truyện ngắn hai đứa trẻ

2 0 0
truyện ngắn hai đứa trẻ

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Thạch Lam là một hiện tượng đặc biệt trong nền văn học lãng mạn năm 1930 1945 với sở trường viết truyện ngắn. Trong thế giới nghệ thuật của mình nhà văn luôn hướng tới những con người nhỏ bé, nghèo khổ, và khai thác thế giới nội tâm của con người với những cảm xúc mong manh mơ hồ. “Hai đứa trẻ” là 1 truyện ngắn thành công của Thạch Lam được trích trong tập “Nắng trong vườn” năm 1938. Truyện là bức tranh hiện thực nhưng rất đậm chất trữ tình, lãng mạn đã diễn tả rất tinh tế diễ biến tâm trạng nhân vật Liên nhất là trong khi hai chị em liên đang đợi tàu. Phố huyện trong “Hai đứa trẻ” có nguyên mẫu từ phố huyện Cẩm Giàng Hải Dương nơi tuổi thơ ông sống và gắn bó với những người thân. Truyện nhà văn kể cũng chỉ là những sinh hoạt thường ngày về một chiều, một đêm ở nơi ấy mà có sức lay động kì lạ. Câu chuyện mở ra bằng âm thanh của tiếng trống thu không văng vẳng và cảnh tượng buổi chiều tan chợ của một phố huyện nhỏ. Cảnh tượng gợi trước mắt người đọc một không gian chật hẹp, nhỏ bé với những con người cũng lầm lũi, đáng thương. Nơi ấy, có hai chị em Liên và An vẫn ngày ngày ngồi bên gian hàng tạp hóa nhỏ trông hàng cho mẹ. Nơi ấy, mỗi chiều buông xuống, tiếng ếch nháy gọi nhau buồn tẻ, tiếng muỗi vo ve nao lòng. Cái âm thanh vốn ít ỏi, nhỏ bé ấy lại lọt thỏm vào màn đêm dày đặc. Bóng tối mỗi lúc mỗi phủ lấy mọi không gian, nó dày đặc, mịt mù khiến “đôi mắt chị bóng tối ngập đầy dần và cái buồn của buổi chiều quê thấm thía vào tâm hồn ngây thơ..”Phố huyện nghèo chốc lát bỗng thu nhỏ lại bên gian hàng nước của chị Tí. Cả ngọn đèn thưa thớt của chị Tí và bếp lửa của bác Siêu cũng không đủ sức xua đi phần nào cái bóng tối bao trùm.

Thạch Lam tượng đặc biệt văn học lãng mạn năm 1930- 1945 với sở trường viết truyện ngắn Trong giới nghệ thuật nhà văn hướng tới người nhỏ bé, nghèo khổ, khai thác giới nội tâm người với cảm xúc mong manh mơ hồ “Hai đứa trẻ” truyện ngắn thành công Thạch Lam trích tập “Nắng vườn” năm 1938 Truyện tranh thực đậm chất trữ tình, lãng mạn diễn tả tinh tế diễ biến tâm trạng nhân vật Liên hai chị em liên đợi tàu Phố huyện “Hai đứa trẻ” có nguyên mẫu từ phố huyện Cẩm Giàng Hải Dương- nơi tuổi thơ ông sống gắn bó với người thân Truyện nhà văn kể sinh hoạt thường ngày chiều, đêm nơi mà có sức lay động kì lạ Câu chuyện mở âm tiếng trống thu không văng vẳng cảnh tượng buổi chiều tan chợ phố huyện nhỏ Cảnh tượng gợi trước mắt người đọc không gian chật hẹp, nhỏ bé với người lầm lũi, đáng thương Nơi ấy, có hai chị em Liên An ngồi bên gian hàng tạp hóa nhỏ trơng hàng cho mẹ Nơi ấy, chiều buông xuống, tiếng ếch nháy gọi buồn tẻ, tiếng muỗi vo ve nao lịng Cái âm vốn ỏi, nhỏ bé lại lọt vào đêm dày đặc Bóng tối lúc phủ lấy khơng gian, dày đặc, mịt mù khiến “đơi mắt chị bóng tối ngập đầy dần buồn buổi chiều quê thấm thía vào tâm hồn ngây thơ ”Phố huyện nghèo chốc lát thu nhỏ lại bên gian hàng nước chị Tí Cả đèn thưa thớt chị Tí bếp lửa bác Siêu khơng đủ sức xua phần bóng tối bao trùm Chị em Liên ngồi đấy, thu đưa đôi mắt nhỏ bé ướt át để trông chờ tàu Hà Nội Phải rồi, Hà Nội, nơi mà chị em Liên có sống sung túc ba mẹ Cái “vùng sáng rực lấp lánh” kí ức hai chị em dát vàng, thứ vàng sáng vừa thực vừa ảo diệu Hà Nội đẹp yên bình, khơng sống buồn tẻ bên kiếp người tàn mà hai đứa trẻ sống Sự lầm lũi trở trở lại ngày khiến họ, người hi vọng trở thành bóng bị khuất mờ đêm Có thể Liên may mắn chị Tí, bác Xẩm, bác Siêu em cịn có kí ức tươi đẹp vùng sáng có phút giây tưởng nhớ mơ mộng Thế điều mang lại cho em nỗi buồn lặng lẽ Khi người ta biết hạnh phúc vui sướng cảm giác buồn tẻ nặng nề người suốt đời chưa có ngày khỏi buồn Tâm hồn hai đứa trẻ vốn nhạy cảm, thơ ngây nên việc mơ mộng khao khát điều đáng Lý để hai chị em đợi đoàn tàu dù hai mắt ríu lại khơng phải để bán thêm hàng mong đợi q người thân Điều Liên An chờ đợi ánh sáng Hà Nội đồn tàu mang theo, khứ vui vẻ tuổi thơ mà lẽ hai chị em sống Với hai chị em, đồn tàu chưa qua có nghĩa hoạt động cuối ngày chưa kết thúc Không nhiều suy tư chị An cịn cậu bé ngây thơ, có háo hức mong chờ không đêm khuya An nhiều lần dặn chị gọi tàu đến chi tiết “An nhỏm dậy, lấy tay dụi mắt cho tỉnh hơn” bộc lộ trưởng thành đứa trẻ sớm phải xa rời sống êm ấm thị thành An không đứa trẻ hay nhõng nhẽo, phụng phịu người lớn gọi dậy mê ngủ Với em, tàu cịn giấc ngủ ngon Chỉ có niềm say mê lớn lao đủ sức khiến đứa trẻ chờ đợi hy vọng Hiểu tâm lý hai chị em An Liên, Thạch Lam chứng tỏ người tinh tế, nhạy cảm hết hiểu tâm lí, tính cách trẻ em Tín hiệu làm Liên nhận đồn tàu khơng phải đèn ghi hay tiếng máy xe xình xịch mà “ngọn lửa xanh biếc, sát mặt đất ma trơi” Ngọn lửa sáng ánh sáng mà Liên khao khát, mong chờ Cuối chờ đợi đến, hai chị em dồn giác quan để nghe, nhìn cảm nhận đồn tàu tiến phía trước Đáp lại mong đợi ấy, đoàn tàu hiểu tình cảm người nơi phố huyện nên nấn ná, chậm chạp Con tàu hữu tình hay lịng nhà văn thổi niềm ưu vào số kiếp người bé nhỏ Cứ đoàn tàu rĩ ràng trước đôi mắt háo hức Liên An “các toa đèn sáng trưng, chiếu sáng xuống đường Liên thống trơng thấy toa hạng sang trọng, lố nhố người đồng kền lấp lánh ” Ngoại trừ ánh sáng đèn dầu bếp lửa hiu hắt đầu truyện đồn tàu xuất hiện, ánh sáng rực rỡ thật xuất Ánh sáng nhiệm màu dù đến phút chốc thật đủ sức xua bóng đêm u ám bao trùm tác phẩm Trong phút chốc, phố huyện không bừng sáng mà nhộn nhịp âm vui vẻ từ toa tàu “tiếng cịi rít lên, tiếng hành khách ồn ào” Cái âm nhộn nhịp thành mà đồn tàu mang đến khác hẳn với sống im lặng, đơn điệu xóm huyện nghèo “Chừng người bóng tối mong đợi tươi sáng cho sống nghèo khổ họ” Thế tàu khuất dần sau rặng tre để lại chấm sáng nhỏ lúc ngày khép lại Bao nhiêu mong chờ, nuối tiếc ước vọng theo thứ ánh sáng Thạch Lam thành công khắc họa trạng thái tâm lý hai đứa trẻ thông qua cảnh chờ đợi chuyến tàu đêm Kết hợp với giọng văn nhẹ nhàng đậm chất thơ, câu chuyện vẽ nên tranh hai đứa trẻ người bé nhỏ nơi phố huyện bị chìm lặng bóng tối Hình ảnh tàu mang ánh sáng Hà Nội lòng mà nhà văn dành cho kiếp người lẻ loi bị lãng quên Nhà văn ước muốn họ mong mỏi thoát khỏi sống tẻ nhạt, u tối Thông qua chi tiết chờ đợi tàu, Thạch Lam muốn thức tỉnh lòng khát sống tâm hồn uể oải thời Dù sáng tác trào lưu văn học lãng mạn Thạch Lam lại hướng đến kiếp người nhỏ bé, đơn độc Thông qua việc xây dựng thành công hai nhân vật Liên An cảnh đợi chuyến tàu đêm, nhà văn thể tư tưởng nhân văn lịng nhân đạo Chẳng cịn An Liên chuyến tàu đêm đời cần thơng điệp Thạch Lam để vực dậy kiếp người lẻ loi, bất hạnh “hãy thắp lửa hi vọng cho đời dù lửa nhỏ bé phút chốc”

Ngày đăng: 03/06/2023, 12:54