Bai giang ktpt so sanh

107 1 0
Bai giang ktpt so sanh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

.1.Khái quát về cạnh tranh, năng lực cạnh tran 1.1.1. Các quan niệm về cạnh tran 1.1.2. Khái niệm về năng lực cạnh tranh 1.1.3. Các chiến lược để thiết lập và gia tăng năng lực cạnh tran 1.1.3.1. Chiến lược khác biệt hoá (Differentiation) 1.1.3.2. Chiến lược dẫn đầu chi phí thấp (lowest cost) 1.1.3.3. Chiến lược tập trung 1.2. Các yếu tố bên trong cấu thành năng lực lõi để xác định lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp 1.2.1. Các nguồn lực và năng lực của doanh nghiệp 1.2.1.1.Phương tiện, công nghệ và cơ sở hạ tầng 1.2.1.2. Nguồn lực tài chính 1.2.1.3. Nguồn nhân lực 1.2.1.4. Năng lực quản lý 1.2.2. Sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp 1.2.2.1. Hoạt động marketing 1.2.2.2. Chất lượng sản phẩm, dịch vụ 1.2.2.3. Dịch vụ sản phẩm 1.2.3. Vị thế trên thị trường của doanh nghiệp 1.2.3.1. Phạm vi hoạt động và thị phần 1.2.3.2. Kết quả hoạt động và hiệu quả kinh doanh 1.2.3.3. Hình ảnh, uy tín và thương hiệu 1.3 Các yếu tố bên ngoài tác động đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp 1.3.1 Môi trường vĩ mô

BÀI GIẢNG KINH TẾ PHÁT TRIỂN SO SÁNH GIỚI THIỆU CHUNG VỀ MƠN HỌC I ĐỐI TƯỢNG VÀ VỊ TRÍ CỦA MƠN HỌC Mơn học kinh tế phát triển so sánh nghiên cứu hệ thống kinh tế giới kinh tế cụ thể hệ thống kinh tế góc độ so sánh lý luận thực tiễn Đối tượng nghiên cứu môn học: - Nhận dạng hệ thống kinh tế giới, mơ tả phân tích cụ thể kinh tế hệ thống gắn với trình phát triển hồn thiện theo thời gian - Hình thành tiêu thức, nội dung phương pháp so sánh, đánh giá kinh tế hình thành phát triển từ kỷ 20 đến Các tiêu thức nội dung so sánh đặt góc độ mục tiêu phát triển kinh tế, tính hiệu phát triển khả trì hoạt động hệ thống kinh tế - Trên sở đó, mơn học sâu nghiên cứu đánh giá so sánh: mơ hình phát triển cụ thể kinh tế, trình chuyển đổi xu hội nhập kinh tế qua trình phát triển hệ thống kinh tế giới Mơn học mang tính chất tổng kết lý luận, kinh nghiệm thực tiễn, học áp dụng từ kinh tế trình thực mục tiêu phát triển Phương pháp nghiên cứu chủ yếu môn học phương pháp nghiên cứu thực chứng, sử dụng công cụ so sánh (so sánh chéo, so sánh chuỗi), phân tích kinh tế tổng hợp rút kết luận chuẩn tắc vận dụng lựa chọn đường phát triển nước có Việt Nam Mơn học nghiên cứu theo phương pháp phân tích tình thực tiễn từ trình thực lựa chọn đường phát triển chuyển đổi kinh tế, quốc gia khác nhau, để từ rút ngun nhân thành cơng thất bại mơ hình lựa chọn Đây mơn học mang tính tổng hợp cao, nghiên cứu vận động phát triển hệ thống kinh tế góc độ so sánh Do để học tốt môn học này, sinh viên cần trang bị trước biết vận dụng nguyên lý kinh tế học đặc biệt môn học Kinh tế phát triển để phân tích so sánh tượng kinh tế II MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU MÔN HỌC - Giới thiệu cho sinh viên nắm cách thức phân loại hệ thống kinh tế; trình hình thành, phát triển, đặc trưng chủ yếu q trình vận động, chuyển hóa kinh tế hệ thống kinh tế giới xuất thời gian từ đầu kỷ 20 đến - Giúp cho sinh viên có tư đúng, để từ có kiến thức nội dung, phương pháp đánh giá, so sánh kinh tế trình phát triển Bao hàm nội dung nghiên cứu phân tích so sánh thành công, thất bại trình chuyển đổi, hội nhập kinh tế hệ thống kinh tế giới - Trên sở giúp sinh viên có tư đánh giá góc độ so sánh q trình phát triển chuyển đổi kinh tế Việt Nam lựa chọn đường lối bước trình phát triển kinh tế đất nước - Mơn học cịn gợi mở ý tưởng phát triển hệ thống kinh tế giới xu trình mở cửa, hội nhập, liên kết, liên minh kinh tế đặc biệt dự báo phát triển hệ thống kinh tế giới kỷ thứ 21 III SỰ KHÁC BIỆT CỦA MƠN HỌC SO VỚI MỘT SỐ MƠN HỌC KHÁC CĨ LIÊN QUAN Mơn học có liên quan chặt chẽ với môn học Lịch sử kinh tế quốc dân, Lịch sử học thuyết kinh tế, Kinh tế phát triển, Kinh tế vĩ mô Tuy vậy, môn Kinh tế học so sánh có nội dung khơng trùng lắp với môn học trên: - Nếu môn Lịch sử kinh tế quốc dân nghiên cứu kinh tế góc độ q trình hình thành phát triển, nội dung phát triển kinh tế góc độ kiện mơn Kinh tế học so sánh sâu vào đặc trưng cụ thể, mơ hình vận dụng, xu phát triển chuyển đổi kinh tế - Nếu Kinh tế phát triển nghiên cứu ngun lý, mơ hình, lý thuyết phát triển vận dụng vào kinh tế nước phát triển Kinh tế phát triển so sánh đánh giá nội dung kết vận dụng mơ hình kinh tế kinh tế - Các môn Lịch sử học thuyết kinh tế Kinh tế vĩ mô sâu nghiên cứu lịch sử đời phát triển mơ hình, trường phái kinh tế (Lịch sử học thuyết) hay nghiên cứu trình vận động kinh tế trình thực mục tiêu vĩ mơ (Kinh tế vĩ mơ) Kinh tế học so sánh vào nghiên cứu hoạt động thực tiễn kinh tế bước chuyển đổi trình phát triển CHƯƠNG I HỆ THỐNG KINH TẾ THẾ GIỚI VÀ CÁC TIÊU THỨC ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ KINH TẾ I HỆ THỐNG KINH TẾ THẾ GIỚI Hệ thống kinh tế đặc trưng hệ thống kinh tế 1.1 Khái luận hệ thống kinh tế 1.1.1 Khái niệm hệ thống • Hệ thống tập hợp phần tử có quan hệ hữu với nhau, tác động chi phối lẫn theo quy luật định để trở thành chỉnh thể Từ xuất thuộc tính gọi tính trồi hệ thống mà phần tử riêng lẻ khơng có có khơng đáng kể Hệ thống tập hợp nhiều phần tử (đơn vị, phận) phần tử phải có liên kết, tương tác lẫn Điều kiện cần: có hai phần tử trở lên Điều kiện đủ: phần tử có quan hệ tương tác lẫn Muốn có hệ thống tốt cần nâng cao mối quan hệ tương tác phần tử Người quản lý cần tổ chức cho hệ thống với phận gắn kết với nhau, điều có ý nghĩa vơ quan trọng hoạt động quản lý • Hệ thống tập hợp phần tử tương tác tổ chức nhằm thực mục đích xác định Áp dụng định nghĩa vào tổ chức ta cần xác hố số khái niệm: - Các phần tử tập hợp phương tiện vật chất nhân lực - Tổ chức tạo thành hệ thống mở, nghĩa liên hệ với môi trường Một số phần tử hệ thống có tương tác với bên ngồi (cung ứng, thương mại, v.v…) - Các tổ chức hệ thống sống phát triển, mặt động 1.1.2 Hệ thống kinh tế Có nhiều cách khác để định