(Luận Văn Thạc Sĩ) Nghệ Thuật Trần Thuật Trong Truyện Và Tiểu Thuyết Của Nguyên Hồng Trước Cách Mạng Tháng Tám.pdf

107 1 0
(Luận Văn Thạc Sĩ) Nghệ Thuật Trần Thuật Trong Truyện Và Tiểu Thuyết Của Nguyên Hồng Trước Cách Mạng Tháng Tám.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Untitled 1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ YẾN NGHỆ THUẬT TRẦN THUẬT TRONG TRUYỆN VÀ TIỂU THUYẾT CỦA NGUYÊN HỒNG TRƯỚC CÁCH MẠNG THÁNG TÁM Luận văn Thạc s[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ YẾN NGHỆ THUẬT TRẦN THUẬT TRONG TRUYỆN VÀ TIỂU THUYẾT CỦA NGUYÊN HỒNG TRƯỚC CÁCH MẠNG THÁNG TÁM Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 34 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Hà Văn Đức Hà Nội - 2013 MỤC LỤC MỞ ĐẦU I LÝ DO VÀ MỤC ĐÍCH LỰA CHỌN ĐỀ TÀI II LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ III ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN VĂN IV ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU V PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VI CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN CHƢƠNG NGƢỜI KỂ CHUYỆN VÀ ĐIỂM NHÌN TRẦN THUẬT TRONG TRUYỆN VÀ TIỂU THUYẾT CỦA NGUYÊN HỒNG TRƢỚC CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 10 NGƢỜI KỂ CHUYỆN 10 iểm nhìn trần thuật ng- ời trÇn tht 10 2.1 Phạm trù điểm nhìn trần thuật 10 2.2 Ng-êi trÇn thuËt 12 2.2.1 Ngƣời trần thuật hàm ẩn 12 2.2.2 Ngƣời trần thuật tƣờng minh 13 Ng-êi trÇn thuËt văn xuôi Nguyên Hồng 14 3.1 Ng-êi kĨ chun hµm Èn 14 3.2 Ng-êi kÓ chuyÖn t-êng minh 22 CHƢƠNG NGHỆ THUẬT TỔ CHỨC KẾT CẤU VÀ CỐT TRUYỆN TRONG TRUYỆN VÀ TIỂU THUYẾT CỦA NGUYÊN HỒNG TRƢỚC CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 27 NGHỆ THUẬT TỔ CHỨC KẾT CẤU 27 1.1 Kết cấu đơn tuyÕn: 28 1.2 Kết cấu theo mạch phát triển tâm lÝ 33 1.3 Kết cấu đảo lộn trật tự trần thuật 35 1.4 KÕt cÊu l¾p ghÐp: 37 2.NGHỆ THUẬT TỔ CHỨC Cèt truyÖn 41 2.1.Cốt truyện: 41 2.2 Cốt truyện sáng tác Nguyên Hồng 43 2.2.1 Cốt truyện đơn giản 43 2.2.2 Cốt truyện đan xen nhiều mạch truyện 56 CHƢƠNG NGÔN NGỮ, GIỌNG ĐIỆU TRONG TRUYỆN VÀ TIỂU THUYẾT CỦA NGUYÊN HỒNG TRƢỚC CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 61 Ngôn ngữ trần thuật 62 1.1 Ngôn ngữ đời sống giàu giá trị biểu cảm 62 1.2 Ngôn ngữ trần thuật giàu cảm xúc 64 1.3 Ngôn ngữ bình dị, sử dụng thành ngữ, tục ngữ, ca dao 69 1.4 Ngôn ngữ đặc biệt 74 1.5 Từ ngữ tôn giáo 77 Giọng điệu trần thuật cđa Nguyªn Hång 81 2.1 Giọng điệu cảm th-ơng thống thiết 83 2.2 CÊu trúc tầng tầng lớp lớp theo mạch cảm xúc lời văn nghệ thuật 90 2.3 Các đoạn văn trữ tình ngoại đề 91 KẾT LUẬN 98 Danh mơc vµ tài liệu tham khảo 101 MỞ ĐẦU I LÝ DO VÀ MỤC ĐÍCH LỰA CHỌN ĐỀ TÀI Trong tiến trình phát triển lịch sử văn học Việt Nam, trào lƣu văn học làm thay đổi diện mạo văn học dân tộc, dịng văn học thực giai đoạn 1930 – 1945 Những tác giả có cơng lớn việc đổi là: Ngơ Tất Tố, Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng, Nam Cao Nguyên Hồng nhà văn tiêu biểu, xuất sắc đóng góp thành tựu lớn phát triển Tác phẩm Nguyên Hồng phản ánh sâu sắc sống khổ ngƣời – tầng lớp đáy xã hội thành thị Ông bƣớc vào nghề văn để nói lên nỗi thống khổ khôn ngƣời, mà trƣớc hết ngƣời lao động, dân nghèo thành thị ông đƣợc chứng kiến trải nghiệm để từ lên tiếng bảo vệ bênh vực họ Hiện thực sống số phận ngƣời khổ trở thành nguồn cảm hứng chủ đạo sáng tác ơng, góp phần hình thành phong cách nghệ thuật độc đáo nhà văn Điều đƣợc minh chứng qua trang viết ngập tràn tâm huyết, hút niềm mê say phong phú qua thể tài đầy sáng tạo Với Nguyên Hồng sáng tác văn chƣơng niềm đam mê lớn đời Viết đời mình, cho tầng lớp mục đích sáng tạo nghệ thuật nhà văn Ơng hồ nhập vào sống ngƣời khổ, vào cảnh đời cực nhục để phân tích, lý giải, thẩm bình để bênh vực, bảo vệ xót thƣơng Tác phẩm ơng tốt lên giá trị nhân văn sâu sắc Có lẽ lý này, sáng tác Nguyên Hồng ln tạo đƣợc ấn tƣợng lịng ngƣời đọc, ln đánh thức tính thiện, tình ngƣời ngƣời Với ơng “ viết cịn để tìm cho đời sống lâu dài tâm hồn người yêu thương lại cách nồng nàn với mối tình thắm thiết mênh mơng”[16, 34] Sự khẳng định tên tuổi, tài Nguyên Hồng lĩnh vực văn xuôi trƣớc Cách mạng Trong đời viết văn mình, Nguyên Hồng tập trung nhiều cho tiểu thuyết Từ tác phẩm đầu tay Bỉ Vỏ đến Cửa biển, tác phẩm mà ông dành nhiều tâm huyết tác phẩm cuối đời Núi rừng Yên Thế sáng tác để lại ấn tƣợng sâu đậm lịng độc giả Nhƣng có lẽ điều giúp ngƣời đánh giá, nhìn nhận ngƣời ông cách chân xác lại thiên tự truyện Những ngày thơ ấu để khẳng định cho tài năng, vị trí Nguyên Hồng văn đàn truyện ngắn đặc sắc Những tác phẩm đƣa tên tuổi Nguyên Hồng lên đỉnh cao văn học đại Việt Nam Việc nghiên cứu Nguyên Hồng đƣợc nhiều nhà khoa học, độc giả yêu quý văn chƣơng ông quan tâm Các phê bình, tiểu luận, tham luận, luận văn thân thế, nghiệp, phong cách; thể loại, nhân vật, đặc điểm nghệ thuật mà nhà văn lựa chọn đƣợc nhiều ngƣời nghiên cứu, đề cập đến Những thành tựu ông đƣợc đánh giá cách đầy đủ, trọn vẹn, ngƣời viết với mong muốn khẳng định thêm khía cạnh quan trọng sáng tạo Nguyên Hồng Việc lựa chọn đề tài: “Nghệ thuật trần thuật truyện tiểu thuyết Nguyên Hồng trƣớc Cách mạng tháng Tám”, chúng tơi muốn đƣa cách nhìn nhận, đánh giá việc sáng tạo nghệ thuật nhà văn dƣới góc độ tìm hiểu nghệ thuật trần thuật, nhằm góp thêm ý kiến khẳng định tài nghệ thuật Nguyên Hồng nhiều lĩnh vực Hiện tại, tác phẩm Nguyên Hồng đƣợc giảng dạy chƣơng trình nhà trƣờng; với mong muốn kết việc nghiên cứu cá nhân góp phần mở rộng quan tâm, tìm hiểu cho bạn đọc tài liệu tham khảo, học tập nhà trƣờng sáng tác Nguyên Hồng II LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ Sơ lƣợc số nghiên cứu sáng tác văn xuôi Nguyên Hồng trƣớc cách mạng tháng Tám Tác phẩm đầu tay truyện ngắn Linh hồn in Tiểu thuyết thứ bảy năm 1936, tiểu thuyết Bỉ vỏ gây ấn tƣợng mạnh Nhà văn Nhà phê bình Vũ Ngọc Phan, Nhà văn đại (1942) nhận xét: “Tập văn ông tập Bỉ vỏ Nhưng tư tưởng thâm trầm bao quát tiểu thuyết Nguyên Hồng tư tưởng: Tuy sa chân vào chốn truỵ lạc, người ta mang tâm hồn được” “ Bỉ vỏ Nguyên Hồng tiểu thuyết chứa chan nhân đạo, làm cho ta thương xót đến kẻ đầy tội lỗi, Bỉ vỏ lại xây khuôn luân lý cao, nên dù ta thương xót họ mà ta không ghê tởm hành vi họ” [31, 25] Đó phƣơng diện tâm lý luân lý Ông viết xong Bỉ vỏ nhƣ trút đƣợc gánh nặng đôi vai, ông tâm qua lời tựa Bỉ vỏ: “Bỉ vỏ viết xong bàn kê bên khung cửa trông vũng nước đen ngầu bọt bãi đất lấp dở dang chuồng lợn ngập ngụa phân tro; Bỉ vỏ viết xong nhà đến chập tối ran lên tiếng muỗi tiếng trẻ khóc; Bỉ vỏ viết xong đêm lạnh lẽo, âm thầm mà vật rung lên với lòng thương yêu đứa trẻ ham sống dạt bụi mưa thấm thía” [18, 3] Bỉ vỏ đời đạt giải thƣởng Tự lực văn đoàn năm 1937 Cùng thời điểm Những ngày thơ ấu trở thành tác phẩm gây đƣợc ý Nhà phê bình Vũ Ngọc Phan đánh giá cao tác phẩm “Mới đọc tập tự truyện Nguyên Hồng, tưởng có mắt sách nhà văn Anh hay nhà văn Nga Không thế, đọc trang sau, ta thấy Nguyên Hồng kể cho ta nghe hết cay đắng, truỵ lạc người thân mình” [31, 35] Cuốn tự truyện trang viết thấm đẫm nƣớc mắt đời nhà văn Đó “cái tơi chân thật” (Vũ Ngọc Phan) Thạch Lam nhận xét“Những rung động cực điểm linh hồn trẻ dại lạc loài lề lối khắc nghiệt gia đình tàn” [22, 15] “Phải sống cảnh nghèo, phải luôn gần gũi với xã hội người nghèo viết dịng thành thật cảm động vậy” [31 19] (Vũ Ngọc Phan) Năm 1941, tập truyện ngắn Bảy Hựu tiếp tục mắt bạn đọc Đây tác phẩm xây dựng đƣợc nhân vật mang dáng vẻ phi thƣờng ngƣời anh hùng Đánh giá Bảy Hựu nhà phê bình Vũ Ngọc Phan nhận xét: “ Chỉ lòng yêu nhân loại lên đến cực điểm, người ta thiết tha đến người bị xã hội ruồng bỏ” Tác phẩm Đây bóng tối thể nhìn xót thƣơng ngƣời nghèo khổ bất hạnh nhƣng có lịng độ lƣơng, nhân Trong Nhà sƣ nữ chùa âm hồn, Nguyên Hồng lại xây dựng nội dung truyện nhƣ truyện trinh thám với trí tƣởng tƣợng vơ phong phú, thể mối tình thống thiết đơi vợ chồng hủi Bên cạnh đời cực, lầm than cảnh khốn nhƣ tác phẩm Sông máu, Linh hồn, Quán nải, Hàng cơm đêm nhân vật nhƣ Mũn, Nhân, chị Năng, Hai mƣơi hai ngƣời cực nhƣng có lịng thuỷ chung son sắt Tấm lòng nhân hậu họ đạt tới mức “kỳ lạ”, “phi thường” có đời thực Qua việc tìm hiểu, khảo sát tình hình nghiên cứu Nguyên Hồng trƣớc Cách mạng tháng Tám năm 1945, chúng tơi nhận thấy nhà nghiên cứu phê bình đánh giá cao khẳng định tài nghệ thuật Nguyên Hồng, ông nhà văn thực, tinh thần nhân đạo cao với nhận xét Vũ Ngọc Phan tác phẩm truyện tiểu thuyết Nguyên Hồng trƣớc cách mạng tinh tế“ở tập văn Nguyên Hồng tư tưởng nhân từ, bác tác giả tràn lan” [31, 27] Các nghiên cứu, phê bình thƣờng tập trung nhiều vào mặt nội dung tƣ tƣởng, giới nhân vật, đặc điểm nghệ thuật sáng tác văn xuôi trƣớc cách mạng tháng Tám ông (nghĩa ý đến vấn đề nhân sinh quan) mà đề cập đến vấn đề giới quan nhà văn, điểm nhìn trần thuật tài chƣa đƣợc nghiên cứu chuyên sâu giai đoạn Tình hình nghiên cứu Nguyên Hồng từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến Công Cách mạng tháng Tám mở kỉ nguyên nhận thức trị nâng cao chất lƣợng nhiều truyện ngắn Nguyên Hồng Đây thời điểm Nguyên Hồng cho đời nhiều tác phẩm với quy mô đồ sộ, dung lƣợng lớn Từ nhìn nhân đạo lớp ngƣời thị dân khổ nói chung Nguyên Hồng dần chuyển sang nhìn nhiều mang tính giai cấp bút pháp gần với bút pháp nhà văn thực chủ nghĩa Các nhà nghiên cứu phê bình nhận thấy nhiều tiến đƣợc củng cố mạnh mẽ nhà văn tiếp nhận lý tƣởng Cách mạng giai cấp vô sản Phan Cự Đệ đƣa ý kiến xác đáng, nhận định khái quát nghiệp sáng tác Nguyên Hồng viết “ Những bƣớc tiến tiểu thuyết Nguyên Hồng sau Cách mạng tháng Tám” “Lò lửa Địa ngục mốc đường sáng tạo Nguyên Hồng Tuy tác phẩm thực phê phán ánh sáng chiếu rọi vào lại giới quan bắt đầu đổi mới” “Bỉ vỏ Sóng gầm hai mốc tiểu thuyết Nguyên Hồng Hai tác phẩm cách phần tư kỷ hai thời kì khác đường nghệ thuật Nguyên Hồng Bỉ vỏ tình cảm yêu thương dạt, khát vọng ngây thơ, trắng hồn nhiên buổi ban đầu Sóng gầm, Cơn bão đến đời lúc bút Nguyên Hồng trưởng thành, luôn day dứt suy nghĩ vấn đề nghệ thuật đời sống”[7, 17] Nhà nghiên cứu Nguyễn Đăng Mạnh tiếp tục viết “yếu tố trữ tình”; “tình cảm lạc quan say sưa bồng bột” hết “tinh thần nhân đạo chủ nghĩa thiết tha” (1973) Chu Nga nhận thấy Nguyên Hồng đem đến tiếng nói mới, tiếng nói riêng biệt góp phần vào dòng văn học thực phê phán Về ơng nhận thấy tiếng nói u thƣơng, nhân đạo “sôi lạc quan, tràn đầy niềm tin ngày mai tươi sáng” nhìn thấy đƣợc phẩm chất đẹp đẽ ngƣời nghèo khổ hôm (1977) Từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, việc nghiên cứu Nguyên Hồng có nhiều đổi Các tác phẩm ơng đƣợc nhà phê bình, giới nghiên cứu, bạn đọc quan tâm đƣa nhận định, ý kiến đánh giá khách quan Nếu nhƣ thời kì đầu cầm bút, Nguyên Hồng hay viết ngƣời dân nghèo lƣu manh hố đến năm 40 tƣ tƣởng nghệ thuật ơng có biến chuyển, ánh sáng cách mạng giai cấp soi sáng cho nhân vật lao động nghèo Nguyên Hồng Phan Diễm Phƣơng viết Cảm hứng cần lao sáng tác Nguyên Hồng đƣa nhận định: “Từ đầu năm bốn mươi, Nguyên Hồng viết số truyện ngắn, truyện dài có sắc thái khác với truyện ngắn trước ông: Cái bào thai, Hai dòng sữa, Một trƣa nắng, Hơi thở tàn Có thể xem tranh luận công khai nghệ thuật, bộc lộ công khai quan điểm nghệ thuật tác giả, hình tượng nghệ thuật lời tuyên bố thẳng thắn, dứt khoát” GS Phan Cự Đệ ngƣời dành nhiều tâm huyết việc nghiên cứu đƣa tác phẩm Nguyên Hồng đến với ngƣời đọc Trong lời giới thiệu cho Nguyên Hồng tồn tập (2000) ơng đƣa nhiều ý kiến đánh giá truyện ngắn Nguyên Hồng phƣơng diện nhân vật, kết cấu, bút pháp nghệ thuật khẳng định vị trí truyện ngắn Nguyên Hồng: “ Chúng ta nói đến Nguyên Hồng phong cách truyện ngắn văn xuôi Việt Nam đại Sưu tầm tuyển chọn tác phẩm trước sau Cách mạng tháng Tám, có tập truyện ngắn giá trị với nhiều màu sắc độc đáo” [8, 21] Các nhà nghiên cứu sâu khai thác nội dung nhƣ hình thức nghệ thuật mà nhà văn xây dựng, thấy rõ đƣợc vai trò Nguyên Hồng văn học giai đoạn sau Cách mạng Từ nhà văn qua đời đến Nguyên Hồng nghiệp văn chƣơng ơng cịn dang dở, khát vọng lớn tiểu thuyết lịch sử hoàn thành phần tâm nguyện Sự Nguyên Hồng vào ngày 02-5-1982 để lại niềm thƣơng tiếc cho ngƣời thân, bạn bè, đồng nghiệp, độc giả yêu mến văn chƣơng ông Nhƣng nhƣ lời nhận xét nhà thơ Xuân Diệu “Nguyên Hồng văn anh rên rỉ” Điều khẳng định sức sống bền bỉ văn chƣơng Nguyên Hồng lòng bạn đọc Thời gian minh chứng cho Nguyên Hồng, kể từ nhà văn qua đời nghiệp văn chƣơng đời ngƣời nhà văn khơng ngừng đƣợc tìm tịi, nghiên cứu Hàng năm có thêm nhiều cơng trình khoa học, nghiên cứu phê bình khai thác nhiều góc độ Tiêu biểu sách Phong cách nghệ thuật Nguyên Hồng, với cách tiếp cận từ góc độ văn học sử, tác giả Bạch Văn Hợp trình bày cách hệ thống nét độc đáo tiêu biểu, có ý nghĩa thẩm mỹ cao biến chuyển quán phong cách nghệ thuật Nguyên Hồng, từ góp phần khẳng định cống hiến vị trí nhà văn lịch sử phát triển văn học Việt Nam đại Trong truyện ngắn Nguyên Hồng đối tƣợng đƣợc tác giả tập trung khảo sát Nhà nghiên cứu Lê Hồng My với luận án “Lời văn nghệ thuật Nguyên Hồng” nghiên cứu, chọn cách tiếp cận sáng tác nhà văn từ góc độ tìm hiểu ngơn từ - lời văn nghệ thuật để “khám phá phương thức tổ chức, đặc điểm đặc sắc lời văn; khám phá mối quan hệ tư tưởng nghệ thuật lời văn nghệ thuật; xác định vai trò lời văn nghệ thuật giới nghệ thuật phong cách nghệ thuật Nguyên Hồng ” thẳm tăm tối nhƣng ơng nhìn ánh sáng soi rọi tin tƣởng vào sống 2.2 Cấu trúc tầng tầng lớp lớp theo mạch cảm xúc lời văn nghệ thuật Lời văn tự Nguyên Hồng hƣớng tới chức thông tin thƣờng dễ bị rối lối viết câu dài, rƣờm rà khiến ngƣời đọc thấy thiếu sáng tỏ rạch ròi tƣ duy, ý tƣởng Nhƣng hƣớng tới chức biểu cảm, câu văn Nguyên Hồng lại tỏ mạch lạc, sáng sủa để laị nhiều dƣ âm, dƣ vị câu dài, chí dài Vì đọc tác phẩm Nguyên Hông ta thƣờng cảm thấy nặng nề “tham” việc truyền tải thông tin Nhiều cách kể chuyện nhà văn lan man đoạn hồi ức khứ, câu văn cƣờng điệu mơ tả nhân vật Tuy nhiên, điều khơng làm giảm lôi tác phẩm Các tác phẩm ông thể khiếu bẩm sinh trái tim tràn trề, sung mãn tình yêu với sống Dƣờng nhƣ Nguyên Hồng đặt bút viết câu sống tích tụ từ lâu tâm hồn khoẻ mạnh ấyđua nhau, chen nhau, xô đẩy mà Và nhƣ Linh Thi nhận định: “Câu văn Nguyên Hồng lúc nhƣ cá thở gấp, lúc quẫy cựa, phập phồng sống, lấp lánh sống” Nguyên Hồng thích thành cơng đặt câu, dựng đoạn theo kiểu văn trữ tình Ơng hay mở rơng thành phần câu theo kiểu liệt kê, tăng cấp dùng nhiều thành phần đồng chức khiến cho câu văn ơng thƣờng có tầng, có lớp, nhiều rƣờm rà, bừa bộn Các điệp từ, điệp ngữ đƣợc sử dụng văn Nguyên Hồng với nhiều dạng thức khác Có lặp lại từ nội dung thông báo trọng tâm cảm xúc để thể tâm trạng nhân vật Trong Đây bóng tối, Nhân đau xót lên: “Mũn chết? Thế hết! Đời cha Nhân thật hết chỗ nương tựa hết yên vui, ánh sáng, ấm” [30, 68] 90 Lời văn Nguyên Hồng chồng chất yếu tố liệt kê Mỗi yếu tố đƣợc liệt kê làm cho vật, viêc, nhân vật, cảm xúc, tâm trạng lên rõ nét hơn, giúp cho nhà văn cụ thể hoá đƣợc đối tƣợng miêu tả phản ánh lời văn Có đoạn văn nhờ yếu tố liệt kê góp phần hồn chỉnh chân dung nhân vật, hình ảnh ông lão tội nghiệp, đáng thƣơng Con chó vàng ví dụ: “Tưởng ai, ông lão đầu râu bạc phếch, mắt mù, quần áo rách rưới, ơm lịng bị, rá, có tảng xơi khơ, miếng thịt gà gặm dở chó vàng ngồi nách” [ 30, 99] Đoạn văn ông thƣờng tổ chức theo kết cấu chồng tầng biện pháp liệt kê gián tiếp, dồn dập, tăng cấp theo kiểu lặp cấu trúc câu 2.3 Các đoạn văn trữ tình ngoại đề Trữ tình ngoại đề thuật ngữ văn học dùng để hình thức ngơn từ tác giả Trữ tình ngoại đề yếu tố cốt truyện; phận ngôn ngữ ngƣời kể chuyện tác phẩm thuộc loại hình tự sự, tác giả ngƣời kể chuyệng trực tiếp bộc lộ tƣ tƣởng, tình cảm, quan niệm sống nhân vật đƣợc trình bày qua cốt truyện Trong tác phẩm văn học, đoạn trữ tình ngoại đề đoạn văn, đoạn thơ xen vào trình diễn biến kiện nhân vật cốt truyện, từ cốt truyện bắt đầu đƣợc triển khai kết thúc Các đoạn trữ tình ngoại đề phƣơng tiện quan trọng giúp tác giả soi sáng thêm nội dung tƣ tƣởng tác phẩm; bộc lộ đầy đủ, tập trung thái độ, đánh giá nhân vật nhƣ quan niệm nhân sinh Qua tác phẩm văn học truyện ngắn tiểu thuyết, đoạn trữ tình ngoại đề đƣợc tác giả thể trực tiếp điều muốn nhắn gửi đến ngƣời đọc Đây yếu tố thƣờng gặp quan trọng Trong sáng tác Nguyên Hồng, đoạn trữ tình ngoại đề đƣợc nhà văn xây dựng dƣới góc độ ngƣời trần thuật bị chệch việc 91 miêu tả kiện cốt truyện nhằm bình luận đánh giá chúng, điều khác, không trực tiếp gắn với hành động tác phẩm Bởi tác phẩm đoạn trữ tình ngoại đề mang tính biểu cảm cao hẳn so với trình trần thuật cốt truyện Trữ tình ngoại đề trực tiếp vào giới tƣ tƣởng, lý tƣởng tác giả nhƣ ngƣời trò chuyện “tâm giao” với độc giả Nguyên Hồng bắt đầu đời sáng tác “một đơi mắt xanh non, nhìn độc đáo, tươi trẻ trung” (Phan Cự Đệ) tác phẩm Nguyên Hồng, cảnh sắc lao xao, phấp phới, chói lồ rực rỡ âm vang Dƣờng nhƣ sức sống tự bên tâm hồn nhà văn thúc, say sƣa, rạo rực, tha thiết, tin yêu in dấu lên cảnh vật, màu sắc Nó làm cho cảnh sắc sơi động hẳn lên, rung lên, vang lên mạnh mẽ Văn Nguyên Hồng “ luôn có nắng gió lao xao, phấp phới, rực rỡ bầu trời xanh đẹp” (Phan Cự Đệ) Dƣờng nhƣ thiên nhiên sáng tác Nguyên Hồng yếu tố trữ tình khơng thể thiếu Nó làm cho nhân vật hoạt động, bộc lộ tâm trạng, thể tính cách Nó hồ quyện với đời sống tinh thần ngƣời, làm đẹp thêm sống mang đậm cá tính, phong cách nhà văn Những tranh thiên nhiên Nguyên Hồng bật gam màu sáng sống động Nguyên Hồng đƣa yếu tố thiên nhiên vào tác phẩm tựa nhƣ quy luật tất yếu, tựa cỏ hƣớng ánh sáng Đọc văn ông ngƣời đọc cảm nhận rõ không gian tràn đầy ánh sáng, nắng ngập tràn, gió lao xao Nghiên cứu vấn đề này, Nguyễn Đăng Mạnh có nhận xét xác đáng: “Dưới ánh nắng ấy, cảnh vật ông mô tả tươi tốt, nở nang, màu mỡ, tràn đầy sức sống” Từ mảnh đất lấm lem bùn đất, bụi bặm phố phƣờng cảnh vật sinh sôi, nảy nở, không gian tràn ngập ánh sáng, sống thật tƣơi đẹp, tác giả tâm Bƣớc đƣờng viết văn tôi: “ Tôi lúc đường phố đông, vui, đẹp Đơng vui, đẹp trời nắng học trị đến trường Cuối 92 thu, khơng cịn thứ hoa xoan tây mà nhiều người làm thơ, làm văn học sinh thường gọi phượng vĩ Nhưng có nắng trời mây sáng rực rỡ Nắng chịm gió thổi phấp phới Nắng theo màu áo, cánh bướm, học trị gái Nắng qua tủ kính bày thứ mẫu len, dạ, nhung thứ áo Nắng chiếu sách bày nghiêng giá mạ kền lót mặt gương Và đẹp nắng tiếng reo cười, tiếng guốc học trò, nắng giá bày tiểu thuyết, truyện ngắn thơ xuất lừng tiếng” gắn chặt với cảm xúc thiết tha, lúc tràn trề lòng Nguyên Hồng Trong Những mầm sống, ánh nắng đƣợc miêu tả nhiều sắc thái đem đến sức sống, sinh sôi, phát triển: “Ánh nắng mênh mông tràn ngập Đường nhựa sáng loé giát vàng diệp Lá rung lên, muôn vàn tia hào quang bay phấp phới Các mái ngói, ống mảng, cửa kính, cửa hàng lấp lánh ánh ngời ” “ánh nắng chói lồ thêm hào quang viền mây cẩm châu tia đốt hết vẩn đục da trời pha lê xanh biếc Những ánh ngời gỗ, đá, thuỷ tinh, đồng, sắt, kẽm vật màu tươi láng thấm hết ướt át cịn thấm lại mùa đơng Những màng nước cuối vương bụi cỏ dòng nước cống rãnh chảy ri rỉ bốc thành hơi, tan khơng khí” [30, 208] Một sống cựa quậy, căng tràn vƣơn vƣợt qua tối tăm, phiền muộn Ngƣời đọc nhận thấy dƣờng nhƣ nắng tĩnh lặng, “đứng im” mà phải vui tƣơi “nhảy nhót” ngồi Đó nắng đƣợc cảm nhận dƣới mắt chàng niên 17 tuổi bụng lúc đói, nhà lo chạy ăn bữa mà khơng gian vui tƣơi Nắng vàng gió lộng thƣờng xuất nhiều trang văn ơng có giá trị tinh thần, mang ý nghĩa thẩm mỹ độc đáo Một thứ nắng vùng biển lồng lộng, mênh mông, phấp phới Một thứ nắng nhƣ có sức sống, có linh hồn nhƣ hoạt động sôi ngƣời, chí có lúc reo vang 93 hồ nhịp với sống tƣng bừng náo nhiệt thành phố Hải Phòng rực màu hoa phƣợng tháng năm Tuy nhiên, ánh nắng có góp phần diễn tả tâm trạng, cảm xúc buồn ngƣời cuộc, có ánh nắng làm lòng ngƣời bùi ngùi Nhân Hai nhà nghề buồn đau bị bội phản, công việc thân “đến thời kỳ mạt”, ánh nắng mà nghe xót xa: “ánh nắng vàng tươi hửng khắp bầu trời không gợn vết mây đen, tràn ngập mênh mông khắp vùng quê yên lặng màng nước mong manh Khi mặt trời lên cao gió lồng lộng tung cát lên vang động Từ cánh đồng bao la luôn rướn cao lên cúi rạp xuống lúa xanh rờn, từ chòm cây, luỹ tre lấp lánh ngun ngút sinh khí, kêu gọi lòng ham sống người” [30, 198] Với Những ngày thơ ấu, hình ảnh cậu bé Hồng với cảm xúc dâng tràn nhìn khơng gian buổi hồng để nghĩ ngƣời mẹ vừa cảm thơng vừa xót xa: “Những buổi chiều vàng lặng lẽ, lạnh lẽo mùa đông, buổi chiều mà bụi mưa có tiếng van lơn thầm gió vi vu, lửa lị than rực rỡ vờn lên chân tường ánh hồng lấp lánh hay rủ rê tâm trí người ta vào cõi buồn nhớ buổi chiều làm tê tái mẹ hết” [19, 168] Viết nên dòng chữ này, nhà văn phải nhạy cảm thƣơng yêu mẹ mình, cảnh tƣợng buồn tê tái trƣớc hiu hắt cảnh vật lòng ngƣời Dƣờng nhƣ tập hồi kí xúc động Nguyên Hồng lắng nghe đƣợc âm sâu lắng tâm hồn, ghi nhận đƣợc cảm xúc tinh tế từ bên để diễn tả lại qua nhìn hồn nhiên, tƣơi sáng tuổi thơ khiến ngƣời đọc bồi hồi nhớ lại quãng thời thơ ấu Trong sáng tác mình, Nguyên Hồng tả nắng thƣờng mang nét riêng, sinh động, tinh tế qua từ ngữ biểu sắc thái khác Nắng có “phấp phới bụi vàng bụi bạc” (Những ngày thơ ấu), lại phơn phớt hồng “rắc phấn mái ngói xanh mốc dần tan màu tàn hương chiều tàn” (Tết tù 94 đàn bà) Cũng có nắng chuyển đổi nhiều trạng thái “ánh vàng ngùn ngụt Cây cỏ gờn gợn vài xao động”; “Nắng vàng non bừng sáng Những chòm long não lăn tăn cụm cà phê um tùmbỗng ánh lên với màu xanh tươi mọng nhựa”, dải sông nắng “bắt đầu lấp lánh gợn vàng” Nắng sáng tác Nguyên Hồng nhƣ có linh hồn, có tâm trạng, nhƣ đồng hành với trái tim ngƣời nghệ sỹ Sự có mặt tia nắng có mối liên hệ tƣ tƣởng sáng tạo nhà văn Đó “những tia nắng nảy lửa” ngƣời tù đàn bà đề lao Nam Định, hay tia nắng loé lên lòng Tám Bính, “những tia sáng dọi vào dịng đời tối tăm cháy nặng nề” dân nghèo thành thị tác phẩm Hai mẹ con; tâm trí Vịnh - Hàng cơm đêm nắng thành “một nguồn ánh sáng rực rỡ bên đời mới” Thứ ánh sáng nhƣ mê tâm hồn ham mê sắc, nhân vật trữ tình đắm cảnh đẹp rực rỡ, quyến rũ thiên nhiên, bầu trời xanh bát ngát “với ánh nắng rực rỡ phấp phới cành óng ả, mượt nõn chòm xoan xanh tươi hứa hẹn màu thắm vừng hoa đỏ” (Những ngày thơ ấu) Thiên nhiên văn Nguyên Hồng nhƣ đƣợc trau chuốt, mài giũa nên đoạn văn trữ tình ngoại đề miêu tả thiên nhiên giúp ngƣời đọc cảm nhận rõ vật thể có hồn, trạng thái xúc cảm để nói hộ lịng ngƣời Tâm trạng bồi hồi xúc cảm Huân Trăng thu mang sắc thái nhẹ nhàng sau bao ngày phải chịu đoạ đày, đau đớn nhà lao, anh thấy tâm hồn thản:“Trăng lơ lửng cành tre đầu vườn Lá tre rụng xào xạc Ánh trăng xao xuyến Mấy cụm hồng bạch long lanh sương đón lấy bụi nước mong manh vành trăng rắc xuống, mát lạnh thơm ngát Dưới gốc hồng, lùm tóc tiên mềm mại mớ len bạc Và mây sáng biếc, chòm cau phất phơ chổi bện lông bạc” [30, 204] Cảnh tựa hồ tranh với 95 gam màu nhẹ nhàng, khiết khiến lòng ngƣời man mác buồn Cảnh sắc nhƣ thay đổi theo trạng thái ngƣời:“Gió mạnh Khí lạnh đêm khuya thấm Những mảnh chạy xào xạc mặt đường chạy vào lịng tơi với âm mơ hồ tiếng chim rủ rỉ - ánh điện dần phơn phớt xám Soi sáng cho cảnh vật vắng lặng chìm đắm lúc sương bàng bạc, sương sữa đêm trăng nặng mây Trong lịng tơi, tiếng lao xao khơng tắt Giá buốt q Trong lịng xác vụn ra, nhiều lại biến nhanh nhiêu Tôi đi, mê man, với hình ảnh đám ma tẻ lạnh khơng kèn trống” [18, 188] Đoạn văn tràn đầy cảm xúc trƣớc tình cảnh đứa trẻ 12 tuổi cha thể xúc cảm nội tâm mãnh liệt Đôi ngoại cảnh yếu tố quan trọng góp phần diễn tả nỗi lo lắng mơ hồ: “Bên ngồi, gió rít lên Đồng thời loạt tiếng rào rào ướt át dậy biến hoang vắng Những âm lạnh lẽo gợi trí tưởng tơi lùm cối xay mềm, lả xơ để khỏi mặt cỏ lùng bùng khóm cải hoa, thìa tơi bời vùng vẫy để cố vượt khỏi khoảng vườn chật hẹp, gai góc ứ bùn cống rãnh kia” [30, 192] Trong văn Nguyên Hồng ta thƣờng bắt gặp hình ảnh để lại ấn tƣợng sâu sắc trang viết tràn đầy chất trữ tình thắm thiết Đó tâm hồn chàng niên trẻ tuổi, dễ xúc động, tinh thần lạc quan mãnh liệt Bên cạnh trang viết tràn ngập cảm xúc bồi hồi, để lại ấn tƣơng sâu sắc Trong Bỉ vỏ, Bính phải dứt tình máu mủ tâm trạng lo âu: “Bấy trăng thu vừa khỏi dải mây chì toả xuống chòm ánh sáng suơng phảng phất Đường xá vắng vẻ người qua lại Hai bên hè lả lướt xoan lăn tăn lá, rào rào trước gió lạnh thổi dài” khơng gian đầy ám ảnh, u buồn nhƣ dự báo tƣơng lai tăm tối Bính “Bính nghĩ tới ngày mai, tới sống nơi xa lạ” [ 30, 30] 96 Và dự cảm len lỏi vào tâm trí Bính “Đường vắng vẻ quá, gió thổi lào xào bụm cỏ lù mù, vành trăng lại bị mây đen che đi” [30, 31] Ngồi phố “những bàng cao to đẫm bóng tối, dán xuống đường bóng đen sẫm”; phố xá vắng vẻ với bóng ngƣời lại lặng lẽ, thƣa thớt tĩnh mịch phố quê “thỉnh thoảng tiếng rao phở phào lên sương khuya” Trong Buổi chiều xám, cảm nhận nhân vật không gian buổi chiều ảm đạm đƣợc diễn tả theo mạch cảm xúc, tâm lí “Trên đầu Xan, mây chì thấp xuống, và, chung quanh Xan, cảnh vật thẫm lại Gió thổi mạnh Bụi đường lên thành đám dày, chạy rào rào quằn quại chim chóc chạy trốn trước bão” [30, 159] Những sợ hãi bủa vây bao bọc chị âm ghê rợn, hình ảnh hãi hùng “Gió gào thét sóng ầm ầm xô đẩy vào bờ tiếng sét rung động sông núi sau chớp nhoàng xé mây Đâu đâu náo động! Đâu đâu mịt mùng! Đâu đâu lăm le khủng khiếp gieo tai vạ chó tất nhân loại chen chúc để kiếm sống Tạo vật phô bày tất sức mạnh hằn học, giận giữ vô lương khoảng đêm đông tăm tối này”[30, 152] Đan xen mạch truyện dịng trữ tình ngoại đề tràn đầy chất trữ tình thắm thiết dẫn dắt ngƣời đọc vào giới tự nhiên với cảnh sắc nắng, gió, trăng, cỏ hoa không gian sinh động giúp cho vận động mạch truyện thêm sinh động, hấp dẫn Đây thể tài ngƣời trần thuật làm cho mạch truyện khơng bị gị bó khn khổ câu chuyện, khơng bị nặng nề tình tiết, kiện mang tính tự Trong văn Nguyên Hồng đoạn văn trữ tình cịn thể tâm hồn lãng mạn, tinh thần lạc quan xuất phát từ tính yêu đời, yêu sống, yêu nhân dân lao động thấm sâu vào máu thịt vào tâm hồn ông 97 Điều góp phần khẳng định vẻ đẹp tâm hồn ngƣời sống sống, ngƣời xung quanh KẾT LUẬN Nguyên Hồng đƣợc mệnh danh Goorki Việt Nam, “nhà văn người khổ”, lời nhận xét vô xác đáng hai nhà văn gắn bó với sống cực khổ phu phen, thợ thuyền hai nhà văn công lao động nghệ thuật hai ơng suốt đời viết tầng lớp đáy xã hội Đó ngƣời nghèo khổ, bất hạnh, đặc biệt ngƣời phụ nữ trẻ em, phần lớn họ ngƣời khơng có sức chống đỡ nên đành phó thác cho số phận Điều có lẽ phần xuất phát từ sống khổ cực thân hai nhà văn có cảnh ngộ từ tuổi ấu thơ phải chấp nhận đời lam lũ Với Nguyên Hồng, từ nhỏ chứng kiến sống địa ngục ngơi nhà Khi trƣởng thành phải tự lần mị tìm sống lại phải lăn lộn mơi trƣờng sống bó buộc thân phận với ngƣời khốn khổ thuộc tầng lớp đáy xã hội nhƣ kẻ ăn mày, ăn xin, lƣu manh, trộm cắp, gái điếm Cuộc sống tạo cho ông vốn sống phong phú, thấu hiểu đến tận chân tơ kẽ tóc cực khổ đoạ đầy kiếp ngƣời từ vào văn ơng cách tự nhiên không cần gọt giũa mà thực thật nhƣ thân sống, để 98 từ ơng đồng cảm dành cho nhân vật dịng tâm huyết nhất, nóng bỏng tràn đầy lòng trân trọng Nguyên Hồng đại diện xuất sắc văn học thực tiến Việt Nam Những tác phẩm đầu tay Linh hồn, Bỉ vỏ, Những ngày thơ ấu, Sông máu, Hơi thở tàn văn tiểu biểu cho sáng tác Nguyên Hồng trƣớc cách mạng thánh Tám bộc lộ tài có Nguyên Hồng Gần 50 năm cầm bút, Nguyên Hồng đứng phía ngƣời lao động nghèo khổ để đồng cảm xót thƣơng Trong sáng tác ơng nồng ấm xót thƣơng cho đời lam lũ Dƣờng nhƣ nhà văn dành quý báu để gửi gắm vào trang viết chứa chan tâm huyết Không phải ngẫu nhiên ơng đƣợc coi “nhà văn xóm thợ”, “nhà văn người khổ”, “nhà văn kiếp người đáy”, “Gorki Việt Nam” đọc văn ông ta nhận ngƣời hiền lành, giản dị, đôn hậu nhƣng lại phải chịu kiếp sống cực, lầm than Nhà văn dùng mắt nhà nhân đạo, ngƣời để tái lại sống ngƣời “dưới đáy”, cặn bã, khổ; bênh vực xót thƣơng Tấm gƣơng sáng ngời mà Nguyên Hồng để lại cho để lại cho đời lao động quên cho nghệ thuật, chủ nghĩa nhân đạo sâu sắc số phận, đời đắng cay bi thảm Âm hƣởng chủ đạo xuyên suốt toàn sáng tác Nguyên Hồng đồng cảm trƣớc số phận đau thƣơng, dƣờng nhƣ trang văn Nguyên Hồng đời thật ơng ẩn khuất Bởi dù nhà văn trần thuật ta nhận ngƣời nhà văn nằm văn bản, nhìn yêu thƣơng, thiết tha với nhân vật khơng phải nhân chứng Với vai trị ngƣời kể chuyện dù thứ hay ngơi thứ ba ơng thể nhìn nhân bản, tác phẩm ông làm thức tỉnh tình yêu thƣơng ngƣời với ngƣời Nhà văn thấu hiểu nỗi đau 99 nhân vật, miêu tả phân tích tâm lý nhân vật tâm tƣ, suy nghĩ ông sâu khai thác nét diễn biến tinh vi Đọc văn Nguyên Hồng ngƣời đọc khó lịng qn đƣợc giọng văn thiết tha, sơi nổi, cuồn cuộn cảm xúc đặc biệt dù rơi vào hoàn cảnh bế tắc nhƣng nhân vật sáng tác Nguyên Hồng hƣớng tới tƣơng lai, có niềm tin vào sống; điều khác biệt với nhà văn thực đƣơng thời Trong văn Nguyên Hồng, ông không cần dụng công mài giũa dùng ngôn ngữ đời thƣờng, đời sống thợ thuyền mà đọc văn ông ai phải xót thƣơng, rơi lệ, ngƣời đọc nhận ngƣời kể chuyện dù vị tốt lên lịng nhân đạo, bác Cả đời Nguyên Hồng cống hiến với nghiệp lớn, ngƣời tận hiến để lại cho nghệ thuật chân dân tộc giá trị bền vững Sáng tác ông trang văn trang đời giới quan ngƣời xuất thân từ tầng lớp nhân dân dƣới đáy xã hội bần cùng, cực khổ nên ông viết nên tác phẩm mà không cần dụng công gây nhiều xúc động nhà văn thấu hiểu, cảm thông chia xẻ với ngƣời cảnh ngộ Dƣới góc nhìn ấy, giá trị văn chƣơng Nguyên Hồng thật sâu sắc Nghệ thuật sáng tác Nguyên Hồng chất bùn đen mà sáng thứ nghệ thuật chân thực nhất, tác phẩm ông tựa mảnh ghép sống xung quanh thực xã hội Việt Nam trƣớc Cách mạng 100 DANH MỤC VÀ TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân, 150 thuạt ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2003 Lại Nguyên Ân, Văn học phê bình, Nxb Tác phẩm mới, 1984 Phan Huy Dũng, Tác phẩm văn học nhà trường phổ thơng góc nhìn, cách đọc, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 2009 Phan Cự Đệ chủ biên, Văn học Việt Nam kỷ XX, Nxb Giáo dục Hà Nội, 2004 Phan Cự Đệ, Con người Nguyên Hồng – Hải Phòng với Nguyên Hồng Nguyên Hồng với Hải Phòng – Nxb Hải Phịng, 1986 Phan Cự Đệ, Trần Đình Hƣợu, Nguyễn Trác, Nguyễn Hồnh Khung, Lê Chí Dũng, Hà Văn Đức, Văn học Việt Nam 1900 – 1945, Nxb Giáo dục, Hà Nội 2004 Phan Cự Đệ (T chọn), Tuyển tập Nguyên Hồng , Tập 1, Nxb Văn học, Hà Nội, 2000 Phan Cự Đệ (T chọn), Tuyển tập Nguyên Hồng , Tập 2, Nxb Văn học, Hà Nội, 2000 Phan Cự Đệ (T chọn), Tuyển tập Nguyên Hồng , Tập 3, Nxb Văn học, Hà Nội, 2000 101 10 Phan Cự Đệ, Tiểu thuyết Việt Nam đại, tập II, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, 1975 11 Nguyễn Đăng Điệp, “Đặc sắc hồi kí Nguyên Hồng”, Nguyên Hồng tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 2001 12 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi, Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 1997 13 Nguyễn Văn Hào, Sự thể người tác phẩm Nguyên Hồng trước cách mạng, Nxb Văn học, Hà Nội, 1976 14 Đỗ Đức Hiểu, Thi pháp đại, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội, 2000 15 Tơ Hồi, Tính cách Ngun Hồng – Những gương mặt, Nxb Hội nhà văn HN, 1995 16 Nguyên Hồng, Bước đường viết văn, Nxb Văn học, Hà Nội, 1970 17 Nguyên Hồng, Những nhân vật sống với tôi, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội, 1978 18 Nguyên Hồng, Bỉ vỏ, Nxb Hải Phòng, 1982 19 Nguyên Hồng, Bỉ vỏ - Những ngày thơ ấu, Nxb Lao động, Hà Nội, 1982 20 Đào Duy Hiệp, Phê bình văn học từ lí thuyết đại, Nxb Giáo dục, 2008 21 Đinh Gia Khánh (chủ biên) Tổng tập Văn Học Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1997 22 Thạch Lam, Đọc ngày thơ ấu, Nxb Hải Phòng, 1997 23 Kim Lân, Nguyên Hồng nhà văn, Tạp chí Văn học, số 15, 1982 24 Phƣơng Lựu (chủ biên), Lý luận văn học, Tập 1, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội, 2002 25 Nguyễn Đăng Mạnh, Vài suy nghĩ chỗ mạnh chỗ yếu tiểu thuyết Nguyên Hồng, Tác phẩm mới, số 5, 1970 26 Nguyễn Đăng Mạnh, Nhà văn, tư tưởng phong cách, Nxb Giáo dục Hà Nội, 1983 27 Nguyễn Đăng Mạnh – Chu Văn Sơn, Nguyên Hồng, người nghiệp, Nxb Hải Phòng, 1988 102 28 Nguyễn Đăng Mạnh, Lịch sử Văn học Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1991 29 Nguyễn Đăng Mạnh, Nhà văn tƣ tƣởng phong cách, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1983 30 Nguyễn Đăng Mạnh (chủ biên), Tổng tập văn học Việt Nam, tập 33, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2000 31 Nguyễn Đăng Mạnh, Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1996 32 Nguyễn Đăng Mạnh, Dẫn luận nghiên cứu tác giả văn học, “ Thương tiếc nhà văn Nguyên Hồng”, Trƣờng ĐHSPI Hà Nội, 1993 33 Nguyễn Ánh Ngân, Nguyên Hồng lòng qua trang viết, Nxb Văn hóa thơng tin, 2002 34 Vũ Ngọc Phan, Ngun Hồng - Nhà văn đại, Tập 2, Nxb Văn học, Hà Nội, 1998 35 Trần Đình Sử, Thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội, 2005 36 Lê Hữu Tỉnh – Nguyễn Trọng Hoàn, Nguyên Hồng – người giai thoại, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1998 37 Khái Vinh, Nguyên Hồng nhà văn người lao động, “Vì văn học thuộc nhân dân lao động”, Nxb Lao động, Hà Nội, 1974 38 Tạp chí Văn học , “Cảm hứng chủ đạo xung đột nghệ thuật văn học thực phê phán 1930 – 1945”, 2001 39 Triết học Mac – Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, H, 2008 40 Từ điển thuật ngữ văn học, nhà xuất Giáo dục, H, 1992 41 Tục ngữ, thành ngữ, ca dao, dân ca, Nxb Văn hoá dân tộc, H, 1999 42 Nguyễn Thu Hà, Hình tượng người phụ nữ tiểu thuyết truyện ngắn Nguyên Hồng trước cách mạng, Khoá luận tốt nghiệp, ngành Văn học, khoa Ngữ Văn, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Hà Nội 103 43 Nguyễn Thu Hà, Tìm hiểu đặc điểm nghệ thuật truyện ngắn tiểu thuyết Nguyên Hồng trước cách mạng, Luận văn thạc sĩ khoa học, khoa Ngữ Văn, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Hà Nội 44 Nguyễn Thị Hƣơng, Bước chuyển biến tiểu thuyết Nguyên Hồng sau cách mạng, Luận văn tốt nghiệp khóa 25, khoa Ngữ Văn, Đại học Tổng hợp, Hà Nội, 1984 45 Bùi Thị Quỳnh Nga, Tìm hiểu ảnh hưởng Đạo Thiên Chúa đến số sáng tác Nguyên Hồng trước cách mạng, Khoá luận tốt nghiệp, sƣ phạm Ngữ văn, 2006 46 Trần thị Xuân Mai, Cảm quan tôn giáo sáng tác Nguyên Hồng, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Trƣờng Đại học Vinh, 2011 47 Hà Vinh, Tiểu thuyết “Cửa biển” bước tiến Nguyên Hồng, Luận văn tốt nghiệp, khoa Ngữ Văn, `Đại học Tổng hợp, Hà Nội, 1976 48 Trần Thị Thanh Yến, Thế giới nhân vật truyện ngắn Nguyên Hồng trước cách mạng tháng Tám 1945, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam, khoa Ngữ Văn, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Hà Nội, 2011 49 Côginốp, Nguồn gốc tiểu thuyết, Tƣ liệu dịch khoa Ngữ văn, Đại học Tổng hợp, Hà Nội 50 M.B Kharapchenko, Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội, 1978 51 M Go rki, Bàn văn học, Tập II, Nxb Văn học, 1965 52 TZVETANTODOV, Thi pháp văn xuôi, Nxb Đại học Sƣ phạm, 2004 104

Ngày đăng: 04/06/2023, 21:27

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan