Tài liệu thực hành điện tử công suất

74 0 0
Tài liệu thực hành điện tử công suất

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH VIỆN KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ TÀI LIỆU THỰC HÀNH ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT TS Dương Đình Tú Nghệ An, 9/2022 MỤC LỤC Bài 1: Bộ chỉnh lưu nửa chu kỳ không điều khiển .5 1.1 Cơ sở lý thuyết 1.1.1 Cấu trúc chung chỉnh lưu 1.1.2 Tải điện trở 1.1.3 Tải điện trở-cuộn cảm mắc nối tiếp .6 1.1.4 Tải điện trở-cuộn cảm-nguồn chiều mắc nối tiếp 1.1.5 Sử dụng lọc tụ điện 1.2 Các bước thực hành 1.3 Kết luận 12 Bài 2: Bộ chỉnh lưu nửa chu kỳ có điều khiển 13 2.1 Cơ sở lý thuyết 13 2.1.1 Tải điện trở 13 2.1.2 Tải điện trở-cuộn cảm mắc nối tiếp 14 2.1.3 Tải điện trở-cuộn cảm-nguồn chiều mắc nối tiếp .15 2.2 Các bước thực hành 15 2.3 Kết luận 16 Bài 3: Bộ chỉnh lưu pha chu kỳ không điều khiển 17 3.1 Cơ sở lý thuyết 17 3.1.1 Chỉnh lưu pha chu kỳ không điều khiển 17 3.1.2 Tải điện trở 18 3.1.3 Tải điện trở-cuộn cảm mắc nối tiếp 18 3.1.4 Tải điện trở-cuộn cảm-nguồn chiều mắc nối tiếp .19 3.1.5 Mạch chỉnh lưu chu kỳ sử dụng lọc cuộn cảm-tụ điện .20 3.2 Các bước thực hành 21 3.3 Kết luận 22 Bài 4: Bộ chỉnh lưu pha chu kỳ có điều khiển 23 4.1 Cơ sở lý thuyết 23 4.1.1 Tải điện trở 23 4.1.2 Tải điện trở-cuộn cảm mắc nối tiếp 24 4.1.3 Tải điện trở-cuộn cảm-nguồn chiều mắc nối tiếp .26 4.2 Các bước thực hành 26 4.3 Kết luận 28 Bài 5: Bộ chỉnh lưu ba pha 29 5.1 Cơ sở lý thuyết 29 5.1.1 Mạch chỉnh lưu ba pha không điều khiển 29 5.1.2 Mạch chỉnh lưu ba pha có điều khiển 30 5.2 Các bước thực hành 31 5.3 Kết luận 32 Bài 6: Bộ biến đổi điện áp xoay chiều pha 33 6.1 Cơ sở lý thuyết 33 6.1.1 Tải điện trở 33 6.1.2 Tải điện trở-cuộn cảm mắc nối tiếp 34 6.2 Các bước thực hành 35 6.3 Kết luận 36 Bài 7: Bộ biến đổi điện áp xoay chiều ba pha 37 7.1 Cơ sở lý thuyết 37 7.1.1 Tải điện trở mắc theo sơ đồ hình 37 7.1.2 Tải điện trở mắc theo sơ đồ hình tam giác 38 7.2 Các bước thực hành 39 7.3 Kết luận 39 Bài 8: Bộ biến đổi điện áp chiều loại giảm áp 40 8.1 Cơ sở lý thuyết 40 8.2 Các bước thực hành 41 8.3 Kết luận 41 Bài 9: Bộ biến đổi điện áp chiều loại tăng áp .42 9.1 Cơ sở lý thuyết 42 9.2 Các bước thực hành 43 9.3 Kết luận 43 Bài 10: Bộ biến đổi điện áp chiều loại tăng-giảm áp 44 10.1 Cơ sở lý thuyết 44 10.2 Các bước thực hành .45 10.3 Kết luận 46 Bài 11: Bộ biến tần pha 47 11.1 Cơ sở lý thuyết 47 11.1.1 Bộ biến tần dạng cầu tạo điện áp xung vuông 47 11.1.2 Bộ biến tần dạng bán cầu 48 11.1.3 Phương pháp điều chế độ rộng xung .49 11.2 Các bước thực hành .50 11.3 Kết luận 52 Bài 12: Bộ biến tần ba pha 53 12.1 Cơ sở lý thuyết 53 12.1.1 Bộ biến tần ba pha sáu mức 53 12.1.2 Bộ biến tần ba pha điều chế độ rộng xung 54 12.1.3 Bộ biến tần ba pha nhiều mức 54 12.2 Các bước thực hành .55 12.3 Kết luận 55 HƯỚNG DẪN BÁO CÁO VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC HÀNH .56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 Bài 1: Bộ chỉnh lưu nửa chu kỳ không điều khiển 1.1 Cơ sở lý thuyết 1.1.1 Cấu trúc chung chỉnh lưu Ps~ P~ Biến áp Us Mạch van U~ Po= P= U=,I= ~ Mạch lọc Uo=,Io= Hình 4.1 Sơ đồ cấu trúc chung chỉnh lưu 1.1.2 Tải điện trở us Um D io us=Umsin(ωt) R 2π π ωt -Um uo uo Um (b) π (b) 2π ωt Hình 1.1 (a) Mạch chỉnh lưu nửa chu kỳ tải điện trở; (b) dạng sóng điện áp nguồn tải Điện áp tải 𝑈𝑜 = 𝜋 𝜋 ∫ 𝑢𝑠 (𝜔𝑡)𝑑(𝜔𝑡) = 𝜋 𝑠𝑖𝑛(𝜔𝑡) 𝑑(𝜔𝑡) = ∫ 2𝜋 𝑈 𝑚 𝑈𝑚 𝜋 (1.1) Dòng điện tải 𝐼𝑜 = 𝑈𝑜 𝑅 = 𝑈𝑚 𝜋𝑅 (1.2) Công suất bị tiêu thụ tải 𝑃 = 𝐼2 𝑈 𝑜,𝑟𝑚𝑠 𝑅 = 𝑈2 /𝑅, 𝑜,𝑟𝑚𝑠 dịng điện tải Các giá trị tính: 𝑜,𝑟𝑚𝑠 , 𝐼 giá trị hiệu dụng điện áp 𝑜,𝑟𝑚𝑠 𝜋 𝑈𝑜,𝑟𝑚𝑠 = √ 2𝜋 ∫[𝑈𝑚 𝑠𝑖𝑛(𝜔𝑡)] 𝑑(𝜔𝑡) = 𝑈𝑚 𝐼𝑜,𝑟𝑚𝑠 = 𝑈𝑚 2𝑅 , (1.3) 1.1.3 Tải điện trở-cuộn cảm mắc nối tiếp us,io us Um io D π β 2π ωt π β 2π ωt π β 2π ωt πβ 2π ωt π β 2π ωt uo io ud R uR uR uo us=Umsin(ωt) uL uL (a) ud -Um (b) Hình 1.2 (a) Mạch chỉnh lưu nửa chu kỳ tải điện trở-cuộn cảm; (b) dạng sóng Dòng điện tải 𝑈𝑚 𝑖𝑜 (𝜔𝑡) = { 𝑍 [𝑠𝑖𝑛(𝜔𝑡 − 𝜃) + 𝑠𝑖𝑛(𝜃) 𝑒 𝜔𝑡 𝜔𝜏] ≤ 𝜔𝑡 ≤ 𝛽 𝛽 ≤ 𝜔𝑡 ≤ 𝑇 , (1.4) đó: 𝑍 = √𝑅2 + (𝜔𝐿)2, 𝜃 = 𝑡𝑎𝑛−1(𝜔𝐿/𝑅) 𝜏 = 𝐿/𝑅 𝐼𝑜 = 𝛽 ∫ 𝑖𝑜(𝜔𝑡)𝑑(𝜔𝑡) 2𝜋 (1.5) Công suất tiêu thụ tải 𝑃 = 𝐼𝑜,𝑟𝑚𝑠 𝑅, 2𝜋 𝛽 𝐼𝑜,𝑟𝑚𝑠 = √ ∫ 𝑖(𝜔𝑡)𝑑(𝜔𝑡) = √ ∫ 𝑖(𝜔𝑡)𝑑(𝜔𝑡) 2𝜋 2𝜋 (1.6) 0 1.1.4 Tải điện trở-cuộn cảm-nguồn chiều mắc nối tiếp D L R L R i if,1 us=Umsin(ωt) us=Umsin(ωt) Udc (a) (b) R u,i us Udc if,2 Udc α io (c) π β 2π ωt (d) Hình 1.3 (a) Mạch chỉnh lưu nửa chu kỳ với tải 𝑅-𝐿-𝑈𝑑𝑐; (b) mạch tương đương lượng cung cấp từ nguồn tới tải; (c) mạch tương đương lượng đưa từ tải nguồn; (d) dạng sóng điện áp dịng điện Diode bật thời điểm 𝛼: 𝛼 = 