nghĩa hệ thống kinh tế có thống định nghĩa Theo cách truyền thống, hệ thống kinh tế phân loại dựa vào hình thành hệ tư tưởng mà thường hay gọi tên “chủ nghĩa” Sự phân loại xác định từ đặc trưng quyền sở hữu tư liệu sản xuất Phương pháp phân loại hệ thống kinh tế xem xét hệ thống hình thức tổ chức Với cách phân loại này, hệ thống xác định khơng dựa quyền sở hữu TLSX mà xác định qua vai trị hệ thống thơng tin, cách thức tổ chức định… Phương pháp giúp phân loại hệ thống kinh tế cách xác so với cách cũ thực tế giới có hệ thống hỗn hợp với nhiều đặc điểm cấu thành khác Hệ thống kinh tế tập hợp chế thể chế việc định thực định có liên quan đến sản xuất, thu nhập, tiêu dùng khu vực địa lý định Hệ thống kinh tế toàn thành phần có trật tự, mang tính tổ chức, tương đối biệt lập có khả thực loạt chức mà thành phần riêng biệt hệ thống thực Hệ thống kinh tế nói đến tổ chức kinh tế Một hệ thống bao gồm chế, hình thức tổ chức, quy luật định Một hệ thống kinh tế biến đổi phương diện mà đặc biệt cấu, hoạt động thích ứng với biến đổi qua thời gian Nó “bao gồm tất thể chế, tổ chức, nguyên tắc luật pháp, truyền thống, lòng tin, quan điểm giá trị, cấm kỵ đặc điểm tác động hành vi có ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến hành vi kết kinh tế” Để xác định đặc điểm hệ thống kinh tế người ta dựa phân biệt thành phần đặc trưng, tính tổ chức, cấu chức hệ thống Đặc trưng hoạt động tổ chức thể thuộc tính tổ chức ES= f(A1, A2, A3, A4) A1: Quyền sở hữu tài sản A2: Tổ chức trình định A3: Cơ chế điều tiết hoạt động A4: Cơ chế phân phối khuyến khích hoạt động người 1.2 Các đặc trưng hệ thống kinh tế 1.2.1 Quyền sở hữu tài sản Quyền sở hữu đề cập đến tập hợp quyền mà cá nhân có đối tượng (vật thể) Quyền sở hữu tài sản thể quyền: quyền sở hữu, quyền sử dụng vốn quyền sử dụng thành tạo nên Có hình thức sở hữu tài sản, hình thức ứng với chế điều tiết hoạt động quyền định khác Các hình thức sở hữu tài sản bao gồm: - Sở hữu công cộng (sở hữu nhà nước): sở hữu toàn dân nhà nước đại biểu nhân dân, làm chủ tài sản đất đai, rừng núi, sông hồ, tài nguyên, vùng biển, vùng trời… Nhà nước người đại diện chủ sở hữu dối với tài sản thuộc sở hữu cơng cộng, phủ thống quản lý đảm bảo sử dụng mục đích, tiết kiệm hiệu - Sở hữu tập thể: hình thức sở hữu hợp tác xã hay hình thức kinh tế tập thể khác cá nhân, hộ gia đình góp vốn, góp sức hợp tác sản xuất kinh doanh nhằm thực mục đích chung quy định điều lệ hình thành hoạt động tổ chức Việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản thuộc sở hữu tập thể phải tuân theo luật pháp phù hợp với điều lệ tổ chức - Sở hữu tư nhân: sở hữu cá nhân tài sản hợp pháp mình, việc chiếm hữu, định đoạt sử dụng Các cá nhân có quyền chiếm hữu, sử dụng định đoạt tài sản thuộc sở hữu nhằm phục vụ nhu cầu tiêu dùng sản xuất kinh doanh phù hợp với quy định pháp luật - Sở hữu hỗn hợp: hình thức sở hữu đa dạng tồn hình thức liên doanh nhà nước tư nhân, cá nhân Hình thức sở hữu ngày phát triển mạnh kinh tế thị trường giới Sở hữu hỗn hợp thể hình thức cơng ty cổ phần Nếu công ty tham gia thị trường chứng khốn cơng ty sở hữu nhiều thành phần 1.2.2 Tổ chức định hệ thống thông tin Theo N.L Herbert Simon, tổ chức hình thức thơng tin phức tạp mối liên hệ khác nhóm người J.M Monita cho rằng, tổ chức bao gồm tập hợp thành viên thường xuyên tác động tương hỗ trình thực nhiều hoạt động Một tổ chức phải đem lại lợi ích cho thành viên thay đổi hoạt động mà theo đuổi Những hành vi có tổ chức có lợi định so với hành vi khác khơng có tổ chức Trong tổ chức, mục tiêu tồn tại, thông tin tạo ta, giả thuyết quan điểm hình thành, tất đóng góp vào q trình định Theo ngôn ngữ lý thuyết tổ chức, cá nhân tham gia vào hành vi có tổ chức theo đuổi lợi ích cá nhân giới hạn “tính hợp lý có giới hạn” Giới hạn thứ vấn đề hành kỹ thuật xuất phát từ việc cá nhân bị giới hạn khả định họ (thông tin khơng hồn hảo) Giới hạn thứ hai vấn đề tổ chức quản lý tác nhân kinh tế, xuất phát từ việc cá nhân theo đuổi lợi ích cá nhân theo đuổi mục tiêu khác với mục tiêu có tổ chức Vì thế, tổ chức cần phải hình thành nguyên tắc Những nguyên tắc liên quan đến việc thiết lập nhóm nhỏ phạm vi tổ chức, giao nhiệm vụ, điều phối hoạt động thiết lập hệ thống khuyến khích Những nguyên tắc với yếu tố bên ngồi tác động có tính lịch sử văn hóa định chất tổ chức dẫn đến khác biệt quan trọng hệ thống kinh tế Tổ chức định thể nội dung: cấp hệ thống, tổ chức hoạt động ta định truyền đạt hệ thống thông tin định cấp bậc, số lượng cấp Các cấp hệ thống: thể số lượng cấp bậc, phân bổ nhiệm vụ cấp bậc, số lượng cấp bên Sự tồn việc phân cấp thứ bậc hệ thống xuất phát từ ưa mạo hiểm cá nhân hệ thống Có cá nhân ưa mạo hiểm có người lại khơng muốn Những người ưa mạo hiểm dễ có khả trở thành cấp trên, họ có thành công khả rủi ro thường lớn Tổ chức hoạt động định: có hệ thống tổ chức định - Hệ thống kinh tế tập trung hồn hảo (mơ hình điều phối dọc): tổ chức nhiều cấp hệ thống kinh tế; quyền định nằm trung tâm huy nhất, trung tâm truyền lệnh cho đơn vị thấp tổ chức Về lý thuyết, thơng tin phải tập trung hóa cấp trung tâm cao phải nắm đầy đủ thông tin cấp Tuy nhiên, tập trung hóa hồn hảo thông tin thực có vơ số thơng tin giá cả, sản phẩm, cơng nghệ… Chính thế, hạn chế hình thức xảy vấn đề hành vi hội Đó việc đơn vị cấp thấp sử dụng lợi thơng tin chống lại lợi ích cấp cao Hành vi hội tồn hai dạng: mối nguy hại đạo đức lựa chọn có hại (1) Mối nguy đạo đức xuất đơn vị cấp thấp khai thác lợi thông tin để thay đổi hành vi họ sau tham gia hợp đồng với người cung cấp Ví dụ người mua hàng hứa mua hàng liên tục với giá cố định người cung cấp có thiết bị chun mơn hóa phù hợp với u cầu người mua Sau thiết bị lắp đặt, người mua với vai trò người mua sản phẩm thực giảm lượng hàng mua giảm giá (2) Lựa chọn có hại xuất đại lý giấu diếm thông tin với người chủ làm cấp khơng phân biệt chúng Ví dụ sách phủ đề khơng doanh nghiệp ủng hộ Nếu thông tin bị cấp