Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 75 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
75
Dung lượng
676,02 KB
Nội dung
MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Khái niệm trách nhiệm xã hội doanh nghiệp mẻ, hiểu theo nghĩa chuyển ngữ xác từ cụm từ “Corporate Social Responsibility (CSR)” Hiện CSR hiểu theo nhiều nghĩa khác Khái niệm trách nhiệm xã hội doanh nghiệp bắt đầu xuất Việt Nam vào năm 90 Thế kỷ XX Khái niệm đến với tập đồn đa quốc gia, cơng ty nước ngồi đến Việt Nam đầu tư, kinh doanh quy định tiêu chuẩn, quy tắc ứng xử nội bộ, yêu cầu áp dụng cho nhà cung cấp, doanh nghiệp sản xuất,kinh doanh, nhận gia công phải thực áp dụng, thông qua việc tuân thủ pháp luật, tiêu chuẩn, quy tắc ứng xử để doanh nghiệp thực trách nhiệm với xã hội Qua thực tiễn cho thấy trách nhiệm xã hội doanh nghiệp hiểu, áp dụng, tuân thủ không thống nhất, khơng có tính bắt buộc, khơng thường xun, tự nguyện thực trách nhiệm sản xuất, kinh doanh, cam kết chất lượng sản phẩm, tính trung thực quảng bá sản phẩm, bảo đảm an toàn cho người sử dụng từ phía doanh nghiệp Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp xem chiến lược kinh doanh hàng đầu, quảng bá thương hiệu quy định hay bắt buộc luật pháp Bên cạnh việc nghiên cứu cách đầy đủ trách nhiệm xã hội doanh nghiệp chưa quan tâm mực, hệ thống văn pháp luật chưa quy định cụ thể làm sở pháp lý cho việc tuân thủ thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Việc hiểu rõ, đầy đủ, nâng cao ý thức thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp nước ta việc làm vô quan trọng cấp thiết Trước yêu cầu điều kiện để gia nhập tổ chức thương mại, hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam phải sửa đổi số Bộ luật Kết nghiên cứu, đề xuất giải pháp trình nghiên cứu trách nhiệm xã hội doanh nghiệp quan thẩm quyền lập pháp tiếp thu đưa vào quy định nhiều đạo luật thời gian gần Tuy nhiên thực tế áp dụng tồn hạn chế, Đề tài “Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp từ thực tiễn tỉnh Đồng Nai” cần tiếp tục nghiên cứu Qua việc nghiên cứu hạn chế, bất cập, chưa đồng bộ, chưa thống quy định pháp luật liên quan đến trách nhiệm xã hội doanh nghiệp, từ đề xuất ý kiến, giải pháp, định hướng, hướng dẫn,… nhằm đề xuất giải pháp hoàn chỉnh hệ thống quy định pháp luật, khuyến khích, nâng cao hiệu thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp mặt lý luận thực tiễn Hướng đến kết tích cực doanh nghiệp thực trách nhiệm xã hội cách tự nguyện, có hiệu Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Hiện trách nhiệm xã hội doanh nghiệp đông đảo giới nghiên cứu, học sinh, sinh viên, nghiên cứu sinh, nhà quản trị, quản trị doanh nghiệp tham gia nghiên cứu Ở cấp độ nghiên cứu lĩnh vực khác trách nhiệm xã hội doanh nghiệp phân tích có nhiều góc nhìn khác Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp mơn học trương trình định khung khoa luật, khoa quản trị, kinh tế,… trường đại học Nghiên cứu CSR khoảng năm 2005 đến 2015 khơng cịn nhiều giá trị nghiên cứu nên tác giả Luận văn nêu vài cơng trình nghiên cứu năm gần gồm nghiên cứu sau: - Lê Phước Hương, Lưu tiến Thuận “Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Tổng kết số chủ đề định hướng nghiên cứu” Tạp chí Khoa học trường Đại học Cần thơ 28/6/ 2017 - My Ngân “ CSR - Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp” Báo Đầu tư online ngày 26/2/2019 - Nguyễn Thị Phương Thảo, Nguyễn Văn Anh, Phạm Thị Thuý An “Tác động việc thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp lên danh tiếng, niềm tin, lòng trung thành khách hàng ngành ngân hàng - nghiên cứu địa bàn thành phố Đà Lạt” Tạp chí Phát triển Khoa học Cơng nghệ - Kinh tế - Luật Quản lý, tháng 3/92019 - Nguyễn Hoàng Khởi, Dương Ngọc Thành “Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp hành vi tiêu dùng: Nghiên cứu định tính ngành nước uống giải khát đóng chai khơng cồn thành phố Cần Thơ”, Tạp chí Khoa học Công nghệ Số 55/2019 - Lưu Ngọc Liêm “Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp bối cảnh nay”, Trường Đại học Lạc Hồng, Tạp chí Tài tháng 1/2020 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài Luận văn sở đánh giá tình hình thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp thời gian qua đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Việt Nam Nghiên cứu quan điểm khoa học, khoa học pháp lý, khoa học kinh tế trách nhiệm xã hội doanh nghiệp, quy phạm pháp luật hành điều chỉnh đến hoạt động doanh nghiệp có liên quan; Nghiên cứu quy định, lý luận pháp lý trách nhiệm xã hội doanh nghiệp theo hệ thống pháp luật quốc gia; pháp luật quốc tế; Quy định Bộ tiêu chuẩn quốc tế trách nhiệm xã hội doanh nghiệp; Quy định Bộ quy tắc ứng xử điển hình quy định trách nhiệm xã hội doanh nghiệp; Phân tích cách có hệ thống quy định pháp luật hành trách nhiệm xã hội doanh nghiệp, đánh giá thực tiễn áp dụng tỉnh