1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt: Nghệ thuật múa Khmer Nam Bộ: Truyền thống và biến đổi.

27 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 910,91 KB

Nội dung

Nghệ thuật múa Khmer Nam Bộ: Truyền thống và biến đổi.Nghệ thuật múa Khmer Nam Bộ: Truyền thống và biến đổi.Nghệ thuật múa Khmer Nam Bộ: Truyền thống và biến đổi.Nghệ thuật múa Khmer Nam Bộ: Truyền thống và biến đổi.Nghệ thuật múa Khmer Nam Bộ: Truyền thống và biến đổi.Nghệ thuật múa Khmer Nam Bộ: Truyền thống và biến đổi.Nghệ thuật múa Khmer Nam Bộ: Truyền thống và biến đổi.Nghệ thuật múa Khmer Nam Bộ: Truyền thống và biến đổi.Nghệ thuật múa Khmer Nam Bộ: Truyền thống và biến đổi.Nghệ thuật múa Khmer Nam Bộ: Truyền thống và biến đổi.Nghệ thuật múa Khmer Nam Bộ: Truyền thống và biến đổi.Nghệ thuật múa Khmer Nam Bộ: Truyền thống và biến đổi.Nghệ thuật múa Khmer Nam Bộ: Truyền thống và biến đổi.Nghệ thuật múa Khmer Nam Bộ: Truyền thống và biến đổi.Nghệ thuật múa Khmer Nam Bộ: Truyền thống và biến đổi.Nghệ thuật múa Khmer Nam Bộ: Truyền thống và biến đổi.Nghệ thuật múa Khmer Nam Bộ: Truyền thống và biến đổi.Nghệ thuật múa Khmer Nam Bộ: Truyền thống và biến đổi.Nghệ thuật múa Khmer Nam Bộ: Truyền thống và biến đổi.Nghệ thuật múa Khmer Nam Bộ: Truyền thống và biến đổi.Nghệ thuật múa Khmer Nam Bộ: Truyền thống và biến đổi.Nghệ thuật múa Khmer Nam Bộ: Truyền thống và biến đổi.

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH TRÀ VINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH SƠN CAO THẮNG MÚA KHMER NAM BỘ: TRUYỀN THỐNG VÀ BIẾN ĐỔI Ngành: VĂN HÓA HỌC Mã ngành: 9229040 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC TRÀ VINH, NĂM 2023 Cơng trình hồn thành tại: TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH Người hướng dẫn khoa học: GS.TS PHAN THỊ THU HIỀN Phản biện 1: ……………………………………… Phản biện 2: ……………………………………… Phản biện 3: ……………………………………… Luận án bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp trường họp tại: Trường Đại học Trà Vinh Vào lúc …… … ngày … tháng … năm…… Có thể tìm hiểu luận án thư viện:………………………………… (ghi tên tât thư viện nộp luận án) i PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thành tố văn hóa đời sống tinh thần khơng thể thiếu người Khmer Nam Bộ múa, nghiên cứu múa Khmer Nam Bộ mang tính cấp thiết mặt lý luận lẫn thực tiễn Thứ nhất, qua trình tồn phát triển, người Khmer nơi tạo múa trở thành tài sản văn hóa phi vật thể phong phú đa dạng, gồm: múa cổ điển, múa truyền thống múa dân gian Trong loại hình múa chia nhiều thể loại hình thức múa khác nhau, gắn với mơi trường biểu diễn riêng: có loại múa cộng đồng bảo lưu sinh hoạt vui chơi; có loại múa giữ gìn khung phong tục - tập quán, lễ nghi tôn giáo… Đặc sắc múa cổ điển, tộc người giữ gìn biểu diễn mang tính chất trang trọng Ngồi ra, người Khmer Nam Bộ cịn có ba loại hình sân khấu gồm: Rơ-băm, Dù-kê Dì-kê Ở loại hình sân khấu này, múa tích hợp, nâng cao, chế định, thể đặc trưng riêng biệt Thứ hai, trước vịng xốy q trình đại hóa - hội nhập dẫn đến nhiều thay đổi, có múa Khmer Nam Bộ Một số loại hình múa nghi thức truyền thống khơng cịn biểu diễn Các nghệ nhân thực hành múa nghi thức truyền thống có người lớn tuổi, có người đi, riêng hệ trẻ không kế thừa khơng có lớp truyền dạy, đơi họ khơng mặn mà khơng có mơi trường biểu diễn Sự xâm nhập loại hình nghệ thuật đương đại từ phương Tây làm ảnh hưởng không nhỏ đến văn hóa truyền thống, có múa; số điệu múa truyền thống Khmer lại cải biên bàn tay biên đạo, làm đặc điểm giá trị văn hóa đặc sắc vốn có Các nghiên cứu múa Khmer trước đa phần theo hướng Nghệ thuật học chuyên ngành Lý luận Lịch sử sân khấu, riêng chọn nghiên cứu múa Khmer Nam Bộ theo hướng tiếp cận Văn hóa học Có thể nói, chưa có cơng trình theo hướng nghiên cứu đối tượng múa Khmer Nam Bộ hai khía cạnh: truyền thống biến đổi Mục đích nghiên cứu Luận án làm rõ đặc điểm giá trị múa Khmer Nam Bộ tìm hiểu biến đổi văn hóa múa Khmer Nam Bộ Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu Với đề tài “Múa Khmer Nam Bộ: truyền thống biến đổi”, đặt hai câu hỏi nghiên cứu: Múa Khmer Nam Bộ truyền thống mang đặc điểm tiêu biểu gì? Múa Khmer Nam Bộ có biến đổi trội? Từ hai câu hỏi trên, đưa hai giả thuyết nghiên cứu: Thứ nhất, cho qua trình tồn phát triển, người Khmer Nam Bộ có hình thức múa mang màu sắc văn hóa nơng nghiệp lúa nước (thiêng tay) Thứ hai, trình đại hóa hội nhập làm thay đổi văn hóa cộng đồng tộc người tộc người Khmer Nam Bộ có ảnh hưởng định, nhiên phương diện đó, chúng khơng tạo đồng nhất, hịa tan hay phá hủy hồn tồn văn hóa cổ truyền người Khmer Thay vào đó, ứng xử riêng mà tộc người Khmer tạo dạng thực hành văn hóa thể múa Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng: nghiên cứu “múa Khmer Nam Bộ: truyền thống biến đổi” cụ thể ba loại hình múa gồm: múa cổ điển, múa dân gian múa kịch hát Phạm vi: Không gian hai tỉnh Trà Vinh Sóc Trăng Thời gian nghiên cứu: từ sau năm 1975 bắt đầu có nhiều tư liệu, tài liệu nghiên cứu tập trung tộc người Khmer Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu Phương pháp nghiên cứu định tính: điền dã, quan sát, tham gia, trải nghiệm, vấn sâu nhà nghiên cứu, vấn hồi cố lịch sử áp dụng để khảo cứu nghệ nhân, nghệ sĩ múa Khmer,… Chúng thu thập thông tin, số liệu, thống kê hoạt động múa đoàn nghệ thuật Khmer hai tỉnh Trà Vinh Sóc Trăng Phương pháp so sánh: Chúng tiến hành so sánh, đối chiếu để làm rõ vận động biến đổi múa Khmer Nam Bộ hai khía cạnh đồng đại lịch đại Phương pháp giúp nhận thấy vận động, phát triển múa Khmer Nam Bộ Phương pháp tiếp cận liên ngành: vận dụng hướng tiếp cận liên ngành với khoa học giáp ranh thuộc khoa học xã hội nhân văn: nhân học, xã hội học, nghệ thuật học Cách tiếp cận hệ thống cấu trúc giúp tiếp cận múa Khmer Nam Bộ theo hệ thống: văn hóa nhận thức - văn hóa ứng xử thực hành múa Khmer Ngồi ra, luận án sử dụng thao tác chung nghiên cứu khoa học, gồm: thu thập, tổng hợp cơng trình nghiên cứu, viết, đề tài khoa học trước để hệ thống hóa vấn đề lý luận tìm lý thuyết phù hợp áp dụng vào luận án, kết hợp với diễn giải biện luận Ý nghĩa khoa học thực tiễn Luận án hệ thống sở lý luận múa Khmer Nam Bộ Làm rõ sở hình thành múa Khmer Nam Bộ hai phương diện: sở tự nhiên sở xã hội Làm rõ đặc điểm, ý nghĩa, giá trị múa truyền thống Khmer Nam Bộ ba loại hình: múa cổ điển, múa dân gian múa kịch hát người Khmer Nam Bộ Phân tích, đánh giá biến đổi múa Khmer Nam Bộ bối cảnh xã hội Bố cục Luận án Nội dung phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, Luận án kết cấu gồm ba chương: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu, sở lý luận thực tiễn (60 trang) Chương 2: Đặc điểm giá trị múa truyền thống Khmer Nam Bộ (50 trang) Chương 3: Những biến đổi múa Khmer Nam Bộ (40 trang) CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1.1 Nhóm cơng trình nghiên cứu lý luận 1.1.1.1 Các nghiên cứu tác giả nước White Leslie A, Kutyrev V A với Văn hoá học văn hoá kỉ XX.; A.A Radughin, Văn hóa học giảng Vũ Đình Phịng dịch từ ngun tiếng Nga Kulturologia; Donald A Macdonald với nghiên cứu “Điền dã: sưu tầm văn học truyền miệng” Bryman với nghiên cứu “Phỏng vấn nghiên cứu định tính” cơng trình Văn hóa học - Những phương pháp nghiên cứu (Viện Văn hóa - Thơng tin, 2007); Michael Pickering (chủ biên), Nguyễn Vân Hà (dịch 2018), Research methods for cultural studies - Phương pháp nghiên cứu Văn hóa học, Nxb Dân trí Các tài liệu lý thuyết phương pháp tác giả nước ngồi trình bày giúp tiếp cận kế thừa nội dung: phương pháp định tính, thực địa, tham dự, vấn với lý thuyết chức áp dụng thực tiễn vào đề tài Luận án 1.1.1.2 Các nghiên cứu tác giả nước Chúng tơi tiếp cận cơng trình nghiên cứu lý luận múa gồm: Khái luận Nghệ thuật múa (Lê Ngọc Canh 1997); Nghệ thuật học (Đỗ Văn Khang, 2001); Nhân học: Ngành khoa học người (Đinh Hồng Hải, 2020) “Văn hóa học nghệ thuật chuyên ngành Văn hóa học” đăng Tạp chí Văn hố - Nghệ thuật, số 10 năm 2006 Phan Thị Thu Hiền NCS chọn nghiên cứu theo hướng hướng tiếp cận văn hóa học nghệ thuật: nghiên cứu tác phẩm, nghệ thuật múa Khmer Nam Bộ qua cho thấy văn hóa sản sinh, ni dưỡng, môi trường hoạt động múa người Khmer Nam Bộ 1.1.2 Nhóm cơng trình nghiên cứu thực tiễn 1.1.2.1 Các nghiên cứu tác giả nước a Nghiên cứu tộc người văn hóa Khmer Theo tác giả Trường Lưu: người nước nghiên cứu văn hóa Khmer gồm: Barrault, Francois Martine, Louis Malleret, Georges Máspero tạp chí France-Asia, Extrême-Asia có nhiều báo viết văn hố người Khmer Tuy nhiên, tài liệu nêu thường không phân biệt người Khmer Campuchia người Khmer Nam Bộ b Nghiên cứu văn nghệ truyền thống có diện múa Chúng tơi tiếp xúc cơng trình tác giả, gồm: Pich Tum Kravel, Preap Chanmara, Quốc hội Campuchia,… cơng trình trình bày loại hình sân khấu truyền thống gồm: Dì-kê, Ba-sắc, Khơl số loại hình sân khấu khác Chúng vận dụng tài liệu để soi chiếu với văn nghệ truyền thống người Khmer Nam Bộ c Nghiên cứu chuyên sâu nghệ thuật múa Khmer Chap Pin, Peach Sol, Li Them Ten, Sđơn Thu (1964), របាំប្រជាប្រិយខ្មែ រ (Múa dân gian Khmer), Nxb Institut Bouddhique, Campuchia; Meam Si Na Ret, Nup Thiđa, Som Chan Thươn (2003), Pestle dance, UNESCO, Campuchia; Pruong Chean, Keo Ma-lis, Em Su-thi, Nup Thi-đa (2002), ក្បាច់មូលឋ្ឋាន របាំប្រពៃណី១២ក្បាច់ (Cơ múa truyền thống 12 động tác), Nxb Sponsored by Japan Foundation Từ tài liệu chuyên sâu giúp so sánh với múa dân gian Khmer Nam Bộ để tìm điểm tương đồng khác biệt 1.1.2.2 Các nghiên cứu tác giả nước a Nghiên cứu tộc người văn hóa Khmer Trước 1975, Lê Hương có cơng trình Người Việt gốc Miên tranh toàn cảnh tộc người Sau giải phóng, việc nghiên cứu người văn hóa Khmer Nam Bộ trọng quan tâm nhiều hơn: Huỳnh Ngọc Trảng, Đinh Văn Liên, Thạch Voi, Hoàng Túc, Phan Thị Yến Tuyết, Phan An, Trường Lưu… viết người, đời sống văn hóa vật chất, văn hóa tinh thần tộc người Khmer Nam Bộ b Nghiên cứu văn nghệ truyền thống có diện múa Nhiều tác giả (1981), Văn hóa, văn nghệ truyền thống người Khmer Đồng sông Cửu Long; Về sân khấu truyền thống Khmer Nam Bộ (1998); Năm 2009, có nghiên cứu “Nghệ thuật diễn xướng người Khmer Nam Bộ” tác giả Đào Huy Quyền đăng Tạp chí Khoa học Xã hội Việt Nam; Năm 2011, Hồng Túc với cơng trình nghiên cứu Diễn ca Khmer Nam Bộ,… Năm 2013 vấn đề nghiên cứu sân khấu truyền thống Khmer Nam Bộ lại trỗi dậy, thu hút ý nhiều nhà nghiên cứu, dẫn đến hội thảo khoa học: Nghệ thuật sân khấu Dù-kê Khmer Nam Bộ - Di sản văn hóa dân tộc… Các cơng trình giúp khái qt người, văn hóa, văn nghệ người Khmer Nam Bộ, đặc biệt nội dung cơng trình đề cập đến văn nghệ truyền thống có diện múa như: Dù-kê, Dì-kê, Rơ-băm c Nghiên cứu chuyên sâu múa Khmer Năm 2004, Lê Ngọc Canh có nghiên cứu: “Nghệ thuật múa cổ Rơ-băm Khmer Nam Bộ”; Năm 2012, Sơn Ngọc Hồng có cơng trình Tìm hiểu nghệ thuật sân khấu Rơ-băm dân tộc Khmer Nam Bộ địa bàn tỉnh Sóc Trăng Sở KH&CN tỉnh Sóc Trăng Trường trung học VHNT phối hợp thực hiện; Năm 2013, Lê Ngọc Canh công bố cơng trình Nghệ thuật múa truyền thống Khmer Nam Bộ; Năm 2014, cơng trình luận văn Thạc sĩ: Nghệ thuật múa cổ điển sân khấu Rô-băm Khmer Nam Bộ Sóc Trăng tác giả Lâm Vĩnh Phương; Gần đây, năm 2017 có cơng trình “Nghệ thuật múa sân khấu Rô-băm Dù-kê người Khmer Nam Bộ” tác giả Trần Thị Lan Hương Nhận xét chung Thứ nhất, nhóm cơng trình nghiên cứu lý luận, tác giả nước nước cung cấp tiền đề lý luận khoa học cần thiết, qua chúng tơi áp dụng vào thực tiễn thực luận án hướng tiếp cận Văn hóa học Nghệ thuật, lý thuyết chức Chúng cân nhắc chọn sử dụng: phương pháp định tính, thực địa, tham dự, vấn Thứ hai, nhóm cơng trình nghiên cứu thực tiễn, chúng tơi hệ thống cơng trình tác giả nước nước theo ba nội dung: nghiên cứu tộc người văn hóa Khmer; nghiên cứu văn nghệ truyền thống Khmer có diện múa; nghiên cứu chuyên sâu múa Khmer Những cơng trình có đóng góp định qua việc đặc trưng nghệ thuật múa Khmer Nam Bộ 1.2 CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.2.1 Múa hướng tiếp cận văn hóa học nghệ thuật 1.2.1.1 Múa: họat động sử dụng ngơn ngữ hình thể động tác chuyển động âm nhạc để biểu tư tưởng, tình cảm hay rèn luyện thân thể 1.2.1.2 Hướng tiếp cận Văn hóa học Nghệ thuật Văn hóa vốn phạm trù rộng nghệ thuật thiết chế tảng văn hố, có quan hệ qua lại nhiều chiều với văn hoá Khi chọn nghiên cứu nghệ thuật góc độ văn hóa học, địi hỏi phải chọn cách tiếp cận văn hố học nghệ thuật Người nghiên cứu cần xác định văn hoá học nghệ thuật nghiên cứu nghệ thuật thiết chế tảng văn hoá, quan hệ qua lại nhiều chiều với văn hoá, hình thành khu vực giao thoa Nghệ thuật học Văn hố học 1.2.2 Văn hóa tộc người “Văn hoá tộc người tổng thể yếu tố tiếng nói, chữ viết, sinh hoạt văn hóa vật chất tinh thần, sắc thái tâm lý tình cảm, phong tục nghi lễ … khiến người ta phân biệt tộc người với tộc người khác, văn hóa tộc người tảng nảy sinh phát triển ý thức tộc người” (Ngô Đức Thịnh, 2005, tr.107) Nói cách khác, văn hóa tộc người giá trị văn hóa vật chất tinh thần trở thành biểu tượng sâu sắc in đậm tình cảm, tư tưởng tộc người có tính chất khu biệt tộc người với tộc người khác 1.2.3 Vùng văn hóa văn hóa vùng Trong Văn hoá học đại cương sở văn hóa Việt Nam (1996): “Một vùng văn hóa tổng thể - hệ thống với cấu trúc - hệ thống bao gồm hệ hay tiểu hệ theo lối tiếp cận hệ thống” (Trần Quốc Vượng, 1996, tr 401) Trong Văn hóa người Việt vùng Tây Nam Bộ (2014): “Vùng văn hóa khơng gian văn hóa liên tục, tồn chủ thể văn hóa thống nhất, chủ thể hoạt động đồng hướng thời gian văn hóa đủ dài, tạo nên hệ thống giá trị đặc thù cho phép khu biệt vùng xét với vùng có liên quan” (Trần Ngọc Thêm, 2014, tr.45) 1.2.4 Truyền thống Truyền thống là: “Trao lại cho nhiều đời nối tiếp Chữ “thống” mối tơ Nối tiếp có thứ tự” (Lê Gia, 1999, tr.1278) Tính di tồn, tính ổn định, tính cộng đồng đặc trưng, thuộc tính truyền thống, dĩ nhiên đặc trưng thuộc tính mang ý nghĩa tương đối Khi sở tạo nên truyền thống thay đổi với tính ổn định tương đối, truyền thống bảo tồn lưu truyền thời gian định, phải biến đổi cho phù hợp với hoàn cảnh thay truyền thống (Phan Huy Lê, 1996, tr.9) 1.2.5 Biến đổi văn hóa Theo định nghĩa Từ điển Tiếng Việt (2002): “Biến đổi thay đổi thành khác trước” (Viện ngôn ngữ học, 2002, tr.64) Biến đổi văn hóa hiểu q trình vận động xã hội Sự biến đổi văn hóa diễn đa chiều nhiều yếu tố (chính trị, kinh tế, giao lưu văn hóa,…), tùy thuộc vào cộng đồng có ảnh hưởng đáng kể người dân cộng đồng Đối tượng nghiên cứu luận án “Múa Khmer Nam Bộ” khơng nằm ngồi biến đổi văn hóa, mà vùng đất Nam Bộ chịu tác động mạnh liên tục xu hướng trình chuyển đổi xã hội 1.2.6 Lý thuyết tương đối văn hóa tính đặc thù lịch sử Thuyết tương đối văn hóa khai sinh Mỹ, gắn liền với vai trò nhà nhân học người Mỹ gốc Đức, Franz Boas (1858-1942) Vận dụng lý thuyết tương đối văn hóa đặc tính lịch sử luận án này, chúng tơi xác định khơng văn hóa mà khơng ảnh hưởng tiếp thu từ văn hóa khác Khi xem xét giá trị múa Khmer Nam Bộ cần đặt bối cảnh thực hành văn hóa (tức điều kiện tự nhiên, đặc điểm lịch sử hoàn cảnh kinh tế - xã hội) chẳng hạn tri thức nông nghiệp lúa nước sáng tạo múa, sáng tạo động tác múa Khmer dựa vào thiên nhiên động thực vật,… Chúng tơi mong muốn nhấn mạnh đến ngun tắc phân tích tổng thể việc tìm hiểu thực hành múa Khmer Nam Bộ 1.2.7 Một số thuật ngữ 1.2.7.1 Múa cổ điển, Tiếng Khmer gọi là: Rơ-băm Bơ-ran (របាំរូរាណ), kết hợp hai cụm từ “Rô-băm” với “Bô-ran” “Rơ-băm” có nghĩa điệu múa múa “Bơ-ran” có nghĩa là: xưa, cũ, cổ, có từ lâu đời, có từ trước,… 1.2.7.2 Múa dân gian, Tiếng Khmer gọi là: Rơ-băm Pro-chiaprây (របាំប្រជាប្រិយ), có kết hợp hai cụm từ: “Rơbăm” “Pro-chia-prây” “Rơ-băm” có nghĩa điệu múa múa Pro-chia-prây” có nghĩa dân gian, dân chúng,… loại 1.3.2.2 Cơ sở xã hội a Nền tảng văn hóa địa gồm: Tín ngưỡng dân gian - Cơ sở hình thành múa thiêng; Hoạt động phong tục, tập quán lễ hội hình thành múa sinh hoạt dân gian; Văn học dân gian (thần thoại, cổ tích, truyền thuyết) vốn nội dung múa Khmer Nam Bộ b Tôn giáo văn học Ấn Độ gồm: dấu ấn đạo Bà-la-môn hình thành tư nghệ thuật múa Khmer; dấu ấn đạo Phật hình thành tư nghệ thuật múa Khmer Nam Bộ; dấu ấn văn học Ấn Độ hình thành nghệ thuật múa Khmer Nam Bộ c Mối quan hệ múa Campuchia múa Khmer Nam Bộ gồm: Mối quan hệ đồng gốc tộc người; Mối quan hệ song phương hai lãnh thổ quốc gia d Dấu ấn quyền thuật Trung Hoa múa Dù-kê: thể Vũ đạo Huôn Vũ đạo có ảnh hưởng vũ đạo Hí Kịch (Hồ Quảng người Hoa) e Các điệu nhảy phương Tây - Cơ sở hình thành múa dân vũ đại: Cha-cha-cha, Ma-di-zon, T-vis,…ảnh hưởng từ phương Tây Tuy nhiên, điệu thức người Khmer sáng tạo, cải biên thêm cho phù hợp với đặc điểm văn hóa tộc người Tiểu kết Chương (1) NCS tìm đọc, hệ thống hóa cơng trình nghiên cứu trước liên quan đến đề tài nghiên cứu nhóm thành hai nhóm lớn: nhóm cơng trình nghiên cứu lý luận nhóm cơng trình nghiên cứu thực tiễn Trong nhóm, chúng tơi tiếp tục chia nhỏ nhóm tác giả nước nước (2) Thực đề tài này, NCS theo hướng tiếp cận Văn hóa học áp dụng lý luận văn hóa tộc người, vùng văn hóa văn hóa vùng, lý luận biến đổi văn hóa, làm rõ việc vận dụng lý thuyết tương đối văn hóa tính đặc thù lịch sử nghiên cứu (3) Về sở thực tiễn, NCS trình bày tiền đề bối cảnh văn hóa Khmer Nam Bộ: Tên gọi tộc người, dân cư phân bố dân cư, văn hóa vật thể văn hóa phi vật thể người Khmer Nam Bộ Để làm rõ sở hình thành múa Khmer Nam Bộ, chúng tơi vào hai khía cạnh: sở tự nhiên sở xã hội 11 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM VÀ GIÁ TRỊ CỦA MÚA TRUYỀN THỐNG KHMER NAM BỘ 2.1 ĐẶC ĐIỂM MÚA KHMER NAM BỘ 2.1.1 Múa cổ điển 2.1.1.1 Nội dung - hình thức: đa phần nói vị thần tiên đạo Bà-la-môn cầu mong vị giúp đỡ, ban phúc cho sống người dân an lành, hạnh phúc Người biểu diễn tiết mục múa Rơ-băm nữ múa (khơng có nam giới múa) Vai nữ múa Rô-băm gọi Neang, vai nam gọi Neay-rông (nữ giả nam) Trong múa cổ điển Khmer, khán giả dễ nhận diện trang phục, mão/mặt nạ đạo cụ múa 2.1.1.2 Ngôn ngữ - động tác: Ngôn ngữ múa tiếng Khmer gọi Phia-sa Rô-băm, động tác múa tiếng Khmer gọi Kai-vi-ca Rơbăm Để múa hình thái múa cổ điển Khmer, theo quy định phải học qua Bat Bô-rane Trong múa Rơ-băm có sáu nhóm múa, cụ thể: nhóm múa Neay-rơng (nam); nhóm múa Neang (nữ); nhóm múa S-va (khỉ); nhóm múa Yeak (chằn); nhóm múa vật; nhóm múa Hình thức múa có đặc điểm nhận dạng từ ngón tay mũi chân có tiếng nói riêng, ý nghĩa riêng Qua ngơn ngữ múa cổ điển, giúp người múa giao tiếp với thần linh Nó phương tiện giúp người múa biểu cảm xúc hỉ, nộ, ái, ố thân, giao tiếp, giao lưu tình cảm người với người 2.1.1.3.Âm nhạc: Trong múa cổ điển Khmer có ba loại hình âm nhạc diễn tấu, gồm: nhạc Ngũ âm, nhạc M-hô-ry, nhạc sân khấu Rô-băm (Vong Ph-lêng Rô-băm) 2.1.2 Múa dân gian 2.1.2.1 Nội dung - hình thức: thuộc sinh hoạt văn hóa dân gian Người biểu diễn người lao động (nông dân, diễn viên, nghệ nhân…) Hệ thống hình thái múa dân gian Khmer Nam Bộ cụ thể: Múa tín ngưỡng - tơn giáo múa phong tục - lễ hội (chất thiêng); Múa giao lưu, giao tiếp, giải trí lao động (chất trần tục) 2.1.2.2.Ngơn ngữ - động tác: Ngôn ngữ động tác múa dân gian Khmer thường không mang nhiều hàm nghĩa sâu xa, chủ yếu tả thực cách điệu nghệ thuật thể động tác mô Qua thời gian, người Khmer hệ thống quy định riêng ngôn ngữ động tác múa dân gian (Khmer gọi Bat 12 Pro-chia-prây) gồm: quy định tay, chân, Rom Vong ba nhịp, Rom Vong nhịp, Rom K-bach, Rom Nhop (Lăm Liêu), K-bach A-lê, K-bach A-lum-phum-phat, K-bach Phu-mia, Si Nuôn, Đom Nơ Sêk, Chao Pream, S-va Li Thmo, Ton Sôn, Panhnha Đơ 2.1.2.3 Âm nhạc: Nhạc A-răk phục vụ múa A-răk; Nhạc Phlêng Kar phục vụ múa lễ cưới, nhạc Chhay-yam phục vụ cho điệu múa trống Chhay-yam; Âm nhạc phục vụ điệu múa giao lưu: Rom Vong, Rom K-bach, Rom Sa-ra-van, Rom Lăm Liêu, Rom Talung… Với đặc điểm âm nhạc múa giao lưu mang tính chất mở, nên dù nhạc tân hay nhạc cổ, người Khmer múa 2.1.3 Múa sân khấu kịch hát 2.1.3.1 Nội dung - hình thức: Ban đầu Dù-kê chịu ảnh hưởng sân khấu Rô-băm, nên sân khấu Dù-kê Riêm Kê Theo thống kê tác giả Sang Sết (2019) có 72 diễn ca kịch Dù-kê Khmer Nam Bộ, nhóm diễn với đề tài cổ từ truyện dân gian gồm 13 vở, từ truyện cổ tích 52 vở; nhóm diễn với đề tài đại gồm Riêng nội dung Dì-kê đa phần diễn tuồng Tum Têv Hình thức: Dù-kê Dì-kê vốn kịch hát, yếu tố hát xuyên suốt buổi biểu diễn Múa loại hình làm nhiệm vụ bổ trợ hành động cho diễn viên có nhiều hình thức như: múa minh họa, múa gây khơng khí (nhiều người múa), múa tính cách nhân vật thiện ác (múa người) 2.1.3.2.Ngơn ngữ, động tác: Dù-kê sử dụng vũ đạo K-bach Huôn (động tác quyền thuật) nhân vật, vai diễn khác (chính diện phản diện) Dì-kê sử dụng K-bach L-bơi (động tác tay lượn) Từ yếu tố hành động nhân vật kịch cách điệu hóa, quyền thuật hóa, đến điệu bộ, động tác thuộc năng, ngẫu hứng sáng tạo phát triển theo âm nhạc, Dùkê Dì-kê cịn vận hành điệu múa văn hóa Khmer (múa cổ điển, múa dân gian, múa tín ngưỡng,…) làm cho loại hình kịch hát người Khmer thêm phần hấp dẫn Dẫu múa khơng chiếm vai trị chủ đạo tác phẩm kịch hát, nghệ thuật múa Dù-kê Dì-kê góp thêm màu sắc thẩm mỹ cho tác phẩm, múa giúp cố kết nhân vật trạng thái động, múa tạo lộng lẫy cho sân khấu nâng tầm cho kịch bản, tuồng tích 13 2.1.3.3.Âm nhạc: Vong Ph-lêng Ba-sắc có nhạc cụ chủ đạo Trô U Chom-hiêng Các điệu Dù-kê gồm: Som Pông, Luôm, Phách Cheay, Nokor Reach, Ngồi ra, Dù-kê cịn tiếp nhận từ nguồn âm nhạc loại hình nghệ thuật khác ảnh hưởng số tộc người khác Vong Ph-lêng Dì-kê có trống S-kơr Lăm Trơ U nhạc cụ chủ đạo dàn nhạc Các điệu sân khấu Dì-Kê gồm: cúng tổ có điệu: Dao Lê, Cha Ohra-nô-nô, Sa-thu-kar, Ting Ka-bông, No-rê,… 2.2 GIÁ TRỊ CỦA MÚA KHMER NAM BỘ 2.2.1 Giá trị nhận thức (chân) 2.2.1.1.Tính thiêng Các tiết mục múa cầu cúng thể tơn kính thần tiên trịnh trọng buổi lễ Thay cúng Siva Ấn Độ người Khmer Nam Bộ lại cúng Phreah Pi-sno-kar (thần xây dựng) Trước múa, người Khmer Rum-lưk Kun Kru (nhớ ơn thầy) Âm nhạc xem linh hồn múa thiêng, có vai trị, chức để dẫn dắt vị chủ lễ thực động tác múa thiêng 2.2.1.2 Hài hòa âm dương Người Khmer nhận thức Kh-luôn Pran (thân xác) Prôlưng (linh hồn) Khi Phật giáo du nhập vào, cộng đồng người Khmer tiếp nhận thấm đậm triết lý sống cõi tạm, họ tin có nơi gọi Niêp-pean (Niết bàn) Vòng luân hồi (động vật thực vật) Lá Chồi Cành Vòng đời Lear Hoa PhCác kar động tác múa tương Khuôn Chon ơl ứng với Pthusđời vịng sinh trưởng Hình 2.3: Tên cộng tác múa tương ứng với vòng đời sinh trưởng thực thực vậtNCS vật Nguồn Chip thực vật Mầm Trái Trái chín Hình 2.2: Mơ hình vòng đời sinh trưởng thực vật Nguồn NCS 14 Mek Hài hịa âm dương thể múa có nam, có nữ; động tác ngửa lịng bàn tay (âm), úp bàn tay (dương) Trong điệu múa hát tập thể truyền thống: Rom Vong, Lăm Liêu, Ta-lung, Chôk Kom-pưs,… bàn tay úp ngửa linh hoạt đan xen biểu thị quấn quýt liên tục Chân bước theo phách nhịp chẳn, lẻ 2.2.2.3 Tính trọng nữ Nữ giới chọn làm vũ công cho tác phẩm múa kinh điển múa cổ điển sân khấu Rô-băm, nữ đảm trách múa vai nữ gọi Neang, nữ giả nam múa vai nam gọi Neay-rông Đa phần kiện quan trọng văn hóa Khmer lễ hội nữ múa cổ điển mừng khai mạc 2.2.3 Giá trị đạo đức (thiện) 2.2.3.1 Tính hiếu hịa, bao dung: người Khmer thường chào cách Som-peas Có năm cách chào thể trọng tình, trọng lão, trọng nữ, tùy hình thức múa, họ vận dụng cách chào phù hợp Trong múa cổ điển: lạy chào đầu (thể tơn kính biết ơn) lạy chào trước ngực thể an nhiên, bình thản Bên cạnh đó, nếp sống văn minh thể múa mở rào: thông báo, bảo vệ duyên nợ Tinh thần chia sẻ múa Khmer (người múa khơng riêng cộng đồng người Khmer mà cịn hướng dẫn cộng đồng người khác tham dự múa) 2.2.3.2 Tính đồn kết hướng thiện: thể điệu múa (Rom Vong), âm nhạc, kết nối người múa người xem Điệu múa lao động cịn dạy người tính đồn kết, đồn kết với chinh phục thiên nhiên (các cánh nam nơm cá theo dạng vịng trịn khép kín),… Mặc dù múa có vai thiện vai ác, nhiên, chằn tinh đại diện nhân vật phản diện Đặc biệt, Rơ-băm cịn có vai (phi chính, phi tà) Mơ típ diệt chằn thường xuất múa cổ Khmer Người Khmer đề cao thiện cách xây dựng hình ảnh khỉ Ha-nu-man (nhân vật trí dũng, anh hùng, hào hiệp, gan trung thành) 2.2.4 Giá trị thẩm mỹ (mỹ) 2.2.4.1 Nét đẹp ngoại diện: Đường cong động tác múa, đặc điểm rõ múa cổ điển Khmer ngón tay uốn cong, cổ tay uốn cong, đơi uốn cong khuỷu tay,… Quan niệm đẹp cong nhọn Sự hài hòa, cân đối loại hình 15 múa: cổ điển, dân gian, múa sân khấu mặt loại hình múa có hình thức âm nhạc riêng, đặc thù, không trộn lẫn với nhau, trang phục cổ điển phục vụ múa cổ điển, trang phục dân gian phục vụ múa dân gian,… 2.2.4.2 Nét đẹp nội tâm: đẹp cốt cách người biểu diễn múa, đa phần: dịu dàng, nhẹ nhàng từ lời nói đến hành động, tâm tính khiết,… Múa Khmer mang tính an vui khơng toan tính thiệt thể nhân sinh quan Phật giáo đậm đà Tiểu kết Chương (1) Đặc điểm: có ba loại hình múa Khmer Nam Bộ (cổ điển, dân gian kịch hát) Chúng phân tích nội dung - hình thức, ngơn ngữ - động tác âm nhạc hình thái múa + Múa cổ điển: Nội dung nói nhân vật thần tiên, đạo sĩ, vua chúa, hồng tộc, Hình thức: Tiết mục múa cổ điển kịch múa cổ điển Về ngôn ngữ - động tác: K-bach Bat Bôran hệ động tác múa nhân vật (thần tiên, người, chằn, khỉ, Krud,…) Âm nhạc: dàn nhạc Ngũ âm dàn nhạc dây dàn nhạc Rô-băm + Múa dân gian: nội dung nói sinh hoạt người dân văn hóa dân gian Hình thức có ba nhóm dạng: Múa tín ngưỡng - tơn giáo; Múa phong tục lễ hội; Múa giao lưu, giao tiếp, giải trí lao động Ngơn ngữ - động tác: K-bach Bat Pro-chia-prây Âm nhạc có dàn nhạc dây đặc trưng riêng Múa kịch hát: Nội dung tích truyện cổ câu chuyện xã hội thực, đại Hình thức: Dù-kê Dì-kê Về ngơn ngữ múa: Dù-kê sử dụng hệ thống vũ đạo K-bach Hn; DìKê sử dụng L-bồi Âm nhạc: Dù-kê sử dàn nhạc Ba-sắc, Dì-Kê có Skơr Lăm nhạc cụ chủ đạo (2) Múa Khmer Nam Bộ có giá trị nhận thức luận (chân) thể tính thiêng, hài hịa âm dương tính trọng nữ; Giá trị đạo đức học (thiện) thể tính hịa hiếu - bao dung, tính đồn kết - hướng thiện, mỹ múa Khmer Nam Bộ; Giá trị thẩm mỹ học (mỹ) thể nét đẹp ngoại diện nét đẹp nội tâm múa Khmer Nam Bộ 16 CHƯƠNG NHỮNG BIẾN ĐỔI HIỆN NAY CỦA MÚA KHMER NAM BỘ 3.1 BỐI CẢNH VÀ NGUYÊN NHÂN BIẾN ĐỔI 3.1.1 Bối cảnh: ngồi vốn văn hóa truyền thống, người Khmer có tiếp thu, hội nhập tinh hoa văn hóa tộc người cộng cư (cấu trúc mở văn hóa); Những sản phẩm thời đại người Khmer ứng dụng sân khấu truyền thống,… Hiện nay, nghệ thuật múa Khmer có phát triển, song khơng tránh khỏi ảnh hưởng nhiều lý khách quan chủ quan 3.1.2 Nguyên nhân 3.1.2.1 Không gian, môi trường thay đổi Môi trường dân gian: cảnh đồng quê, phum sroc, đa, bến nước, giàn bầu,…dần biến mất; nhà Neak Ta dần bê tơng hóa, khơng gian sân chùa Phật giáo Nam tông Khmer dần thu hẹp cho cơng trình Mơi trường sân khấu: Trước đây, cảnh trí phơng màn, nghệ nhân, nghệ sĩ họa sĩ Khmer vẽ vải nhiều chất liệu khác Hiện đại hơn, phát triển công nghệ led, sản phẩm đèn pha led áp dụng sân khấu truyền thống Hiện nay, q trình thị hóa làm biến đổi sâu sắc nhiều mặt đời sống người Khmer như: tổ chức xã hội, phương thức sản xuất, văn hóa tinh thần 3.1.2.2 Nhận thức + Đơn giản hóa nghi thức truyền thống: Thời gian qua, có số hình thức múa truyền thống vắng bóng như: múa cúng tổ, múa trị bệnh Rom A-răk, Một số phong tục nghi lễ múa lễ nghi tiếp tục đà mai dần Văn hóa cúng tổ múa nhìn nhận khác (cộng đồng số cá nhân) + Định kiến giới: Nữ giới, thường múa vai ứng với vẻ đẹp, thùy mị, nết na, mềm dẻo - tính âm, bao gồm múa cổ điển Trong múa cổ điển khơng có nam múa, nam múa điệu múa dân gian múa vai mặt nạ, vai + Độ tuổi múa: diễn viên phải đào tạo từ nhỏ (6 đến 12 tuổi), nhiên diễn viên tuyển vào đoàn chuyên nghiệp 18 tuổi khó khăn việc tập múa cổ điển + Người múa khán giả: Trước múa gần ổn định nghệ sĩ lo múa cho đều, cho dẻo, đẹp Hiện phải 17 cương thêm cho phù hợp với yêu cầu khán giả Nhận thức cương thêm múa truyền thống hạt nhân phá vỡ hình thức cũ 3.1.2.3 Thực hành Chủ thể sáng tạo: múa Khmer mang tính quần chúng, nghĩa sáng tạo dân gian Vai trò chủ thể sáng tạo múa cộng đồng người Khmer thường mang tính tương đối ổn định lâu dài Hiện nay, xuất thuật ngữ biên đạo (vai trò cá nhân) qua tư người biên đạo, mang dấu vết sáng tạo cá nhân Chủ thể biểu diễn: người Khmer khơng phải người Khmer Diễn viên múa dân gian, thường biểu diễn mang tính chất rập khn, diễn viên múa chuyên nghiệp người thể toàn ý đồ sáng tác biên đạo múa Tuy nhiên, người sáng tạo nghệ thuật, người đạo diễn chương trình khơng am hiểu chưa quan tâm nhiều đến sắc văn hóa Khmer ngun nhân Trình độ chưa đáp ứng tính đặc trưng chuyên biệt múa truyền thống Khmer 3.1.2.4 Giao lưu văn hóa Ngồi nội sinh, nghệ thuật múa Khmer Nam Bộ trước có ảnh hưởng từ văn hóa Ấn Độ, sau q trình tồn tại, giao lưu tiếp biến văn hóa với tộc người tồn như: Kinh, Hoa, Chăm,… điệu múa sinh hoạt dân gian Khmer trình giao lưu tiếp biến với dân tộc anh em tồn có tiếp xúc dẫn đến số điệu múa bị lai căng 3.1.2.5 Kinh tế mưu sinh Trước đây, 90% người Khmer làm nông nghiệp, nhiên ngày họ có thay đổi cấu kinh tế, phận lao động nông nghiệp chuyển sang lao động phi nông nghiệp, làm thuê mướn, làm dịch vụ, Do việc giữ gìn giá trị văn hóa truyền thống trở nên bị động, vào dịp lễ tết không ngày nghỉ phép lao động, họ khơng có điều kiện quay thực hành văn hóa (khơng thể tham gia lễ hội, tham gia múa hát,…), dẫn đến giá trị văn hóa truyền thống tộc người nhiều bị mai dần Hiện nay, cộng đồng Khmer hình thành loại hình sinh kế phụ biểu diễn Ream-kê qua hoạt động múa chằn, khỉ đám lễ, ngày lễ mừng năm Chôl 18 Chnam Thmây với ý nghĩa mang đến cho người Khmer khơng khí vui tươi, hạnh phúc, niềm tin sống bình an 3.2 NHỮNG BIỂU HIỆN BIẾN ĐỔI CỦA MÚA KHMER NAM BỘ 3.2.1 Múa cổ điển Nội dung - hình thức: xưa diễn viên đạo diễn múa hiểu rõ nhân vật, cốt truyện biểu diễn, thành viên đội múa địa phương có người khơng rõ câu chuyện sử thi Ream-kê Múa Rơ-băm từ chỗ quy mơ lớn, có khả trình diễn trường ca Ream-kê dần tan rã Thời lượng tuồng tích Rơ-băm cắt ngắn rút gọn cho phù hợp với điều kiện, thời gian thưởng thức khán giả thời gian quy định thi Trang phục múa cổ điển cách tân may sẳn tiện biểu diễn song không đảm bảo nét thẩm mỹ tính hữu dụng trang phục Đặc biệt, có tình trạng nam giả nữ múa cổ điển Khmer Một khía cạnh khác, người biên đạo, người múa không hiểu nhân vật mà thân múa nên hóa trang trang phục khơng theo tích Ngơn ngữ - động tác: số yếu tố chuẩn mực múa cổ điển Khmer dần dân gian hóa, đại chúng hóa (sân khấu ngồi trời khơng có bục cao) người múa đóng vai tiên nữ thực hành động quỳ lạy người dùng thức ăn nhà hàng quán ăn,… Âm nhạc: có phối hợp truyền thống đại việc xây dựng âm nhạc múa (có dùng Organ để phối nhạc sử dụng nhạc truyền thống có cách tân, đệm nhạc cụ phương Tây lúc làm nhạc múa Khmer) 3.2.2 Múa dân gian Nội dung - hình thức: múa dân gian cộng đồng với trang phục sậm màu, mặt mộc,… múa ruộng lại dàn dựng mặc trang phục lễ hội; Múa bắt cá, bắt tép theo truyền thống sử dụng Xà-neng, Ong-ruth lại sử dụng thúng Khmer múa chân không, song số biên đạo “ngoại đạo” cho mang giày hay vớ múa Ngôn ngữ - động tác: múa Khmer thể nét đẹp đường cong, nhiên tay không cao đầu, số người không hiểu rõ ý nghĩa nên thực cách vơ tư 19 Âm nhạc: Đặc biệt hình thành văn hóa nhạc sống sinh hoạt cộng đồng người Khmer Nam Bộ Sự đam mê ca hát người Khmer làm cho loại hình nhạc sống trở thành trào lưu văn nghệ thịnh hành vùng cư trú Khmer 3.2.3 Múa kịch hát Nội dung - hình thức: câu chuyện thần thoại, cổ tích, dân gian Do đặc trưng kịch hát nên hát thoại chính, múa hoạt động bổ trợ Do đó, nghệ thuật múa kịch hát mang tính chấp vá, xuất với thời lượng ít, đầu tư tuyến, đội hình Hạn chế thời lượng: Nhất chương trình sân khấu Dù-kê phải bố trí nhiều buổi phát sóng, chuyển tải hết kịch, thiếu tính liên tục làm cho khán, giả khó khăn theo dõi, thưởng thức Việc vận dụng cảnh đại đèn led phim trường để diễn tuồng cổ hiệu không cao 3.3 HỆ QUẢ CỦA NHỮNG BIẾN ĐỔI MÚA KHMER NAM BỘ 3.3.1 Tích cực 3.3.1.1.Bổ sung đa dạng thực hành văn hóa múa Khmer Nam Bộ Thứ nhất, hình thành Vũ đạo “K-bach Huôn” nét đặc trưng múa sân khấu Dù-kê mang màu sắc quyền thuật Khmer - Hoa Đó vũ đạo múa sân khấu lấy quyền thuật người Khmer người Hoa làm tảng, khuếch đại cách điệu chúng để biểu diễn thành chuỗi động tác đầy tính ước lệ, tượng trưng, uyển chuyển, mạnh mẽ, thể đẹp trí óc sáng tạo tuyệt vời nghệ sĩ Khmer vùng đất Nam Bộ Những động tác gọi Huôn Huône (Thạch Thị Omnara, 2014, tr.191) Thứ hai, hình thành dân vũ đại mang màu sắc giao lưu văn hóa Khmer - Tây: ngồi điệu múa truyền thống tộc người như: Rom Vong, Rom Sa-ra-van, Rom K-bach, Rom Lăm Liêu, Ta-lung,…, cịn có điệu nhảy: Cha-cha-cha, Tăngo, Ma-đi-zon, Twist,… ảnh hưởng từ phương Tây Âm nhạc điệu múa thay múa nhạc gốc phương Tây, người Khmer linh động hòa tấu điệu nhạc cụ dân tộc như: Ph-lêng Pin Peat, Ph-lêng M-hơ-ry,… đơi lại có phối hợp âm nhạc truyền thống gồm nhạc cụ: Trô, Cha-pây, Rôneat,… với nhạc cụ phương Tây như: Guitar, Organ,… 20 3.3.1.2 Nâng cao đặc điểm múa Khmer Nam Bộ đời sống văn hóa tộc người Khmer Thứ nhất, nâng cao kỹ thuật biểu diễn thể động tác múa kỹ thuật biểu diễn múa ngồi giữ nét truyền thống cịn có kết hợp yếu tố xiếc Hiện nay, giữ đặc trưng hệ động tác vốn có theo truyền thống, số động tác múa có yếu tố xiếc: động tác nhào lộn, bưng, bê, đỡ vũ cơng đứng trụ người vũ cơng cịn lại bám vào tạo thành nhiều lớp chồng người thành nhiều tầng, tay chân kết hợp linh hoạt,… Tất kỹ thuật người biên đạo áp dụng việc xây dựng tác phẩm múa Khmer Thứ hai, đại hóa khơng gian, môi trường biểu diễn múa Khmer: ứng dụng công nghệ tiên tiến khoa học kỹ thuật như: sân khấu phơng nền, hình chiếu, ánh sáng, đèn led, cảnh trí,… Thứ ba, đa dạng nội dung hình thức múa Khmer: múa tộc người Khmer Nam Bộ phát huy cách mạnh mẽ, không thể loại, số lượng mà chất lượng, không với đề tài cổ thần thoại, truyền thuyết mà đề tài ca ngợi sống Những biến đổi tích cực thể đội hình, tuyến múa, bố cục tác phẩm Thứ tư, chất liệu múa dân gian Khmer vận dụng sáng tạo độc đáo: điệu múa truyền thống dân gian (vốn múa đời sống sinh hoạt nghi lễ) nghệ nhân múa Khmer hệ thống hóa, nâng cao tính thẩm mỹ điệu múa dân gian để lấy làm điệu múa biễu diễn sân khấu trở thành múa chuyên nghiệp Điều đáng lưu ý nhiều chất liệu múa dân gian Khmer đưa vào sử dụng hình thức sân khấu Rơ-băm, Dù-kê Dì-kê, kết hợp với điệu múa mang tính chất cổ điển cung đình hình thức sân khấu làm tăng thêm giá trị nghệ thuật độc đáo múa ba loại hình sân khấu Thứ năm, lập nên thành tích múa Khmer đáng ghi nhận: ghi nhận chất lượng chương trình chất lượng biểu diễn 21 3.3.2 Hạn chế 3.3.2.1.Mai điệu múa truyền thống Khmer Thứ nhất: Mai điệu múa A-răk Người Khmer khơng cịn múa A-răk để cầu cúng múa A-răk để trị bệnh thời xưa Thứ hai: mai điệu múa lễ cưới truyền thống Thế hệ trẻ giản lược thời gian tổ chức đám cưới để tập trung tiếp khách, khơng cịn khơng gian thời gian cho biểu diễn múa phong tục lễ cưới 3.3.2.2 Biến dạng đặc điểm múa truyền thống Khmer Thứ nhất: Biến dạng lai tạp động tác múa Khmer múa dân gian tiếp thu tinh hoa đặc sắc từ động tác cung đình động tác Đêv đứng (động tác tiên bay) Về lai tạp: sử dụng chân Balê (phương Tây) múa Khmer, động tác guộn tay, chân trám múa Kinh sử dụng múa Khmer,… Thứ hai: Biến dạng âm nhạc múa Khmer Sự phối hợp truyền thống đại việc xây dựng âm nhạc múa (có dùng Organ để phối nhạc sử dụng nhạc truyền thống có cách tân, đệm nhạc cụ phương Tây lúc làm nhạc múa Khmer) Hiện nay, nghệ thuật múa Rô-băm, nhạc cụ kèn Sro-lay xuất hiện, số đội Rô-băm nhà chùa, phum srok như: Yeak Rom Srok Chà, Yeak Rom Tập Sơn (Trà Cú), Yeak Rom chùa Điệp Thạch (Tp Trà Vinh), Yeak Rom Ba Si (Càng Long),… người ta thay kèn Sro-lay đàn Cò Thứ ba, Biến dạng trang phục múa + Thay đổi chất liệu vải: Trang phục múa cổ điển Khmer thường có nhiều lớp vải nhiều cách xếp vải như: vải 07 nếp (Sompot Pram Pi Ph-not), vải bắp chuối (Som-pot Tro-dơn-chêk),… thay chọn vải Cho-ro-bap Pha-mng,… Những nhà thiết kế trang phục múa Khmer thường chọn mua vải Kate Si bóng ngồi chợ để thuận tiện dẫn đến người múa Khmer mặc không dáng mỏng cụ thể múa sen (Rơbam Ph-kar Chk) + Thay đổi hình thức: Xuất trang phục may thay trang phục quấn K-binh truyền thống Trong múa Rơ-băm thay sử dụng màu đen màu chủ đạo phối hợp với trang trí kiếng 22 trang phục lại lạm dụng trang phục cung đình (Rơ-băm Phreah Reach-trop) Tiểu kết chương 3: 1) Bối cảnh nguyên nhân: múa Khmer nằm bối cảnh chung xã hội Về ngun nhân, chúng tơi phân tích khía cạnh như: không gian, môi trường thay đổi; nhận thức; Việc thực hành giao lưu văn hóa Tất cho thấy đối tượng múa Khmer Nam Bộ có biến đổi động tác múa, biến đổi âm nhạc múa biến đổi trang phục múa định 2) Những biểu biến đổi múa thể ba loại múa cổ điển, dân gian kịch hát xoay quanh vấn đề nội dung hình thức, ngơn ngữ - động tác âm nhạc 3) Hệ biến đổi thể hai mặt + Tích cực: Bổ sung đa dạng thực hành văn hóa múa Khmer Nam Bộ (hình thành vũ đạo “K-bach Hn” nét đặc trưng múa sân khấu Dù-kê mang màu sắc quyền thuật Khmer Hoa, Hình thành dân vũ đại mang màu sắc giao lưu văn hóa Khmer - Tây) Đồng thời nâng cao đặc điểm múa Khmer Nam Bộ đời sống văn hóa tộc người Khmer (nâng cao kỹ thuật biểu diễn thể động tác múa kỹ thuật biểu diễn múa giữ nét truyền thống cịn có kết hợp yếu tố xiếc, đại hóa khơng gian, mơi trường biểu diễn múa Khmer, đa dạng nội dung hình thức múa Khmer) + Hạn chế: Mai điệu múa truyền thống Khmer (múa A-răk múa phong tục lễ cưới truyền thống) Biến dạng đặc điểm múa truyền thống Khmer (động tác, âm nhạc, trang phục) 23 KẾT LUẬN Luận án với đề tài Múa Khmer Nam Bộ: truyền thống biến đổi, qua ba chương nghiên cứu vấn đề liên quan đến phương diện lý luận thực tiễn rút số kết luận Những kết luận vừa lời giải đáp cho câu hỏi nghiên cứu giả thuyết khoa học Luận án, đồng thời thể tính cơng trình NCS (1) Luận án theo hướng tiếp cận Văn hóa học Nghệ thuật, khái niệm liên quan đến múa, truyền thống, khung lý thuyết áp dụng gồm: lý thuyết văn hóa tộc người, lý thuyết vùng văn hóa văn hóa vùng, lý thuyết biến đổi văn hóa, lý thuyết tương đối văn hóa tính đặc thù lịch sử, tất góp phần làm rõ nội dung tộc người Khmer, địa bàn cư trú, vận động múa Khmer Nam Bộ (2) Khẳng định múa Khmer Nam Bộ vốn phong phú nội dung đa dạng hình thức tồn gắn liền với sống người Khmer Tác giả lý giải thuật ngữ loại hình múa, đặc điểm múa múa truyền thống Khmer Nam theo ba nhóm hướng: nội dung - hình thức, ngôn ngữ - động tác âm nhạc (3) Làm rõ giá trị văn hóa tộc người Khmer thông qua múa: nhận thức luận (chân) thể tính thiêng, hài hịa âm dương tính trọng nữ; Giá trị đạo đức học (thiện) thể tính hịa hiếu - bao dung, tính đồn kết - hướng thiện, mỹ múa Khmer Nam Bộ; Giá trị thẩm mỹ học (mỹ) thể nét đẹp ngoại diện nét đẹp nội tâm múa Khmer Nam Bộ (4) Kết nghiên cứu cho thấy múa Khmer Nam Bộ có biến đổi so với truyền thống Qua phân tích bối cảnh, tìm hiểu nguyên nhân, biểu biến đổi qua ba loại hình múa Khmer Luận án phân tích hệ biến đổi theo hai hướng tích cực hạn chế Ở hướng tích cực: bổ sung đa dạng thực hành văn hóa múa Khmer Nam Bộ giúp nâng cao giá trị múa Khmer Nam Bộ đời sống văn hóa tộc người Khmer Ở mặt hạn chế: mai điệu múa truyền thống Khmer biến dạng đặc điểm múa truyền thống Khmer Tóm lại, Luận án “Múa Khmer Nam Bộ: truyền thống biến đổi” giải mục tiêu đề 24 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA NCS LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI [1] Sơn Cao Thắng (2016), “Sự biến đổi xã hội đồng bào dân tộc Khmer, thành phố Trà Vinh q trình thị hóa”, Tạp chí nghiên cứu Dân tộc (Tạp chí lý luận học viện Dân tộc - Ủy Ban Dân tộc), số (16) tháng 12, tr.42 - 46 ISSN: 0866 - 773X [2] Chủ nhiệm đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường (2017) Nghiên cứu chế tác mão, mặt nạ múa cổ điển người Khmer Nam Bộ, Trường Đại học Trà Vinh (Đề tài nghiệm thu, xếp loại Tốt) [3] Sơn Cao Thắng (2017), “Tri thức dân gian người Khmer Trà Vinh sáng tạo nghệ thuật biểu diễn”, Văn hóa dân gian giao lưu xuyên văn hóa Đơng Á tập 1:“Văn hóa dân gian: cho hạt nảy mầm”, Nxb Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh ISBN: 978-604-7355 15-0 [4] Sơn Cao Thắng (2017), “Tri thức người Khmer Trà Vinh chế tác mão, mặt nạ phục vụ nghệ thuật biểu diễn”, Tạp chí khoa học Trường Đại học Trà Vinh, số 27 tháng 9, tr.70 - 78 ISSN: 1859 - 4816 [5] Sơn Cao Thắng (2017), “Bảo tồn phát huy di sản nghệ thuật biểu diễn truyền thống Khmer hình thức đào tạo trường Đại học Trà Vinh”, Quản lý khai thác di sản văn hóa thời kỳ hội nhập Nxb Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh ISBN: 978-604-7355 15-0 [6] Sơn Cao Thắng (2021), “Nghệ thuật múa sân khấu Rô-băm người Khmer Nam Bộ”, Văn hóa Nghệ thuật - Tạp chí Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, kỳ 1: Nghiên cứu, thông tin lý luận, số 476, tháng 10, tr.68 - 71 ISSN: 0866 - 8655 [7] Sơn Cao Thắng (2021), “Nhận diện biến đổi văn hóa truyền thống qua nghệ thuật múa Khmer Nam Bộ nay”, Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội, ISSN 23541172, tập 7, số 3b tháng 12, tr.461-471

Ngày đăng: 07/06/2023, 14:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w