trung gian giấu diếm, phủ khơng biết để có điều chỉnh cho phù hợp - Hệ thống kinh tế phi tập trung hồn hảo (mơ hình điều phối ngang): hệ thống hoạt động bình diện phẳng, không cấp từ đầu, người tham gia phải thỏa thuận với Quyền định thuộc đơn vị nhỏ (hộ gia đình, cơng ty tư nhân), độc lập với quyền lực cấp Trong thực tế, quyền lực rải khắp cấp khác hệ thống thứ bậc Sơ đồ cấp định hệ thống kinh tế Hệ thống KT tập trung Hệ thống KT phi tập trung Trung tâm Trung tâm Quyền lực trung gian Các đơn vị nhỏ Các đơn vị nhỏ cấp - Sự kết hợp hệ thống sở kết hợp kinh tế tập trung phi tập trung 1.2.3 Cơ chế điều tiết hoạt động kinh tế hoạt động đơn vị sản xuất kinh doanh (sinh viên chuẩn bị thảo luận, dựa câu hỏi: sản xuất gì? Sản xuất cho ai? Sản xuất nào?) - Hệ thống kinh tế sản xuất dựa vào dấu hiệu thị trường: thông qua tín hiệu lực lượng cung, cầu để tổ chức định sử dụng nguồn lực Thị trường điều phối hoạt động đơn vị định Hộ gia đình kiếm thu nhập nhờ cung cấp lao động, đất đai, vốn với thu nhập kiếm được, họ mua hàng hóa công ty cung cấp (công ty hộ gia đình phản ứng lại thị trường) Các chế khác thông tin điều phối không cần thiết, quyền định giao cho cấp thấp hệ thống kinh tế - Hệ thống kinh tế điều tiết kế hoạch kinh tế mà đơn vị cấp bị điều phối dẫn cụ thể thị quan cấp cao (ủy ban kế hoạch) phổ biến thông qua tài liệu kế hoạch Người tham gia bắt buộc phải thực định quan kế hoạch đề thơng qua khuyến khích thích hợp đe dọa Các hoạt động kinh tế hướng dẫn thị hướng dẫn quan cấp cao sau chuyển cho quan cấp thấp mức thưởng phụ thuộc vào kết thực kế hoạch Nguồn lực phân bổ theo kế hoạch - Hệ thống kinh tế hỗn hợp: thị trường phục vụ công cụ để phân bổ nguồn lực, kế hoạch chuẩn bị để hướng dẫn việc định Kế hoạch hướng dẫn không phân thành thị hướng dẫn cho đơn vị sản xuất riêng biệt Các doanh nghiệp tự lấy thông tin từ kế hoạch hướng dẫn họ thấy phù hợp 1.2.4 Cơ chế phân phối khuyến khích người hành động Phân phối thu nhập đặc trưng hệ thống kinh tế khác Có hình thức phân phối thu nhập: - Phân phối theo lao động Phân phối theo chức Phân phối lại từ thu nhập Cơ chế khuyến khích kích thích người tham gia cấp thấp thực tốt thị thành viên cấp cao Việc khuyến khích hành động người thực theo nhiều chế khác Tuy nhiên chế khuyến khích có hiệu phải đảm bảo vấn đề: - Người nhận phần thưởng phải có khả tác động đến kết mà giải thưởng đưa - Cơ quan cấp phải có khả kiểm tra cấp để xem xét liệu nhiệm vụ có thực xác đáng hay khơng - Các giải thưởng tiềm phải có ý nghĩa với cấp Trong hệ thống thứ bậc mà cấp đưa thị bắt buộc cho cấp họ khuyến khích khơng cần thiết người chủ có thơng tin hồn hảo Các khuyến khích thường sử dụng thơng tin trang bị khơng hồn hảo Ví dụ, lãnh đạo địa phương nắm tình hình địa phương tốt cấp TW, cấp TW đưa dẫn cụ thể hoàn hảo cho cấp địa phương Theo phân cấp, lãnh đạo địa phương quyền định lĩnh vực định Cấp TW phải đề hệ thống khuyến khích cho cấp hành động lợi ích cấp Có hình thức khuyến khích: khuyến khích vật chất khuyến khích tinh thần - Khuyến khích vật chất thúc đẩy hành vi mong muốn cách thưởng cho thành viên hàng hóa, vật chất (tặng tiền) - Khuyến khích tinh thần kêu gọi tinh thần trách nhiệm cá nhân xã hội (cơng ty), nâng cao vị trí xã hội họ cộng đồng (tặng huân chương) Các hệ thống kinh tế tồn kỷ 20 xu vận động 2.1 Phân loại chung Các đặc điểm tiêu chí Quyền sở hữu tài sản Tổ chức định Cơ chế điều tiết hoạt động Hệ thống khuyến khích Lựa chọn Tư nhân Công cộng Tập thể Hỗn hợp Tập trung hóa Phi tập trung hóa Hỗn hợp Thị trường Kế hoạch hóa Hỗn hợp Vật chất Phi vật chất Hỗn hợp Phân loại chung hệ thống kinh tế kỷ 20 Tiêu chí Kinh tế thị trường Tập trung mệnh lệnh ĐPT Quyền SH tài sản Sở hữu tư nhân Sở hữu công cộng Hỗn hợp Tổ chức định Phi tập trung Tập trung hóa Hỗn hợp Cơ chế điều tiết hoạt động Thị trường Kế hoạch Hỗn hợp Hệ thống khuyến khích Vật chất Hỗn hợp Hỗn hợp 2.2 Hệ thống Kinh tế thị trường xu vận động Ba dạng khác hệ thống kinh tế thị trường (so sánh): Tiêu chí Thị trường tự Quyền SH TS Tổ chức định SHTN Phi tập trung Cơ chế điều tiết hoạt động Thị trường Hệ thống khuyến khích Hỗn hợp Các quốc gia Mỹ, Anh, Úc, Canada, New Zealand Thị trường xã hội Thị trường định hướng phủ Xuất SHNN Xuất SHNN Có vai trị phủ Có vai trị phủ (sở hữu cổ phiếu, trợ cấp (phân bổ nguồn vốn, ngành CN, sở hữu phần sách cơng nghiệp) ngành CN) chi phối tư nhân Mối quan hệ cơng (Chính phủ đề nhân cơng ty sách theo đại diện (có đại diện cơng ngành CN làm việc nhân hội đồng giám chịu trách nhiệm trước đốc) Bộ) Có kế hoạch kinh tế tổng Có kế hoạch kinh tế tổng thể thể Có hệ thống bộ, phủ cấp Có chương trình phúc lợi Khơng có nhà nước phúc XH chung lợi Doanh nghiệp Nhà nước phúc lợi chung giao phúc lợi xã hội Đức nước Tây Âu Nhật nước Đông Á 2.3 Hệ thống kinh tế tập trung mệnh lệnh xu vận động Hai dạng khác hệ thống kinh tế tập trung mệnh lệnh: Kế hoạch hóa thị trường kế hoạch hóa tập trung Tiêu chí Kế hoạch hóa tập trung Kế hoạch hóa thị trường (MH Lager) Quyền SH tài sản SHNN SHNN, SH tập thể Tổ chức định Tập trung hóa Phi tập trung hóa Cơ chế điều tiết hoạt động Kế hoạch hóa tập trung Phi tập trung Hệ thống khuyến khích Hỗn hợp Hỗn hợp Các quốc gia Liên xô, VN trước đổi Đông Âu nay, VN sau đổi 2.4 Hệ thống kinh tế nước phát triển: 10 ASEAN mở rộng (ADMM+), Hội nghị cấp cao Đông Á (EAS)… mơ hình cụ thể dạng thức liên kết Nhìn chung, hội nhập lĩnh vực an ninh-quốc phịng tiến trình khó khăn cả, liên quan trực tiếp tới vấn đề nhạy cảm nhất- cốt lõi tồn quốc gia, hịa bình, độc lập chủ quyền Hội nhập văn hóa-xã hội Hội nhập văn hóa-xã hội q trình mở cửa, trao đổi văn hóa với nước khác; chia sẻ giá trị văn hóa, tinh thần với giới; tiếp thu giá trị văn hóa tiến giới để bổ sung làm giàu văn hóa dân tộc; tham gia vào tổ chức hợp tác phát triển văn hóa-giáo dục xã hội khu vực hợp tác chặt chẽ với nước thành viên hướng tới xây dựng cộng đồng văn hóa-xã hội rộng lớn phạm vi khu