Đồng Nai; Kết thực tiễn thực pháp luật thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp địa phương, qua thấy tồn tại, hạn chế đưa đề xuất giải pháp đổi mới, hoàn thiện pháp luật trách nhiệm xã hội doanh nghiệp nhằm nâng cao hiệu điều chỉnh pháp luật trách nhiệm xã hội đến doanh nghiệp Đối tượng phạm vi nghiên cứu Căn liệu thu thập từ cơng trình nghiên cứu, viết, số liệu thống kê, tài liệu tham khảo, cáo báo cáo thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp địa phương, tình hình thực tiễn tỉnh Đồng Nai công bố gần Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp quy định rộng, dàn trải nhiều lĩnh vực Do giới hạn cấp độ nghiên cứu nên nội dung Luận văn giới hạn nghiên cứu trách nhiệm xã hội doanh nghiệp hai lĩnh vực pháp luật lao động bảo vệ môi trường Thời điểm thực Luận văn thời gian chuyển tiếp 02 Bộ Luật Lao động 2019 Luật Bảo vệ Môi trường 2020 có hiệu lực nên quy định 02 Luật nghiên cứu, phân tích trích dẫn Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp luận chủ nghĩa biện chứng vật sử dụng nghiên cứu vật, tượng liên quan có mối liên hệ biện chứng việc doanh nghiệp thực trách nhiệm với xã hội - Phương pháp phân tích tổng hợp: Phương pháp sử dụng để phân tích, lập luận tổng hợp vấn đề lý luận trách nhiệm xã hội doanh nghiệp - Phương pháp so sánh: Thực so quy định pháp luật trách nhiệm xã hội doanh nghiệp theo luật pháp Việt Nam với luật pháp quốc tế trách nhiệm xã hội - Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm: Nghiên cứu phân tích từ liệu báo cáo trách nhiệm xã hội số doanh nghiệp địa phương để đánh giá hiệu thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp thời gian gần - Phương pháp hệ thống, logic, tổng hợp: Hệ thống, liên kết, toàn kết nghiên cứu có liên quan tổng hợp nhằm tìm kết nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn Nội dung Luận văn nghiên cứu trách nhiệm xã hội doanh nghiệp trình độ thạc sỹ Kết nghiên cứu (sau Hội đồng thông qua) tài liệu cho đối tượng có nhu cầu tham khảo, tìm hiểu trách nhiệm xã hội doanh nghiệp lao động bảo vệ mơi trường góc độ nghiên cứu khoa học pháp lý Khả ứng dụng thực tiễn: Góp phần nâng cáo ý thức thực hành trách nhiệm xã hội doanh nghiệp lao động bảo vệ môi trường doanh nghiệp địa bàn Đồng Nai nói riêng, Việt Nam nói chung Tăng cường đảm bảo quyền người lao động quyền sống môi trường lành, đạt mục tiêu chung xã hội doanh nghiệp phát triển bền vững Kết cấu luận văn Luận văn gồm có 03 Chương, nội dung Chương sau: Chương Những vấn đề lý luận trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Chương Thực trạng pháp luật Việt Nam trách nhiệm xã hội doanh nghiệp tình hình thực tỉnh Đồng Nai Chương Hoàn thiện pháp luật trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Việt Nam Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 Khái niệm chất trách nhiệm xã hội doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Trong năm gần đây, trách nhiệm xã hội doanh nghiệp - Corporate Social Responsibilities (CSR) vấn đề thu hút quan tâm nhà nghiên cứu luật học, kinh tế học, học sinh, sinh viên, học viên cao học, nghiên cứu sinh nhà quản lý doanh nghiệp (DN) Tuy nhiên đến nay, khó tìm thấy định nghĩa CSR Hơn nữa, ngành nghề khác nhau, quốc gia khác nhau, khái niệm thực CSR khác Thực tế cho thấy khái niệm CSR ngày mở rộng để đáp ứng nhiều bên liên quan DN phạm vi toàn cầu (Bên hữu quan) Bên cạnh đó, hoạt động thực CSR DN đa dạng xu thực quản trị chiến lược kinh doanh quản trị DN cơng ty, tập đồn [1] Theo từ điển Tiếng Việt, trách nhiệm có nghĩa điều phải làm, phải gánh vác nhận lấy mình, ràng buộc lời nói, hành vi mình, bảo đảm điều làm đắn phải chịu phần hậu Xã hội nhóm cá nhân liên quan đến tương tác xã hội cách thường xuyên nhóm xã hội lớn có chung lãnh thổ khơng gian xã hội, thường chịu thẩm quyền trị kỳ vọng văn hóa chi phối Các xã hội đặc trưng mơ hình mối quan hệ (quan hệ xã hội) cá nhân có chung văn hóa thể chế đặc biệt Một xã hội định mơ tả tổng số mối quan hệ thành phần Theo nội dung Luật doanh nghiệp 2020 doanh nghiệp hiểu là: Một tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật nhằm mục đích thực hoạt động kinh doanh [2] Trong hoạt động mình, DN cần sử dụng lao động, nguồn tài ngun, khống sản, mơi trường tự nhiên, có tác động qua lại Tác động tạo ảnh hưởng tiêu cực hay tích cực ý thức DN Chính DN phải có ý thức tác động từ hoạt động sản xuất kinh doanh có trách nhiệm hành vi xã hội mơi trường DN cần dung hịa hai mục tiêu DN tìm kiếm lợi nhuận cao DN thực CSR để phát triển lâu dài, bền vững Như khái niệm CSR hiểu DN thực số trách nhiệm cụ thể với xã hội nói chung, loại cam kết DN đóng góp cho phát triển kinh tế bền vững thơng qua tuân thủ số chuẩn mực về: Bảo vệ môi trường; trả lương công bằng; không phân biệt đối xử bình đẳng giới; tạo ổn định phát triển cá nhân cho người lao động (NLĐ); phát triển cộng đồng, xã hội theo cách có lợi cho doanh nghiệp phát triển chung xã hội, tạo phát triển DN xã hội cách hiệu quả, bền vững; cam kết DN đóng góp vào việc phát triển kinh tế bền vững thông qua hoạt động nhằm nâng cao chất lượng đời sống NLĐ, thành viên gia đình họ, cho cộng đồng tồn xã hội theo cách có lợi cho doanh nghiệp phát triển chung xã hội 1.1.2 Lịnh sử hình thành, phát triển đặc điểm trách nhiệm xã hội doanh nghiệp 1.1.2.1 Lịch sử hình thành, phát triển trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Những năm gần CSR trở thành chủ đề nghiên cứu cho tất học giả, nhà nghiên cứu kinh tế, pháp luật, trị gia học sinh, sinh viên, nghiên cứu sinh Nhìn lại lịch sử hình thành phát triển trách nhiệm xã hội cổ xưa đến để thấy trách nhiệm xã hội có ý nghĩa tích cực, vai trị quan trọng đơng đảo đối tượng nghiên cứu Trách nhiệm xã hội thời cổ đại Giai đoạn SCR nhận diện qua chuyện kể, hỗ trợ qua lại nhà bn gặp khó khăn câu chuyện nhà buôn nước Anh; Đạo Hindu có lời răn dạy đạo đức việc cho vay nặng lãi; sách “Zakat” Hồi Giáo hình thức bắt bố thí đóng thuế tơn giáo bắt buộc, khoản tiền 2,5% tổng thu nhập mà người giàu phải đóng góp để giúp đỡ cho người nghèo [3] Trách nhiệm xã hội khoảng năm 1800 Giai đoạn có hai học giả nghiên cứa CSR là: John H Patterson tỷ phú John D Rockefeller - John H Patterson đưa khái niệm phúc lợi xã hội ngành công nghiệp - John D Rockefeller lập nên quỹ từ thiện [4] Trách nhiệm xã hội khoảng năm 1950 đến năm 1970 kỷ XX Giai đoạn CSR nhận diện góc độ đạo đức doanh nhân, thương nhân Trách nhiệm xã hội người làm kinh doanh, trách nhiệm doanh nhân, thương nhân xã hội thông qua hoạt động kinh doanh Giai đoạn có học giả nghiên cứu CSR như: - Howard R Bowen tác giả sách “Social Responsibilities of the Businessmen - trách nhiệm xã hội doanh nhân”; - M Friedman, 1962; - Hayek, 1944; - Levitt, 1958; - Mc Guire, 1963; - Eells & Walton, 1963 - Manne & Wallich, 1972 Khái niệm CSR giai đoạn dựa hai sở là: Cơ sở khế ước xã hội (Social Contract Theory) tác nhân đạo đức (Moral Agency Theory) Khoảng năm 1970 đến 1990 kỷ XX CSR giai đoạn nghiên cứu sâu rộng hơn, học thuyết xã hội quan tâm CSR giai đoạn giáo sư Archie Carroll lồng ghép vào 04 đặc điểm: “ kinh tế; đạo đức; pháp lý từ thiện, sau ông phát triển thành mô hình Kim tự tháp trách nhiệm xã hội DN [5] Có điều luật CSR giới như: Sullivan Code [6] Năm 1986, điều luật đảm bảo sức khỏe an toàn lao động giới thiệu tới công chúng Responsible Care [7] Trong giai đoạn có học giả nghiên cứu CSR: - Preston & Post, 1975; - Sethi, 1975; - Caroll ,1979; - Wartick Cochran ,1985; - Wood, 1991 Nổi bật giai đọan có mơ hình Kim tự tháp bốn tầng với bốn nội dung CSR gồm: Kinh tế; pháp luật; đạo đức lòng từ thiện Caroll Wartick Cochran bổ sung việc lập quy trình phân tích để xác định vấn đề liên quan Sau đó, Wood tích hợp quy trình nội dung, hoàn thiện thành quy tắc cam kết Khoảng năm 1990 đến 2010 Giai đoạn khái niệm Bên hữu quan - stakeholders [8] đề cập Bên hữu quan cá nhân nhóm cá nhân gây ảnh hưởng bị ảnh hưởng hoạt động DN, bên mà DN phải có trách nhiệm Vào năm 1990, CSR hệ thống hóa thành tiêu chuẩn ISO 14001 SA 8000, ISO26000, hướng dẫn Hướng dẫn chủ động báo cáo toàn cầu (Global Reporting Initiative - GRI) hay điều lệ quản trị công ty Cadbury King Bộ quy tắc ứng xử (BQT) tập đồn, cơng ty đa quốc gia [9] Khoảng thời gian giới xuất hàng loạt dẫn, quy định, điều lệ, tiêu chuẩn CSR ban hành, 100 tiêu chuẩn (BTC), BQT CSR, số tìm thấy cuốn: “Từ A đến Z điều cần biết CSR” (The A to Z of corporate social responsibilities) Từ năm 2010 đến Giai đoạn bật có khái niệm CSR CSV - Create the value share - Creating Shared Value - Tạo lập giá trị chia sẻ hai giáo sư Mark Kramer Michael Porter (2011) đưa chứng minh tính hiệu CSV cách tiếp cận việc thực CSR, giúp tăng cường vai trò DN việc giải vấn đề xã hội, tăng cường khả cạnh tranh, đồng thời thúc đẩy tiến điều kiện kinh tế xã hội, đem lại lợi ích cho cộng đồng DN cách bền vững Một số tập đoàn dược phẩm Novartis, IBM, Nestle, Google, … thực CSR theo mơ hình [10] Đặc biệt bắt đầu xuất khái niệm CSR - CSR 2.0 (Corporate Sustainability Responsibility - trách nhiệm bền vững doanh nghiệp) sở kế thừa phát triển khái niệm CSR 1.0 John D Rockefeller Như CSR không ngừng phát triển từ sơ khai, trở thành hình thức thiện nguyện, hỗ trợ người lao động, cộng đồng đến học thuyết quản trị kinh doanh, quản trị DN CSR sóng mạnh mẽ trỗi dậy giới học thuyết quản trị DN, triết lý kinh doanh cơng ty, tập đồn suốt nhiều thập kỷ qua CSR nghiên cứu đầy đủ, toàn diện từ học thuyết đến thực hành thực tế áp dụng Kết CSR mang lại hiệu cao cho DN xã hội 1.1.2.2 Nhân tố tác động đến trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Kết nghiên cứu thực tiễn cho thấy nhân tố tác động đến CSR gồm: - Nhận thức hữu ích CSR Nhân tố nhận thức hữu ích CSR có nghĩa có hiểu biết CSR lợi ích mà mang lại cho DN xã hội