1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

hiện trạng sử dụng thuốc bảo vệ thực vật

9 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 26,82 KB

Nội dung

1. Tình hình quản lí thuốc BVTV còn rất lỏng lẻo dẫn đến việc sử dụng thuốc giả, thuốc kém chất lượng ngày một gia tăng. Người dân chỉ chú trọng đến mục đích diệt trừ sâu bệnh mà không cần quan tâm đến các vấn đề môi trường và

Hiện trạng sử dụng thuốc BVTV thâm canh hoa xã Tây Tựu Hàng năm, Việt Nam phải bỏ hàng trăm triệu USD để nhập thuốc trừ sâu quốc gia lạm dụng thuốc trừ sâu lớn sản xuất nông nghiệp, đặc biệt lĩnh vực ăn trồng hoa Theo số liệu Viện Tài nguyên Môi trường quốc tế, khối lượng hoạt chất thuốc BVTV 1ha trồng/năm Việt Nam 2kg, Thái Lan 1,8kg/ha, Bangladesh 1,1kg/ha, Senegal 0,2kg/ha Số liệu tính tốn cho thấy, gần 100% diện tích đất sản xuất nơng nghiệp nước ta có sử dụng thuốc trừ sâu trung bình năm tiêu thụ từ 15.000- 25.000 Tình trạng lạm dụng thuốc BVTV cảnh báo từ lâu, quan chức Cục BVTV nỗ lực đưa loại thuốc trừ sâu sinh học, an toàn cho người sử dụng, thân thiện với mơi trường tiếp cận nơng dân Tuy nhiên, khí hậu Việt Nam nóng ẩm, sâu bệnh phát triển nhiều, nhanh, nơng dân khơng ưa dùng Trong đó, đa số loại thuốc BVTV sử dụng có hàm lượng độc tố cao, có nhiều loại thuốc cũ bị hạn chế cấm sử dụng Wofatox, Monitor… nông dân số vùng trồng rau, trồng hoa sử dụng hiệu cao Danh mục thuốc BVTV ban hành Việt Nam đến năm 2013 có 1.643 hoạt chất, với 3.902 tên thương phẩm Nhưng thực tế lại có khoảng 20% số lượng tên thuốc danh mục thuốc BVTV phép sử dụng Việt Nam có mặt thị trường Cũng tình trạng mà kiểm soát lực lượng chức gần Một số vùng trồng hoa chuyên canh Tây Tựu (Hà Nội) nơi tiêu thụ thuốc trừ sâu với số lượng lớn Nhiều chuyên gia lo ngại, với tần suất sử dụng thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) nay, người chơi hoa chẳng khác “chơi” thuốc độc Hàng chục hộ dân làng Phú Diễn (phường Phú Diễn, quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội) phải sống chung với mùi thuốc trừ sâu nồng nặc từ vựa hoa trồng khu dân cư Chị Nguyễn Thị Huệ (phường Phú Diễn) cho biết khoảng ngày, chủ vựa hoa lại phun thuốc trừ sâu lần, mùi nồng nặc phải ngày hết Theo chị Huệ, vào vụ hoa, mật độ phun thuốc trừ sâu lại nhiều lên, số lượng phun lớn để bảo đảm hoa đẹp đem bán Do đó, vào tháng cao điểm, chị cảm thấy mệt mỏi, có lúc nhà phải đeo trang! Một người dân khác cho biết so với năm 2009-2010, lượng thuốc trừ sâu chủ vựa hoa sử dụng nhiều nhiều họ mở rộng thêm diện tích canh tác “Vì diện tích trồng hoa lớn nên không phun thuốc trừ sâu theo cách truyền thống mà dùng máy Những ngày họ phun thuốc, không khí bị nhiễm trầm trọng Tơi lo trẻ tuổi ăn học lại bị ngửi mùi thuốc trừ sâu nồng nặc vậy” - người dân băn khoăn Xác nhận với phóng viên Báo Người Lao Động, ông Đặng Văn Lý, tổ trưởng tổ dân phố Phú