Bài thảo luận Quan điểm Hồ Chí Minh về Phẩm chất đạo đức Cách Mạng. Vấn đề: Hồ Chí Minh tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại. Số trang: 34 Từ trước đến nay, việc tu dưỡng đạo đức cách mạng vẫn luôn được đánh giá là vô cùng quan trọng đối với toàn bộ người dân người Việt Nam. Vậy, hiện nay chuẩn mực về đạo đức cách mạng là gì chắc hẳn là một vấn đề rất được quan tâm. Trong tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh, những phẩm chất đạo đức được mà Người nêu ra là phù hợp với từng đối tượng. Hơn nữa, Người nhấn mạnh phẩm chất này hay phẩm chất khác cũng là nhằm đáp ứng yêu cầu của nhiệm vụ cách mạng trong từng thời kỳ nhất định. Có thể nói những phẩm chất đạo đức đó là những phẩm chất chung, cơ bản nhất của con người Việt Nam, đồng thời là những chuẩn mực chung nhất của nền đạo đức mới, đạo đức cách mạng Việt Nam mà mọi người cần được bồi dưỡng, giáo dục trong thời đại này. Vậy nên, việc liên hệ bản thân về đạo đức cách mạng theo tấm gương Hồ Chí Minh đóng vai trò và ý nghĩa cực kỳ quan trọng. Bởi vì, nó sẽ giúp chúng ta biết, mình đã thực sự noi gương triệt để theo những quan điểm về đạo đức của Bác chưa, từ đó đưa ra những sửa đổi trước khi quá muộn. Chính vì thế, nhóm chúng em đã cùng nhau tìm hiểu quan điểm, tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức cách mạng, đồng thời liên hệ đến đạo đức của sinh viên Đại học Thương mại.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA MARKETING BÀI THẢO LUẬN CASE 2: QUAN ĐIỂM HỒ CHÍ MINH VỀ CÁC PHẨM CHẤT ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG CASE 1: HỒ CHÍ MINH TIẾP THU TINH HOA VĂN HỐ NHÂN LOẠI NHĨM :7 LỚP HỌC PHẦN : 2322HCMI0111 MÔN HỌC : Tư tưởng Hồ Chí Minh Hà Nội – 2023 MỤC LỤC BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ LỜI MỞ ĐẦU CASE 2: QUAN ĐIỂM HỒ CHÍ MINH VỀ CÁC PHẨM CHẤT ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG .5 Chương 1: Phân tích chuẩn mực đạo đức theo tư tưởng hồ chí minh 1.1. Phân biệt đạo đức cũ đạo đức theo quan điểm Hồ Chí Minh 1.2. Phân tích chuẩn mực đạo đức theo tư tưởng Hồ Chí Minh Chương 2: Liên hệ chuẩn mực đạo đức Hồ Chí Minh sinh viên Trường Đại học Thương mại 14 2.1 Thực lời dạy: “Cần, kiệm, liêm chính, chí cơng vô tư” nêu cao phẩm giá người Việt Nam thời kỳ 14 2.2 Yêu thương người, phải đoàn kết, tương thân tương ái, giúp đỡ lẫn tiến 15 CASE 1: HỒ CHÍ MINH TIẾP THU TINH HOA VĂN HOÁ NHÂN LOẠI 16 Hồ Chí Minh tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại .16 1.1 Học thuyết Nho giáo Khổng Tử .16 1.2 Thiên chúa giáo Giêsu 19 1.3 Học thuyết Tam dân Tôn Dật Tiên 21 1.4 Chủ nghĩa Mác - Lênin 24 Cách thức Hồ Chí Minh tiếp thu tinh hóa văn hóa nhân loại 29 2.1 Tiếp thu sở thấm đẫm giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam 29 2.2 Kế thừa, phát triển sáng tạo điểm tích cực 30 2.3 Phê phán đấu tranh loại bỏ tư tưởng tiêu cực 31 2.4 Cải biến để phù hợp với truyền thống văn hóa dân tộc nhu cầu đất nước .32 KẾT LUẬN 34 BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ ST HỌ VÀ TÊN NHIỆM VỤ T Trương Tuyết Nhi Làm đề cương chi tiết (Nhóm trưởng) đề tài phụ Lê Minh Phương Làm Powerpoint Nguyễn Quang Nhật Làm nội dung phần 2.1 Quách Thị Bảo Ngọc Thuyết trình Vũ Thị Oanh Thuyết trình Nguyễn Thị Phượng Làm nội dung phần 2.4 + 2.5 Trần Thị Thu Phương Lời mở đầu, Kết luận + Làm Word Nguyễn Thị Nhung Làm nội dung phần 2.2 + 2.3 10 Công Thu Phương Phan Hồng Nhung Phản biện Làm Powerpoint LỜI MỞ ĐẦU Từ trước đến nay, việc tu dưỡng đạo đức cách mạng đánh giá vơ quan trọng tồn người dân người Việt Nam Vậy, chuẩn mực đạo đức cách mạng vấn đề quan tâm Trong tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh, phẩm chất đạo đức mà Người nêu phù hợp với đối tượng Hơn nữa, Người nhấn mạnh phẩm chất hay phẩm chất khác nhằm đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ cách mạng thời kỳ định Có thể nói phẩm chất đạo đức phẩm chất chung, người Việt Nam, đồng thời chuẩn mực chung đạo đức mới, đạo đức cách mạng Việt Nam mà người cần bồi dưỡng, giáo dục thời đại Vậy nên, việc liên hệ thân đạo đức cách mạng theo gương Hồ Chí Minh đóng vai trị ý nghĩa quan trọng Bởi vì, giúp biết, thực noi gương triệt để theo quan điểm đạo đức Bác chưa, từ đưa sửa đổi trước muộn Chính thế, nhóm chúng em tìm hiểu quan điểm, tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức cách mạng, đồng thời liên hệ đến đạo đức sinh viên Đại học Thương mại CASE 2: QUAN ĐIỂM HỒ CHÍ MINH VỀ CÁC PHẨM CHẤT ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG Chương 1: Phân tích chuẩn mực đạo đức theo tư tưởng hồ chí minh 1.1. Phân biệt đạo đức cũ đạo đức theo quan điểm Hồ Chí Minh 1.1.1 Đạo đức cũ Trong Bài nói chuyện Trường trị trung cấp quân đội (25-10-1951), Hồ Chí Minh rõ: “Đạo đức cũ người đầu ngược xuống đất chân chổng lên trời.” Đạo đức cũ mà Hồ Chí Minh nhắc đến đạo đức thực dân, phong kiến thứ đạo đức ích kỷ, kìm hãm trói buộc người, tàn phá người Đạo đức cũ sử dụng để kiểm soát đàn áp người dân Việt Nam, tàn phá sức khỏe đời sống họ Theo Hồ Chí Minh, đạo đức cũ kìm hãm trói buộc người làm họ phát triển Hệ thống đạo đức tập trung vào quyền lợi cá nhân tầm nhìn ngắn hạn, khơng quan tâm đến lợi ích cộng đồng phát triển bền vững Đạo đức cũ cịn bao gồm giá trị vơ lý phi khoa học, quan niệm tín ngưỡng, phong tục, tập quán Nó tạo cân xã hội, khiến cho người có quyền lực sử dụng để áp đặt kiểm sốt người khác Hồ Chí Minh cho rằng, đạo đức cũ rào cản lớn phát triển xã hội, đặc biệt bối cảnh Việt Nam trải qua giai đoạn đấu tranh giành độc lập tự Người cho đạo đức cũ khơng làm chậm tiến trình phát triển xã hội mà ảnh hưởng tiêu cực đến tâm hồn phát triển tinh thần người Vì vậy, Hồ Chí Minh cho rằng, để xây dựng xã hội công bằng, tự phát triển, cần phải xóa bỏ đạo đức cũ thay hệ thống đạo đức mới, dựa sở tôn trọng bảo vệ quyền người, bình đẳng, tình đồn kết tình u thương 1.1.2 Đạo đức Trong Bài nói chuyện Trường trị trung cấp quân đội (25-10-1951), Hồ Chí Minh rõ: “ Đạo đức người hai chân đứng vững đất, đầu ngẩng