bài giảng điện tử Bài 1: LẮNG NGHE LỊCH SỬ NƯỚC MÌNH văn bản 2: SỰ TÍCH HỒ GƯƠM Bộ sách ngữ văn 6 (chân trời sáng tạo) Bài giảng được thiết kế theo khung giáo án được quy định khai thác đầy đủ nội dung, tỉ mỉ trong việc thiết kế hình ảnh và sử dụng hiệu ứng đẹp.
Nhìn hình đốn địa danh - - Đền Ngọc Sơn: Được xây dựng từ kỷ XIX, lúc đầu gọi chùa Ngọc Sơn, sau đổi gọi đền Ngọc Sơn Các nhân vật thờ đền: Trần Hưng Đạo, Văn Xương Đế Quân, Lã Động Tân, Quan Vân Trường, Đức Phật Adiđà Thể quan niệmTam giáo đồng nguyên người Việt Cầu Thê Húc (Nghĩa: nơi đậu ánh sáng đẹp mặt trời) - Cầu Thê Húc dẫn đến cổng đền Ngọc Sơn, gọi Đắc Nguyệt Lâu (lầu trăng) - Cầu danh sĩ Nguyễn Văn Siêu cho xây dựng vào năm 1865 - Cầu Thê Húc làm gỗ thô sơ sơn màu đỏ Tương truyền cuối thếkỷ 19 cầu bị gãy, người ta xây lại cầu có chân làm xi măng cốt thép, sàn lan can làm gỗ Cầu có thiết kế cong cong uốn hình tơm Cầu Thê Húc đêm Tháp Rùa: Tháp xây đảo Rùa • Từ thời vua Lê Thánh Tông dựng Điếu Đài để nhà vua câu cá Sang thời Lê Trung Hưng (khoảng kỷ XVII-thế kỷ XVIII) chúaTrịnh Giang cho xây Tả vọng dinh đảo rùa nơi vui chơi hóng mát, sau bị phá hỏng Lê Chiêu Thống lên nắm quyền Tháp Rùa xây theo hình vng có tầng, tầng xây rộng hơn, thunhỏ dần lên tầng trên, mặt phía đơng tây có cửa Phía nam bắc có cửacuốn nhọn đầu Đỉnh tầng có lan can chạy xung quanh Bốn đầu đao đắp uốn cong dần lên vào đỉnh, đỉnh có hình ngơi cánh Sự tích Hồ Gươm I Tìm hiểu chung Đọc văn + Hoàn thiện PHT số Phiếu học tập số Yêu cầu Sản phẩm 1.Trả lời câu hỏi sau: Truyện “Sự tích Hồ Gươm” thuộc thể loại nào? A Truyền thuyết người anh hùng B Truyền thuyết thời kì dựng nước C Truyền thuyết địa danh Nêu hiểu biết nhóm thể loại đó? Văn văn truyện PTBĐ gì? Ngôi kể truyện thứ mấy?