Diễn, cho biết người dân có phản ánh tình trạng chủ vựa hoa phun thuốc trừ sâu gây ảnh hưởng đến môi trường Theo ông Lý, chủ vựa người làng hoa Tây Tựu (xã Tây Tựu) xuống thuê đất để mở rộng canh tác từ năm 2009 “Chúng với Chi cục Bảo vệ thực vật quận tiến hành kiểm tra hộ dân trồng hoa Kết cho thấy họ sử dụng loại thuốc phép lưu hành Tuy nhiên, họ phun với nồng độ cao, gây mùi nồng nặc ảnh hưởng đến dân cư sinh sống xung quanh” - ơng Lý nói Theo tìm hiểu phóng viên, khu đất làng Phú Diễn nằm quy hoạch đất tái định cư từ khoảng năm 2007 Tuy nhiên đến nay, diện tích đất chưa sử dụng nên người dân tận dụng trồng hoa, trồng rau để tránh lãng phí Sau đó, chủ vựa hoa từ làng hoa tiếng Tây Tựu đến thuê để trồng hoa tập trung, dẫn đến tình trạng phun thuốc trừ sâu vượt nồng độ cho phép Thực trạng loại thuốc BVTV sử dụng thâm canh hoa xã Tây Tựu đồng ruộng qua vấn người dân cịn có nhiều khác biệt nhìn chung người dân sử dụng nhiều loại thuốc cấm sử dụng, nhiều loại thuốc khơng có danh mục, khơng rõ nguồn gốc, khơng có dẫn sử dụng tác dụng thuốc Trên đồng ruộng cịn thấy nhiều bao bì có nhãn mác hoàn toàn tiếng Trung Quốc Kết điều tra vấn 60 người dân loại thuốc BVTV người dân sử dụng thâm canh hoa thể bảng sau Danh sách loại thuốc BVTV người dân Tây Tựu sử dụng thâm canh hoa (kết qua phiếu điều tra) STT Tên thuốc BVTV % số người sử dụng Sherpa Selecron Score 250 ec Padan 95sp 85,0% (51/60) 63,0% (38/60) 85,0% (51/60) 83,3% (50/60) Được phép sử dụng * * * * Cấm sử dụng Khơng có danh mục Hạn chế sử dụng 10 11 12 13 14 15 16 Thasodant Wofatox Match Tilsuper 300ec Monitor DDT Monocrotophos Karate Isodrin Arrivo 5ec Dinazin Lannate 18,3% (11/60) 31,7% (19/60) 51,7% (31/60) 83,3% (50/60) 16,7% (10/60) 8,3% (5/60) 3,3% (2/60) 5,0% (3/60) 15,0% (9/60) 36,7% (22/60) 15,0% (9/60) 61,7% (37/60) * * * * * * * * * * * * Qua bảng cho thấy, người dân dùng loại thuốc BVTV hạn chế CSD nước ta như: Thasodant (chiếm 18,3% số người sử dụng); Wofatox (31,7%); Monitor (16,7%); DDT (8,3%); Monocrotophos (3,3%); Karate (5,0%); Lannate (61,7%) Đây loại thuốc thuộc nhóm độc I (rất độc), diệt sâu bệnh không chọn lọc, thời gian phân hủy lâu, gây hủy hoại hệ sinh thái đe dọa đến sức khỏe người nhiễm độc mãn tính Việc điều tra danh sách thuốc BVTV phương pháp cho biết loại thuốc người dân sử dụng Đồng thời biết mức độ nhận thức người dân thuốc BVTV Cũng theo kết điều tra tỉ lệ số người tư vấn cách chọn mua thuốc 22% (13 người/60 người hỏi); không tư vấn 78% (47 người/60 người) Việc dùng thuốc bất hợp lý khiến cho tính kháng thuốc sâu bệnh cao người dân phải đổi thuốc dùng liên tục sử dụng ngày đa dạng loại thuốc Điều thể qua kết thu thập ghi lại bao bì thuốc BVTV đồng ruộng Qua điều tra thực tế ngồi đồng ruộng tìm thấy, có 23 tên thuốc thương mại khác người dân sử dụng (qua bao bì, vỏ chai, ) Trong có 18 loại thuốc nằm danh mục thuốc