lên trời” Đạo đức đạo đức cách mạng, đạo đức người cách mạng thời kỳ giải phóng dân tộc lên xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam, đạo đức dân tộc, nhân dân, người. Đạo đức mới, đạo đức cách mạng Chủ tịch Hồ Chí Minh đề xướng khác với đạo đức cũ chất Đạo đức kết hợp truyền thống đạo đức tốt đẹp dân tộc với đạo đức mang chất giai cấp công nhân tinh hoa đạo đức nhân loại Nền đạo đức ngày phát triển với vận động thực tiễn cách mạng Việt Nam, trở thành phận quan trọng khắc họa mặt văn hóa Việt Nam Nó trở thành vũ khí mạnh mẽ Đảng dân tộc ta đấu tranh độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, hịa bình, hợp tác hữu nghị với tất dân tộc khác giới Đây đạo đức vĩ đại, lẽ, đạo đức “ khơng phải danh vọng cá nhân, mà lợi ích chung Đảng, dân tộc, loài người” Đạo đức lật ngược lại kiểu đạo đức cũ giai cấp thống trị, áp bóc lột nhân dân lao động Đạo đức xóa bỏ chuẩn mực đạo đức phong kiến ln ln trói buộc nhân dân lao động vào lễ giáo hủ bại, phục vụ chế độ đẳng cấp, tôn ti trật tự hà khắc xã hội phong kiến 1.2. Phân tích chuẩn mực đạo đức theo tư tưởng Hồ Chí Minh Theo Hồ Chí Minh, đạo đức gồm chuẩn mực đạo đức sau: 1.2.1 Trung với nước, hiếu với dân Trong mối quan hệ đạo đức mối quan hệ người với đất nước, với nhân dân, với dân tộc mối quan hệ lớn Theo Hồ Chí Minh Trung, hiếu phẩm chất quan trọng nhất, bao trùm chi phối phẩm chất khác Từ quan niệm cũ “ trung với vua, hiếu với cha mẹ” đạo đức truyền thống xã hội phong kiến phương Đơng, Hồ Chí Minh đưa vào nội dung mới, cao rộng “ trung với nước, hiếu với dân”, phản ánh bổn phận dân vua, cha mẹ Theo Người, “trung” trung với nước, trung thành với lợi ích quốc gia, dân tộc, với nghiệp đấu tranh cách mạng Đảng, với nghiệp xây dựng bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa “Nước” với ý nghĩa "Dân nước, nước mẹ chung", nước dân, tồn dân tộc khơng phải riêng người dân "chủ nhân" đất nước Mối quan hệ nước-dân, dânnước mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc, hòa quyện với thể thống trách nhiệm, nghĩa vụ quyền lợi công dân với cộng đồng, quốc gia, dân tộc Nội dung chủ yếu trung với nước bao gồm: Đặt lợi ích Đảng, Tổ quốc, cách mạng lên hết Quyết tâm phấn đấu thực mục tiêu cách mạng Thực tốt chủ trương, sách Đảng Nhà nước Về chữ “hiếu”, theo Hồ Chí Minh, hiếu với dân Hiếu với dân hiếu với cha mẹ mình người xưa nói, mà hiếu với nhân dân, với tồn dân tộc, "nước lấy dân làm gốc", dân "gốc" nước Bác Hồ rõ: "Trong bầu trời khơng q nhân dân Trong xã hội khơng có tốt đẹp, vẻ vang phục vụ cho lợi ích nhân dân"; "Nhân dân ta từ lâu sống với có tình có nghĩa Từ có Đảng ta lãnh đạo giáo dục, tình nghĩa cao đẹp hơn, trở thành tình nghĩa đồng bào, đồng chí, tình nghĩa năm châu bốn biển nhà đạo đức ngày cao rộng hơn: khơng phải có hiếu với bố mẹ, mà phải trung với nước, hiếu với dân" Nội dung hiếu với dân bao gồm: Khẳng định vai trò sức mạnh thực nhân dân Tin dân, lắng nghe dân, học dân, tổ chức vận động nhân dân thực tốt đường lối sách Đảng Nhà nước Chăm