làm tăng khả thực CSR DN - Sự tham gia Bên hữu quan Nhân tố tham gia Bên hữu quan có nghĩa ngồi ý chí chủ quan mình, DN cịn chịu ảnh hưởng từ Bên hữu quan q trình hoạt động Theo đó, để tranh thủ chấp nhận ủng hộ xã hội, việc áp dụng CSR công cụ hữu hiệu giúp DN quản trị mối quan hệ với Bên hữu quan - Đặc điểm DN, nhu cầu phát hành báo cáo CSR 10 Đối với việc thành lập tổ chức người lao động DN, đại diện NLĐ DN, cần áp dụng quy định số lượng tối thiểu tương đương với tổ chức Cơng đồn 05 thành viên Như đảm bảo công bằng, tương quan hai loại hình tổ chức việc thành lập Bên cạnh đó, khác với tổ chức Cơng đồn, tổ chức đại diện NLĐ DN không bắt buộc phải thành lập mà dựa tự nguyện nhu cầu NLĐ Đối với số lượng thành viên ban lãnh đạo tổ chức đại diện NLĐ, cần quy định số lượng theo hướng tỷ lệ thuận với số thành viên tham gia phù hợp với ngành nghề hoạt động DN nhằm đảm bảo việc tiếp cận sâu sát thành viên lãnh đạo với thành viên khác tổ chức đại diện NLĐ, lắng nghe đáp ứng cách có hiệu nguyện vọng NLĐ thành viên, không thiết phải số lượng người cụ thể Mặt khác, thành viên lãnh đạo không người thân người sử dụng lao động hay đồng sở hữu nằm ban quản trị DN, nhằm tránh việc thành lập tổ chức đại diện NLĐ mang tính hình thức, hoạt động hiệu quả, khơng bảo vệ quyền lợi ích đáng NLĐ Ngoài ra, liên quan đến quyền thương lượng tập thể tổ chức đại diện NLĐ, cần làm rõ thêm tổ chức đại diện NLĐ sở có quyền đạt đến tỷ lệ đại diện thành viên tham khảo tỷ lệ tán thành thỏa ước lao động tập thể để áp dụng cho quy định quyền thương lượng, nhằm làm cho hoạt động thương lượng tập thể thực có ý nghĩa mang lại kết tốt cho NLĐ 3.2.2 Hoàn thiện pháp luật trách nhiệm xã hội doanh nghiệp lĩnh vực môi trường Bảo vệ môi trường vấn đề thiết nay, năm gần đây, tình hình tội phạm vi phạm pháp luật môi trường diễn biến phức tạp, phổ biến nhiều lĩnh vực đời sống xã hội, làm cạn kiệt, ô nhiễm nguồn tài ngun thiên nhiên, biến đổi khí hậu, chất lượng mơi trường suy giảm gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe cộng đồng phát triển bền vững đất nước Thực trạng từ cho thấy tồn pháp luật chủ yếu quy định trách nhiệm pháp lý chủ thể gây ô nhiễm, với việc thiếu kiên quyết, chưa đồng bộ, giải triệt để quan quản lý nhà nước môi trường 61 Cần quy định cụ thể trách nhiệm bồi thường thiệt hại hành vi gây ô nhiễm môi trường doanh nghiệp Số vụ việc DN vi phạm môi trường không ngừng tăng lên số lượng cung mức độ nghiêm trọng Năm 2020 phát 25.256 vụ vi phạm pháp luật mơi trường với 3.093 tổ chức vi phạm, có nhiều vụ việc nghiêm trọng điều chứng tỏ chế tài bảo vệ mơi trường chưa có hiệu gây hậu nghiêm trọng cho môi trường, người dân xã hội hạn chế sau: - Theo Nghị định 03/2015/NĐ-CP quy định xác định thiệt hại mơi trường UBND cấp quan đại diện yêu cầu bồi thường thiệt hại đồng thời quan có trách nhiệm thu thập, thẩm định chứng cứ, liệu xác định thiệt hại môi trường Quy định thật không ổn lý luận pháp luật dân sự, tố tụng dân sự, ngăn cản, hạn chế quyền hợp pháp người bị xâm hại quyền, lợi ích Một hạn chế cần nhanh chóng sửa đổi Nghị định 03/2015/NĐ-CP có nhiều quy định khơng cịn phù hợp với quy định Luật Bảo vệ môi trường 2020, đặc biệt quy định thời hạn yêu cầu bồi thường cần quy định cụ thể, xác Điều giúp người dân, cộng đồng dân cư, đối tượng bị ảnh hưởng chủ động u cầu địi bồi thường bị thiệt hai hành vi ô nhiễm DN mà khơng phải chờ quyền địa phương Chính phủ cần quy đjnh chi tiết trình tự, thủ tục u cầu bồi thương thiệt hại tính tốn, xác định thiệt hại nhiễm, suy thối mơi trường Cần có quy định cụ thể giám định thiệt hại suy giảm chức mơi trường, tính hữu ích mơi trường… - Việc xác định thiệt hại, phân định mức độ ô nhiễm hành vi gây ô nhiễm môi trường DN gây cần quy định cụ thể như: Xác định vi phạm, diện tích, khu vực mơi trường bị nhiễm suy thối; Xác định thành phần mơi trường, bị suy giảm, loại hình sinh thái, chủng lồi bị thiệt hại; xác đinh thiệt hại chức môi trường bị suy giảm, thiệt hại; xác định thiệt hại sức khỏe, tính mạng người, tài sản lợi ích hợp pháp tổ chức cá nhân từ hanh vi gây nhiễm, suy thối mơi trường để u cầu bồi thường theo quy định Các hậu ô nhiễm mơi trường thường lâu dài, đánh giá thiệt hại ô nhiễm cần quy định thiệt hại trước mắt, ảnh hưởng đến sức khỏe, tính mạng tài sản cá nhân, tổ chức 62 lâu dài, khả khôi phục môi trường Điều pháp luật cịn chưa dự liệu đến, chưa có quy định điều chỉnh cần phải xem xét hình thức bồi thường thiệt hại để đảm bảo cho nhu cầu sinh hoạt, tái sản xuất lao động địa phương, khôi phục môi trường, ổn định đời sống, sức khỏe người dân, Hiện Luật Bảo vệ môi trường 2020 có hiệu lực thi hành, cần thiết bổ sung hạn chế nói vào văn hướng dẫn thi hành Luật Bảo vệ môi trường 2020 với đề xuất sau: - Người dân khó khăn, thiếu cứ, sở yêu cầu chứng minh thiệt hại Vì mối quan hệ hành vi vi phạm thiệt hại xảy tranh chấp môi trường thách thức vô khó khăn chủ thể yêu cầu bồi thường thiệt hại, khó đánh giá xác thiệt hại ô nhiễm Đây tồn dẫn đến hậu hành vi gây ô nhiễm môi trường DN xảy ngày nhiều, khó kiểm soát Trong quan hệ tranh chấp tổ chức, cá nhân bị thiệt hại ln Bên yếu thế; có chênh lệch vị với DN gây ô nhiễm; chi phí, thời gian, kiến thức, nhân để theo đuổi kiện tụng Từ dẫn đến pháp luật bảo vệ mơi trường khó thực thi, thực tế vụ gây ô nhiễm dung lại việc DN thương lượng mức bồi thường cho người dân mức tương đối Tăng cường xủ lý hình DN gây ô nhiễm Theo quy định Điều 235 Bộ luật Hình 2015 sửa đổi Khoản Điều 76 Luật sửa đổi Bộ luật Hình 2017 "Tội gây nhiễm mơi trường" DN có hành vi xả thải gây nhiễm mơi trường tùy vào tính chất, mức độ hành vi mà bị phạt tiền, bị tạm đình đình hoạt động vĩnh viễn Như vậy, nhằm mục đích răn đe, mạnh tay với hành vi xả thải DN, Bộ luật Hình tăng mức tiền phạt "Tội gây ô nhiễm môi trường", tăng mức phạt thấp từ tỷ đồng lên tỷ đồng, tăng mức phạt tối đa lên đến 20 tỷ đồng Với chế tài xử phạt nghiêm khắc vậy, hi vọng DN có chuyển biến tích cực công tác bảo vệ môi trường, phải đầu tư hệ thống xử lý chất thải bản, tiêu chuẩn Thực tế chưa có DN bị khởi tố theo quy định mà dừng lại mức xử phạt hành chính, vừa qua tỉnh Đồng Nai có DN bị phạt với mức 63 phạt 4,4 tỷ đồng, cao xử phạt có hành vi gây nhiễm mơi trường từ trước tới Bổ sung quy định tổn thất tinh thần, quy định bồi thường thiệt hại tinh thần hành vi vi phạm pháp luật môi trường gây Việc bổ sung quy định xác định tổn thất tinh thần làm sở cho việc bồi thường thiệt hại tinh thần hành vi vi phạm pháp luật mơi trường gây hồn tồn sở vì: Bồi thường tổn thất tinh thần dạng bồi thường thiệt hại hợp đồng, bị xâm phạm sức khỏe, tính mạng Ơ nhiễm mơi trường xâm phạm sức khỏe, tính mạng có mối liên hệ nhân chứng minh Thực tiễn điều tồn tại, diễn nhiều nơi Theo quy định Điều 590, 591, 592 Bộ Luật Dân 2015, thiệt hại tinh thần xác định phát sinh thiệt hại Như vậy, tính mạng, sức khỏe bị xâm hại, tinh thần bị xâm hại, có tổn thất tinh thần từ hành vi gây nhiễm Vì nên cần bổ sung quy định bù đắp tổn thất tinh thần từ hành vi gây nhiêm mơi trường, suy thối, giảm chức môi trường để đồng giũa pháp luật dân pháp luật bảo vệ môi trường 3.2.3 Luật hóa điều kiện ràng buộc thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp ban hanh tiêu chuẩn luật hóa điều kiện ràng buộc thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp ban hành tiêu chuẩn trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Trách nhiệm xã hội DN cam kết đơn phương DN, pháp luật quy định đảm bảo cho việc thực thi cam kết chung chung, gián tiếp, chưa cụ thể, DN Việt Nam chưa nhận thức đầy đủ, chưa thật quan tâm tới CSR khiến cho việc thực CSR cịn tương đối khó khăn Trước hết hiểu biết DN CSR chưa đầy đủ, DN hiểu đơn làm từ thiện trích từ lợi nhuận mà chưa hiểu việc thực CSR phải tích hợp kế hoạch sản xuất kinh doanh DN Việc làm thứ hai tác động đến việc thực CSR áp dụng hệ thống quy tắc ứng xử du nhập từ quốc tế, nơi mặt vật chất cao so với mặt vật chất Việt Nam Trong DN thiếu nguồn tài kỹ thuật để thực chuẩn mực CSR, đặc biệt 64 DN vừa nhỏ, mà phần lớn DN Việt Nam DN vừa nhỏ Hơn việc triển khai thực CSR thiếu sách, pháp luật đồng hệ thống tiêu chuẩn phù hợp với mặt kỹ thuật xã hội quốc tế DN thực CSR để phát triển bền vững phù hợp với mục tiêu, chiến lược phát triển bền vững Việt Nam Những năm gần số vụ việc vi phạm pháp luật lao động, vi phạm pháp luật môi trường không ngừng tăng lên, điều cho thấy hiệu việc thực CSR qua việc tuân thủ pháp luật chưa cao, cam kết DN SCR chưa thực Khắc phục tình trạng ngồi việc đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục, khuyến khích, khen thưởng DN thực CSR việc hồn thiện quy định pháp lý việc làm cấp thiết Ngoài việc tiếp thu tiêu chuẩn quốc tế lao động, môi trường, Việt Nam cần tiếp thu kinh nghiệm quốc gia khu vực có kinh nghiệm CSR Một số quốc gia Hàn Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ, Singapore CSR quy định thành luật với điều khoản mở, linh hoạt, ví dụ quy định DN có quy mơ, doanh thu đạt đến mức quy định cần phải trích phần doanh thu, lợi nhuận để thực CSR Bên cạnh việc nâng quy định CSR thành luật, cần xây dựng, ban hành, khuyến khích sử dụng BTC trách nhiệm xã hội mẫu cho loại hình DN Qua định hướng cho việc thực CSR, CSR ngày trở nên thường xuyên, nâng cao nhận thức trách nhiệm DN cộng đồng, xã hội CSR trở thành tiêu chí để đánh giá hình ảnh, thương hiệu giá trị DN Khuyến khích DN thực CSR theo khả DN CSR khơng phụ thuộc vào quy mơ mà nằm nhận thức DN DN chọn cách làm phù hợp với khả mình, khơng nên chờ đến giàu có thương hiệu định thực CSR 3.2.4 Cơ chế đảm bảo tuân thủ quy tắc xử hay cam kết đơn phương doanh nghiệp CSR cam kết đơn phương DN Thực cam kết qua việc thực hiện, tuân thủ pháp luật, BTC, BQT Quan DN ngồi tìm kiếm lợi nhuận, củng cố thương hiệu cịn muốn