BVTV phép sử dụng, loại thuộc thuốc hạn chế sử dụng, loại thuốc cấm sử dụng loại khơng nằm danh mục Nhìn chung, loại thuốc BVTV sử dụng xã Tây Tựu phong phú chủng loại Chúng thuộc nhiều nhóm thuốc như: Cacbamat, Clo hữu cơ, Lân hữu cơ, Pyrethroid, nhóm thuốc sinh học nhiều nhóm khác: - Nhóm Cacbamat: thuộc nhóm có loại thuốc có tên thương mại Carbenzim (trừ bệnh), Sanedan shachong shuang (trừ sâu), thuộc nhóm độc II, chiếm 13,04% tổng số thuốc - Nhóm Clo hữu cơ: có loại thuốc Qick (trừ sâu), thuộc nhóm hoạt chất 2,4D, nhóm độc I (rất độc) - Nhóm Lân hữu cơ: sử dụng loại thuốc Metyl-annong Selecron có tác dụng trừ sâu thuộc nhóm độc II - Nhóm Pyrethroid: có loại thuốc Sec Saigon Sherpa thuộc nhóm hoạt chất Cypermethrin có tác dụng trừ sâu - Các nhóm khác: Tiertiary amine (amin bậc 3), Chloronicotyl, Đồng, Lưu Huỳnh dùng từ đến loại thuốc Thuốc sinh học sử dụng địa phương Đặc biệt, nhóm thuốc hỗn hợp nhiều hoạt chất người dân sử dụng nhiều (chiếm 17,4% tổng số thuốc sử dụng) Danh sách loại thuốc BVTV sử dụng thực tế đồng ruộng hoa xã Tây Tựu độc tính chúng (kết thu thập thực tế ruộng hoa) Stt 10 11 12 13 14 15 16 17 Tên hoạt chất Tên thương mại Carbendazim Carbenzim Thiosultap-Sodium Sanedan Thiosultap-Sodium Shachong shuang Fenitrothion Metyl-annong Profenofos Selecron 2,4D Qick Cypermethrin Sec saigon Cypermethrin Sherpa Cartap Padan Imidacloprid Conphai Coper-Hydrocide Funguran – OH Coper-oxychloride Vidoc-30BTN Sulfur Kummulus Abametin Bringtin Petroleum oil + Abametin Soka Difenoconazole + Tilt super propiconazole Sodium + Nitroguaiacolate + Antonik Nhóm độc II II II II II I II II II II II II III II II III III Nhóm thuốc Cacbamat Lân hữu Clo hữu Pyrethroid Tiertiary amine Chloronicotinyl Đồng (Cu) Lưu huỳnh (S) Sinh học Hỗn hợp 18 Nitrophenolate Fenitrothion + triclorfon Ofatox 400EC II Một số thuốc BVTV thuộc danh mục hạn chế sử dụng, cấm sử dụng khơng có danh mục sử dụng thực tế Tây Tựu Stt Tên thuốc Hạn chế sử dụng Wafatox 50EC (Methyl Parathion), nhóm độc I Lannate 40 SP (Methomyl), nhóm độc I Benvil 50SC Disara 10WP Kocide 53,8 DP Cấm sử dụng Khơng có danh mục * * * * * Trong 23 loại thuốc sử dụng thực tế thâm canh hoa xã Tây Tựu cho thấy, chúng thuộc nhóm có độc tính từ nhóm độc I (rất độc), nhóm độc II (độ độc cao) nhóm độc III (độ độc trung bình) (theo phân chia nhóm độc Việt Nam) Thuốc BVTV sử dụng nhiều nhóm độc II (chiếm 73,7%), tiếp đến nhóm độc III nhóm độc I chiếm 13,2% (bảng 6) Đặc biệt, người dân sử dụng nhiều loại thuốc cấm sử dụng, nhiều loại thuốc khơng có danh mục, khơng rõ nguồn gốc, khơng có dẫn sử dụng tác dụng thuốc Benvil, Disara, Kocide Thực trạng gây vấn đề khó kiểm sốt như: nhiễm mơi trường đất, nước, khơng khí; dịch bệnh gia tăng tính kháng thuốc sâu bệnh; bệnh tật người dân vùng Tỷ lệ sử dụng nhóm thuốc bảo vệ thực vật theo độc tính Nhóm độc I II III Tổng Số lượng 17 23 Tỷ lệ (%) 13,1 73,7 13,2 100 Việc sử dụng thuốc BVTV, nguyên tắc thiết phải theo hướng dẫn bao bì thời điểm phun liều lượng phun thuốc Tuy nhiên, việc sử dụng thuốc BVTV hoa phụ thuộc nhiều vào điều kiện thời tiết thời tiết đẹp sâu bệnh phát triển chậm, sức đề kháng hoa cao nên khơng cần phải phun thuốc, cịn thời tiết xấu, sâu bệnh thừa phát triển, bên cạnh sức đề kháng hoa giảm nên phun thuốc nhiều Thực trạng điều tra vấn đồng ruộng cho thấy, phun thuốc mà sâu khơng chết phải phun liên tiếp để sâu ln thể phát triển Chính vậy, để n tâm trừ sâu bệnh, người nông dân phải phun với tần suất cao, bất chấp quy định hướng dẫn Kết điều tra cho thấy, có khoảng 25% (15/60 người hỏi) pha thuốc theo hướng dẫn; 58,33% (35/60 người hỏi) pha theo kinh nghiệm thân 16,67% (10/60 người hỏi) pha theo lời mách bảo người quen Một thực tế, phải phun nhiều loại thuốc khác lần nên tiện tiết kiệm, người dân thường trộn nhiều loại thuốc vào bình phun Khi trộn hai hay nhiều loại thuốc với nhau, tuỳ thuộc vào phản ứng hoá chất mà chiều hướng biến đổi thuốc theo hai hướng: làm tăng độc tính thuốc làm giảm tác dụng thuốc Bên cạnh đó, phun thuốc thấy sâu bệnh không giảm, người dân có thói quen tăng tần suất phun, tăng liều lượng thuốc đổi loại thuốc khác Kết điều tra cho thấy, khoảng 15% tăng tần suất phun thấy sâu bệnh không giảm; 35% tăng lượng thuốc lên gấp đến lần; 13% đổi thuốc khác số lại sử dụng phương án Một vấn đề xúc đồng ruộng chưa giải quyết, lượng rác thải bao bì, chai lọ đựng thuốc BVTV Sau pha chế thuốc xong, người dân thường có thói quen bỏ lại chai lọ, bao bì bờ ruộng nơi đầu nguồn nước (nơi pha chế thuốc) Kết vấn cho thấy, có 66,60% vứt rác nơi pha thuốc; 16,74% bỏ rác vào thùng hố; 16,66% thường tập trung rác chỗ Một thói quen xả thải bừa bãi trì chục năm mà chưa quan quản lí quan tâm, chịu trách nhiệm xử lí Trong đó, vỏ chai lọ, bao bì cịn thừa lại lượng đáng kể thuốc BVTV Đây nguồn có khả lây lan nhiễm nguồn nước, môi trường đất vùng lân cận Qua điều tra, khảo sát thực địa nhận thấy ý thức bảo hộ lao động bảo đảm sức khoẻ người dân phun thuốc hạn chế Khi phun thuốc có 14% số người có đeo kính mắt; 21% số người ủng; 40% đeo găng tay; 78% đội mũ 100% số người đeo trang Các dụng cụ bảo hộ lao động sử dụng thơ sơ, khơng đảm bảo mặt an tồn lao động Ngay quần áo bảo hộ lao động đơn giản, bình thường người dân khơng có đủ Đây khơng phải người dân gặp khó khăn việc tìm kiếm dụng cụ bảo hộ lao động mà ý thức người dân vấn đề bảo vệ sức khoẻ khơng cao, biết khơng sâu sắc nên khơng có biện pháp phịng ngừa Chính vậy, việc tun truyền tác hại thuốc BVTV đến sức khoẻ người dân cách kịp thời tạo nên thói quen thận trọng tiếp xúc sử dụng thuốc BVTV “Khi phun thuốc có biểu khó chịu anh (chị) làm gì?”, có 68,34% số người trả lời vấn không quan tâm đến phun tiếp; 23,33% số người dừng phun thuốc, nghỉ ngơi sau hết biểu mệt mỏi phun tiếp 8,33% số người nói nhờ người khác phun Như vậy, tỉ lệ số người không quan tâm đến sức khoẻ chiếm đa số Người dân biết, thuốc BVTV độc hại sống nên phải làm, bất chấp hiểm hoạ tiềm ẩn Giá người dân có ý thức việc sử dụng dụng cụ bảo hộ lao động nguy mắc bệnh chắn giảm thiểu Năm 2011, cơng trình nghiên cứu khoa học đánh giá tồn dư chất bảo vệ thực vật môi trường vùng trồng hoa xã Tây Tựu PGS.TS Lê Văn Thiện (chuyên gia hoá nông nghiệp, khoa môi trường, đại học Khoa học tự nhiên, đại học Quốc gia Hà Nội) làm chủ nhiệm hàm lượng đáng kể chất bảo vệ thực vật bị cấm như: DDT, Endrin, BHC, Diedrin có mẫu đất Tây Tựu Đặc biệt, hàm lượng chất DDT, Endrin vượt ngưỡng quy chuẩn Việt Nam dư lượng hoá chất bảo vệ thực vật đất PGS.TS Lê Văn Thiện cho biết khả phân huỷ hoạt chất clo DDT, Endrin môi trường xảy chậm, khoảng – năm, nhiên, thực tế thời gian phân huỷ dài phụ thuộc nhiều vào yếu tố mơi trường nồng độ chúng Ngồi ra, chất q trình phân huỷ tạo sản phẩm trung gian độc với người sinh vật Kết luận Tình hình quản lí thuốc BVTV cịn lỏng lẻo dẫn đến việc sử dụng thuốc giả, thuốc chất lượng ngày gia tăng Người dân trọng đến mục đích diệt trừ sâu bệnh mà khơng cần quan tâm đến vấn đề môi trường sức khoẻ cộng đồng Mức độ tiếp cận thông tin thuốc BVTV người dân hạn chế dẫn đến thiếu hiểu biết dùng thuốc tự bảo vệ Phương thức trộn thuốc tuỳ tiện, tự phát không tuân thủ quy định kỹ thuật an toàn lao động; tăng liều lượng, tần suất phun với mục giết hết sâu bệnh; ý thức bảo hộ lao động sức khoẻ cộng đồng thấp, đa số người dân phun thuốc chưa đủ điều kiện phòng hộ lao động phun thuốc Tình hình sử dụng thuốc BVTV Tây Tựu tràn lan không hợp lí mặt kỹ thuật an tồn Người dân Tây Tựu sử dụng loại thuốc BVTV không rõ nguồn gốc, xuất sứ, đặc biệt sử dụng loại thuốc hạn chế cấm sử dụng Việt Nam Các loại thuốc BVTV sử dụng Tây Tựu có chủng loại phong phú, chúng thuộc nhiều nhóm thuốc Cacbamat, Clo hữu cơ, Lân hữu cơ, Pyrethroid, sinh học nhóm khác Các loại thuốc thuộc nhóm độc nhóm độc II sử dụng nhiều (chiếm 73,7%) Hai nhóm độc I III có tỷ lệ sử dụng ngang (13,2%) Hiện tượng vứt bỏ vỏ bao bì, chai lọ chứa thuốc BVTV tràn lan cánh đồng hoa mà chưa có quan đứng chịu trách nhiệm giải xử lý Đây nguyên nhân gây nên tượng ô nhiễm thuốc BVTV cho nguồn nước mặt, môi trường đất, nước ngầm ảnh hưởng đến sức khoẻ cộng đồng người dân địa phương vùng lân cận Tài liệu tham khảo [1] TS Lê Văn Thiện.2008 Hiện trạng quản lý sử dụng thuốc bảo vệ thực vật thâm canh xã Tây Tựu, huyện Từ Liêm, Hà Nội [2]Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn Danh mục thuốc bảo vệ thực vật phép sử dụng, hạn chế sử dụng, cấm sử dụng Việt Nam 2006 [3] TS Lê Văn Thiện.2011 Đánh giá tồn dư chất bảo vệ thực vật môi trường vùng trồng hoa xã Tây Tựu

Ngày đăng: 06/06/2023, 11:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w