lo đến đời sống vật chất tinh thần nhân dân Mọi đường lối, sách phục vụ lợi ích nhân dân Đây chuẩn mực đạo đức có ý nghĩa quan trọng hàng đầu Người khẳng định: Trung với nước, hiếu với dân, suốt đời phấn đấu hy sinh độc lập tự Tổ quốc, chủ nghĩa xã hội, nhiệm vụ hồn thành, khó khăn vượt qua, kẻ thù đánh thắng Câu nói Bác vừa lời kêu gọi hành động, vừa định hướng trị, đạo đức cho người Việt Nam, đấu tranh giành độc lập dân tộc mà lâu dài sau Trung với nước, hiếu với dân theo tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh thể công việc cách mạng Đảng, suy nghĩ, việc làm cụ thể cán bộ, đảng viên người dân Vì vậy, suốt trình xây dựng Đảng, lãnh đạo cách mạng, Bác thường xuyên quan tâm tới việc nâng cao tinh thần trung, hiếu người dân Việt Nam yêu nước nói chung, cán bộ, đảng viên nói riêng, địi hỏi họ phải ln ghi sâu lòng chữ "trung với nước, hiếu với dân" Khi Đảng ta thành lập, Người nhắc nhở : "Mỗi người đảng viên, người cán từ xuống phải hiểu rằng: vào Đảng để làm đày tớ cho nhân dân” Khi Đảng ta trở thành Đảng cầm quyền, lãnh đạo toàn dân vừa kháng chiến vừa kiến quốc dù đâu dù làm gì, Người tâm niệm điều rằng: "Đảng ta Đảng cách mạng Ngồi lợi ích nhân dân, Đảng ta khơng có lợi ích khác", "Chính sách Đảng Chính phủ phải chăm nom đến đời sống nhân dân" Vì vậy, Người rõ cho người thấy hiểu rõ vấn đề cốt lõi đạo đức cách mạng là: “Việc gì lợi cho dân phải làm Việc hại đến dân phải tránh.” ''bao nhiêu quyền hạn dân'', ''bao nhiêu lợi ích dân'' Sau Đại thắng Mùa Xuân 1975, nhân dân nước chung sức xây dựng đất nước Hậu nặng nề sau chiến tranh biến động sâu sắc tình hình giới đã dẫn đến tình trạng khủng hoảng kinh tế-xã hội kéo dài, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn Khắc ghi lời dạy Chủ tịch Hồ Chí Minh nhiệm vụ Đảng lãnh đạo quần chúng chiến thắng nghèo nàn, lạc hậu, xây dựng đời sống ấm no, hạnh phúc cho nhân dân, lần tinh thần "trung với nước, hiếu với dân" đội ngũ người cách mạng phát huy cao độ nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Trung với nước, hiếu với dân giai đoạn trước hết trung thành với đường cách mạng mà Đảng ta Bác Hồ chọn, trung thành với nghiệp đổi đất nước mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh; thể lương tâm trách nhiệm người nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, nghiệp xây dựng bảo vệ vững Tổ quốc Hồ Chí Minh mong muốn người Việt Nam phải trung với nước, hiếu với dân cán bộ, đảng viên, Hồ Chí Minh cho ''điều chủ chốt nhất'' đạo đức cách mạng ''tuyệt đối trung thành với Đảng, với nhân dân'', ''trung với nước, hiếu với dân'', phải ''tận trung, tận hiếu'' xứng đáng vừa người lãnh đạo, vừa đầy tớ thật trung thành nhân dân Tư tưởng hiếu với dân khơng cịn dừng lại chỗ thương dân mà phải phục vụ hết lịng dân Vì phải gần dân, gắn bó với dân, kính trọng học tập dân, dựa hẳn vào dân, lấy dân làm gốc 1.2.2 Cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư Đây phẩm chất đạo đức gắn liền với hoạt động ngày người, đại cương đạo đức Hồ Chí Minh Hồ Chí Minh rằng, bọn phong kiến nêu cần, kiệm, liêm, khơng thực mà lại bắt nhân dân tuân theo để phụng quyền lợi cho chúng Ngày ta đề cần, kiệm, liêm, cho cán thực làm gương cho nhân dân để đem lại hạnh phúc cho dân Với ý nghĩa cần, kiệm liêm, chính, chí cơng vơ tư biểu cụ thể, nội dung phẩm chất “trung với nước, hiếu với dân” Cũng khái niệm “Trung, Hiếu”, “Cần, Kiệm, Liêm, Chính, Chí cơng vơ ” khái niệm cũ truyền thống dân tộc, Hồ Chí Minh lọc bỏ nội dung khơng phù hợp đưa vào nội dung đáp ứng yêu cầu cách mạng Theo Hồ Chí Minh thì: Cần tức lao động cần cù, siêng năng, lao động có kế hoạch, sáng tạo, có suất cao, lao động với tinh thần tự lực cánh sinh, không lười biếng, không ỷ lại, không dựa dẫm Phải thấy rõ “lao động nghĩa vụ thiêng liêng, nguồn sống, nguồn hạnh phúc chúng ta” Kiệm tức tiết kiệm sức lao động, tiết kiệm giờ, tiết kiệm tiền của dân, đất nước, thân mình; phải tiết kiệm từ to đến nhỏ, nhiều nhỏ cộng lại thành to, “khơng xa xỉ, khơng hoang phí, khơng bừa bãi”, khơng phơ trương hình thức, khơng liên hoan, chè chén lu bù Liêm tức “ln ln tơn trọng giữ gìn công dân”, “không xâm phạm dồng xu, hạt thóc Nhà nước, nhân dân” Phải “trong sạch, không tham lam” “Không tham địa vị Không tham tiền tài Không tham sung sướng Không ham người tâng bốc Vì vậy, mà quang minh đại, khơng hủ hóa” Chính nghĩa “khơng tà, thẳng thắn, đứng đắn” Đối với mình: khơng tự cao, tự đại, ln chịu khó học tập cầu tiến bộ, tự kiểm điểm để phát triển điều hay, sửa đổi điều dở thân Đối với người: khơng nịnh hót người trên, khơng xem khinh người dưới, ln giữ thái độ chân thành, khiêm tốn, đồn kết thật thà, không dối trá, lừa lọc Đối với việc: để việc công lên trên, lên trước việc tư, việc nhà Theo Hồ Chí Minh, Cần, Kiệm, Liêm, Chính “tứ đức” thiếu người Người viết: “Trời có bốn mùa: Xn, Hạ, Thu, Đơng Đất có bốn phương: Đơng, Tây, Nam, Bắc Người có bốn đức: cần, kiệm, liêm, Thiếu mùa khơng thành trời Thiếu phương khơng thành đất Thiếu đức khơng thành người” Chí cơng vơ tư tính tốt gồm điều: nhân, nghĩa, trí, dũng, liêm Bồi dưỡng phẩm chất đạo đức Cần, Kiệm, Liêm, Chính, Chí cơng vơ tư để người cách mạng vững vàng qua thử thách : “Giàu sang khơng quyến rũ, nghèo khó khơng thể chuyển lay, uy vũ khơng thể khuất phục” Bác nói: “Đem lịng chí cơng vơ tư mà người, với việc” “Khi làm việc đừng nghĩ đến trước, hưởng thụ nên sau”, phải “lo trước thiên hạ, vui sau thiên hạ” Nếu học đạo đức cách mạng Đường Kách Mệnh, Người đề nguyên lý chung thể mối quan hệ ba khía cạnh, phản ánh mối quan hệ đạo đức mới, đạo đức cách mạng mà người cách mạng cần quán triệt trước tiên, đồng thời nêu cao việc tu dưỡng đạo đức cách mạng; phiên họp Chính phủ nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, Người đề nguyên tắc hành vi đạo đức cách mạng người có chức, có quyền Chính phủ từ tồn quốc đến làng, Người đề nghị: “Mở chiến dịch giáo dục lại tinh thần nhân dân cách thực hiện: Cần, kiệm, liêm, chính” để “làm cho dân tộc trở nên dân tộc dũng cảm, yêu nước, yêu lao động”