Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 82 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
82
Dung lượng
2 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ Nghiên cứu chế tạo thiết bị tìm ven mạch máu phát sớm ung thư vú phương pháp phổ lượng NGUYỄN HỮU TIỆP tiepnh145@gmail.com Chuyên ngành Vật lý Kỹ thuật Giảng viên hướng dẫn: TS Mai Hữu Thuấn Bộ môn: Quang học - Quang điện tử Viện: Vật lý Kỹ thuật HÀ NỘI, 3/2023 ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ Nghiên cứu chế tạo thiết bị tìm ven mạch máu phát sớm ung thư vú phương pháp phổ lượng NGUYỄN HỮU TIỆP tiepnh145@gmail.com Chuyên ngành Vật lý Kỹ thuật Giảng viên hướng dẫn: TS Mai Hữu Thuấn Bộ môn: Quang học - Quang điện tử Viện: Vật lý kĩ thuật HÀ NỘI, 3/2023 Chữ ký GVHD ĐỀ TÀI LUẬN VĂN Thông tin học viên Họ tên: Nguyễn Hữu Tiệp Mã số học viên: 20211323M Lớp: Vật lý kỹ thuật Điện thoại liên lạc: 033 234 6566 Email: tiepnh145@gmail.com Luận văn thạc sỹ thực tại: Viện Vật lý Kỹ thuật, Đại học Bách khoa Hà Nội, Bệnh viện Ung Bướu Hà Nội, Bệnh viện K3 Tân Triều- Hà Nội, bệnh viện Đa khoa Thái Nguyên Đề tài: Nghiên cứu chế tạo thiết bị tìm ven mạch máu phát sớm ung thư vú phương pháp phổ lượng Nhiệm vụ Luận văn thạc sĩ 2.1 Các số liệu ban đầu: - Thiết kế chế tạo dựa nguyên tắc vật lý y sinh - Phân tích, lựa chọn phần tử điện tử vật liệu phù hợp cho thiết bị chế tạo - Xác định thông số vật lý thiết bị thiết bị đo lường đại tin cậy: Đo nhiệt độ vùng soi chiếu, đo độ xuyên qua lớp mô, kết nối hình ảnh với camera - Tiến hành đo thử nghiệm soi tìm ven người lớn trẻ em, bước đầu thử nghiệm soi chiếu tình nguyên viên bệnh nhân ung thư vú 2.2 Phân tích đánh giá kết đạt - Báo cáo đánh giá kết trình chế tạo sản phẩm phân tích hình ảnh kết thu dựa chế hấp thụ lượng tế bào ung thư So sánh kết với phương pháp khác - Tham gia viết báo công bố kết đạt 2.3 Hoàn thành báo cáo luận văn thạc sĩ Giáo viên hướng dẫn: TS Mai Hữu Thuấn Ngày giao nhiệm vụ: 01 tháng 11 năm 2021 Học viên thực Giảng viên hướng dẫn Ký tên (ghi rõ họ tên) Ký tên (ghi rõ họ tên) Nguyễn Hữu Tiệp TS Mai Hữu Thuấn LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập thực luận văn này, nhận hỗ trợ hiệu quả, tạo điều kiện nghiên cứu, làm việc nhiều đơn vị, thầy, cô giáo, đồng nghiệp, bạn bè người thân gia đình Lời đầu tiên, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Thầy hướng dẫn TS Mai Hữu Thuấn, người thầy tận tình hướng dẫn tạo điều kiện tốt cho tơi suốt q trình hồn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Th.s Trịnh Xuân Cường – Chuyên viên kiểm định nghiên cứu Công ty cổ phần dược phẩm TW 1; GS.TS Nguyễn Hữu Lâm tập thể cán Viện Vật lý Kỹ thuật trường Đại học Bách khoa Hà Nội quan tâm giúp đỡ thời gian học tập thực luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Ths Bác Sỹ Nguyễn Văn Hướng, Ths Nguyễn Văn Hùng, Ths Nguyễn Đăng Nhuận cán y - bác sỹ sở khám chữa bệnh ung thư vú: Bệnh viện Ung Bướu Hà Nội, Bệnh viện K3 – Tân Triều – Hà Nội, bệnh viện Đa khoa Thái Nguyên, tham gia giúp đỡ tơi nhiều q trình nghiên cứu bệnh nhân, tình nguyện viên giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu thực nghiệm Cho gửi lời cảm ơn tới hai quan: Công ty TNHH Vật tư Trang thiết bị y tế HAT-MED Việt Nam Viện Vật lý Kỹ thuật trường Đại học Bách Khoa Hà Nội tạo điều kiện cho học tập nghiên cứu khoa học Sự dạy dỗ nhiệt tình, tâm huyết Thầy, Cô giáo viện Vật lý Kỹ thuật suốt hai năm qua khắc sâu tâm khảm Cuối tơi xin gửi trọn lịng biết ơn tình cảm yêu quý tới gia đình, bạn bè cổ vũ, động viên, chia sẻ, giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Đây nguồn cổ vũ động viên lớn giúp đỡ cho trình học tập nghiên cứu khoa học Xin chân thành cảm ơn! LỜI CAM ĐOAN Tôi học viên cao học Viện Vật lý kỹ thuật, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, xin cam đoan: Đây cơng trình riêng tơi hướng dẫn khoa học TS Mai Hữu Thuấn Các kết luận văn khơng trùng lặp với nghiên cứu khác cơng bố ngồi nước Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan Tác giả luận văn Nguyễn Hữu Tiệp MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ MỞ ĐẦU CHƯƠNG I TỔNG QUAN 1.1 Khái quát hệ tuần hoàn máu 1.1.1 Hệ thống mạch máu thể 1.1.2 Các thành phần máu 1.1.3 Một số pháp pháp chụp mạch máu 13 1.2 Hệ thống mạch máu dấu hiệu ung thư vú sớm 16 1.2.1 Hệ thống mạch máu tuyến vú 16 1.2.2 Ung thu vú sớm 17 1.3 Các phương pháp chẩn đoán ung thư vú sớm 19 1.3.1 Siêu âm tuyến vú 19 1.3.2 Chụp X quang vú (mammography) 21 1.3.3 Chụp cộng hưởng từ vú 23 1.3.4 Chụp PET/CT chẩn đoán điều trị ung thư vú 24 1.3.5 Những test sàng lọc khác 27 1.4 Khái quát tình hình nghiên cứu nước thuộc lĩnh vực đề tài 27 1.4.1 Tình hình chung ở nước ta 27 1.4.2 Tình hình ung thư giới 29 1.4.3 Phương pháp phổ lượng tầm suất ung thư vú 31 CHƯƠNG II PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 2.1 Cơ sở vật lý thiết bị tìm ven chẩn đốn ung thư vú sớm 33 2.1.1 Sự hấp thụ phát xạ hồng cầu 33 2.1.2 Cơ chế hấp thụ tán xạ tế bào ung thư 35 2.2 Phương pháp nghiên cứu 35 2.2.1 Thiết kế mạch cho thiết bị 35 2.2.2 Thiết kế chế tạo vỏ thiết bị 38 2.2.3 Thiết kế nguồn mạch thiết bị 39 2.2.4 Kết nối hệ thống thu nhận hình ảnh với máy tính 40 2.2.5 Phân tích dự liệu tế bào khối u 48 CHƯƠNG III KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 54 3.1 Kết thiết kế chế tạo thiết bị chẩn đoán ung thư sớm (BKA-06) 54 3.1.1 Xác định thông số kỹ thuật thiết bị 54 3.1.2 Đo công suất độ rọi 54 3.1.3 Đo nhiệt độ cục vùng bị soi chiếu 56 3.2 Kết soi mạch máu người lớn trẻ em 58 3.3 Các kết chụp thử nghiệm vú tình nguyên viên bệnh nhân 59 3.3.1 Kết chụp ngẫu nhiên tình nguyện viên 59 3.3.2 Kết chụp bệnh nhân tự nguyện tham gia 62 3.4 Đánh giá nhận xét 65 KẾT LUẬN 67 KIẾN NGHỊ 68 CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tên tiếng Anh Ý nghĩa Single photon scattering Chụp cắt lớp đơn photon PET Positron Emission Tomograpgy Chụp cắt lớp phát xạ positron Tomography CT CT-Scanner Chụp X quang cắt lớp Positron Emission Tomography and Computed Tomography Một hệ thống chẩn đốn hình ảnh kỹ thuật cao lồng ghép hai hệ thống chụp phát xạ positron (PET) chụp cắt lớp điện toán (CT) MRI Magnetic resonance imaging Chụp cộng hưởng từ hạt nhân OTC Optical Coherence Tomography Chụp cắt lớp quang học SPECT PET/CT Mammography Mammography Chụp x quang vú Galactography Galactography Chụp ống tuyến vú Early cancer detection device Thiết bị chẩn đoán ung thư sớm CEA Carcino embryonic antigen Kháng nguyên ung thư phôi thai AFP Alpha foeto protein Tên loại protein RBC Red Blood Cell Lượng hồng cầu máu NSC NSC Nội sinh nguyên chất Hb Hemoglobin Một protein màu hồng cầu PLT Platelet Count Số lượng tiểu cầu thể tích máu ADP Adenosine diphosphate Một loại chất hồng cầu BKA-06 BI-RADS Breast Imaging Reporting Phân loại kết thăm khám vú and Data System ACR American College of Radiology Hiệp hội điện quang Mỹ FDA Food and Drug Administration Cơ quan Quản lý Thực phẩm Thuốc Hoa Kỳ CMS Centers for Medicare Service Cơ quan bảo hiểm y tế Hoa Kỳ NOPR National Oncologic PET Registry Chương trình ghi nhận PET ung thư Hoa kỳ The Global Cancer Observatory Tổ chức ung thư toàn cầu VeinViewer Một loại thiết bị soi mạch máu AccuVein AV400 AccuVein AV400 Một loại thiết bị soi mạch máu Cobavina Cobavina Một loại đèn soi tĩnh mạch hồng ngoại Vienlite II Vienlite II Một loại thiết bị soi mạch máu Doppler Một hiệu ứng vật lý IC Integrated Circuit Vi mạch tích hợp pH pH Chỉ số đo hoạt độ ion H⁺ dung dịch FDG Fludeoxyglucose Dược chất phóng xạ LED Light-emitting diode Là loại diode phát sáng Infrared Sensor Cảm biến hồng ngoại AVI Audio Video Interleave Một loại định dạng file liệu đa phương tiện định dạng container RGB Red Green Blue Ba màu ánh sáng GLOBOCAN VeinViewer Doppler IR DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Kích thước thực vỏ thiết bị…………………….…………………39 Bảng 2.2 Bảng so sánh điểm khác u lành tính u ác tính………….53 Bảng 3.1 Kết đo cường độ sáng thiết bị……………………………… 55 Bảng 3.2 Đo tăng nhiệt độ vùng soi chiếu thiết bị BKA-06………….57 Bảng 3.3 Danh sách tình nguyện viên kiểm tra ung thư vú (ngày 0320/04/2022)…………………………………………………………………… 60 Bảng 3.4 Danh sách bệnh nhân kiểm tra ung thư vú (04/2022 - /12/2022)…… 64 phép cơng bố hình ảnh thơng tin đai chúng, tạp chí khoa học Tình nguyện tham gia mục đính khoa học, khơng sử dụng mục đính khác) Hình 3.9 Ảnh tổng hợp kết kiểm tra ung thư vú thiết bị BKA-06 Kết soi chụp kiểm tra ung thư vú thiết bị BKA-06 15 tình nguyện viên cho thấy hình ảnh rõ nét, quan sát mắt thường thấy tuyến vú, mạch máu rõ, không thấy tổ chức dị thường, khơng có u hạch 61 3.3.2 Kết chụp bệnh nhân tự nguyện tham gia Mười hai (12) bệnh nhân (tại Bệnh viện K, Bệnh viện Ung Bướu Hà Nội Bệnh viện Trung Ương Thái Nguyên) tham gia soi chụp có dấu hiêu bất thường vú Hai bệnh nhân chụp MRI phát có khối u sau chụp kiểm tra ung thư vú thiết bị BKA-06, số lại khám lâm sàng nghi ngờ khối u có định chụp MRI, tiến hành chụp BKA-06 chụp MRI Kết quả: + Hồ sơ bệnh nhân: Nguyễn Thị N 53 tuổi Hiện tại: U tuyến vú (T), kích thước 60 x 63mm, U lồi phía vú (T), U mềm khơng di động ((t) : K tuyến vú trái (T) T4N0M0 GTB UT GDII) Trên ảnh MRI cho thấy khối u, vị trí kích thước 60x63mm hình ảnh chụp sau tiêm thuốc cảm quang qua hệ thống máy tính mơ Quan sát hai hình ảnh chụp vng góc từ thiết bị BKA-06 ta thấy vùng khối u có màu sẫm tối vùng xung quanh khối u, đặc biệt vùng phân biên rõ nét nhận biết hình thù vị trí kích thước khối u dễ dàng (hình 3.10) Hình 3.10 Ảnh MRI ảnh chụp BKA-06 sinh thiết thiết tế bào vú bệnh nhân N + Hồ sơ bệnh nhân: Bùi Thị O 64 tuổi Địa -Khu 5, thị trấn Thanh Hà, huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương Hiện tại: U tuyến vú (T), kích thước 16 x 29mm, U đáy lồi phía 62 vú (T), U không di động ((t) : K tuyến vú trái (T) T4N0M0 GTB UT GDII) Kết chụp MRI chụp BKA-06 hình 3.11 Hình 3.11 Ảnh MRI, ảnh chụp BKA-06 ảnh sinh thiết tế bào vú bệnh nhân Bùi Thị O Tương tự bệnh nhân Nguyễn Thị N, ảnh chụp bệnh cho hình ảnh rõ nét đậm (có thể bệnh nhân có loại khác- u hạch theo kết khám lâm sàng) nên ta quan sát rõ chiều sâu khối u Vùng xung quanh khối u (đường bao màu vàng hình 3.12) phát triển nhiều tổ chức mao mạch nên có màu sẫm nhạt vùng trung tâm khối u (đường bao màu xanh hình 3.12) Kết sinh thiết tế bào cho kết luận u ác tính Kết quả MRI cho biết vị trí kích thước khối u (16x 29 mm) Kết chụp BKA-06, chụp MRI sinh thiết tế bào cho thấy tóm tắt bảng 3.4, hình 3.13 Quan sát hình ảnh chụp BKA-06 cho thấy vị trí kích thước khối u rõ độ nông sâu hay mật độ tế bào mơi trường nội chất ngồi khối u điển hình bệnh nhân UHV1, UHV7, UHV8, UHV9 Mặt khác hình ảnh MRI vú bênh nhân cho thấy vị trí kích thước khối u cho kết với BKA-06 Ưu thế ảnh xuyên thấu so với ảnh trắng đen MRI, nên quan sát rõ vùng biên khối u 63 Hình 3.12 Ảnh MRI, ảnh chụp BKA-06 phiếu trả lời kết bệnh nhân Bùi Thị O Bảng 3.4 Danh sách bệnh nhân kiểm tra ung thư vú (04/2022 - /12/2022) STT Họ tên Tuổi Số điện thoại liên hệ Hình ảnh mã hóa Hoàng Thị Thúy Ch 25 09124539XX UHV1 – MRI1 Đặng Thụ B 67 09089923XX UHV1 – MRI2 Đoàn Thị Đ 45 09863342XX UHV3 – MRI3 Hoàng Thị H 65 09125494XX UHV4– MRI4 Bùi Thị O 64 09048786XX UHV5– MRI5 Nguyễn Thị H 58 09898867XX UHV6– MRI6 Vũ THỊ L 64 09056656XX UHV7– MRI7 64 Lê Thị N 52 09043236XX UHV8– MRI8 Vũ Thị Kim O 46 09122154XX UHV9– MRI9 10 Nguyễn Thị N 53 09857851XX UHV10– MRI10 11 Tạ Thị Thanh Th 59 09124056XX UHV11– MRI11 12 Phạm Thị Y 58 09152435XX UHV12– MRI12 Kết chụp BKA-06 chụp MRI cho thấy tóm tắt bảng 3.4, hình 3.13 Hình 3.13 Ảnh chụp MRI, BKA-06 ảnh sinh thiết tế bào vú bệnh nhân bệnh nhân kiểm tra ung thư vú Quan sát hình ảnh chụp BKA-06 cho thấy vị trí kích thước khối u rõ độ nông sâu hay mật độ tế bào mơi trường nội chất ngồi khối u điển hình bệnh nhân UHV1, UHV7, UHV8, UHV9 Mặt khác hình ảnh MRI vú bênh nhân cho thấy vị trí kích thước khối u cho kết với BKA-06 Ưu thế ảnh xuyên thấu so với ảnh trắng đen MRI, nên quan sát rõ vùng biên khối u Kết sinh thiết tế bào cho thấy khối u ác tính 3.4 Đánh giá và nhận xét Kết bước đầu chế tạo thành công thiết bị đạt số kết tốt để nâng cấp tạo sản phẩm thiết yếu cho ngành y, cải thiện chất lượng việc tiêm truyền, lấy máu chẩn đoán ung thư vú sớm 65 BKA-06 có tính chun biệt cho việc chụp mạch máu chụp khối u nơng Có ưu điểm bật chụp vú so với phương pháp CTscan hay MRI là: Không phải tiêm thuốc cảm quang, thời gian chụp ÷5 phút (CT scan, MRI 25÷30 phút) giá thành thiết bị ước tính ÷ triệu tính chi phí cho lần chụp kiểm tra không đáng kể so với chup MRI (2,3 ÷ 2,8 triệu/1lần chụp), bệnh nhân thao tác tự chụp nhìn thấy hình ảnh phần soi chụp cách đơn giản, dễ sử dụng BKA-06 chưa chụp tác tổ chức nội tạng, vị trí sâu hơn, tổ chức xương MRI hay CT scan Đề tài luận văn chế tạo thành công BKA-06, bước đầu đạt số kết tốt nâng cấp tạo sản phẩm thiết yếu cho ngành y, cải thiện phương pháp chẩn đoán cho sở y tế nước, nước khu vực quốc tế Phương pháp chụp hình ảnh dựa nguyên lý hấp thụ lượng khối chất phương pháp chẩn đốn hình ảnh, giới ở Việt Nam, đề tài giúp tiếp cận cập nhật nghiên cứu ứng dụng ngành khác Thiết bị BKA-06 đề tài hứa hẹn ứng dụng vượt trội với phương pháp chẩn đoán khác.Thiết bị đề tài hứa hẹn ứng dụng vượt trội vào với thực tiễn Thiết bị BKA-06 tạo hình ảnh 2D, 3D vùng soi chiếu thể Quan sát trực triếp mắt thường vào hình ảnh ta thấy số cấu trúc bên da hệ thống mạch máu từng lớp theo chiều sâu [36, 37, 38] Đối với khối u vú, qua sát vị trí, kích thước vùng xâm lấn quanh khối u Thiết bị có ưu điểm đơn giản, dễ dàng sử dụng, hình ảnh rõ nét quan sát mắt Vùng ánh sáng phát nằm vùng màu đỏ quang phổ khơng có hại cho mắt da, bởi đèn hồng ngoại dùng nhiều việc chữa trị bệnh da ngành thẩm mỹ nhiều lĩnh vực khác y tế 66 KẾT LUẬN 1) Đã thiết kế chế tạo thành cơng thiết bị chẩn đốn ung thư vú sớm (BKA-06) với thông số bản: Nguồn điện: 220V ~ 50Hz Công suất tiêu thụ: 12,19W Kích thước: 210,08 x 41,22 x 50,08 mm; Φ 32,92 ± 0,02 mm Trong lượng: 892 g Khả chiếu sâu qua lớp mô vú lớn 15 cm LED: đèn nhỏ bên trong, bước sóng 633nm BKA-06 không tác dụng nhiệt phần soi chiếu, phát ánh sáng đỏ (bước sóng 633nm xạ lành, khơng gây tác dụng phụ), có thay đổi cường độ sáng cực đại 98238 lux, thời gian kiểm tra ÷ phút, hình ảnh qua sát trực tiếp mắt thường phân tích máy tính qua camera hồng ngoại 2) Đã tiến hành khảo sát thông số an toàn sử dụng thiết bị ở chế độ (khởi động, kiểm tra nông, kiểm tra sâu) lấy ven, kiểm tra soi chụp vú Phân tích khả xuyên sâu xạ soi chiếu để xác định thành phần môi trường chiếu, độ hấp thụ tổ chức tế bào Thiết bị tạo hình ảnh 2D, 3D vùng soi chiếu thể Quan sát định tính mắt thường vào hình ảnh ta thấy số cấu trúc bên khối u, hệ thống mạch máu từng lớp theo chiều sâu Hình ảnh ghi nhận máy tính thơng qua thiết bị chụp hình cho phép ứng dụng phần mềm, công cụ đại hỗ trợ phân tích cho kết nhanh (các kết thử nghiệm ban đầu kiểm tra song song với MRI sinh thiết tế bào mang lại xác hiệu cao) Không giống CT scan hay MRI (không dùng tia X hay từ trường mạnh sóng radio để tạo hình ảnh vi tính hóa ở bên thể) mà dùng ánh sáng đỏ vùng nhìn thấy cho hình ảnh rõ ràng chi tiết Thiết bị có tính chun biệt cho việc chụp mạch máu, chụp khối u nông 3) Thiết bị có ưu điểm bật chụp vú so với phương pháp CTscan hay MRI là: Không phải tiêm thuốc cảm quang, thời gian chụp ÷5 phút (CT scan, MRI 25÷30 phút), giá thành thiết bị ước tính ÷ triệu tính chi phí cho lần chụp kiểm tra khơng đáng kể so với chup MRI (2,3 ÷ 2,8 triệu/1lần chụp), bệnh nhân thao tác tự chụp nhìn thấy hình ảnh phần soi chụp cách đơn giản, dễ sử dụng BKA-06 chưa chụp tác tổ chức nội tạng, vị trí sâu 15 cm, tổ chức xương MRI hay CT scan 67 KIẾN NGHỊ Thiết bị BKA-06 bước đầu đạt số kết tốt nâng cấp tạo sản phẩm thiết yếu cho ngành y, cải thiện phương pháp chẩn đoán cho sở y tế nước, nước khu vực quốc tế Phương pháp chụp hình ảnh dựa nguyên lý hấp thụ lượng khối chất phương pháp chẩn đốn hình ảnh, giới ở Việt Nam, đề tài giúp tiếp cận cập nhật nghiên cứu ứng dụng ngành khác Thiết bị đề tài hứa hẹn ứng dụng vượt trội với phương pháp chẩn đoán khác Phát triển mở rộng tìm hiểu phân tích tế khối u vị trí khác thể, từ làm sở cho việc thiết kế chế tạo thiết bị khơng tầm sốt ung thư vú mà mở rộng phận khác thể 68 CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ • Mai Hữu Thuấn*, Nguyễn Hữu Tiệp, Vũ Thị Ngọc Ánh, Nguyễn Thị Minh Châu, STUDY ON FABRICATION OF A DEVICE FOR FINDING VEINS AND EARLY DETECTION OF BREAST CANCER USING OPTICAL PECTROSCOPY, International Journal of Current Pharmaceutical Review and Research 2022, 14(1), 23-31, 2022 • Mai Hữu Thuấn*, Nguyễn Hữu Tiệp, Vũ Thị Ngọc Ánh, Nguyễn Thị Minh Châu, STUDY ON FABRICATION OF A DEVICE FOR FINDING VEINS AND EARLY DETECTION OF BREAST CANCER USING OPTICAL SPECTROSCOPY, Hội nghị Vật lý y sinh ICISE, Quy Nhơn, Bình Định, 18/08/2022 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bray F, Ferlay J, Soerjomataram I, al, et al., Global cancer statistics: GLOBOCAN estimates of incidence and mortality worldwide for 36 cancers in 185 countries, Cancer journal for clinicians, 68(6), pp 394-424, 2018 Sung, H., Ferlay, J., Siegel, R L., Laversanne, M., Soerjomataram, I., Jemal, A., & Bray, F., Global cancer statistics 2020: GLOBOCAN estimates of incidence and mortality worldwide for 36 cancers in 185 countries, CA: a cancer journal for clinicians, 71(3), 209-249, 2021 Lück, H J., Thomssen, C., du Bois, A., Phase II study of paclitaxel and epirubicin as first-line therapy in patients with metastatic breast cancer, Seminars in oncology, 24(5 Suppl 17), S17–S39, 1997 Pugsley, M K., & Tabrizchi, R., The vascular system: An overview of structure and function Journal of pharmacological and toxicological methods, 44(2), 333340, 2000 Nụ, C T., Nghiên cứu thống kê y tế ở Việt Nam giai đoạn 2002-2008, 2010 Nguyễn Quang Quyền, Tuyến vú - Bài giảng giải phẫu học, Cuốn tr 88-98, 1997 Trần Hòa, Một số đặc điểm giải phẫu bệnh ung thư tuyến vú khu vực Đà Nẵng Quảng Nam năm (1996-2000), Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, (5), tr 58-63, 2000 Nguyễn Chấn Hùng, Ung thư học nội khoa, Nhà xuất Y học Thành phố Hồ Chí Minh, tr 70-114, 2004 Li, C I., Malone, K E., & Daling, J R., Differences in breast cancer stage, treatment, and survival by race and ethnicity, Archives of internal medicine, 163(1), 49-56, 2003 10 Đỗ Bình Minh, Phan Thanh Hải, Nguyễn Thiện Hùng, Giới thiệu ứng dụng birads-us thực hành siêu âm, Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh 115 (6), 2010 11 Nguyễn Văn Thắng, Nghiên cứu giá trị chẩn đoán ung thư vú chụp X quang kết hợp siêu âm tuyến vú, Tạp Chí Y học Thực hành, số 4, tr 22-29, 2013 12 Covington, M F., Pizzitola, V J., Lorans, R., Pockaj, B A., Northfelt, D W., Appleton, C M., & Patel, B K., The future of contrast-enhanced mammography, American Journal of Roentgenology, 210(2), 292-300, 2018 13 Lindfors, K K., Boone, J M., Nelson, T R., Yang, K., Kwan, A L., & Miller, D F., Dedicated breast CT: initial clinical experience, Radiology, 246(3), 725733, 2008 14 Friedman, P D., Swaminathan, S V., Herman, K., & Kalisher, L., Breast MRI: the importance of bilateral imaging, American Journal of Roentgenology, 187(2), 345-349, 2006 70 15 Poeppel, T D., Krause, B J., Heusner, T A., Boy, C., Bockisch, A., & Antoch, G., PET/CT for the staging and follow-up of patients with malignancies, European journal of radiology, 70(3), 382-392, 2009 16 Shamim, S A., Torigian, D A., & Kumar, R., PET, PET/CT, and PET/MR imaging assessment of breast cancer, PET clinics, 3(3), 381-393, 2008 17 Smith, R A., Cokkinides, V., & Brawley, O W., Cancer screening in the United States, 2012: a review of current American Cancer Society guidelines and current issues in cancer screening, CA: a cancer journal for clinicians, 62(2), 129142, 2012 18 Trieu, P D Y., Mello-Thoms, C., & Brennan, P C., Female breast cancer in Vietnam: a comparison across Asian specific regions, Cancer biology & medicine, 12(3), 238, 2015 19 Le, G M., Gomez, S L., Clarke, C A., Glaser, S L., & West, D W., Cancer incidence patterns among Vietnamese in the United States and Ha Noi, Vietnam, International journal of cancer, 102(4), 412-417, 2002 20 Iqbal, M J., Javed, Z., Sadia, H., Qureshi, I A., Irshad, A., Ahmed, R., & Sharifi-Rad, J., Clinical applications of artificial intelligence and machine learning in cancer diagnosis: looking into the future, Cancer cell international, j21(1), 111, 2021 21 Wang, F., McLafferty, S., Escamilla, V., & Luo, L., Late-stage breast cancer diagnosis and health care access in Illinois, The Professional Geographer, 60(1), 54-69, 2008 22 Igarashi, R., Ochiai, S., Sakaue, Y., Suetake, A., Iikawa, R., Togano, T., & Fukuchi, T., Optical coherence tomography angiography of the peripapillary capillaries in primary open-angle and normal-tension glaucoma, PLoS One, 12(9), 184, 2017 23 Kuck, M., Strese, H., Alawi, S A., Meinke, M C., Fluhr, J W., Burbach, G J., & Lademann, J., Evaluation of optical coherence tomography as a non‐ invasive diagnostic tool in cutaneous wound healing, Skin Research and Technology, 20(1), 1-7, 2014 24 Curado, M P., Breast cancer in the world: incidence and mortality, Salud pública de México, 53(5), 372-384, 2011 25 Hong, W., & Dong, E., The past, present and future of breast cancer research in China, Cancer letters, 351(1), 1-5, 2014 26 Dromain, C., & Balleyguier, C., Contrast-enhanced mammography, Digital mammography, 187-198, 2010 digital 27 Sogani, J., Mango, V L., Keating, D., Sung, J S., & Jochelson, M S., Contrast-enhanced mammography: past, present, and future, Clinical imaging, 69, 269-279, 2021 71 28 Higgins, C., Hemoglobin and its measurement, Hemoglobin, 2005 29 Ion, R M., Planner, A., Wiktorowicz, K., & Frackowiak, D., The incorporation of various porphyrins into blood cells measured via flow cytometry, absorption and emission spectroscopy, Acta Biochimica Polonica, 45(3), 833-845, 1998 30 Enejder, A M., Koo, T W., Oh, J., Hunter, M., Sasic, S., Feld, M S., & Horowitz, G L., Blood analysis by Raman spectroscopy, Optics letters, 27(22), 2004-2006, 2002 31 Faber, D J., Aalders, M C., Mik, E G., Hooper, B A., van Gemert, M J., & van Leeuwen, T G., Oxygen saturation-dependent absorption and scattering of blood, Physical review letters, 93(2), 102, 2004 32 Steven G Adie, Stephen A Boppart., “Optical Coherence Tomography for Cancer Detection”, Springer Science+Business Media, pp 209-251, 2009 33 Smith, P.W.; Jung, W.G.; Brenner, M.; Osann, K.; Beydoun, H.; Messadi, D.; Chen, Z., In vivooptical coherence tomography for the diagnosis of oral malignancy, Lasers Surg Med, 35, pp 269–275, 2004 34 Tsai, M.T.; Lee, C.K.; Lee, H.C.; Chen, H.M.; Chiang, C.P.; Wang, Y.M.; Yang, C.C., “Differentiating oral lesions in different carcinogenesis stages with optical coherence tomography”, J Biomed Opt, 14, pp 406-411, 2009 35 Yang, C.C.; Tsai, M.T.; Lee, H.C.; Lee, C.K.; Yu, C.H.; Chen, H.M.; Chiang, C.P.; Chang, C.C.; Wang, Y.M.; Yang, C.C., “Effective indicators for diagnosis of oral cancer using optical coherence tomography”, Opt Express, 16, 15847–15862, 2008 36 Yao-Sheng Hsieh, Yi-Ching Ho, Shyh-Yuan Lee, Ching-Cheng Chuang, Juiche Tsai, Kun-Feng Lin, Chia-Wei Sun., “Dental Optical Coherence Tomography”, Sensors, 13, pp 8928-8949, 2013 37 Delvo, E D, Implementation of Near-‐Infrared Technology (AccuVein AV-‐ 400®) To Facilitate Successful PIV Cannulation 38 Wang, Y.; Bower, B.A.; Izatt, J.A.; Tan, O.; Huang, D., “Retinalblood flow measurement by circumpapillary Fourier domain Doppler optical coherence tomography”, J Biomed Opt, 13, pp 202-208, 2008 39 Aumann, S., Donner, S., Fischer, J., & Müller, F., Optical coherence tomography (OCT): principle and technical realization, High resolution imaging in microscopy and ophthalmology: new frontiers in biomedical optics, 59-85, 2019 40 Yang, W T., Le-Petross, H T., Macapinlac, H., Carkaci, S., Gonzalez-Angulo, A M., Dawood, S., & Cristofanilli, M., Inflammatory breast cancer: PET/CT, MRI, mammography, and sonography findings, Breast cancer research and treatment, 109, 417-426, 2008 72 41 Hoeks, A P., & Reneman, R S., Biophysical principles of vascular diagnosis, Journal of clinical ultrasound, 23(2), 71-79, 1995 42 Routh, H F., Doppler ultrasound, IEEE Engineering in Medicine and Biology Magazine, 15(6), 31-40, 1996 43 Pugsley, M K., & Tabrizchi, R., The vascular system: An overview of structure and function, Journal of pharmacological and toxicological methods, 44(2), 333-340, 2000 44 Witzleb, E., Functions of the vascular system, Human physiology, 480-542, 1989 45 Gordon-Smith, T., Structure and function of red and white blood cells, Medicine, 41(4), 193-199, 2013 46 Holinstat, M., Normal platelet function, Cancer and Metastasis Reviews, 36, 195-198, 2017 47 Dorotić, A., Kuktić, I., Vuljanić, D., & Šimundić, A M., Verification of technical characteristics and performance of VeinViewer Flex, ICEN IN-G090-2 and AccuVein AV400 transillumination devices, Clinica Chimica Acta, 519, 4047, 2021 48 VERMA, S., BANGARWA, N., AHLAWAT, G., & KAMAL, K., Lightemitting Diode Vein Finding Device in Facilitating Peripheral Intravenous Cannulation in Children: A Randomised Clinical Study, Journal of Clinical & Diagnostic Research, 16(10), 2022 73 Phụ lục Kết sinh thiết hình ảnh bệnh nhân khám sàng lọc ung thư vú 74 75