Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 72 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
72
Dung lượng
2,41 MB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn giảng viên hướng dẫn TS Nguyễn Thị Hồng Vân nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi q trình hồn thành khóa luận tốt nghiệp Cơ ln đồng hành, động viên, khích lệ, tạo mơi trường thuận lợi để tơi thực khóa luận cách tốt TS Nguyễn Thị Hồng Vân tạo điều kiện phù hợp để tơi tìm hiểu hồn thành khóa luận cách đầy đủ, khoa học Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thành cô giáo trường Đại học Thủ Đô Hà Nội nói chung thầy giáo Khoa KHXH trường Đại học Thủ Đơ Hà Nội nói riêng nhiệt tình, tận tâm giảng dạy tơi suốt năm học Tôi xin chân thành cảm ơn bố mẹ tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành nhiệm vụ Tơi xin chân thành cảm ơn người bạn tin tưởng, chia sẻ vượt qua khó khăn học tập sống Dù cố gắng thực hồn thành khóa luận tất tâm huyết nỗ lực khóa luận khơng tránh khỏi thiếu só Tơi mong nhận ý kiến nhận xét đóng góp chân thành q thầy để hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày … tháng … năm…… Người thực Ánh Nguyễn Thị Ánh DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG KHÓA LUẬN Chữ viết tắt Chú Giải PTTT Phương thức tu từ Từ HV Từ Hán Việt BPTT Biện pháp tu từ C-V Chủ ngữ - Vị ngữ SGK Sách Giáo Khoa MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài ………………………………………….……….… Lịch sử nghiên cứu vấn đề………………………………… Mục đích nghiên cứu………………………………………………… Nhiệm vụ nghiên cứu…………………………………………………………………….8 Đối tượng phạm vi nghiên cứu…………………………………………… Phương pháp nghiên cứu……………………………………… Đóng góp đề tài……………………………………………………… Bố cục khóa luận………………………………………………………… PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG : NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CHUNG Báo chí phong cách ngơn ngữ báo chí ………………………………………….10 1.1: Báo chí ? 10 1.2: Phong cách ngơn ngữ báo chí ……………………………………………………10 1.3: Đặc trưng phong cách ngơn ngữ báo chí …………………………………….11 1.3.1: Tính phổ biến,cập nhật…………………………………………………… 11 1.3.2: Tính chiến đấu……………………………………………………………… 11 1.3.3: Tính thời sự………………………………………………………………… 11 1.3.4: Tính hấp dẫn ……………………………………………………………… 12 1.3.5: Tính trung thực …………………………………………………………… 12 1.3.6: Tính ngắn gọn ………………………………………………………… 12 1.4: Đặc điểm ngơn ngữ phong cách báo chí ……………… 13 1.4.1: Từ ngữ ……………………………………………………………………… 13 1.4.2: Cú pháp ……………………………………………………………………….14 Tiêu đề, đề dẫn…………………………………………………………………… 15 2.1: Thế tiêu đề (nhan đề), đề dẫn ……… …………………………………… 15 2.1.1: Tiêu đề (Nhan đề)…………………………………………………………… 15 2.1.2: Đề dẫn ………………………………………………… 16 2.2: Đặc điểm chung tiêu đề (nhan đề), đề dẫn ………………………………… 18 2.2.1: Tính thơng tin cao ………………………………… .18 2.2.2: Tính chuẩn mực …………………………………… .18 2.2.3: Tính ngắn gọn ……………………………………………………………… 18 2.2.4: Tính hấp dẫn ……………………………………………………… .18 Phương tiện tu từ biện pháp tu từ Tiếng Việt …………………………20 3.1: Phân biệt phương tiện tu từ biện pháp tu từ …………………………… 20 3.2: Các phương tiện tu từ tiếng Việt …………………………………………………………21 3.2.1: Phương tiện tu từ ngữ âm …………………………………………………………… 21 3.2.1.1: Thanh điệu……………………………………………………………… 21 3.2.1.2: Hệ thống nguyên âm ……………………………………………………… 22 3.2.2: Phương tiện tu từ Từ vựng……………………………………………… 22 3.2.2.1: Lớp từ Hán Việt…………………………………………………………… 22 3.2.2.2: Từ mượn…………………………………………………………………….24 3.2.2.3:Từ lóng …………………………………………………………… .25 3.2.2.4: Từ địa phương………………………………………………………………25 3.2.2.5: Từ láy……………………………………………………………… 26 3.2.2.6: Thành ngữ………………………………………………………… .26 3.2.3: Phương tiện tu từ cú pháp………………………………………………………27 3.2.3.1: Câu đặc biệt…………………………………………………………………27 3.2.3.2: Câu chuyển đổi tình thái ……………………………………………………28 3.2.3.3: Phép lặng…………………………………………………………… 28 3.2.3.4: Câu giảm lược thành phần ………………………………………………….29 3.2.3.5: Đề ngữ……………………………………………………………… 29 3.3: Các biện pháp tu từ tiếng Việt…………………………………………………….29 3.3.1: Biện pháp tu từ từ vựng ……………………………………………………… 30 3.3.1.1: Liệt kê tăng cấp………………………………………………………… 30 3.3.1.2: Ngoa dụ (phóng đại, khoa trương,nói quá)………………………………….30 3.3.1.3: Nói giảm………………………………………………………………… 31 3.3.1.4: Phép tương phản (phản ngữ) …………………………………………… 31 3.3.1.5: Phép chơi chữ (lộng ngữ)……………………………………………………32 3.3.1.6: So sánh …………………………………………………………………… 32 3.3.1.7: Ẩn dụ ……………………………………………………………… 33 3.3.1.8: Hoán dụ…………………………………………………………………… 33 3.3.1.9: Điệp ngữ ……………………………………………………………………34 3.3.2: Biện pháp tu từ cú pháp……………………………………………………… 35 3.3.2.1: Phép điệp cú (phép sóng đơi, phép song hành cú pháp)………………… 35 3.3.2.2: Phép đảo cú (đảo ngữ)………………………………………………………35 CHƯƠNG II: PHƯƠNG TIỆN TU TỪ QUA GĨC NHÌN TIÊU ĐỀ , ĐỀ DẪN BÁO CHÍ……………………………………………………………………………………37 2.1: Các phương tiện tu từ sử dụng việc đặt tiêu đề, đề dẫn báo điện tử thông tin – giải trí – xã hội “kênh 14.vn”……………………………… 37 2.2: Khảo sát thực tế phương tiện tu từ tiêu đề, đề dẫn báo điện tử kênh 14.vn………………………………………………………………………………… 38 2.3: Vai trò phương tiện tu từ sử dụng việc đặt tiêu đề , đề dẫn phong cách báo chí ……………………………………………………………………50 CHƯƠNG III: SỰ VẬN DỤNG SÁNG TẠO CỦA CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ TRONG VIỆC ĐẶT TIÊU ĐỀ, ĐỀ DẪN BÁO CHÍ ………………………………52 3.1: Các biện pháp tu từ sử dụng tiêu đề, đề dẫn báo kênh 14.vn …………………………………………………………………………… 52 3.2: Khảo sát thực tế biện pháp tu từ tiêu đề, đề dẫn báo kênh 14.vn …………………………………………………………………………………………………….53 3.3: Vai trò biện pháp tu từ việc đặt tiêu đề, đề dẫn phong cách báo chí …………………………………………………………………………………………66 PHẦN KẾT LUẬN 68 Tài liệu tham khảo ……………………………………………………………… .70 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lựa chọn đề tài nghiên cứu khoa học vấn đề vô quan trọng đời sống sinh viên Để lựa chọn đề tài có tính khoa học cao,phù hợp với thời đại có tính hấp dẫn chúng tơi chọn đề tài khảo sát phương tiện tu từ biện pháp tu từ tiêu đề, đề dẫn báo số lý sau: Báo chí đặc biệt báo mạng ngày chiếm vai trò quan trọng trở thành ăn tinh thần khơng thể thiếu đời sống người Hầu hết,mọi thông tin, quảng cáo, người đọc tiếp cận nhanh chóng thơng qua phương tiện truyền thơng báo chí Bên cạnh tin đài,tivi,truyền hình báo chí phương tiện truyền tin nhanh nhất,tiện lợi với mức độ chia sẻ người đọc hiểu Báo chí đưa người đến gần với khoa học–cơng nghệ, văn hóa tiên tiến xã hội nhờ nhanh nhạy,kịp thời,xu hướng Mỗi trang báo mở ra,ta dường thấy giới tầm mắt từ vấn đề:chính trị, xã hội, giáo dục, khoa học,… Đối với nhiều người,tôi thấy báo hay,hấp dẫn hay không nhờ tới 50% từ tiêu đề,đề dẫn Tiêu đề hay đề dẫn có thu hút hay khơng lại nhờ cách dùng từ lựa chọn ngôn từ phù hợp đa số báo chí nước ta dạng văn chữ viết có số hình ảnh,video ln có phụ đề kèm Tơi tin khơng có văn báo chí khơng có tiêu đề Nó từ khóa,một mở đầu,một cảm hứng gợi mở trí tị mị người đọc Người đọc trước thấy nội dung nhìn thấy tiêu đề trang thơng tin đó.Vì vậy, tiêu đề,đề dẫn có vai trị vô quan trọng làm nên thành công báo Một tiêu đề hay thể độc đáo tinh tế người viết tác giả ln gửi gắm vào nội dung, tư tưởng, tình cảm Tiêu đề, đề dẫn nhãn tự văn báo chí vậy! Theo thấy, vấn đề “ khảo sát phương tiện tu từ biện pháp tu từ cách đặt tiêu đề, đề dẫn báo chí” đề tài lạ, hay, thú vị đưa ngôn ngữ gắn liền với thực tế ứng dụng hàng ngày Ngôn từ tiếng Việt vơ phong phú, giàu hình ảnh, âm thanh, nhịp điệu Với người viết văn, viết báo, tìm độc đáo ngơn từ nắm tay chìa khóa thành cơng trang viết Hằng ngày, báo chí xuất nơi,mọi lúc xung quanh chúng ta, trang mạng xã hội Tất người ngày có nhu cầu cập nhật thơng tin giới xung quanh báo chí gắn liền với đời sống người nhu cầu thiếu Nếu chịu để ý chút, ta thấy hay việc dùng từ văn báo chí, đặc biệt tiêu đề Với chủ ý muốn tìm hay, độc đáo ngơn từ trả lời câu hỏi như: Tại lại đọc báo này? Tại tên lại khiến tơi tị mị thế? chúng tơi định khảo sát đề tài Với niềm yêu thích giàu đẹp ngơn từ, với tất lý tạo nên cảm hứng động lực giúp thực đề tài này.Hy vọng sau hoàn thành nghiên cứu này,chúng tơi trau dồi thêm cho kiến thức ngơn ngữ nói chung ngơn ngữ báo chí nói riêng Lịch sử nghiên cứu Từ trước đến có nhiều người nghiên cứu phương tiện tu từ biện pháp tu từ tiếng Việt hay phong cách ngơn ngữ báo chí vấn đề nghiên cứu tiêu đề, đề dẫn qua phương tiện tu từ biện pháp tu từ cịn hạn chế Điều gây khó khăn việc tiếp cận đề tài chúng tơi Giáo trình “ Phong cách học tiếng Việt” Nguyễn Thái Hòa (chủ biên) nêu cách phong cách ngơn ngữ báo chí: phạm vi sử dụng, đặc trưng u cầu ngơn ngữ báo chí Ngồi ra, tác giả dành hẳn chương (chương 2) để nghiên cứu phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt cách đầy đủ từ ngữ âm, luật thơ, từ vựng, cú pháp, ngữ nghĩa,…với sơ đồ hệ thống hóa kiến thức khoa học Trong giáo trình “Phong cách học tiếng Việt” Đinh Trọng Lạc (chủ biên) có đề cấp đến phong cách báo chí - cơng luận Ở cơng trình này, tác giả cung cấp khái quát chức năng, đặc điểm đặc trưng ngôn ngữ: từ ngữ, cú pháp, kết cấu, …Chương IV, ơng trình bày phương tiện tu từ biện pháp tu từ, đồng thời đưa kiểu câu giàu màu sắc phong cách Quyển “Phong cách học chức tiếng Việt” Hữu Đạt đề cập đến phong cách báo chí Tác giả giới thiệu cụ thể đặc điểm chức ngôn ngữ phong cách này: chức thông tin, chức hướng dẫn dư luận,… Tác giả dành phần IV cho biện pháp tu từ - phương tiện tu từ giá trị phong cách Quyển “Hướng dẫn cách biên tập” Michel Voirol Nguyễn Thu Ngân dịch đề cập sơ lược nội dung chủ yếu báo Trong đó, có vấn đề vai trị đặc điểm phong cách báo chí Ở cơng trình này, tác giả trình bày cách sơ lược đề dẫn Giáo trình “Ngơn ngữ báo chí – Những vấn đề bản” GS.TS.Nguyễn Đức Dân đề tài nghiên cứu Ngơn ngữ báo chí Đây cơng trình sâu sắc, bổ ích cho việc nghiên cứu đề dẫn Trong đó, đề cập đến khái niệm, mục đích, nội dung, hình thức, vị trí phân loại đề dẫn Quyển “Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt” Cù Đình Tú cơng trình sâu sắc biện pháp tu từ phương tiện tu từ tiếng Việt Tác giả khái quát hóa biện pháp tu từ tiếng Việt theo hệ thống định Quyển “99 phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt” Đinh Trọng Lạc trình bày hệ thống phương thức tu từ biện pháp tu từ Đây tài liệu bổ ích hỗ trợ cho đề tài Ngồi có số nghiên cứu tiêu đề văn báo chí như: Tác giả Bùi Khắc Hiệp (1978) có viết khảo sát tiêu đề báo chủ tịch Hồ Chí Minh Tác giả Nguyễn Đức Dân (1995) dựa tư liệu tiêu đề báo chí phân tích hàm ý tiêu đề báo chí Các cơng trình nghiên cứu phong cách học tiếng Việt báo chí nhà nghiên cứu tảng, kim nam để tiếp cận vấn đề cụ thể biện pháp tu từ tiêu đề, đề dẫn báo chí Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài giúp người đọc,người nghiên cứu thấy rõ phong phú,đa dạng đặc sắc tu từ tiếng Việt tầm quan trọng việc sử dụng phương tiện tu từ - biện pháp tu từ tiêu đề,đề dẫn báo chí Qua nghiên cứu,người đọc,người nghiên cứu biết vận dụng sử dụng ngôn từ tiếng Việt cách sáng tạo, khoa học việc đọc viết văn sau này, đặc biệt cách đặt tiêu đề tạo đề dẫn cho văn Bài nghiên cứu mong muốn nêu tầm quan trọng báo chí đời sống xã hội tìm hiểu hay,cái đẹp,“ văn – thẩm – mĩ” phong cách ngơn ngữ báo chí Nhiệm vụ nghiên cứu Khái niệm báo chí, đặc điểm phong cách ngơn ngữ báo chí Tìm hiểu phương tiện tu từ biện pháp tu từ tiếng Việt Luận văn đặt nhiệm vụ khảo sát phương tiện tu từ - biện pháp tu từ tiêu đề, đề dẫn báo chí để thấy giá trị hiệu biểu đạt phép tu từ; góp phần tìm hiểu phong cách báo chí Từ rút học thực tiễn việc dạy học biện pháp tu từ phong cách ngơn ngữ báo chí sử dụng ngơn ngữ nói chung Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Phương tiện tu từ biện pháp tu từ việc đặt tiêu đề, đề dẫn báo chí Phạm vi nghiên cứu: Thống kê, khảo sát nghiên cứu phương tiện tu từ biện pháp tu từ báo điện tử kênh thông tin – giải trí- xã hội “ kênh 14.vn” Thời gian tiến hành khảo sát từ 21/9/2018 đến 31/12/1018 Trên sở đó, chúng tơi tiến hành phân tích cụ thể nội dung, nghệ thuật biện pháp tu từ sử dụng tiêu đề, đề dẫn với ngữ cảnh mục đích sử dụng cụ thể để thấy giá trị phong cách thơng Ví dụ (2) cho thấy phong phú ẩm thực Hà Nội bánh đặc trưng Hà thành như: bánh đúc, bánh giò,… vào ngày chiều đơng gió lạnh Ví dụ (3) với từ sử dụng biện pháp ngoa dụ như:“nổ tung”,“bão” để thể khí cuồng nhiệt người dân Việt Nam đội tuyển bóng đá Việt Nam vô địch AFF Cup 2018 Biện pháp ngoa dụ sử dụng phổ biến, thường xuyên báo chí tất lĩnh vực từ trị, thể thao, du lịch, hay học tập,… để gợi lên hình ảnh, âm mà từ ngữ thơng thường khơng thể diễn tả hết mức độ 3.2.3: Nói giảm Nói giảm nói tránh biện pháp tu từ dùng cách biểu đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh gây cảm giác buồn đau, ghê sợ, nặng nề, tránh thổ tục, thiếu văn hóa Trong tiêu đề, đề dẫn báo chí sử dụng tiêu đề có biện pháp nói giảm q trình khảo sát, chiếm số lượng khoảng 3,2 % Khảo sát biện pháp nói giảm, nói tránh tiêu đề, đề dẫn: (1) Chủ tịch nước Trần Đại Quang trở đất mẹ (Xã hội, 27/9/2018) (2) Sáng nay, tổ chức lễ truy điệu tổng bí thư Đỗ Mười nơi an nghỉ cuối (Xã hội, 7/10/2018) Khảo sát biện pháp nói giảm nói tránh tiêu đề, đề dẫn, chúng tơi thấy biện pháp sử dụng ít, thường dùng nói điều tiêu cực hay qua đời người tiếng, có tầm ảnh hưởng tới lĩnh vực xã hội để giảm bớt đau buồn, tang thương Ở ví dụ (1) (2) dùng từ nói giảm “trở với đất mẹ” và“về nơi an nghỉ cuối cùng” để chủ tịch nước CHXHCN Việt Nam lúc Trần Đại Quang cố tổng bí thư Đỗ Mười 3.2.4: Phép tương phản 56 Phép tương phản, đối lập cách sử dụng từ ngữ đối lập, trái ngược hai vật, hai đối tượng, hai hành động để tăng hiệu diễn đạt làm bật điều mà người viết muốn nói Phép tương phản sử dụng 23 tiêu đề, đề dẫn, chiếm 12,4 % Khảo sát phép tương phản tiêu đề, đề dẫn: (1) 'Hà Nội nổ súng, Hà Nội nở hoa, hoa nở nách hầm' (Xã hội, 7/10/2018) (2) Con đường thầy trò HLV Park Hang seo:kì tích lớn lao truyền cảm hứng cho điều nhỏ nhặt (Đời sống, 8/12/2018) Ví dụ (1) vẽ nên khung cảnh đối lập giới thiệu kịch “ngôi nhà thành phố” câu chuyện sống người Hà Nội thời kì kháng chiến chống Mỹ Dù bom đạn khốc liệt tàn phá nhà cửa, cướp sinh mạng người lúc nào, người Hà Nội sống lạc quan, kiên cường lịch lãm Ví dụ (2), người viết bộc lộ suy nghĩ cảm xúc nói riêng hàng ngàn người hâm mộ Việt Nam nói chung, tất tự hào trước mà ơng Park Hang seo đội tuyển bóng đá quốc gia đem lại nguồn động lực truyền cảm hứng tinh thần yêu nước, đồn kết dân tộc Kì tích thầy trị HLV Park Hang Seo giãn nở nơ ron thần kinh căng thẳng cơng việc, để đặc tình người rực rỡ cờ hoa âm ồn Phép tương phản làm cho tiêu đề hay đề dẫn lúc vừa truyền tải nhiều nội dung khác vừa so sánh làm bật kiện hay cảm xúc tác giả 3.2.5: Chơi chữ Chơi chữ nghệ thuật độc đáo ngôn ngữ nói chung Tiếng Việt nói riêng.Chơi chữ dùng phương thức diễn đạt đặc biệt, cho song song tồn hai 57 lượng ngữ nghĩa khác hẳn biểu đạt hình thức ngôn ngữ, nhằm tạo nên thú vị mang tính chất chữ nghĩa Chơi chữ thường dùng khơng nhiều báo chí so với thủ pháp tạo giá trị biểu cảm khác việc chơi chữ khó khăn hơn, địi hỏi người viết phải tìm tịi, khám phá hiểu từ ngữ Chơi chữ chiếm 8,1% tổng số biện pháp tu từ sử dụng tiêu đề, đề dẫn Khảo sát thủ pháp chơi chữ tiêu đề, đề dẫn: (1) Chỉ “đi bơi cho hết chơi vơi”mà Hồ Ngọc Hà phải sành điệu, chu (Giải trí, 7/10/2018) (2) Nghe tên đuổi người ta đi: Xéo đi….xéo đi….Vậy mà người thích, khơng bỏ mà cịn “sán” lại gần (Ẩm thực, 2/10/2018) (3) Con nhà tông vừa giống lông vừa giống cánh: ảnh chứng minh hoàn hảo bố mẹ (Đời sống, 4/11/2018) Qua ba ví dụ chúng tơi đưa tiêu biểu cho ba cách chơi chữ mà báo chí hay sử dụng việc đặt tiêu đề, đề dẫn Ví dụ (1) dùng từ ngữ gần âm“bơi – chơi vơi” để nhấn mạnh sành điệu ca sĩ Hồ Ngọc Hà Ví dụ (2) dùng từ đồng âm “xéo”(1) động từ mang nghĩa đuổi “xéo”(2) mà tác giả muốn nói tới báo loại xơi hấp dẫn người Ví dụ (3) sử dụng câu tục ngữ cách biến thể với câu tục ngữ gốc là“con nhà tông không giống lông giống cánh”để chứng minh ln giống cha mẹ 58 Biện pháp chơi chữ sử dụng tiêu đề, đề dẫn cách khéo léo, văn minh, tạo cảm giác vui thích, độc đáo, hài hước cho độc giả Qua thấy phong phú ngôn ngữ báo chí, ngơn ngữ tiếng Việt 3.2.6: So Sánh So sánh biện pháp tu từ sử dụng nhằm đối chiếu vật, việc với vật, việc khác giống điểm với mục đích tăng sức gợi hình gợi cảm diễn đạt Qua khảo sát, thấy so sánh sử dụng 17 tiêu đề, đề dẫn có so sánh, chiếm 9,2 % Khảo sát biện pháp so sánh tiêu đề, đề dẫn: (1) Sơn Tùng đăng ảnh Hàn quốc: da trắng tuyết, mắt đen gỗ mun, môi đỏ máu lại cắn cắn gọi mời (Sao Star, 27/10/2018) (2) Ngay Hà Nội có ngơi trường rộng gần 200ha, cối, hoa trái phủ xanh khắp nơi rừng nhiệt đới (Học đường, 8/10/2018) (3) Thanh xuân có lần, khơng đáng tiếc việc tồn chết kẻ vô danh đời (Đời sống, 2/11/2018) (4) Dân sành sống ảo đổ xô check-in cầu thang sắc cầu vồng đẹp lối vào thiên đường (Du lịch, 4/10/2018) So sánh biện pháp nghệ thuật đặc trưng tiêu đề, đề dẫn báo chí làm tăng sức diễn đạt gợi hình ảnh đầy tính thẩm mĩ Ví dụ (1) báo chí miêu tả ảnh chàng ca sĩ Sơn Tùng MTP đăng trang Facebook tạo nên vui nhộn, thú vị cho hình 59 Ví dụ (2) Khi giới thiệu trường học viện Nông nghiệp Việt Nam với cối, ao hồ xen lẫn với dãy nhà học, vườn thí nghiệm xanh, ăn quả, hồ cá vừa phục vụ nhu cầu nghiên cứu học tập sinh viên làm cho trường thêm đẹp độc đáo tất trường đại học khác Ví dụ (3) báo đời sống muốn đưa lời nhắc nhở với người độ tuổi xuân, tràn trề nhiệt huyết sức khỏe làm việc thật có ích cho đời Hình ảnh so sánh cụ thể hóa cách rõ lấy người vô danh để người thờ với sống Với đề tài du lịch, có lẽ nơi mà dễ tìm biện pháp so sánh nhiều miêu tả vẻ đẹp đất nước hay địa điểm thu hút khách du lịch nhiều Ví dụ (4) miêu tả cầu thang với độ cao trăm mét với 272 bậc thang với đủ loại màu sắc khác thánh địa tôn giáo Hindu, động Batu, Kuala Lumpur Malaysia trông xa không khác nấc thang cầu vồng cả! Các biện pháp so sánh báo chí sử dụng cách linh hoạt, đa dạng, không theo khuôn mẫu định 3.2.7 : Ẩn dụ Ẩn dụ biện pháp tu từ dùng tên gọi vật/hiện tượng tên vật/hiện tượng khác có nét tương đồng đối tượng mặt (như tính chất, trạng thái, màu sắc, …) nhằm tăng sức gợi hình gợi cảm cho diễn đạt Ẩn dụ ngơn ngữ báo chí mang tính chất văn cảnh, sáng tạo riêng người viết in đậm dấu ấn cá nhân Ẩn dụ báo chí thường đặt mục đích hàng đầu khơng phải tạo hình tượng mà đem lại hiệu đánh giá (khẳng định hay phủ định) Ẩn dụ sử dụng nhiều số biện pháp tu từ tiêu đề, đề dẫn báo chí, khảo sát 29 tiêu đề, đề dẫn có sử dụng, chiếm 15,7% Khảo sát biện pháp ẩn dụ tiêu đề, đề dẫn: (1) Điểm mặt ăn hoa khôi nhiều trường đại học Hà Nội 60 (Ẩm thực, 25/9/2018) (2) cô gái trẻ đội tuyển Rowing Việt Nam: Những sen đá chiến đấu âm thầm (Thể thao, 3/11/2018) (3) WeChoice Awards 2018: câu chuyện mặt trời ẩn tim (Đời sống, 22/11/2018) (4) Vũ Cát Tường lần đầu hát nhạc hiphop đọc Rap, khán giả nhận định “khoác áo rộng” (Sao Star, 3/10/2018) Ẩn dụ sử dụng phổ biến, góp mặt ngày số báo Ví dụ (1)“ hoa khơi” dùng để ăn tiếng vừa ngon miệng lại đẹp mắt đặc sản trường Đại học Ví dụ (2) vinh danh bốn cô gái trẻ Tạ Thanh Huyền, Lương Thị Thảo, Hồ Thị Lý, Phạm Thị Thảo dành HCV môn bơi thuyền ASIAD 2018, cô gái xuất thân từ hồn cảnh khó khăn khác niềm đam mê, với hi vọng vào tương lai tương sáng, “giấc mơ vàng” giúp họ có thêm động lực để mang lại tự hào cho Tổ quốc Các cô gái sen đá bình thường, dung dị, xù xì mạnh mẽ, lĩnh sẵn sàng chiến đấu âm thầm, nghịch cảnh Ví dụ (3) “những mặt trời ẩn tim” thông điệp đầy ý nghĩa mà chương trình WeChoice muốn gửi tới người xem: câu chuyện cảm động, ý nghĩa người bình thường có trái tim lẽ sống phi thường khiến ngưỡng mộ, tự hào Đó mặt trời ấm áp đầy tình u thương, niềm tin, lịng lạc quan sống như: cô bé Hải An với ước nguyện hiến giác mạc, hoa hậu Hương Giang Idol với chặng đường tìm lại tạo nguồn cảm hứng cho người thuộc giới tính thứ 3,… Với ví dụ (4)“khốc áo q rộng” dịng nhạc Hiphop, Rap khơng phù hợp với ca sĩ Vũ Cát Tường 61 Như vậy, ẩn dụ sử dụng nhiều loại báo khác nhau, giúp gợi lên liên tưởng sâu xa, phong phú khác lịng độc giả 3.2.8: Hốn dụ Hốn dụ gọi tên vật, tượng, khái niệm tên vật, tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt Hốn dụ gồm có kiểu thường gặp:lấy phận để gọi toàn thể; lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng; lấy dấu hiệu vật để gọi tên vật; lấy cụ thể để gọi trừu tượng Trong tiêu đề, đề dẫn biện pháp hốn dụ sử dụng ẩn dụ, khảo sát 14 tiêu đề, đề dẫn có sử dụng, chiếm 7,6 % Khảo sát biện pháp hoán dụ tiêu đề , đề dẫn: (1) Trung Nguyên lần đầu tiết lộ mâu thuẫn sâu sắc khiến vợ chồng Đặng Lê Nguyên Vũ dứt tình (Xã hội, 23/9/2018) (2) Triệu tim hòa vào làm một, Việt Nam tiến lên (Thể thao, 3/12/2018) (3) Cổ tích sau ảnh cậu bé xếp giép nhà thờ Đức Bà: phép nhiệm màu từ trái tim lặng lẽ (Đời sống, 23/12/2018) Ví dụ (1)“Trung Nguyên” dùng để người tập đoàn cà phê Trung Nguyên nói việc chia li vợ chồng ơng Đặng Lê Nguyên Vũ Ví dụ (2)“triệu tim” toàn người dân Việt Nam đoàn kết, ủng hộ tinh thần hết mức cho đội tuyển bóng đá Việt Nam sẵn sàng bước vào chung kết giải bóng đá Đơng Nam Á Ví dụ (3) “những trái tim lặng lẽ” nhà hảo tâm, người thầm lặng giúp đỡ cậu bé có hồn cảnh khó khăn sống 62 Qua q trình khảo sát chúng tơi nhận thấy biện pháp hốn dụ khơng sử dụng nhiều biện pháp ẩn dụ, chủ yếu sử dụng nhiều báo thể thao, chủ yếu dùng để người đặc biệt đó.Nhờ biện pháp hốn dụ mà người, vật khơng cụ thể mà cịn gắn liền với đặc điểm riêng biệt, ý nghĩa độc đáo 3.2.9: Điệp từ, Điệp ngữ Điệp từ, điệp ngữ biện pháp tu từ việc lặp đi, lặp lại từ cụm từ văn nhằm nhấn mạnh, khẳng định, liệt kê, làm bật vấn đề muốn nói đến Các dạng điệp ngữ:điệp ngữ cách quãng, điệp ngữ nối tiếp,điệp ngữ chuyển tiếp (điệp ngữ vòng) Điệp từ, điệp ngữ chiếm 5,4 % biện pháp tu từ sử dụng tiêu đề, đề dẫn Khảo sát biện pháp điệp từ, điệp ngữ tiêu đề, đề dẫn: (1) Bạn muốn hạnh phúc, muốn yêu thương, muốn tâm hồn ln thản ư? Việc chẳng khó bạn tưởng tượng đâu, đơn giản thử từ bỏ 13 thói quen tương lai (Đời sống, 2/10/2018) (2) Thư viện trường Đại học Việt Nam: nơi sang chảnh đến mức 129 tỷ đồng, nơi đẹp đến mức đứng đâu ảnh nghìn like (Học đường, 16/10/2018) (3) Thứ xa xỉ đời người trái tim trẻ thơ hồn nhiên, niềm tin sống mãi, thân thể mạnh khỏe, người yêu thương mãi tay tay Niềm vui đời người tâm thái tự do, giấc ngủ ngon lành, tâm tình vui vẻ hưởng thụ sống Cái bng bỏ khơng thể bng bỏ niềm vui Cái thua thua nụ cười (Đời sống, 2/12/2018) 63 Ví dụ (1) với việc lặp lại loạt từ“muốn” để người viết gợi nhắc tới 13 điều giúp sống tốt đẹp Ví dụ (2) giới thiệu thư viện xa hoa đẹp đẽ trường Đại học Việt Nam Ví dụ (3), đề dẫn dài với việc sử dụng hàng loạt điệp từ khác như: một, niềm vui,bng bỏ,thua, đề nói niềm vui nụ cười quan trọng sống Như vậy, biện pháp điệp từ sử dụng nhằm mục đích nhấn mạnh đối tượng nhắc tới hay miêu tả cách có chủ đích với mức độ tăng dần tạo nên nhạc điệu thể cảm xúc người viết báo 3.2.10: Điệp cú Điệp cú biện pháp lặp lặp lại cấu trúc cú pháp, có láy láy lại số từ định diễn đạt nội dung chủ đề có sóng đơi thành cặp với nhau, sóng đơi câu hay sóng đơi phận câu Trong tiêu đề,đề dẫn, điệp cú chiếm 3,8 % (khoảng tiêu đề, đề dẫn khảo sát được) Khảo sát biện pháp điệp cú tiêu đề, đề dẫn: (1) Tại có người sống khổ đau mà khơng thể khỏi tâm trạng tiêu cực ấy? Tại có chuyện cần nhớ khơng thể nhớ? Tại có chuyện muốn quên chẳng quên? (Đời sống, 30/9/2018) (2) Hơn giấc mơ, VinFast có hành trình tưởng bất khả thi: Chỉ vòng năm biến vùng đầm lầy thành nhà xưởng đại hàng đầu; biến nghi “giấc mơ ô tô Việt” trở thành “ngôi mới” triển lãm Paris Motor Show danh giá bậc giới (Xã hội, 4/10/2018) 64 Biện pháp điệp cú sử dụng có phần hạn chế điệp từ, điệp cú ln kèm với điệp từ Ví dụ (1) lặp lại cấu trúc câu hỏi “Tại sao…?” dùng để nhán mạnh việc buông bỏ muộn phiền khó lại chìa khóa hạnh phúc Ví dụ (2) lặp lại cặp từ “biến…thành…”để thể tự hào trước bước phát triển đáng mơ ước tập đoàn VinFast, làm rạng danh nước Việt Giống điệp ngữ, điệp cú tiêu đề, đề dẫn báo chí tạo nên âm hưởng riêng biệt, dứt khoát, mạnh mẽ cho nội dung đề cập tới, giúp người đọc dễ đọc, dễ nhớ tạo ấn tượng mạnh mẽ từ hình thức đến nội dung viết 3.2.11: Đảo ngữ Đảo ngữ biện pháp tu từ thay đổi trật tự cấu tạo ngữ pháp thông thường (C-V) câu, nhằm nhấn mạnh ý, nhấn mạnh đặc điểm đối tượng làm câu thơ, câu văn thêm sinh động, gợi cảm, hài hòa âm thanh,… Đảo ngữ sử dụng nhiều tiêu đề, đề dẫn với 15 tiêu đề sử dụng, chiếm 8,1 % Khảo sát biện pháp tu từ đảo ngữ tiêu đề, đề dẫn: (1) Bồng bềnh ngày thật nhẹ miền Tây (Du lịch, 2/10/2018) (2) Âm thầm mạnh mẽ, chuỗi cà phê “made in Viet Nam” giới trẻ Sài Gịn u thích! (Ẩm thực, 7/11/2018) Trong tiêu đề, đề dẫn báo chí người viết chủ yếu đảo động từ, tính từ đặc sắc miêu tả vật nói tới viết lên để nhấn mạnh vẻ đẹp hay độc đáo vật Biện pháp đảo ngữ sử dụng nhiều báo du lịch ẩm thực để gợi lên khung cảnh tuyệt đẹp hay miêu tả hương vị, màu sắc, đặc trưng riêng biệt ăn, quán ăn 65 3.2.12 : Lời dẫn trực tiếp Lời dẫn trực tiếp nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ người nhân vật nói tới câu chuyện viết Lời dẫn trực tiếp đặt dấu ngoặc kép Ngày nay, người viết báo thường hay sử dụng cách để làm tiêu đề, để thu hút người đọc Lời dẫn trực tiếp chiếm 4,9 % số biện pháp tu từ sử dụng tiêu đề báo chí Khảo sát lời dẫn trực tiếp tiêu đề, đề dẫn: (1) Minh Tú: "Chị Hồ Ngọc Hà phù hợp với mà nhà sản xuất Asia's Next Top Model tìm kiếm" (Sao Star, 12/10/2018) (2) HLV Park Hang seo: “Đừng gọi người hùng, tơi HLV bóng đá bình thường” (Thể thao, 21/12/2018) (3) Bùi Tiến Dũng:“Tôi muốn giữ Cúp vàng AFF Cup cho người hâm mộ Việt Nam” (Thể thao, 2/11/2018) Trong báo chí, việc sử dụng lời dẫn trực tiếp thường viết vấn trực tiếp nhân vật người viết báo lấy y nguyên câu nói họ nói vấn làm tiêu đề, thường câu nói hay, có sức ảnh hưởng hay cung cấp thơng tin tới người Việc sử dụng lời dẫn trực tiếp làm cho hồn tồn có tính chân thực, khơng khoa trương, màu mè thể phẩm chất, suy nghĩ, cảm xúc nhân vật nói câu 3.3: Vai trò biện pháp tu từ sử dụng việc đặt tiêu đề , đề dẫn phong cách báo chí Qua q trình khảo sát biện pháp tu từ tiêu đề, đề dẫn báo kênh14.vn, chúng tơi nhận thấy bên cạnh tính khoa học phương tiện tu từ việc vận dụng 66 sáng tạo biện pháp tu từ việc đặt tiêu đề, đề dẫn báo vô phong phú đa dạng tạo nên cá tính riêng,phong cách riêng chủ ý riêng người viết ngữ cảnh khác phù hợp với đề tài báo trị, giải trí, ẩm thực, đời sống Tất mang màu sắc riêng cho đặc thù loại báo lượng thông tin cần truyền tải Biện pháp tu từ làm cho tiêu đề, đề dẫn thêm tính độc đáo, hấp dẫn kích thích tị mò cho người đọc Với biện pháp ẩn dụ, hoán dụ,ngoa dụ, chơi chữ làm cho nội dụng báo thu hút từ dòng đầu tiên, khiến cho người đọc phải thắc mắc suy lý từ hình ảnh, từ ngữ mà tác giả đưa Chính việc sử dụng biện pháp tu từ làm cho báo có sức liên tưởng, tăng thêm sức nặng cho câu chữ độc lạ ngôn từ Tuy nhiên việc sử dụng biện pháp áp dụng nhiều với báo giải trí mang tính chất thư giãn hay có tính châm biếm, chê trách hài hước vấn đề đó, cịn với báo trị,thời xác tuyệt đối khơng nên lạm dụng phương tiện tu từ Biện pháp tu từ tạo nên tính thẩm mĩ cho tiêu đề, đề dẫn gợi lên trước mắt người đọc hình ảnh đẹp ngơn từ lẫn thực nói tới Bằng việc sử dụng biện pháp liệt kê, tăng cấp, so sánh làm cho đối tượng, vật báo rõ nét, cụ thể gợi hình, gợi cảm Một báo giới thiệu du lịch mà không vận dụng biện pháp tu từ: so sánh, liệt kê, từ tiêu đề, đề dẫn gợi hết vẻ đẹp vùng đất đó, gợi lên lịng người đọc ngưỡng vọng, kì thú trước vẻ đẹp thiên nhiên? Không biện pháp tu từ ngôn ngữ báo chí cịn làm nên tính khác biệt báo với báo khác nội dung hay chủ đề phù hợp với thị hiếu thẩm mĩ ngày cao người Cả phương tiện tu từ biện pháp tu từ tạo nên tính giá trị báo nhờ vẻ đẹp hình thức lẫn nội dung Một báo hay từ tiêu đề, đề dẫn tới nội dung báo tiêu đề, đề dẫn ln phải có tính gợi mở, gợi cảm xúc, rung cảm lịng độc giả, 67 khiến họ thu hút, họ tin thấy điều người viết thú vị, cần thiết với nhu cầu tìm hiểu họ Tóm lại, việc vận dụng phương tiện tu từ biện pháp tu từ tiêu đề, đề dẫn nói chung phong cách báo chí nói riêng làm cho ngơn ngữ báo chí khơng cịn khơ khan,cứng nhắc mà trở nên sinh động, linh hoạt, giàu hình ảnh, thu hút độc giả đặc biệt tạo nên cá tính, đặc sắc riêng cho tác trang viết mình, vừa mang tính sự, vừa mang tính kịp thời, kịp xu hứng với phát triển khoa học công nghệ PHẦN KẾT LUẬN Việc khảo sát phương tiện tu từ biện pháp tu từ qua góc nhìn tiêu đề,đề dẫn báo chí đem tới một khía cạnh khác, cách nhìn khác phong cách học tiếng Việt Người đọc phân biệt khác phương tiện tu từ biện pháp tu từ để từ khám phá hay,cái độc đáo sử dụng nói viết Tính ứng dụng cao phương tiện tu từ biện pháp tu từ tiếng Việt thể tiêu đề, đề dẫn báo chí cách rõ nét, cụ thể phong phú hình thức thể Báo chí với đặc thù dùng ngôn ngữ để thể nội dung nên việc sử dụng biện pháp tu từ tiếng Việt điều không nhắc tới Một báo có thu hút, hấp dẫn hay khơng lại phụ thuộc nhiều vào tiêu đề sau đề dẫn báo chí “lời mở đầu”, thu hút độc giả Việc nghiên cứu tìm hiểu xuất phát từ nhu cầu thực tiễn ngữ liệu, ví dụ minh họa học phương tiện tu từ biện pháp tu từ sách giáo khoa ngữ văn THCS cũ,nhàm chán việc tiếp thu học sinh với biện pháp khó, phức tạp ẩn dụ, hốn dụ, nói q,chơi chữ, khiến cho việc tiếp thu học sinh bị máy móc, khó hiểu Qua q trình phân tích, tìm hiểu phương tiện tu từ biện pháp tu từ tiêu đề, đề dẫn báo chí, chúng tơi khẳng định nguồn cung cấp ngữ liệu giúp học sinh tìm hiểu học cách dễ dàng Hiện 68 nay,với thời đại phát triển khoa học, công nghệ, việc học sinh tiếp cận với thơng tin báo chí nói chung đặc biệt báo điện tử ngày phổ biến, em hồn tồn hiểu tiêu đề hay dụng ý tác giả thông qua tiêu đề đề từ liên hệ tới học Nguồn ngữ liệu tiêu đề, đề dẫn báo chí ln mẻ, cập nhật nhanh tình xu hướng giới trẻ lại đảm bảo tính khoa học, hợp lý, sáng tạo nên tạo hứng thú cho học sinh trình tiếp nhận kiến thức Ngồi việc tìm hiểu phân tích biện pháp tu từ phương tiện tu từ tiếng Việt thông qua tiêu đề, đề dẫn báo chí giúp em học sinh bước đầu tiếp cận với hướng học tập tích hợp phong cách ngơn ngữ báo chí với phong cách ngơn ngữ tiếng Việt,thấy mối quan hệ phong cách ngôn ngữ văn chương phong cách ngơn ngữ báo chí biết cách đặt tiêu đề cho văn phân tích tiêu đề tác phẩm văn học Khoá luận giải vấn đề là: hiểu đặc điểm báo chí phong cách ngơn ngữ báo chí; đặc điểm kiểu tiêu đề, đề dẫn văn bản; phong phú đặc điểm phương tiện tu từ biện pháp tu từ tiếng Việt; tìm phương pháp tiếp cận phương tiện tu từ biện pháp tu từ tiếng Việt mới; áp dụng việc xây dựng dự án học tập hoạt động học tập sáng tạo bổ ích cho học sinh trình chuẩn bị nhà; qua việc học tập học sinh rèn kĩ sáng tạo, tưởng tượng phong phú,tích hợp kiến thức sách giáo khoa với thực tế đời thường, Khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót hạn chế, chúng tơi kính mong nhận góp ý từ thầy,cơ giáo để tơi hồn thiện nghiên cứu hồn thiện thân 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thái Hịa (2006), Giáo trình Phong cách học tiếng Việt, Nhà xuất Đại học Sư phạm Hà Nội Đinh Trọng Lạc (1996), 99 phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt, Nhà xuất Giáo dục Đinh Trọng Lạc (1998), Phong cách học tiếng Việt, Nhà xuất Giáo dục GS.TS Nguyễn Đức Dân, Những vấn đề báo chí, Nhà xuất Giáo dục Michel Voirol, Nguyễn Thu Ngân dịch, Hướng dẫn cách biên tập Cù Đình Tú (1983), Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt, Nhà xuất Đại học Trung học chuyên nghiệp Đinh Trọng Lạc Nguyễn Thái Hòa (1993), Phong cách học tiếng Việt, Nhà xuất Giáo dục Đinh Trọng Lạc Nguyễn Thái Hòa (1993), Thực hành phong cách tiếng Việt, Nhà xuất Giáo dục Hoàng Ngọc Hến (1990), Dạy văn – Học văn, Trường cao đẳng sư phạm thành phố Hồ Chí Minh 10 Hữu Đạt (2000), Phong cách học phong cách chức tiếng Việt, Nhà xuất Văn hóa – Thơng tin 11 Nguyễn Thái Hịa (2000), Dẫn luận phong cách học, NXB Giáo dục 12 H.Morier (1989), Từ điển thi pháp tu từ học, NXB Đại học Pháp 13 Nguyễn Hoàng Anh (2003), Một số vấn đề sử dụng ngơn từ báo chí 70