𝑠𝑖𝑛−1 ( 𝑈𝑑𝑐 𝑈𝑚 ) (1.7) Dòng điện tải 𝑈𝑑𝑐 𝑈𝑚 𝑖𝑜 (𝜔𝑡) = { 0𝑍 𝑠𝑖𝑛(𝜔𝑡 − 𝜃) − 𝑅 Giá trị 𝛽 xác định: + 𝐴𝑒 𝜔𝑡 − 𝜔𝜏 𝛼 ≤ 𝜔𝑡 ≤ 𝛽 , 𝜔𝑡 < 𝛼 𝜔𝑡 > 𝛽 (1.8) 𝑠𝑖𝑛(𝛽 − 𝜃) + 𝑠𝑖𝑛(𝜃) 𝑒 𝛽 −𝜔𝑐 = Hệ số 𝐴 xác định: 𝐴 = [− 𝑈𝑚 𝑍 𝑠𝑖𝑛(𝛼 − 𝛽) + 𝑈𝑑𝑐 𝑅 ] 𝑒𝛼/𝜔𝑐 (1.9) Công suất tiêu thụ tải Giá trị trung bình cơng suất tiêu thụ điện trở 𝑃𝑅 = 𝐼𝑅,𝑟𝑚𝑠 𝑅= 𝐼𝑜,𝑟𝑚𝑠 𝑅, đó: 𝛽 𝐼𝑜,𝑟𝑚𝑠 = √ ∫ 𝑖2𝑜(𝜔𝑡)𝑑(𝜔𝑡) 2𝜋 (1.10) 𝛼 Giá trị trung bình cơng suất tiêu thụ nguồn chiều tải là: 𝑃𝑑𝑐 = 𝐼𝑜𝑈𝑑𝑐, (1.11) 𝐼𝑜 giá trị trung bình dòng điện tải: 𝐼𝑜 = 𝛽 ∫ 𝑖𝑜(𝜔𝑡)𝑑(𝜔𝑡) 2𝜋 𝛼 (1.12) Giả thiết diode cuộn cảm lý tưởng, công suất cung cấp nguồn xoay chiều tổng công suất bị tiêu thụ điện trở nguồn chiều: 𝑃𝑜 = 𝑃𝑅 + 𝑃𝑑𝑐 = 𝐼2 𝑜,𝑟𝑚𝑠 𝑅 + 𝐼𝑜𝑈𝑑𝑐 𝑃𝑠 = 𝑃𝑜 = 𝐼𝑜,𝑟𝑚𝑠 𝑅 + 𝐼𝑜𝑈𝑑𝑐 (1.13) 1.1.5 Sử dụng lọc tụ điện iD iR iC us=Umsin(ωt) (a) us Um uo AUo us CR uo π/2 π 2π+α ωt -Um α (b) Hình 1.4 (a) Mạch chỉnh lưu nửa chu kỳ tải điện trở với lọc tụ điện; (b) dạng sóng điện áp đầu vào đầu Điện áp tải 𝑈𝑚𝑠𝑖𝑛𝜔𝑡 𝑢𝑜(𝜔𝑡) = { bật diode 𝜔𝑡−𝜃 − 𝑈𝜃𝑒 𝜔𝑅𝐶 , (1.14) diode tắt Thời điểm 𝜃 diode tắt nửa chu kỳ dương 𝜃 = 𝑡𝑎𝑛−1(−𝜔𝑅𝐶) = −𝑡𝑎𝑛−1(𝜔𝑅𝐶) + 𝜋 (1.15) Trong mạch thực tế, mà số thời gian lớn nhiều lần so với chu kỳ điện áp nguồn 𝑇, lấy gần giá trị 𝜃: 𝑅𝐶 𝜋 𝜃 = 𝑡𝑎𝑛−1 (2𝜋 ) ≈ 𝑣à 𝑈 𝑠𝑖𝑛 𝜃 ≈ (1.16) 𝑈 𝑇 𝑚 𝑚 Góc 𝛼 mà diode bật nửa chu kỳ dương thứ hai 𝑠𝑖𝑛 𝛼 − 𝑠𝑖𝑛 𝜃 𝑒 − (2𝜋+𝛼−𝜃) 𝜔𝑅𝐶 = (1.17) Các dòng điện mạch 𝑢𝑜 𝑖𝑅 = 𝑈𝑚 𝑠𝑖𝑛 𝜃 −(𝜔𝑡−𝜃) ) 𝑒 𝜔𝑅𝐶 𝑖𝐶 (𝜔𝑡) = {− ( 𝑅 𝜔𝐶𝑈𝑚 𝑐𝑜𝑠(𝜔𝑡) 𝑅 𝜃 ≤ 𝜔𝑡 ≤ (2𝜋 + 𝛼) (1.18) (2𝜋 + 𝛼) ≤ 𝜔𝑡 ≤ (2𝜋 + 𝜃) 𝑖𝑆 = 𝑖𝐷 = 𝑖𝑅 + 𝑖𝐶 (1.19) 𝐼𝐶,𝑝𝑒𝑎𝑘 = 𝜔𝐶𝑈𝑚 𝑐𝑜𝑠(2𝜋 + 𝛼) = 𝜔𝐶𝑈𝑚 𝑐𝑜𝑠 𝛼 𝐼𝐷,𝑝𝑒𝑎𝑘 = 𝜔𝐶𝑈𝑚 𝑐𝑜𝑠 𝛼 + 𝑈𝑚 𝑠𝑖𝑛 𝛼 (1.20) 𝑠𝑖𝑛 𝛼 = 𝑈𝑚 (𝜔𝐶 𝑐𝑜𝑠 𝛼 + 𝑅 Độ biến thiên đỉnh-đỉnh điện áp đầu 𝛥𝑈𝑜 = 𝑈𝑚 − 𝑈𝑚𝑠𝑖𝑛𝛼 = 𝑈𝑚(1 − 𝑠𝑖𝑛𝛼) Trong điều kiện xét 𝑅𝐶 ≫ 𝑇, hay 𝑇 𝑅𝐶 𝑅 ) (1.21) (1.42) → 0, độ biến thiên đỉnh-đỉnh điện áp đầu xấp xỉ gần là: ∆𝑈𝑜 ≈ 1.2 Các bước thực hành 𝑈𝑚 𝑓𝑅𝐶 (1.23) Bài 1.1 Cho mạch chỉnh lưu nửa chu kỳ khơng điều khiển tải 𝑅 có tham số sau: Nguồn xoay chiều đầu vào có 𝑈𝑠,𝑟𝑚𝑠 = 120 V 𝑓 = 60 Hz, 𝑅 = Ω 10 Công suất bị tiêu thụ tải 𝑃 = 𝐼𝑜,𝑟𝑚𝑠 𝑅 với: 𝐼𝑜,𝑟𝑚𝑠 = √ 𝑇⁄2 𝑇 𝑇 ∫ 𝑖𝑜(𝑡)𝑑𝑡 2 𝑈𝑑𝑐 𝑈𝑑𝑐 √ = ∫ [ −𝑡⁄𝑐] 𝑑𝑡 + (𝐼𝑚𝑖𝑛 − 𝑇 𝑅 )𝑒 𝑅 (7.9) 0 uo Udc T T/2 t -Udc (a) io Imax Imin i ,i S1 T/2 T t T t T t T t (b) S2 Imax T/2 Imin (c) iS3, iS4 Imax T/2 (d) Imin is Ima x T/2 Imin (e) Hình 11.2 Dạng sóng điện áp đầu dạng sóng dịng điện trạng thái ổn định tải 𝑅-𝐿 11.1.2 Bộ biến tần dạng bán cầu Udc/2 S1 D1 S2 D2 uo Udc Udc/2 60 Hình 7.5 Bộ biến tần dạng bán cầu 61 11.1.3 Phương pháp điều chế độ rộng xung u t utri (són g mang) (a) usin (điều chế) u t (b) Điều chế độ rộng xung lưỡng cực Hình 11.3 Điều chế độ rộng xung lưỡng cực: (a) tín hiệu sóng mang tín hiệu điều chế ; (b) đầu 𝑈𝑑𝑐 𝑢𝑠𝑖𝑛 > 𝑢𝑡𝑟𝑖 −𝑈𝑑𝑐 𝑢𝑠𝑖𝑛 < 𝑢𝑡𝑟𝑖 Điều chế độ rộng xung đơn cực S1 uo=uab S3 Udc S4 ua S2 ua (a) u utri usin -usin t ua Udc ub Udc (b) t (c) uab Udc -U t t dc (d) 62 Hình 11.4 (a) Bộ biến tần dạng cầu sử dụng điều chế độ rộng xung đơn cực; (b) tín hiệu điều chế tín hiệu sóng mang; (c) điện áp 𝑢𝑎 𝑢𝑏 ; (d) điện áp đầu 63 u usin utri t (a) ua Udc ub Udc t (b) t (c) uo=uab Udc t -Udc (d) Hình 11.5 Điều chế độ rộng xung đơn cực với van tần số cao tần số thấp: (a) Các tín hiệu sóng mang điều chế; (b) 𝑢𝑎; (c) 𝑢𝑏; (d) đầu 𝑢𝑎 − 𝑢𝑏 11.2 Các bước thực hành Bài 11.1 Bộ biến tần dạng cầu tạo điện áp xung vuông với tải 𝑅-𝐿 nối tiếp Tần số chuyển mạch 60 Hz, 𝑈𝑑𝑐 = 100 V, 𝑅 = 10 Ω, 𝐿 = 25 mH Mô mạch điện PSIM Đưa dạng sóng điện áp nguồn; dạng sóng dòng điện điện áp van bán dẫn; dạng sóng dịng điện tải điện áp tải Giải thích lại xuất dạng sóng vậy? Xác định giá trị trung bình dòng điện tải điện áp tải Xác định giá trị trung bình dịng điện nguồn Xác định công suất bị tiêu thụ tải Xác định biên độ số hạng chuỗi Fourier điện áp tải dòng điện tải, sau điền vào bảng sau tính tốn kết quả: 𝒏 𝒇𝒏 (𝐇𝐳) 𝑼𝒐,𝒏 (𝐕) 𝒁𝒏 (𝛀) 64 𝑰𝒐,𝒏 (𝐀) 𝑷𝒏 (𝐖) Tính tốn cơng suất tiêu thụ tải công thức: 𝑃 = ∑ 𝑃𝑛 So sánh với kết bước Nhận xét Xác định tổng biến dạng sóng hài dịng điện tải điện áp tải Bài 11.2 Bộ biến tần dạng bán cầu với tải 𝑅-𝐿 nối tiếp Tần số chuyển mạch 60 Hz, 𝑈𝑑𝑐 = 100 V, 𝑅 = 10 Ω, 𝐿 = 25 mH, 𝐶1 = 𝐶2 = 10000 𝜇F Mô mạch điện PSIM Đưa dạng sóng điện áp nguồn; dạng sóng dòng điện điện áp van bán dẫn; dạng sóng dịng điện tải điện áp tải Giải thích lại xuất dạng sóng vậy? So sánh dạng sóng dịng điện tải điện áp tải so với biến tần dạng cầu Xác định giá trị trung bình dịng điện tải điện áp tải Xác định giá trị trung bình dịng điện nguồn Xác định công suất bị tiêu thụ tải Bài 11.3 Bộ biến tần dạng cầu sử dụng để tạo điện áp xoay chiều tải 𝑅-𝐿 phương pháp điều chế độ rộng xung lưỡng cực Các tham số sau: Tải 𝑅-𝐿 với 𝑅 = 10 Ω, 𝐿 = 20 mH; điện áp nguồn chiều đầu vào 100 V; điện áp xoay chiều đầu có tần số 60 Hz; tỷ số điều chế biên độ 𝑚𝑎 = 0,8; tỷ số điều chế tần số 𝑚𝑓 = 21 Mô mạch điện PSIM Đưa dạng sóng tín hiệu điều chế, tín hiệu sóng mang, tín hiệu điều khiển Giải thích lại xuất dạng sóng vậy? Đưa dạng sóng điện áp nguồn; dạng sóng dòng điện điện áp van bán dẫn; dạng sóng dịng điện tải điện áp tải Giải thích lại xuất dạng sóng vậy? Xác định giá trị trung bình dòng điện tải điện áp tải Xác định giá trị trung bình dịng điện nguồn Xác định công suất bị tiêu thụ tải Xác định biên độ số hạng chuỗi Fourier điện áp tải dòng điện tải, sau điền vào bảng sau tính tốn kết quả: 65 𝒏 𝒇𝒏 (𝐇𝐳) 𝑼𝒐,𝒏 (𝐕) 𝒁𝒏 (𝛀) 𝑰𝒐,𝒏 (𝐀) 𝑷𝒏 (𝐖) Tính tốn cơng suất tiêu thụ tải công thức: 𝑃 = ∑ 𝑃𝑛 So sánh với kết bước Nhận xét Xác định tổng biến dạng sóng hài dịng điện tải điện áp tải Bài 11.4 Bộ biến tần dạng cầu sử dụng để tạo điện áp xoay chiều tải 𝑅-𝐿 phương pháp điều chế độ rộng xung đơn cực Các tham số sau: Tải 𝑅-𝐿 với 𝑅 = Ω, 𝐿 = 2,65 mH; điện áp nguồn chiều 100 V; biên độ điện áp có tần số 60 Hz 90 V, tỷ số điều chế biên độ 𝑚𝑎 = 0,9; tỷ số điều chế tần số 𝑚𝑓 = 10 Thực bước thực hành Bài 11.3 11.3 Kết luận 66 Bài 12: Bộ biến tần ba pha 12.1 Cơ sở lý thuyết 12.1.1 Bộ biến tần ba pha sáu mức S1 S3 S5 iA A udc B C S4 S6 S2 uS2 t uS3 t uS4 uS5 uS6 t uCN t (b) t t uAB Udc -Udc uBC Udc -Udc uCA Udc -Udc uAN 2/3Udc -2/3Udc uBN t 0 N (a) uS1 t (d) t t uAN uAN,iA iA t t (e) t (c) Hình 12.1 (a) Bộ biến tần ba pha; (b) chuyển mạch cho bước đầu ra; (c) điện áp dây đầu ra; (d) điện áp pha đầu cho sơ đồ đấu tải hình sao; (e) dịng điện pha A cho tải 𝑅-𝐿 Điện áp đầu tải mắc theo sơ đồ hình khơng có dây trung tính có hệ số Fourier sau: 4𝑈𝑑𝑐 𝜋 𝑈 =| 𝑐𝑜𝑠 (𝑛 )|, 𝑛,dây 𝑛𝜋 2𝑈𝑑𝑐 𝜋 2𝜋 𝑈 =| [2 + 𝑐𝑜𝑠 (𝑛 ) − 𝑐𝑜𝑠 (𝑛 )]| , 𝑛 = 1,3,5,7,11,13, …, (12.1) 𝑛,pha 3𝑛𝜋 3 𝑈𝑛,dây điện áp dây, 𝑈𝑛,pha điện áp pha 67 12.1.2 Bộ biến tần ba pha điều chế độ rộng xung uA,sin u uA,tri uB,sin uC,sin t (a) uA0 UA0 t uB0 UB00 uA B B UA t uAN,iA UA N t uAN iA 0t (b) Hình 12.2 (a) Tín hiệu điều chế sóng mang cho điều chế độ rộng xung với 𝑚𝑓 = 𝑚𝑎 = 0,7 biến tần ba pha Hình 7.19a; (b) dạng sóng đầu với tải 𝑅-𝐿 12.1.3 Bộ biến tần ba pha nhiều mức Udc n Hình 12.3 Bộ biến tần ba pha nhiều mức sử dụng diode 68 12.2 Các bước thực hành Bài 12.1 Bộ biến tần ba pha sáu mức với tham số: Điện áp chiều đầu vào 100 V, tần số đầu 60 Hz, tải mắc hình khơng có dây trung tính với pha có tải 𝑅-𝐿, 𝑅 = 10 Ω 𝐿 = 20 mH Mô mạch điện PSIM Đưa dạng sóng điện áp nguồn; dạng sóng dịng điện tải điện áp tải Giải thích lại xuất dạng sóng vậy? Xác định giá trị trung bình dịng điện tải điện áp tải Xác định tổng biến dạng sóng hài dòng điện tải điện áp tải 12.3 Kết luận 69 HƯỚNG DẪN BÁO CÁO VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC HÀNH Sau hoàn thành phần thực hành, sinh viên nạp 01 báo cáo thực hành báo cáo trực tiếp trước giảng viên hướng dẫn thông qua báo cáo Tùy thuộc vào mức độ hồn thành, kết phần thực hành định giảng viên hướng dẫn 1.1 Hướng dẫn cho phần báo cáo thực hành 1.1.1 Cấu trúc in báo cáo thực hành - Trang bìa (theo quy định mẫu Mục 1.1.3); - Mục lục (1 trang); - Mở đầu (1 trang); - Nội dung thực hành (theo quy định mẫu Mục 1.1.2) - Kết luận (1 trang) - Tài liệu tham khảo (xem quy định mẫu Mục 1.1.4); - Phụ lục (Nếu có) 1.1.2 Thể thực trình bày nội dung báo cáo thực hành BÀI THỰC HÀNH SỐ BỘ CHỈNH LƯU MỘT PHA KHÔNG ĐIỀU KHIỂN 1.1 Mục tiêu 1.2 Nội dung thực hành 1.3 Các bước thực hành 1.3.1 Cài đặt kết nối a) b) … 1.4 Câu hỏi ôn tập Kết luận thực hành số … KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 70 - Báo cáo thực hành in đóng bìa thường, màu xanh lam; - Khổ giấy A4, đứng, để chế độ khổ giấy ngang cho bảng, biểu, đồ thị … cần; - Số trang từ 30 - 40 trang (chỉ tính từ phần mở đầu tới phần kết luận); - Số trang đánh bên dưới, trang, không để Header Footer; - Căn lề: Trên 20 (mm); trái 30 (mm); phải 20 (mm); - Font chữ Unicode, kiểu chữ Times New Roman, cỡ chữ 14, giãn dịng 1.5; - Bảng, đồ thị, hình vẽ đánh số thứ tự theo chương Ví dụ: Hình 5.1 hình số chương 5; - Cách đánh số bài, mục báo cáo thực hành theo mẫu 1.1.3 Quy định trình bày trang bìa Hình 1.1 Mẫu trang bìa báo cáo thực hành 71 - Font chữ Unicode, kiểu chữ Times New Roman, cỡ chữ tuỳ tiêu đề; TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH (cỡ chữ 14, in hoa) VIỆN KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ (Cỡ chữ 14, in hoa, đậm) BÁO CÁO THỰC HÀNH (cỡ chữ 20, in hoa) HỌC PHẦN: ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT (cỡ chữ 20, in hoa, đậm) Giảng viên hướng dẫn: (Ghi học vị, chức danh khoa học trước tên Ví dụ: GS.TS Nguyễn Văn A) (cỡ chữ 14, in thường) Sinh viên thực hiện: Lê Thế B (Cỡ chữ 14, in thường) MSSV: (Cỡ chữ 14, theo mẫu MSSV Nhà trường) Lớp: 62K-KTĐK&TĐH (Cỡ chữ 14, in hoa) NGHỆ AN, 2022 (cỡ chữ 14, in hoa) Mẫu trang bìa trình bày Hình 1.1 1.1.4 Hướng dẫn xếp danh mục tài liệu tham khảo - Sắp xếp theo loại ngôn ngữ (theo thứ tự Việt, Anh, Nga …) Tên tài liệu tham khảo tiếng nước ghi nguyên văn theo tiếng - Sắp xếp theo họ, tên tác giả: Xếp thứ tự A,B,C theo tên (không đảo tên trước họ) tác giả Việt Nam; xếp thứ tự A,B,C theo họ tác giả nước ngồi - Trình tự ghi thơng tin tài liệu tham khảo: + Nếu tài liệu tham khảo sách, luận án, báo cáo: Ghi đầy đủ: Tên tác giả quan ban hành, Tên sách, luận án, báo cáo (in nghiêng), Nhà xuất bản, Nơi xuất bản, Năm xuất Ví dụ: Vũ Quang Hồi, Trang bị điện - điện tử máy công nghiệp dùng chung, NXB khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 2011 + Nếu tài liệu tham khảo báo tạp chí, sách cần ghi thông tin: Tên tác giả, Tên báo (“đặt ngoặc kép khơng in nghiêng”), Tên tạp chí tên sách (in nghiêng), Tập (khơng có dấu ngăn cách), số, năm xuất bản, số trang Ví dụ: Lê Bá Dũng, “Thiết kế điều khiển tự chỉnh PID”, Tuyển tập Hội nghị toàn quốc lần thứ II tự động hóa (VICA 2), Hà Nội, tr 98-106 + Nếu tài liệu tham khảo trang Interrnet: cần ghi tên tác giả, địa Website, thời gian truy cập địa Ví dụ: 72 John Weley, Power Electronics, http://embeddedsystem.com, truy cập ngày 10/01/2021 1.2 Rubric đánh giá báo cáo thực hành Mức độ đánh giá Tiêu chí đánh giá A B C D F (8.5-10) (7.0-8.4) (5.5-6.9) (4.0-5.4) (0-3.9) Hoàn thành đầy đủ yêu cầu thực hành, chất lượng Nội dung tốt, hình báo cáo thức trình bày tốt, giải câu hỏi rõ ràng, có tính sáng tạo Hoàn thành đầy đủ yêu cầu thực hành, chất lượng tốt, hình thức trình bày tốt Hoàn thành đầy đủ yêu cầu đề ra, chất lượng tốt Hoàn thành đầy đủ yêu cầu đề Khơng hồn thành nội dung thực hành Trình bày Trình bày báo cáo đầy đủ, thực hành mạch lạc nội dung thực hiện, phân cơng nhiệm vụ trình bày cho thành viên Trình bày đầy đủ, mạch lạc nội dung thực Trình bày đầy đủ nội dung thực Trình bày khơng đầy đủ nội dung thực Khơng trình bày kết thực Trả lời đầy đủ, xác câu hỏi Trả lời xác 3/4 câu hỏi Trả lời xác 1/2 câu hỏi Trả lời xác 1/4 câu hỏi Không trả lời câu hỏi Trả lời câu hỏi giảng viên 73 Trọng số 50% 30% 20% TÀI LIỆU THAM KHẢO Võ Minh Chính (Chủ biên), Phạm Quốc Hải, Trần Trọng Minh, Điện tử công suất, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 2004 Lê Văn Doanh, Nguyễn Thế Công, Trần Văn Thịnh, Điện tử công suất: Lý thuyết – Thiết kế - Ứng dụng, Tập 1, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 2006 Trần Xuân Minh, Đỗ Trung Hải, Điện tử công suất, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 2016 Daniel W Hart, Power Electronics , Tata McGraw-Hill, 2011 Muhammad H Rashid, Power Electronics Handbook, Elsevier, Inc, 2018 Muhammad H Rashid, Narendra Kumar, Ashish R Kulkarni, Power Electronics: Devices, circuits, and applications, Fourth Edition, Pearson, 2014 Issa Batarseh, Ahmad Harb, Power Electronics: Circuit Analysis and Design, Second Edition, Springer International Publishing AG, 2018 Robert W Erickson, Dragan Maksimovic, Fundamentals of Power Electronics, Third Edition, Springer Nature Switzerland AG, 2020 Yuriy Rozanov, Sergey Ryvkin, Evgeny Chaplygin, Pavel Voronin, Power Electronics Basics: Operating Principles, Design, Formulas, and Applications, Taylor and Francis Group, LLC, 2016 10 Stefanos N Manias, Power Electronics and Motor Drive Systems, Elsevier, Inc, 2017 11 Fang Lin Luo, Hong Ye, Power Electronics: Advanced Conversion Technologies, Second Edition, Taylor & Francis Group, LLC, 2018 12 Festo Didactic, Power Electronics Training System, LabVolt Series, Festo Didactic Ltée/Ltd, Quebec, Canada 2011 13 Festo Didactic, Single-Phase AC Power Electronics, Student Manual, Festo Didactic Ltée/Ltd, Quebec, Canada 2011 14 Festo Didactic, Three-Phase AC Power Electronicss, Student Manual, Festo Didactic Ltée/Ltd, Quebec, Canada 2011 15 Festo Didactic, Thyristor Power Electronics, Student Manual, Festo Didactic Ltée/Ltd, Quebec, Canada 2011 16 Festo Didactic, DC Power Electronics, Student Manual, Festo Didactic Ltée/Ltd, Quebec, Canada 2011 74

Ngày đăng: 06/06/2023, 22:39

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan