d tham số kiểm soát Lời giải: Ec,ef = 33.35 / (1 + 2.0) = 11.117kN / mm2 m = 200 /11.117 = 17.99 lấy 18.0 Khi chưa nứt (m − 1) As = 17.0x3x491=25.041mm d=488 mm từ xuống (m − 1) As ' = 17.0x2x78.5=2669mm d’=55 mm Sau xu = 332.1mm, I u = 4945x106 mm W đáy = 4945x10 / (550 − 332.1) = 22.7x10 mm 6 M cr = 22.7x106 x3.02=68.6kNm 60 Sau ( M cr / M k ) = 0.5x(68.6/160.0) = 0.09 Khi tiết diện bị nứt mAs = 18.0x3x491 = 26,514 mm2 d=488 tính từ đỉnh dầm Sau xc = 255.8 mm (chú ý tới hạn X = 259.7 mm, khác biệt có mm) Icr = 2459x106 mm4 Ief = 2459+[(4945-2459)x0.09]=2683x106 mm4 σs=mMk(d-xc)/Icr=18.0x160x106x(488-255.8)/2683x106=249 N/mm2 Tra Bảng 2.3 với wk=0.3 mm khoảng cách cho phép ≤ 190 mm đảm bảo Bảng 7.2 EN 1992-1-1 cho phép đường kính tối đa 25 mm đảm bảo Tỷ số l/d với b=bw=165 mm d=488 mm ρ0 = √32𝑥10−3 = 0.00566, 𝜌 = 𝐴𝑠 1473 𝜌0 = = 0.0183, = 0.309 < 𝑏𝑑 165𝑥488 𝜌 Công thức 5.48 ;/d=1.0[11+(1.5x√32𝑥0.309)]=13.62 lmax ≤ 13.62x488 = 6647 mm Kiểm tra độ lệch- Mk=160 kNm với nhịp l=6.647 m Giả thiết tải trọng phân bố = 5M k l / 48Ec,ef Ief = 5x160x106 x6.6472 / (48x11.117x2.683x106 ) = 24.7mm So với giới hạn =lmax/250=6647/250 = 26.6 mm sát với giá trị tính 61 3.1.3 Thiết kế đế dầm (Boot) Ví dụ áp dụng Tính tốn khả biên gối đỡ tối thiểu phần đế dầm chữ L ví dụ phần 3.1.1 phía thể Hình 3.2(a) Giả thiết đường tác động lực nằm điểm gối đỡ biên 135/2=67.5 mm tính từ gờ biên Sử dụng đai cho phần đế có fyk=500 N/mm2, Lớp bảo vệ cho mặt phía phần phía = 25 mm Hình 3.2 (a) Chi tiết thép gia cường cho dầm lắp ghép chữ L Lời giải: Đai cho phần đế thép H8(As=50 mm2) với khoảng cách 150 mm Đai phần phía tên nhỏ thép H10 khoảng cách 300 mm d’’=350 – 25 - = 321 mm 62 x=321 - 40 = 281 mm a=135/2 + 25 + = 97.5 mm = tan −1 97.5 / 281 = 19.1o Khả buộc ngang thép H Rd = 0.87x500x50x1000x10−3 /150 = 145.0kN / m run Công thức 2.46 thay đổi thành VRd = 145.0 = 130.7kN / m run tan19.1 + 0.7x(281+25)/281 o Công thức 2.50 thay đổi thành, VRd=0.24x0.872x32x321x1000xsin19.1cos19.1x10-3= 664.7 kN/m run (rõ ràng chưa tới hạn-đảm bảo chịu lực) Lực đứng cốt đai phần phía TEd = 0.84x500x78.5x1000x10−3 / 300 = 113.8kN / m run Công thức 2.52 thay đổi thành, VRd = 113.8 = 93.6kN / m run + (0.7x30/97.5) Vì vậy, khả gối đỡ biên tối thiểu 93.6 kN/m run 3.2 Tính tốn dầm bê tơng cốt thép bán lắp ghép Dầm bán lắp ghép Hình 3.3 có sơ đồ dầm đơn giản vượt nhịp 6.0 m Dầm đỡ sàn lõi rỗng cao 200 mm, nhịp sàn 6.0 m có trọng lượng thân (bao gồm lớp bê tông đổi chỗ) 3.0 kN/m2 Tải trọng sàn áp cho Văn phòng 5.0 kN/m2 hoạt tải 1.0 kN/m2 tĩnh tải Tính diện tích cốt thép yêu cầu để thỏa mãn mô men uốn tới hạn nhịp, cốt đai chịu cắt gối tựa độ võng nhịp cho biến dạng ngắn hạn trọng lượng thân độ võng dài hạn toàn tải trọng 63 Sử dụng bê tơng có fck = 32 N/mm2 Ec = 33.35 kN/mm2 cho bê tông lắp ghép; fcki = 25 N/mm2 Ec = 31.47 N/mm2 cho bê tông đổ chỗ, fyk = fywk = 500 N/mm2 Chiều dài gối đỡ = 150 mm đặt đáy dầm (không tạo lõm hốc) Hệ số từ biến cho dầm lắp ghép từ t0 = ngày tuổi tới ti = 28 ngày tuổi φ(ti,t0), dài hạn φ(t,ti) cho tiết diện bán lắp ghép tính theo mục 4.3.4 Lời giải Sử dụng EN 1990, biểu thức 6.10(b), G=1.25 Q=1.50 (biểu thức 6.10(a) thể trạng thái tới hạn G=1.35 Q=0.7x1.5=1.05) Hình 3.3 Chi tiết cho ví dụ Tải giai đoạn Trọng lượng thân sàn Trọng lượng thân dầm Tổng tải giai đoạn Tải giai đoạn Hoạt tải Tĩnh Tải Tổng tải giai đoạn Tổng kN/m f kN/m 18.00 3.00 21.00 x1.25 26.25 x1.50 x1.25 45.00 7.50 52.50 78.75 30.00 6.00 36.00 57.00 Theo biểu thức 6.10(a) ta có: 1.35x27.00+1.05x30.00=67.95 kN/m 23.4 mm -> đảm bảo Tính tốn thêm quan tâm, kiểm tra điều kiện đánh giá tỷ lệ l/d theo EN 1992-1-1, mục 7.4.2(2) sử dụng b = 300 mm sử dụng b = 1000 mm tương tự để kiểm tra sàn với kết cho tỷ số l/d khoảng 25 Điều thể cách sử dụng tỷ số l/d có giới hạn số tiết diện hình học ρ0 = 25x10−3 = 0.005 , ρ=A s / bd = 1982 / 300x535=0.01235 , ρ0 / ρ = 0.405 69 Phương trình 2.45 l/d = 11+(1.5x 25 x0.405) = 14.04 l/d = 14.04 x (2099/1982) = 14.9 d > 6000/14.9 = 403 mm, Kết phù hợp d1 = 334 d2 = 535 mm 70 Kết luận chương Từ lý thuyết tính tốn trình bày chương 2, chương vào áp dụng lý thuyết toán cụ thể Qua có nhìn thực tế để tính tốn cấu kiện dầm bê tơng lắp ghép loại dầm (lắp ghép bán lắp ghép) theo tiêu chuẩn Châu Âu Qua ví dụ tính tốn số cụ thể, ta đúc kết phương pháp, cách tính tốn cách linh hoạt, áp dụng vào tính tốn cơng trình thực tế cách khách quan, dễ hiểu 71 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Các giải pháp công nghệ đại xây dựng cần nghiên cứu áp dụng Hiện yêu cầu ứng dụng giải pháp công nghệ thân thiện với môi trường lĩnh vực xây dựng vấn đề thời sự, cấp thiết Công nghệ bê tông lắp ghép nói chung Dầm bê tơng lắp ghép nói riêng tin tưởng giải phải “ “ bê tông truyền thống bê tông lắp ghép sử dụng nhiều ưu điểm tích cực so với bê tông truyền thống Eurocodes (EC) hệ thống tiêu chuẩn thiết kế kết cấu cơng trình áp dụng cho nước thuộc Liên minh châu Âu nhiều nước giới đưa vào sử dụng Trong q trình hội nhập nay, việc sốt xét biên soạn hệ thống tiêu chuẩn xây dựng đồng bộ, đại, hài hoà, tiệm cận với tiêu chuẩn quốc tế nhiệm vụ quan trọng ngành xây dựng Các tiêu chuẩn Bộ Xây dựng đạo thực chuyển dịch thành tiêu chuẩn Việt Nam Bê tông lắp ghép nói chung dầm bê tơng lắp ghép nói riêng sử dụng rộng rãi khắp giới Việt Nam đặc biệt cơng trình dân dụng cầu đường Với ưu điểm bật so với BTCT truyền thống sau: Tiêu hao điện cho chế phẩm bê tông cốt thép 1m2 nhà lần so với cơng nghệ sản xuất bê tông cốt thép nay; Tiêu hao nguyên vật liệu (xi măng, cát, sỏi, đá dăm…) 1,5 lần so với xây dựng liền khối sử dụng panel; Gia tăng 15 - 20% diện tích hữu dụng so với xây gạch; Giảm giá thành kết cấu chịu lực nhà, có tính tới chi phí bồi hồn từ việc gia tăng diện tích; u cầu tay nghề cơng nhân xây dựng không khắt khe khối lượng công việc không nhiều địa điểm thi công dây chuyền cơng nghệ; Ngồi ra, ưu điểm cơng nghệ xây dựng lắp ghép giúp rút ngắn thời hạn thi công 1,5 lần so với xây gạch xây liền khối; Các kết cấu sản xuất dây chuyền nhà máy, đảm bảo kiểm soát chất lượng 72 Kiến nghị Mặc dù sử dụng Việt Nam từ lâu phát triển mạnh với tham gia nhiều công ty lớn, tiêu chuẩn thiết kế dẫn kỹ thuật dạng kết cấu lắp ghép chưa có Vì sở hội nhập chuẩn bị cho thay đổi hệ thống TCVN thời gian tới, tác giả nghiên cứu tính tốn dầm bê tơng lắp ghép theo tiêu chuẩn Châu Âu Mong tài liệu hữu ích cho kỹ sư thực hành thiết kế cơng trình bê tơng lắp ghép phù hợp với hệ thống tiêu chuẩn đại, tiên tiến 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Quyết định số 198/QĐ-TTg ngày 09/02/2018 Thủ tướng Chính phủ việc Phê duyệt Đề án Hoàn thiện hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật xây dựng [2] Quyết định số 900/QĐ-BCĐĐTQ ngày 29/06/2018 Trưởng Ban đạo Đề án Hoàn thiện hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật xây dựng (thuộc Bộ Xây dựng) việc triển khai định số 198/QĐ-TTg [3] BS EN 13225 2013 Precast concrete products – Linear structural elements, BSI, London, UK [4] BS EN 1992-1-1 2004 Eurocode 2: Design of concrete structures – Part 1-1: General rules and rules for buildings, BSI, London, UK., February 2014 [5] Kim S Elliott, 2017 Precast Concrete Structures, 2nd ed., Taylor & Francis Group, 6000 Broken Sound Parkway NW, Florida-USA [6] Hubert Bachmann and Alfred Steinle (2011) “Precast Concrete Structures” Berlin, Germany [7] New Zealand Concrete Society 1999 “Guidelines for the Use of Structural Precast Concrete in Buildings” Christchurch, New Zealand [8] “Precast Eurocode 2: Design Manual” 2007 For the design of precast concrete building structures to BS EN 1992-1-1: 2004 and UK National Annex: 2005 [9] British Precast 2008 “Precast Eurocode 2: Worked Examples”, British Precast Concrete Federation, Leicester, UK [10] BS EN 206 2013 “Concrete – Specification, performance, production and conformity”, BSI, London, UK 74