vực tồn cầu (ví dụ, tham gia Cộng đồng văn hóa-xã hội ASEAN, UNESCO…); ký kết thực hiệp định song phương hợp tác-phát triển văn hóa-giáo dục-xã hội với nước Hội nhập văn hóa-xã hội có ý nghĩa quan trọng việc làm sâu sắc trình hội nhập, thực gắn kết nước với chất keo bền vững Quá trình giúp dân tộc quốc gia khác ngày gần gũi chia sẻ với nhiều giá trị, phương thức tư hành động; tạo hài hòa thống ngày cao sách xã hội nước thành viên; đồng thời tạo điều kiện để người dân nước thụ hưởng tốt giá trị văn hóa nhân loại, phúc lợi xã hội đa dạng; đặc biệt, hình thành củng cố tình cảm gắn bó thuộc cộng đồng chung rộng lớn quốc gia riêng (ý thức cơng dân khu vực/tồn cầu) II BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 2.1 Nội hàm biến đổi khí hậu 2.1.1 Khái niệm biến đổi khí hậu Theo cơng ước Liên hợp quốc biến đổi khí hậu, biến đổi khí hậu biến đổi mơi trường vật lý sinh học gây ảnh hưởng có hại đáng kể đến thành phần, khả phục hồi sinh sản hệ sinh thái tự nhiên tác động xấu đến hoạt động kinh tế xã hội sức khỏe phúc lợi người Nếu coi trạng thái cân hệ thống khí hậu điều kiện thời tiết trung bình biến động khoảng vài thập kỷ dài hơn, biến đổi khí hậu biến đổi từ trạng thái cân sang trạng thái cân khác hệ thống khí hậu 93 2.1.2 Biểu biến đổi khí hậu Sự di chuyển đới khí hậu tồn hàng nghìn năm vùng khác trái đất dẫn tới nguy đe doạ sống loài sinh vật, hệ sinh thái hoạt động người Sự nóng lên tồn cầu: Nóng lên tồn cầu thuật ngữ dùng để tăng dần nhiệt độ trái đất giai đoạn lịch sử chất khí nhà kính (các chất làm giảm lượng xạ trái đất thoát vũ trụ) tích tụ khí gây Sự dâng cao mực nước biển: trái đất nóng lên làm cho tan băng dẫn tới ngập úng vùng đất thấp, đảo nhỏ biển Sự thay đổi thành phần chất lượng khí có hại cho môi trường sống người sinh vật trái đất 2.1.3 Nguyên nhân biến đổi khí hậu - Nguyên nhân tự nhiên: (1) biến đổi tham số quỹ đạo trái đất Trái đất quay quanh Mặt trời với quỹ đạo, trục quay có góc nghiêng 23,5° Thay đổi độ nghiêng quỹ đạo quay trái đất dẫn đến thay đổi nhỏ khí hậu Tuy nhiên, tốc độ thay đổi nhỏ tính đến thời gian hàng tỷ năm, nói khơng ảnh hưởng lớn đến biến đổi khí hậu (2) Sự biến đổi phân bố lục địa – biển bề mặt Trái đất: Sự trôi dạt lục địa, trình vận động tạo sơn, phun trào núi lửa, v.v Các đại dương thành phần hệ thống khí hậu Dịng hải lưu di chuyển lượng lớn nhiệt khắp hành tinh Thay đổi lưu thơng đại dương ảnh hưởng đến khí hậu thơng qua chuyển động CO2 vào khí Khi núi lửa phun trào phát thải vào khí lượng lớn khối lượng sulfur dioxide (SO2), nước, bụi tro vào bầu khí Khối lượng lớn khí tro ảnh hưởng đến khí hậu nhiều năm Các hạt nhỏ gọi sol khí phun núi lửa, sol khí phản chiếu lại xạ (năng lượng) mặt trời trở lại vào khơng gian chúng có tác dụng làm giảm nhiệt độ lớp bề mặt trái đất (3) Sự biến đổi tính chất phát xạ mặt trời hấp thụ xạ Trái đất, xuất điểm đen mặt trời (sunspots): Sự thay đổi cường độ sáng Mặt trời gây thay đổi lượng chiếu xuống mặt đất thay đổi làm thay đổi nhiệt độ bề mặt trái đất Cụ thể từ tạo thành Mặt trời đến gần 4,5 tỷ năm cường độ sáng 94 Mặt trời tăng lên 30% Như thấy khoảng thời gian dài thay đổi cường độ sáng mặt trời không ảnh hưởng đáng kể đến BĐKH Số Sunspots xuất trung bình năm từ năm 1610 đến 2000 Với xuất Sunspots làm cho cường độ tia xạ mặt trời chiếu xuống trái đất thay đổi, nghĩa lượng chiếu xuống mặt đất thay đổi làm thay đổi nhiệt độ bề mặt trái đất Tuy nhiên, thấy nguyên nhân yếu tố tự nhiên đóng góp phần nhỏ vào biến đổi khí hậu có tính chu kỳ kể từ khứ đến Nguyên nhân gây biến đổi khí hậu lại từ phía người 2.2 Tác động biến đổi khí hậu đến phát triển kinh tế - xã hội Biến đổi khí hậu, mà trước hết nóng lên tồn cầu nước biển dâng, thách thức nghiêm trọng loài người Thế kỷ XXI BĐKH tác động tới lĩnh vực, bao gồm tài nguyên thiên nhiên, môi trường, kinh tế-xã hội sức khỏe người Tuy nhiên, mức độ ảnh hưởng khác tùy theo điều kiện địa lý, mức độ phát triển biện pháp thích ứng mà khu vực quốc gia cụ thể áp dụng Cộng đồng quốc tế cố gắng để có giải pháp hữu hiệu nhằm ứng phó với BĐKH phạm vi tồn cầu Nhiều quốc gia xây dựng thực kế hoạch thích ứng với BĐKH Năm 2010 năm nóng có nhiều biến đổi bất thường khí hậu tồn cầu: + Theo số liệu thống kê Chính phủ Trung Quốc, trận lũ lụt từ đầu năm đến tháng năm 2010 làm gần 4.000 người chết tích, gần 12 triệu người phải sơ tán, ảnh hưởng đến 140 triệu người 28 tỉnh khắp ba miền Bắc Trung Nam Trung Quốc + Tại Pakixtan, ngày 9/8 vừa qua, Liên Hợp Quốc cho biết, với khoảng 13,8 triệu người bị ảnh hưởng, đợt lũ lụt gây hậu tồi tệ cảthảm họa sóng thần năm 2004 châu Á Các đợt lũ lụt cướp tính mạng 1.600 người vòng hai tuần + Những đám cháy rừng than bùn Nga bắt đầu bùng phát vào thời điểm ngày cuối tháng (2010) (Hình 1.3), sau tháng nước Nga phải chịu cảnh hạn hán nắng nóng lên đến mức kỷ lục vòng 130 năm trở lại + Hiện khối băng tan khổng lồ diện tích khoảng 260 km2 trơi dạt đảo Greenland Đây tảng băng tan lớn vòng 50 năm qua 95 Việt Nam số nước nước bị ảnh hưởng nghiêm trọng BĐKH nước biển dâng Theo tính tốn, nhiệt độ trung bình Việt Nam tăng lên 3oC mực nước biển dâng m vào năm 2100 II CÁC CUỘC KHỦNG HOẢNG KINH TẾ TỒN CẦU Khủng hoảng tài Khái niệm: Khủng hoảng tài khả khoản tập đồn tài chính, dẫn tới sụp đổ phá sản dây chuyền hệ thống tài Dấu hiệu: • Sự giá đồng tiền quốc gia, nợ nước khả toán (nợ ngắn hạn), gia tăng lạm phát • Thị trường BĐS chứng khoán suy sụp • Phá sản thất nghiệp gia tăng • Sản xuất đình trệ, tăng trưởng giảm sút • Đầu tư phát triển khơng kiểm sốt Các loại khủng hoảng Khủng hoảng ngân hàng Đây tình trạng diễn khách hàng đồng loạt rút tiền ạt khỏi ngân hàng Vì ngân hàng cho vay phần lớn số tiền gửi vào nên khách hàng đồng loạt rút tiền, khó để ngân hàng có khả hoàn trả khoản nợ Sự rút tiền ạt dẫn tới phá sản ngân hàng, khiến nhiều khách hàng khoản tiền gửi mình, họ bồi thường nhờ bảo hiểm tiền gửi Nếu việc rút tiền ạt lan rộng gây khủng hoảng ngân hàng mang tính hệ thống Cũng tượng khơng lan rộng, lãi suất tín dụng tăng lên (để huy động vốn) lo ngại thiếu hụt ngân sách Lúc này, ngân hàng trở thành nhân tố gây khủng hoảng kinh tế Khủng hoảng thị trường tài Khủng hoảng thị trường tài thường xảy hai nguyên nhân chính: sách Nhà nước tồn bong bóng đầu Yếu tố phải nói đến, sách Nhà nước Khi nhà nước phát hành tiền nhằm trang trải cho khoản thâm hụt ngân sách, điều gây ảnh hưởng tới tỷ giá cố định Người dân lòng tin vào nội tệ chuyển sang tích trữ loại ngoại tệ Khi dự trữ ngoại tệ Nhà nước cạn dần, Nhà nước buộc phải từ bỏ tỷ giá cố định tỷ giá tăng Thêm vào đó, thị trường lại ln tồn "bong bóng" 96 đầu cơ, ẩn chứa nguy đổ vỡ Khi hầu hết người tham gia thị trường đổ xơ mua loại hàng hóa thị trường tài (chẳng hạn cổ phiếu, bất động sản), khơng nhằm mục đích đầu tư lâu dài, mà mua với mục đích đầu cơ, với hi vọng bán với giá cao thu lợi nhuận, điều đẩy giá trị hàng hóa lên cao, vượt giá trị thực Tình trạng xảy kéo theo nguy đổ vỡ thị trường tài chính, nhà đầu tư ngắn hạn kiểu mua bán theo xu hướng chung thị trường: họ mua vào thấy nhiều người mua, tạo sốt ảo thị trường bán có nhiều người bán, gây tình trạng rớt giá, họ không cần hiểu biết nguyên cần mua vào, cần bán nên gọi "tâm lý bầy, đàn" Khủng hoảng tài giới Khi quốc gia có đồng tiền mạnh đột ngột phá giá đồng tiền nước khả hoàn trả khoản nợ quốc gia, gây khủng hoảng tiền tệ Khủng hoảng tài tập đồn Kinh tế Các tập đồn thường vướng vào khủng hoảng tài lý chủ yếu: kế hoạch đầu tư không đắn, không thu hồi vốn đầu tư, dẫn tới việc khơng tốn khoản vay để đầu tư dẫn tới phá sản Do bị hiệu ứng dây chuyền từ khủng hoảng chung, doanh nghiệp không vay vốn để đầu tư dự án đầu tư không thu hồi vốn tình trạng khủng hoảng Minh chứng khả khủng hoảng Khủng hoảng tài 2007-2010 khủng hoảng bao gồm đổ vỡ hàng loạt hệ thống ngân hàng Tình trạng đói tín dụng, tình trạng sụt giá chứng khoán giá tiền tệ xảy quy mô lớn nhiều nước giới, có nguồn gốc từ khủng hoảng tài Hoa Kỳ, mối quan hệ tài nói riêng kinh tế nói chung mật thiết Hoa Kỳ với nhiều nước Cuộc khủng hoảng từ Hoa Kỳ lan rộng nhiều nước giới, dẫn tới đổ vỡ tài chính, suy thối kinh tế, suy giảm tốc độ tăng trưởng kinh tế nhiều nước giới, có Việt Nam Nhiều dự báo cho kịch tồi tệ việc kiện đẩy giới vào khủng hoảng tài (GFC II) Điều hồn tồn xảy nguyên nhân: Thứ nhất, kinh tế giới cịn q mong manh hình dạng bắt đầu hồi phục từ khủng hoảng tài 2007-2008 Các hộ gia đình phủ vật lộn tốn hết gánh nặng nợ, ngân hàng phải thu hẹp 97 bảng cân đối kế tốn chưa thể tính đến chuyện tăng trưởng Bất cú sốc khiến đối tượng trở nên hoảng loạn gây thiệt hại nhiều Nguyên nhân thứ sách kinh tế khắp tồn cầu bị đình đốn Cả sách tài khóa tiền tệ đạt tới giới hạn hiệu Cuộc khủng hoảng tài tồn cầu lần tạo nên suy thoái bảng cân đối kế toán Các ngân hàng trung ương phải kéo lãi suất xuống mức gần không khoảng thời gian dài chưa có, đồng thời liên tục bơm khoản vào tổ chức tài gói nới lỏng định lượng (QE) Kết là, bẫy khoản xuất khắp nơi Trong nhu cầu vay thấp, ngân hàng lại bị nhà quản lý thúc ép phải gia tăng lượng dự trữ bắt buộc Các gói QE có tác dụng chống đỡ cho ngân hàng không vực dậy kinh tế thực, chí cịn tạo điều kiện cho nhu cầu tiết kiệm quỹ hưu trí phát triển Trong trường hợp xảy cú sốc mới, sách phủ khơng thể làm để chống lại Thứ yếu trị Việc kéo dài chương trình thắt lưng buộc bụng phá hoại hỗ trợ trị dành cho đảng phái thống, đồng thời khuyến khích trỗi dậy phe phái bên lề, cánh tả, cánh hữu Các nước ngoại vi eurozone nhóm quốc gia có nguy cao Một liên minh trị yếu sau bầu cử Italia hay sư ly khai thành công xứ Catalan khỏi Tây Ban Nha đánh dấu chấm hết cho eurozone kích hoạt GFC II Khủng hoảng lượng Cuộc khủng hoảng lượng trở nên cấp bách, không đe dọa đến tăng trưởng kinh tế giới, mà đe dọa trực tiếp hồ bình, an ninh quốc tế Nguồn lượng hố thạch, quà quý báu thiên nhiên ban tặng người cạn kiệt Vậy, nguồn lượng thay cho lượng hố thạch? Đó vấn đề mà cộng đồng quốc tế phải quan tâm Trên thực tế có nhiều phương án đưa có nhiều dự án lượng thực hiện, góp phần đáng kể giải thiếu hụt lượng Tuy nhiên, phương án, dự án thực cách nhỏ lẻ, dè dặt cục số quốc gia Lý phương án có nhược điểm định, chí lớn, triển khai đồng loạt đem lại hậu khó lường, lồi người phải trả giá cực đắt mà người ta chưa thể tính Mặt khác, cộng đồng quốc tế dồn nỗ lực tìm phương cách giải khủng hoảng, lợi ích cục bộ, số lực lại ưu tiên dùng vũ lực chiếm giữ vùng lãnh thổ giàu tiềm gây xung đột, chiến tranh cục Các 98 “chiến tranh dầu mỏ” tiếp tục xảy gay gắt, trầm trọng đe doạ hồ bình, an ninh giới Vấn đề đặt là, giải khủng hoảng lượng để đáp ứng nhu cầu ngày tăng giới mà đảm bảo mục tiêu phát triển bền vững Đặc biệt bảo vệ môi trường, đảm bảo an ninh lương thực cho tỉ người giữ gìn hồ bình giới, vốn mong manh Nguyên nhân hậu Trong năm gần đây, nhà khoa học hàng đầu Mỹ, Nga, Trung Quốc, Ấn Độ… đưa lời cảnh báo khoảng hoảng lượng kỷ XXI Phân tích nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng này, nhà khoa học cho chủ yếu nguồn dầu lửa, khí đốt, than đá cạn kiệt, nhu cầu sử dụng lượng ngày cao nhiều quốc gia đẩy mạnh cơng nghiệp hố chưa có nguồn lượng chủ đạo thay dầu lửa; bất ổn an ninh vùng chiến lược lượng giới (chủ yếu sách trị cường quyền Mỹ) giới cịn bất đồng quan điểm giải pháp xử lý khủng hoảng Dầu lửa nhiên liệu hoá thạch cạn kiệt Các số liệu tìm kiếm, thăm dị nhận định trữ lượng dầu toàn cầu Văn phịng Tổ chức kiểm sốt lượng Anh (EWG) Đức cho biết, lịng đất cịn có khoảng 1.255 tỉ thùng, đủ người sử dụng 42 năm tới Với tốc độ khai thác nay, vòng 30 năm nguồn dầu lửa lịng đất khơng cịn nhiều 50 - 60 năm hồn tồn cạn kiệt Theo đó, giới sản xuất 39 triệu thùng dầu/ngày vào năm 2030 so với số 81 triệu thùng/ngày Trong đó, theo Cơ quan Năng lượng quốc tế (IEA), nhu cầu dầu lửa giới tăng đến 116 triệu thùng/ ngày vào năm 2030 so với 86 triệu thùng/ngày Tức vào thời điểm đó, giới cung cấp chưa đến 1/3 nhu cầu dầu lửa Than đá khí đốt tình trạng tương tự Theo ước tính chuyên gia, trữ lượng than đá khí đốt tự nhiên cịn khoảng 909 tỉ cạn kiệt 155 năm Nhu cầu lượng ngày tăng cao Trong nhiều năm qua, bùng nổ cơng nghiệp hố nước phát triển châu Á, châu Phi Mỹ La-tinh, nhu cầu dầu lửa giới ngày tăng cách nhanh chóng Các nhà nghiên cứu quốc tế đánh giá, 2/3 lượng tăng nhu cầu lượng giới nhu cầu Trung Quốc Ấn Độ Phần lại tăng nhu cầu dầu lửa nước phát triển khác IEA dự báo, năm 2008 giới cần bổ sung thêm khoảng 2,2 triệu thùng dầu ngày so với 1,5 triệu thùng năm 2007 nhu cầu tăng 2%/ 99 năm năm 2012 Theo Bộ Năng lượng Mỹ, nhu cầu sử dụng dầu mỏ giới đến 2025 tăng thêm khoảng 35% Được coi "công xưởng" giới, với số dân 1,3 tỉ người, tốc độ tăng trưởng kinh tế tăng 10% vòng 10 năm qua, Trung Quốc vượt qua Nhật Bản đứng sau Mỹ mức độ tiêu thụ dầu lửa với số lượng nhập khoảng 6,8 triệu thùng/ngày (tăng 15% năm) Khu vực Đơng Nam Á, có trữ lượng nhiên liệu hoá thạch dồi với 22 tỉ thùng dầu, 227.000 tỉ feet khối khí đốt tự nhiên, 46 than đá, 234 gigawatts thuỷ điện 20 gigawattts địa nhiệt điện, nước thành viên ASEAN đẩy mạnh cơng nghiệp hố nên thiếu lượng trầm trọng Các nước phát triển nước tiêu thụ lượng nhiều nhất, đặc biệt Nhật Bản Mỹ Mỹ tiếp tục dẫn đầu giới với mức tiêu thụ khoảng 21 triệu thùng/ngày (chiếm gần ¼ lượng tiêu thụ dầu giới) số tăng lên khoảng 44% 20 năm tới đây, mức tiêu thụ ba nước có tốc độ tăng trưởng nhanh Trung Quốc, Ấn Độ Hàn Quốc cộng lại Ngồi ra, giới cịn có 800 triệu xe ô tô, ngày tiêu thụ 10 triệu xăng dầu, nửa sản lượng khai thác ngày Tất điều làm cho giá dầu "lập" hết kỷ lục đến kỷ lục khác Tính đến ngày 10-4-2008, giá dầu thô giới vượt ngưỡng 112 USD/thùng Mỹ nước tư phát triển đổ lỗi cho bất hợp tác Tổ chức nước sản xuất dầu lửa (OPEC) không chịu tăng sản lượng khai thác Các nước thành viên OPEC lại cho rằng, giá dầu giới tăng cao đồng USD sụt giá, kinh tế Mỹ suy yếu bất ổn an ninh "điểm nóng" Bất ổn an ninh khu vực chiến lược lượng giới Từ trước đến nay, khu vực trọng điểm chiến lược dầu lửa giới mục tiêu nước có tham vọng khu vực tồn cầu Đó khu vực Trung Đông, Trung Á, Mỹ La-tinh, châu Phi đại dương Trong Chiến tranh Lạnh, khu vực khu vực tranh chấp quốc gia thù địch đối đầu Xô- Mỹ Sau Chiến tranh Lạnh, trật tự hai cực tan vỡ, với mộng bá chủ giới mưu toan thiết lập trật tự đơn cực, để đáp ứng nhu cầu ngày tăng lượng kinh tế số giới, Mỹ triển khai chiến lược toàn cầu, xúc tiến kế hoạch xâm chiếm vùng giàu tiềm dầu mỏ Ngay từ năm 1980, học thuyết J Ca-tơ “coi hành động lực nằm bên ngồi nước Mỹ nhằm giành quyền kiểm sốt vùng Vịnh coi hành động công vào quyền lợi nước Mỹ buộc phải ngăn chặn biện pháp, kể dùng vũ lực” Vì vậy, nước Mỹ tìm cách để nắm nguồn lượng sống vùng Vịnh vùng chiến lược khác Khơng có ngạc nhiên chiến dịch công I-rắc năm 1991, nước Mỹ phải tiêu tốn khoảng tỉ USD để “giải phóng Cơ-t” Viện cớ chống khủng bố, Mỹ 100 phát động chiến tranh xâm lược Áp-ga-ni-xtan I-rắc chiếm đóng hai nước Tuy nhiên, Mỹ khơng đạt mục tiêu dự tính ban đầu Khơng khơng ổn định tình hình an ninh, không tiêu diệt lực lượng Ta-li-ban tổ chức khủng bố An Kê-đa, mà mục tiêu lượng không đạt Mỹ sa lầy I-rắc Áp-ga-ni-xtan Sau năm bị Mỹ chiếm đóng, sản lượng dầu lửa I-rắc đạt 1,95 triệu thùng/ngày, thấp nhiều so với số triệu thùng/ngày trước Đồng thời, mâu thuẫn dân tộc, tôn giáo bị dồn nén thời kỳ Chiến tranh Lạnh lại bùng lên dội làm nảy sinh xung đột vũ trang chiến tranh cục bộ, hình thành điểm nóng giới Rất tiếc rằng, bất ổn trị xung đột vũ trang lại chủ yếu xảy vùng giàu tiềm lượng, đặc biệt dầu lửa Tại Ả-rập Xê-út, quốc gia chiếm 25% trữ lượng dầu giới với nhà máy lọc dầu hệ thống kho chứa khổng lồ mục tiêu công tổ chức khủng bố quốc tế Dự tính, cần vài nhà máy lọc dầu trọng yếu Ả-rập Xê-út bị cơng kinh tế tồn cầu đình trệ rơi vào khủng hoảng Tại Nigiê-ri-a, từ năm 2005 đến nay, nhóm vũ trang chống đối phủ công hàng loạt nhà máy khai thác, lọc dầu Mỹ, Anh, bắt cóc nhiều nhân viên kỹ thuật đòi khoản tiền chuộc lên tới hàng tỉ USD Những bất ổn trị số nước Mỹ La-tinh, Trung Á, vùng Ca-xpi… góp phần làm giảm nguồn cung cấp dầu lửa giới Xung đột lợi ích cơng ty dầu lửa Mỹ với Chính phủ Tổng thống Vênê-du-ê-la Hu-gơ Cha-vét ví dụ điển hình Ngồi ra, đường vận chuyển dầu lửa khí hố lỏng biển, đất liền, đặc biệt Thái Bình Dương (qua eo biển Ma-lắc-ca, biển Đông eo biển Đài Loan), Ấn Độ Dương, Đại Tây Dương Đông Âu bị đe doạ công chủ nghĩa khủng bố quốc tế toán cướp biển Bất đồng quan điểm Một nguyên nhân quan trọng dẫn đến khủng hoảng chưa có lối bất đồng quan điểm quốc gia, tổ chức quốc tế Mỹ nước tư phát triển cho rằng, nước OPEC bất hợp tác kiềm chế giá dầu tăng cao, phớt lờ đề nghị cộng đồng quốc tế tăng sản lượng khai thác, cố tình trì giá dầu để thu lợi Cơ quan Nghiên cứu lượng giới (SG) khuyến cáo, OPEC đánh niềm tin với khách hàng tồn cầu, việc cố tình khơng tăng sản lượng họ thời gian tới việc làm vô trách nhiệm, chứng tỏ khối không sẵn lòng hợp tác để để đưa giá dầu xuống mức hợp lý Trong đó, OPEC lại cho họ khơng thể tăng sản lượng dầu khai thác trữ lượng dầu họ lớn cạn kiệt Lý OPEC lý, tăng sản lượng khai thác giải nhu cầu giảm giá dầu trước mắt, 101 liệu có làm khơng, năm sau lấy dầu đâu mà đáp ứng nhu cầu ngày tăng giới Các quốc gia OPEC cho ngun nhân khơng phải sản lượng khai thác giảm sút, mà sách cường quyền Mỹ Bộ trưởng Dầu mỏ Tiểu vương quốc Ả-rập Thống lập luận rằng, giá dầu tăng nằm ngồi khả OPEC, mang yếu tố trị nhiều Cịn Tổng thống Vê-nê-du-ê-la Hu-gô Cha-vét phát biểu Hội nghị Thượng đỉnh Tổ chức OPEC lần thứ tổ chức Ả rập Xê-út ngày 17-11-2007 cảnh báo rằng, giá dầu giới tăng đến 200 USD/thùng Mỹ công I-ran Vê-nê-du-ê-la Theo đánh giá quan nghiên cứu quốc tế, khủng hoảng lượng lần tiếp tục gây tổn hại khủng khiếp cho giới nhiều lĩnh vực Về kinh tế, giá dầu tăng cao thiếu điện ảnh hưởng trực tiếp đến sản xuất, kinh tế giới phát triển chậm lại, trước hết kinh tế lớn Theo dự báo Quỹ Tiền tệ giới (IMF), tốc độ tăng trưởng kinh tế giới năm đạt 3,5%, tức đứng bờ khủng hoảng Nền kinh tế chịu nhiều thiệt thòi nhất, không khác Mỹ - kinh tế đầu tàu giới Trong năm 2007 quý I năm 2008, kinh tế Mỹ có dấu hiệu chững lại, đồng Đô-la liên tục giá, lạm phát tăng cao khiến Cục Dự trữ liên bang Mỹ (FED) liên tục cắt giảm lãi suất bơm tiền để cứu hệ thống ngân hàng thương mại Trong tháng 4-2008, quan thừa nhận kinh tế Mỹ tăng trưởng chậm lại nửa, tức năm tốc độ tăng trưởng kinh tế Mỹ đạt 0,5% Đây lần Mỹ thừa nhận kinh tế suy thoái nhiều năm Với mức tiêu thụ nhiên liệu đứng thứ hai, năm 2007 đầu năm 2008, Trung Quốc phải gánh chịu hậu khủng hoảng lượng gây với việc giá dầu tăng cao làm cho lạm phát tăng gần số, buộc Chính phủ Trung Quốc phải áp dụng loạt biện pháp giảm nhịp độ tăng trưởng nóng kinh tế Các kinh tế lớn khác EU, Nhật Bản, Ấn Độ bị ảnh hưởng khủng hoảng lượng thiếu dầu, than điện Giá dầu tăng cao, thiếu hụt điện gây khốn khó cho đời sống sinh hoạt người dân Các chuyên gia quốc tế cho rằng, không doanh nghiệp sử dụng dầu mỏ, điện, than, thiệt hại khủng hoảng mà đa số người dân, đặc biệt nước nghèo người có thu nhập 2USD/ngày đối tượng phải chịu thiệt thòi nhiều Giá nhiên liệu tăng cao, khiến giá tăng theo, thu nhập thực tế người lao động giảm xuống tiếp tục đẩy phận khong nhỏ dân chúng vào cảnh bần hàn Ngay Mỹ, nơi người dân có mức sống cao, sống trở nên khó khăn Ví dụ, tháng 12-2007, người Mỹ 6,1% tổng số tiền tiêu dùng để mua nhiên liệu, tương đương mức cao lịch sử vào năm 1985 Hiện người dân Mỹ phải bỏ thêm khoảng 200 tỉ USD/năm để mua lượng, gần ½ số tiền mua 102 xe ô-tô Ở nước nghèo, đời sống nhân dân cịn gặp nhiều khó khăn Giá xăng dầu, điện, than, khí tăng cao sản lượng thiếu hụt khiến giá mặt hàng tiêu dùng tăng ngất ngưởng, đặc biệt lương thực thực phẩm Giá lương thực, thực phẩm Trung Quốc, Ấn Độ, Việt Nam, In-đô-nê-xi-a, quốc gia châu Phi Mỹ La-tinh năm 2007 đầu năm 2008, tăng từ 30 đến 50% so với năm 2005, 2006 Nhiều biểu tình chống sách lương thực phủ xảy Ha-i-ti, Ita-li-a…, nhiều người thiệt mạng phải chen chúc, xô đẩy xếp hàng mua gạo Thế giới đối mặt với nguy khủng hoảng lương thực Khủng hoảng lương thực Cuộc khủng hoảng lương thực phạm vi toàn cầu thời gian gần ảnh hưởng lớn tới đời sống người dân nhiều quốc gia, đẩy 100 triệu người vào tình trạng đói Ngun nhân khủng hoảng lương thực bao gồm: (i) diện tích sản xuất lượng thực ngày giảm, làm cho lượng dự trữ lương thực giới mức thấp vịng 25 năm qua; (ii) biến đổi khí hậu tác động mạnh tới sản xuất nông nghiệp (làm gia tăng thiên tai, dịch bệnh, giảm suất trồng), làm lượng lương thực dự trữ ngày giảm; (iii) sản xuất nhiên liệu sinh học (sản xuất diêzen sinh học từ lương thực) để thay nhiên liệu hóa thạch nhằm giảm nhẹ phát thải khí nhà kính Nhiều chuyên gia nhận định xu hướng leo thang giá lương thực có nguy gây khủng hoảng lương thực Theo Tổ chức Nông Lương Liên hợp quốc (FAO), tháng 7/2012, giá lương thực tồn cầu tăng 6% Nắng nóng hạn hán ảnh hưởng tiêu cực tới vụ ngũ cốc đậu nành nhiều khu vực Mỹ Sản lượng lúa mỳ nước xuất lớn Nga, Ucraina, Cadắcxtan sụt giảm thời tiết khắc nghiệt Tại Bancăng, hạn hán chưa thấy gây thiệt hại ước tính lên tới tỷ euro cho ngành nông nghiệp khu vực nghèo châu Âu Dù giá lương thực nằm mức đỉnh tháng 2/2011 tình hình chưa đến mức gây khủng hoảng toàn cầu ngắn hạn xu hướng leo thang giá lương thực gây lo ngại Theo tạp chí Chính sách đối ngoại (Mỹ) ngày 24/8, bối cảnh này, quốc gia không nên làm tình hình xấu sách phục vụ lợi ích riêng đương đầu với khủng hoảng lương thực Tại quốc gia thu nhập cao Mỹ Tây Âu, giá lương thực tăng cao đột ngột tạo nhiều thách thức, buộc gia đình, đặc biệt hộ nghèo, phải đưa lựa chọn khó khăn chi tiêu Tại nước thu nhập thấp, giá lương thực tăng 103 gây khó khăn vơ lớn, buộc người dân phải đưa định sống còn.Thực tế đặc biệt gia đình nghèo quốc gia phải nhập lương thực Angôla, Ai Cập Tuynidi Giá lương thực tăng cao gây bất ổn xã hội xảy năm gần đây, gây áp lực cho ngân sách quốc gia phải trợ giá lương thực Trong bối cảnh giá lương thực tăng nhanh, người đứng đầu phủ nước thường đối mặt với định quan trọng: Làm để ổn định đảo ngược giá lương thực đột ngột tăng? Làm để phản ứng trước nhu cầu cấp bách người dân giá tăng cao thiếu hụt lương thực? Phản ứng trước nhu cầu tăng cao, phủ số quốc gia xuất trước thường áp đặt biện pháp hạn chế xuất mặt hàng lương thực sản xuất nước Các biện pháp thực nhiều hình thức đưa hạn ngạch xuất khẩu, đánh thuế xuất cao, trường hợp Trung Quốc tăng thuế xuất ngũ cốc Ấn Độ ngừng xuất lúa mỳ năm 2007 Xét góc độ tồn cầu, việc hạn chế xuất mặt hàng nông nghiệp nhà xuất gây nguy hại an ninh lương thực cho nhiều quốc gia khác Viện Nghiên cứu Chính sách Lương thực quốc tế cho biết việc hạn chế xuất số quốc gia khủng hoảng giá lương thực 2007- 08 góp phần làm tăng 60% giá gạo toàn cầu Lạm phát giá lương thực khiến quốc gia thiếu lương thực hoảng loạn mua thêm đẩy mạnh tích trữ sản phẩm lương thực, khiến tình hình trầm trọng Nói rộng hơn, hậu sách hạn chế xuất khẩu, mua tích trữ lương tạo khủng hoảng giá lương thực, tác động đến an ninh tồn cầu Để đối phó với nguy này, phủ Mỹ tích cực tìm kiếm thỏa thuận diễn đàn đa phương để gỡ bỏ rào cản xuất lương thực đảm bảo quốc gia hạn chế sử dụng biện pháp tương lai Năm 2011, nhà lãnh đạo G20 thúc đẩy biện pháp dỡ bỏ hạn chế xuất lương thực cam kết đẩy mạnh Hội nghị thượng đỉnh diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC) Nga tới Đã đến lúc nhà lãnh đạo giới cần phải thừa nhận việc hạn chế xuất làm suy giảm mục tiêu an ninh lương thực Dù biện pháp phục vụ lợi ích trước mắt nước, gây tác hại vô lớn người dân quốc gia khác phụ thuộc phần lớn vào nguồn lương thực nhập 104 Trong trả lời vấn nhật báo Le Monde (Pháp), người đứng đầu Tổ chức Nông