đóng góp cho xã hội, cho cộng đồng, góp phần phát triển bền vững cho DN, cho xã hội Việc tuân thủ pháp luật, BTC quốc tế 65 điều hiển nhiên tất yếu, cịn BQT nội DN khơng phải loại tài liệu mang tính ràng buộc pháp lý có giá trị áp dụng, tuân thủ cao nguyên tắc DN BQT tập hợp quy tắc, nguyên tắc, giá trị, kỳ vọng DN, nhân viên, hành vi, mối quan hệ mà DN coi quan trọng tin tảng cho hoạt động thành công họ BQT xây dựng tốt làm rõ sứ mệnh, giá trị cốt lõi nguyên tắc DN, giúp định hướng, quản lý người quy chuẩn đạo đức giá trị văn hóa, liên kết chúng với văn pháp lý có chế tài xử phạt BQT không trái quy định pháp luật quốc gia, cam kết quốc tế Chính BQT trở thành phần quan trọng khuôn khổ đạo đức DN BQT tạo tảng văn hóa mạnh mẽ, giúp DN thực thi sách, thủ tục pháp lý đạo đức cho tất loại định, chúng xây dựng niềm tin DN Bên hữu quan Đây cơng cụ hữu ích để giám sát thực CSR Hạn chế BQT chưa có giá trị pháp lý chưa có biện pháp cưỡng chế đảm bảo thực Để ràng buộc DN thực BQT cần có chế đảm bảo thực Gồm có: Thứ nhất: Đảm bảo chế tự thân DN, điều lệ DN, quy chế nội DN hoạt động bổ sung CSR DN đăng ký doanh nghiệp, tùy theo loại hình DN, đặc thù lĩnh vực kinh doanh, quy mơ, điều lệ DN phải có nội dung cam kết thực CSR Thứ hai: Nên quy định BQT đăng ký DN đăng ký nội quy lao động DN Thứ ba: Có quy định giải có tranh chấp, xung đột, tố cáo, khiếu nại liên quan BQT chế tài xử lý DN vi phạm BQT Thứ tư: Để thúc đẩy việc thực CSR, tốt nên có hiệp hội tổ chức giám sát, tư vấn, hỗ trợ, sách hỗ trợ DN thực CSR, Nhà nước tham gia giám sát việc thực CSR Thứ năm: DN phải thực báo cáo nội dung CSR báo cáo phải công khai để cộng đồng, xã hội tiếp cận giám sát 66 Thứ sáu: Định hướng, hình thành cho người tiêu dùng, Nhân dân, cộng đồng nhận biết, ủng hộ tiêu thụ hàng hóa DN có CSR, quảng bá CSR sâu rộng giúp ngăn chặn từ đầu thảm họa việc thiếu ý thức thực CSR kinh doanh bất chấp hậu môi trường xã hội 3.2.5 Xây dựng chế báo cáo công khai minh bạch Quy định thực công khai minh bạch thực CSR, Điều 15 Nghị định số: 81/2015/NĐ-CP ngày 18 tháng 09 năm 2015 Chính phủ cơng bố thơng tin doanh nghiệp nhà nước Doanh nghiệp thực công bố cổng trang thông tin điện tử doanh nghiệp báo cáo kết thực nhiệm vụ cơng ích trách nhiệm xã hội khác (nếu có) đồng thời gửi báo cáo tới quan đại diện chủ sở hữu nhà nước Bộ Kế hoạch Đầu tư để công bố theo quy định Hiện quy định hiểu có doanh nghiệp nhà nước phải thực (nếu có) Trong bối cảnh quy định nên áp dụng cho loại hình DN DN nói chung cần cơng khai cách về: Bảo vệ mơi trường; đóng góp cho cộng đồng xã hội; thực tốt trách nhiệm với nhà cung cấp; bảo đảm lợi ích an tồn cho người tiêu dùng; quan hệ tốt với NLĐ; đảm bảo lợi ích cho cổ đông NLĐ DN Qua báo cáo công khai này, Bên hữu quan; người tiêu dùng; quan quản lý nhà nước;… tiếp cận thông tin DN, tạo thêm hiểu biết, tin tưởng tạo điều kiện cho cộng đồng giám sát DN thực CSR 3.2.6 Nâng cao hiệu quản lý nhà nước Như nêu CSR cam kết đơn phương DN, câu hỏi đặt nhà nước có cần chế quản lý khơng? Thực tế cho thấy, tình trạng thực CSR cần có giám sát, quản lý nhà nước hoạt động Bên cạnh việc hoàn thiện khung pháp lý, tác động Nhà nước thể chỗ người Chất lượng đội ngũ cán làm công tác quản lý lĩnh vực nội dung thực CSR yếu số lượng lẫn chất lượng dẫn đến việc xử lý vụ vi phạm lao động, môi trường chưa đem lại thỏa mãn cộng đồng Điều cho thấy đặt yêu cầu việc thành lập quan chuyên trách để thực việc giám sát, xử lý CSR đồng từ trung ương đến sở cần thiết 67 Ngoài giám sát, quản lý nhà nước CSR việc giám sát, phản biện xã hội đóng góp vào trình xây dựng sách, pháp luật liên quan đến CSR tổ chức xã hội dân cần thiết Kết luận Chương Thực CSR điều kiện cần đủ để tham gia, gia nhập kinh tế khu vực kinh tế giới Việt Nam tham gia tổ chức thương mại: Hiệp định thương mại tự (FTA); Hiệp định Thương mại tự Việt Nam - EU (EVFTA); Hiệp định đối tác toàn diện tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) Theo DN hoạt động sản xuất, kinh doanh phải thực nhiều nội dung liên quan CSR Khi DN khơng thực CSR hàng hóa khơng thể xuất đến số quốc gia thành viên có yêu cầu nhà sản xuất, nhà gia công thực hành CSR CSR thực sự tiến nhân loại hoạt động sản xuất, kinh doanh, trì trật tự xã hội, phát triển xã hội bền vững tầm cao đầy tính nhân văn Tuy nhiên CSR Việt Nam chưa đạt hiểu mong đợi, DN động lực để thực CSR, cịn có DN vi phạm nghiêm trọng gây ảnh hưởng đến xã hội Một phần nguyên nhân sau: Về phía DN: DN chưa nắm rõ ý thức tầm quan trọng CSR hoạt động sản xuất, kinh doanh, xã hội, cộng đồng Bên cạnh DN không đủ nhân phục trách triển khai, thực báo cáo CSR Về phía NLĐ: NLĐ tâm lý ngại đụng chạm, sợ lòng chủ DN, việc làm, không cung cấp thông tin, không tiếp cận thông tin, quyền để u cầu, kiến nghị Về vai trị nhà nước: Trong giai đoạn cần có có quan tâm nhà nước CSR, cần quy định pháp luật liên quan đến nội