Lương Liên hợp quốc (FAO) Jose Graziano Da Silva cảnh báo giá lương thực leo thang biến động nhiều 10 năm tới Ông Da Silva đánh giá phối hợp quốc tế nâng cao nhờ sáng kiến nhóm 20 kinh tế hàng đầu giới (G20) nhằm tăng cường minh bạch thị trường nông sản Người đứng đầu FAO đề nghị nước ngừng dùng lương thực, ngô, để sản xuất nhiên liệu cho vấn đề tránh tương lai, công nghệ nhiên liệu sinh học tiên tiến áp dụng với việc tăng cường sử dụng phi lương thực Ông Da Silva cho biết, 1/3 tổng sản lượng lương thực bị hao hụt công tác tích trữ nước phát triển, bị vứt bỏ "rơi vãi" nước giàu Quan chức khẳng định, an ninh nguồn nước đóng vai trị sống cịn an ninh lương thực, đồng thời thúc giục nước sản xuất nông sản hàng đầu giới phối hợp hành động để làm dịu bớt mối lo ngại giá lương thực gia tăng III CÁC XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TOÀN CẦU Xã hội cacbon thấp Như phân tích, giới đứng trước thách thức lớn lao mơi trường “tính từ vừa đủ thời gian” để giải vấn đề, không, muộn Biến đổi khí hậu thảm họa nhân loại bế tắc chưa tìm cách giải quyết, sau COP15 vừa qua Copenhagen Tuy nhiên, số người lại cho rằng, có “một loạt hội ẩn sau vấn đề tưởng khơng giải nổi” dự đốn Kỷ nguyên trước mắt kỷ nguyên thay đổi lớn xã hội, trị kinh tế Kỷ nguyên, có đột phá lớn lĩnh vực lượng thái độ trân trọng tự nhiên, với tài nguyên rừng, biển, điểm nóng đa dạng sinh học, hướng tới xã hội cacbon thấp hài hịa với tự nhiên Phải nhìn nhận hội lớn cho có tầm nhìn xa Rất đơn giản, người khơng thể tiếp tục cung cấp lượng cho phát triển hệ thống dựa nhiên liệu hóa thạch tồn suốt thời Cách mạnh Công nghiệp đến bắt buộc phải chuyển sang Kỷ nguyên mới: Kỷ nguyên lượng – khí hậu Xã hội cacbon thấp gồm nội dung: (i) trì hoạt động kinh tế hiệu tối thiểu hóa sử dụng lượng tài nguyên; (ii) tối thiểu hóa áp lực mơi trường với việc sử dụng nguồn lượng tài nguyên; (iii) đầu tư vào môi trường, công cụ để phát triển kinh tế 105 Xã hội tái tạo tài nguyên Xã hội tái tạo tài nguyên nhằm tiết kiệm sử dụng tài nguyên cách hiệu Xã hội hài hòa với thiên nhiên Nội dung khẳng định Hội nghị bên tham gia Công ước Đa dạng sinh học lần thứ 10 (COP10) Nagoya, Nhật Bản năm 2010 Theo đó, Liên Hợp Quốc phát động “Năm quốc tế rừng” (2011) “Thập kỷ ĐDSH” (2011-2020), nhằm nâng cao nhận thức ĐDSH, đẩy mạnh hoạt động bảo tồn ĐDSH sống thân thiện, hài hòa với thiên nhiên phạm vi tồn cầu Mơ hình tăng trưởng xanh Đến chưa có định nghĩa thống cấp quốc tế “tăng trưởng xanh”, nhiên nhiều tổ chức quốc tế khu vực Chương trình môi trường Liên hợp quốc (UNEP), Ủy ban Kinh tế - Xã hội Châu Á Thái Bình Dương Liên hợp quốc (UNESCAP), Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế (OECD), số quốc gia phát triển phát triển nghiên cứu, xây dựng chiến lược chuyển dịch dần theo hướng xanh hóa kinh tế dựa nhu cầu điều kiện riêng Theo Tổ chức Sáng kiến Tăng trưởng xanh Liên hợp quốc, tăng trưởng xanh “quá trình tái cấu lại hoạt động kinh tế sở hạ tầng để thu kết tốt từ khoản đầu tư cho tài nguyên, nhân lực tài chính, đồng thời giảm phát thải KNK, khai thác sử dụng tài nguyên thiên nhiên hơn, tạo chất thải giảm cơng xã hội” Hàn Quốc coi Chiến lược tăng trưởng xanh “một động lực cho phát triển kỷ nguyên mới”, tăng trưởng xanh “không phải lựa chọn mà bắt buộc” để giải ba vấn đề BĐKH, suy thoái kinh tế thách thức lượng Tại nước phát triển châu Âu, Đức Hà Lan nước đầu nghiên cứu phát triển công nghệ xanh, sạch, tiết kiệm lượng, giảm phát thải KNK ứng dụng lượng mới, lượng tái tạo Tại Việt Nam, Chiến lược quốc gia Tăng trưởng xanh Thủ tướng phê duyệt tháng năm 2012 nhận định tăng trưởng xanh nội dung quan trọng phát triển bền vững, “sự tăng trưởng dựa q trình thay đổi mơ hình tăng trưởng, tái cấu kinh tế nhằm tận dụng lợi so sánh, nâng cao hiệu sức cạnh tranh kinh tế thông qua việc nghiên cứu áp dụng công nghệ tiên tiến, phát triển hệ thống sở hạ tầng sử dụng hiệu tài nguyên thiên nhiên, giảm phát thải KNK, ứng phó với BĐKH, góp phần xóa đói giảm nghèo tạo động lực thúc 106 đẩy tăng trưởng kinh tế cách bền vững.” Chiến lược đặt mục tiêu giảm cường độ phát thải KNK 8-10% giai đoạn 2011-2020 so với mức năm 2010; giảm lượng phát thải KNK hoạt động lượng từ 10% đến 20% so với phương án phát triển bình thường Như vậy, cách tiếp cận cụ thể thực tăng trưởng xanh nước có khác nhằm mục đích giảm nhẹ thích ứng với BĐKH, phát triển carbon, phát triển không chất thải, phục hồi đầu tư vào vốn tự nhiên, phát triển công nghệ sạch, tăng cường sử dụng lượng tái tạo, thúc đẩy tạo việc làm thu nhập cho người dân thông qua đầu tư nhà nước tư nhân, nâng cao đời sống người công xã hội, đồng thời giảm đáng kể rủi ro môi trường tác động tiêu cực tới hệ sinh thái từ hoạt động người Tăng trưởng xanh không thay khái niệm phát triển bền vững Nhưng tăng trưởng xanh ngày cơng nhận mơ hình phù hợp làm tảng cho phát triển bền vững Để cụ thể hóa lộ trình thực Chiến lược tăng trưởng xanh, Thủ tướng Chính phủ Việt Nam phê duyệt Kế hoạch hành động quốc gia tăng trưởng xanh giai đoạn 2014 – 2020 theo Quyết định số 403/QĐ-TTg ngày 20/3/2014 Kế hoạch gồm chủ đề là: Xây dựng thể chế kế hoạch tăng trưởng xanh địa phương; Giảm cường độ phát thải KNK thúc đẩy sử dụng lượng sạch, năm lượng tái tạo; Thực xanh hóa sản xuất; Thực xanh hóa lối sống tiêu dùng bền vững Bản kế hoạch trình bày 66 nhiệm vụ chi tiết, có 23 nhiệm vụ cần tập trung giai đoạn 2014-2020, thuộc chủ đề Nhằm thúc đẩy chuyển đổi sang mơ hình tăng trưởng xanh, cần bảo đảm: (1) Tăng cường đổi cơng nghệ, coi giải pháp nhằm hướng tới hoạt động kinh tế carbon thấp, sử dụng hiệu tài nguyên; (2) Giáo dục, đào tạo nguồn nhân lực đóng vai trị then chốt việc nâng cao hàm lượng trí thức kinh tế dịch chuyển sang tăng trưởng xanh; (3) Tăng cường tham gia khối doanh nghiệp tư nhân (4) Nhà nước có vai trị thiết lập mơi trường bình đẳng, khuyến khích thành phần kinh tế thực tăng trưởng xanh 107

Ngày đăng: 06/06/2023, 16:36