dung, phương thức thực hiện, chế giám sát CSR Nhận diện số hạn chế, bất cập, nguyên nhân đề xuất giải pháp theo định hướng sau: 68 Thứ nhất: Hiện tất bất cập CSR nhà hoạch định sách, quan lập pháp ban hành luật tiếp thu quy định đạo luật liên quan CSR, nhiên giai đoạn phải tiếp tục đưa quy định thực CSR vào quy định hướng dẫn thi hành liên quan Thứ hai: Đảm bảo CSR thi hành thực tế Hiện sức ép gia nhập, hội nhập kinh tế quốc tế, sửa đổi bổ sung luật nhiều, thực tế giai đoan quy định đáp ứng yêu cầu tổ chức thương mại quốc tế mà chưa thực tế triển khai áp dụng, nhiều quy định chưa triển khai thực tế chưa có văn luật hướng dẫn thi hành Thứ ba: Chủ DN, NLĐ cộng đồng cần nâng cao ý thức CSR, mong muốn thực CSR Từ định hướng đề xuất giải pháp phân chia theo hai nhóm sau: Nhóm 1: Điều chỉnh, bổ sung, sửa đổi quy định bất cập CSR; Nhóm 2: Tiếp tục xây dựng pháp luật quy định chế cần thiết để thực thi CSR thực tế Trong bối cảnh kinh tế, trình độ nhận thức, ý thức pháp luật nước ta nay, việc xác định thực CSR bắt buộc DN với quy định phù hợp từ hình thành thói quen thực hành trách nhiệm xã hội cộng đồng DN 69 KẾT LUẬN Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp khái niệm với ý nghĩa tích cực, ưu việt, cao quy định pháp luật Trách nhiệm xã hội DN bao gồm: Trách nhiệm kinh tế, trách nhiệm pháp lý, trách nhiệm đạo đức, trách nhiệm từ thiện Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp nhìn nhận góc độ đặc biệt trách nhiệm pháp lý DN, đặc biệt tính tích cực CSR Khi nói đến trách nhiệm pháp lý chế tài hành vi pháp lý, hậu pháp lý DN phải chịu hành vi (tiêu cực) CSR trách nhiệm pháp lý tích cực trách nhiệm địi hỏi DN phải đáp ứng mong đợi, kì vọng xã hội, lợi ích, ưu việt, đem lại lợi ích tốt cho tất Bên hữu quan DN cam kết, thực vượt trội quy định pháp luật mà đảm bảo đáp ứng tuân thủ quy định pháp luật Vì thế, trách nhiệm xã hội doanh nghiệp trở thành loại trách nhiệm cần hoan nghênh, tiếp cận, cần quan tâm, phát triển góp phần đáng kể cơng xây dựng, hồn thiện xã hội bền vững CSR giá trị nhân văn, cam kết DN đóng góp cho việc phát triển kinh tế bền vững thông qua việc: Làm nâng cao điều kiện, chất lượng làm việc; chất lượng đời sống NLĐ; môi trường làm việc tốt; trách nhiệm DN việc tn thủ bảo vệ mơi trường; an tồn lao động; quyền lợi lao động phát triển cộng đồng, tạo dựng xã hội tốt đẹp, bền vững CSR vừa nghĩa vụ vừa quyền lợi DN Với việc tham gia mạng lưới đẩy mạnh hoạt động CSR, DN mặt góp phần vào phát triển kinh tế, văn hoá xã hội đất nước; mặt khác góp phần nâng cao uy tín, giá trị thương hiệu hình ảnh DN mắt người tiêu dùng, nhà cung cấp, nhà phân phối, nhà đầu tư khuyến khích tinh thần lao động nhân viên, gia tăng suất lao động Trong phạm vị Luận văn, tác giả nghiên cứu sở lý luận trách nhiệm xã hội DN, đánh giá thực trạng pháp luật tình hình thực thực tế CSR tỉnh Đồng Nai qua đề xuất giải pháp hồn thiện pháp luật trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Trên sở nghiên cứu rút kết luận: 70 Thứ nhất: Góc độ lý luận, luận văn phân tích rõ: Khái niệm, lịch sử hình thành, phát triển; vai trị, chất, lợi ích trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp tác động làm chuyển biến đến sách pháp luật, tác động đến sách pháp luật; sở hình thành, xây dựng chế đảm bảo thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp, góp phần phát triển DN vận hành trình độ cao hơn, nhân văn hơn, ổn định, bền vững Thứ hai: Luận văn đánh giá thực trạng quy định pháp luật thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp lĩnh vực: Bảo vệ quyền NLĐ; bảo vệ môi trường; thực trạng thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp tỉnh Đồng Nai Qua phản ánh cần thiết phải tiếp tục hoàn thiện pháp luật trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Thứ ba: Luận văn phân tích nhu cầu hồn thiện pháp trách nhiệm xã hội doanh nghiệp, đồng thời đưa định hướng cho giải pháp hoàn thiện gồm có: - Tiếp tục đưa trách nhiệm xã hội doanh nghiệp vào quy định pháp luật, - Quy định tính pháp lý, giá trị pháp lý, đảm bảo chế thực thi, chế tài Bộ tiêu chuẩn , Bộ quy tắc ứng xử DN Thứ tư: Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài Luận văn đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Việt Nam Trên sở đánh giá tình hình thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp thời gian qua, Luận văn đề xuất 02 nhóm giải pháp: Nhóm 1: Tiếp tục điều chỉnh, sửa đổi, bổ sung số nội dung pháp luật liên quan đến CSR, bao gồm: - Cần có sửa đổi, hồn thiện quy định liên quan đến vấn đề tiền lương - Tăng biện pháp xử lý nợ BHXH để đảm bảo quyền lợi NLĐ - Tiếp tục điều chỉnh bất cập quy định thời làm việc, nghỉ ngơi - Hồn thiện quy định vai trị tổ chức NLĐ, tổ chức đại diện NLĐ 71 - Cần bổ sung quy định cụ thể xác định thiệt hại nhiễm, suy thối môi trường, giảm chức môi trường, trách nhiệm bồi thường thiệt hại hành vi gây ô nhiễm môi trường DN - Tăng cường xử lý hình DN gây ô nhiễm - Cần bổ sung quy định xác định tổn thất tinh thần hành vi gây ô nhiễm làm sở cho việc yêu cầu bồi thường thiệt hại tinh thần hành vi vi phạm pháp luật môi trường gây - Điều kiện thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp; ban hành tiêu chuẩn trách nhiệm xã hội loại hình doanh nghiệp Nhóm 2: Giải pháp bảo đảm chế thực thi có hiệu trách nhiệm xã hội doanh nghiệp bao gồm: - Cơ chế đảm bảo tuân thủ thực quy tắc xử BQT, cam kết đơn phương DN; - Quy định chế báo cáo công khai minh bạch CSR cho loại hình DN; - Giai đoạn cần có quản lý, giám sát nhà nước CSR 72 [1]CSR - Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp - Đầu tư online ngày26/2/2019 https://baodautu.vn/csr -trach-nhiem-xa-hoi-cua-doanh-nghiepd95949.html#:~:text=Theo%20Nh%C3%B3m%20Ph%C3%A1t%20tri%E1% BB%83n%20kinh,t%E1%BA%A1o%20v%C3%A0%20ph%C3%A1t%20tri %E1%BB%83n%20nh%C3%A2n [2]] Luật Doanh nghiệp 2014; 2020 [3] https://vi.wikipedia.org/wiki/Zakat [4]]Carroll,2008https://www.researchgate.net/publication/282746355_A History_of_Corporate_Social_Responsibility_Concepts_and_Practices [5] Kim tự tháp Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp - CSR https://www.vtvcorp.vn/blogs/csr/kim-tu-thap-trach-nhiem-xa-hoi-cua-doanhnghiep-csr Carroll Archie A B Carroll, “Corporate social responsibility? Evolution of a definitional construct,” Business & Society, Vol 38, No 3, pp 268–295, 1999.https://www.scirp.org/(S(i43dyn45teexjx455qlt3d2q))/reference/ReferencesPa pers.aspx?ReferenceID=15617 [6]https://en.wikipedia.org/wiki/Sullivan_principles#:~:text=The%20Sullivan%20p rinciples%20are%20the,of%20its%20system%20of%20apartheid [7] https://cefic.org/responsible-care/ [8] Stakeholder https://en.wikipedia.org/wiki/ [9] Bộ tiêu chuẩn SA8000; ISO2600; ETI; ECOVADIS; CTPAT; WRAP; EICCRBA; FAIRTRADE https://www.vintecom.com.vn/tu-van-iso/tu-van-tieu-chuantrach-nhiem-xa-hoi-csr-corporate-social-res-cd6105.html?lang=vi-VN Bộ quy tắc ứng xử MANGO xã hội, lao động, môi trường cho DN may tập đoàn Mango https://knacert.com.vn/bo-quy-tac-ung-xu-cho-nha-cung-cap-hang- hoa-cua-mango Bộ quy tắc ứng xử PRIMARK 2019 https://knacert.com.vn/bo-quy-tac-ung-xucho-nha-cung-cap-hang-hoa-cua-hm Bộ quy tắc ứng xử MSC CoC http://www.vinacert.vn/tieu-chuan-coc-msc-lagi_info.html 73 [10] https://kidx29.wordpress.com/2018/10/02/nen-chon-csr-trach-nhiem-xa-hoi- hay-csv-creating-shared-value-hop-tac-tao-gia-tri-chung/ https://tulieuvankien.dangcongsan.vn/ho-so-su-kien-nhan-chung/to-chuc-quoc-te/tochuc-hop-tac-va-phat-trien-kinh-te-oecd-organization-for-economic-co-operationand-develo [11]https://vi.wikipedia.org/wiki/T%E1%BB%95_ch%E1%BB%A9c_H%E1%BB %A3p_t%C3%A1c_v%C3%A0_Ph%C3%A1t_tri%E1%BB%83n_Kinh_t%E1%B A%BF, [12] https://www.ilo.org/hanoi/Areasofwork/international-labour-standards/lang-vi/index.htm [13] https://www.globalreporting.org/standards/media/1566/vietnameseconsolidated-set-of-gri-sustainability-reporting-standards-2016.pdf [14] https://tulieuvankien.dangcongsan.vn/ban-chap-hanh-trung-uong-dang/daihoi-dang/lan-thu-xi/chien-luoc-phat-trien-kinh-te-xa-hoi-2011-2020-1527 [15] https://dangcongsan.vn/chinh-tri/50-nam-hai-cong-uoc-ve-quyen-dan-su-chinhtri-kinh-te-xa-hoi-van-hoa-va-viec-thuc-hien-tai-viet-nam-422615.html [16] Khoản 2, Điều 3, Điều Luật Bảo vệ môi trường 2020 [17] Điều 35 Hiến pháp năm 2013, https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Bo-mayhanh-chinh/Hien-phap-nam-2013-215627.aspx [18] Điều 34 Hiến pháp năm 2013, https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Bo-mayhanh-chinh/Hien-phap-nam-2013-215627.aspx [19] https://tapchicongsan.org.vn/web/guest/van_hoa_xa_hoi/-/2018/815949/phattrien%2C-nang-cao-chat-luong-nguon-nhan-luc-trong-boi-canh-cuoc-cach-mangcong-nghiep-lan-thu[20] Mục Chương IV, Luật Bảo vệ môi trường 2020, https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Tai-nguyen-Moi-truong/Luat-so-72-2020QH14-Bao-ve-moi-truong-2020-431147.aspx 74 [21] Điều Luật Công nghệ cao, http://vanban.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban?class_id=1& _page=1&mode=detail&document_id=81138 [22] Trích Báo cáo số: 476/BC-LĐTBXH ngày 25/11/2020 Sở Lao Động Thương binh Xã hội tỉnh Đồng Nai [23] Công Phong, Nâng cao trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Đồng Nai https://baotintuc.vn/doanh-nghiep-doanh-nhan/nang-cao-trach-nhiem-xa-hoi-cuadoanh-nghiep-20150814203245962.htm [24] Hội nghị tổng kết hoạt động BHXH tỉnh Đồng Nai https://baohiemxahoi.gov.vn/tintuc/Pages/hoat-dong-he-thong-bao-hiem-xahoi.aspx?CateID=52&ItemID=15189&OtItem=date [25] Một số kết bật công tác quản lý nhà nước tài nguyên môi trường năm 2020 Đồng Nai [26] Báo cáo trách nhiệm xã hội Tổng Công ty DOFICO [27] Báo cáo trách nhiệm xã hội Công ty AMWAY VIỆT NAM [28] Báo cáo trách nhiệm xã hội Công ty TNHH ROBERT BOSCH 75