Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 81 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
81
Dung lượng
2,35 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ Nghiên cứu ảnh hưởng góc nghiêng cánh khuấy tới suất máy trộn vật liệu rời TỐNG ĐÌNH LUÂN ĐẠT dattdl@sis.hust.edu.vn Ngành Kỹ thuật khí Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Ngọc Huyền Chữ ký GVHD Nơi cơng tác: Nhóm chun mơn Máy Ma sát học Khoa Cơ Khí Chế tạo máy Trường Cơ khí, Đại học Bách Khoa Hà Nội HÀ NỘI, 10/2022 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BẢN XÁC NHẬN CHỈNH SỬA LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên tác giả luận văn : Tống Đình Luân Đạt Đề tài luận văn: NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG GÓC NGHIÊNG CÁNH KHUẤY TỚI NĂNG SUẤT CỦA MÁY TRỘN VẬT LIỆU RỜI Chuyên ngành: Kỹ thuật khí Mã số SV: 20202635M Tác giả, Người hướng dẫn khoa học Hội đồng chấm luận văn xác nhận tác giả sửa chữa, bổ sung luận văn theo biên họp Hội đồng ngày 22/10/2022 với nội dung sau: - Bổ sung phần mở đầu, chỉnh sửa theo mẫu quy định cho luận văn - Bổ sung danh mục ký hiệu viết tắt, font chữ, hình vẽ, cơng thức, trích dẫn tài liệu quy cách, thứ nguyên nội dung - Viết lại kết luận chương đọng, súc tích - Chỉnh sửa lỗi soạn thảo, tả Phần tổng quan trình bày tập trung vào vấn đề nghiên cứu đề tài - Làm rõ điều kiện biên mô kết mô Ngày tháng 10 năm 2022 Giáo viên hướng dẫn Tác giả luận văn CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG Mẫu 1c ĐỀ TÀI LUẬN VĂN Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Ngọc Huyền Nhóm chuyên mơn: Máy Ma sát học, Trường Cơ khí, Đại học Bách khoa Hà Nội Nội dung Chuyên ngành: Kỹ thuật khí – Chế tạo máy Đề tài luận văn: Nghiên cứu ảnh hưởng góc nghiêng cánh khuấy tới suất máy trộn vật liệu rời Giáo viên hướng dẫn Ký ghi rõ họ tên Lời cảm ơn Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới TS Nguyễn Thị Ngọc Huyền, giảng viên nhóm chuyên mơn máy & ma sát tận tình bảo, hướng dẫn tận tình để em hồn thành tốt đề tài lần Em xin gửi lời cảm ơn tới tất thầy, thuộc Trường Cơ khí năm năm học tập trường giảng dạy kiến thức bổ ích để giúp chúng em có sở lý thuyết vững vàng để hoàn thành luận văn chuẩn bị hành trang cho cơng việc tương lai Tóm tắt nội dung luận văn Ngành sản xuất sản phẩm nhựa ngành công nghiệp phát triển nhanh Việt Nam với tốc độ tăng trưởng trung bình cao Dù nước có ngành cơng nghiệp nhựa phát triển thấy Việt Nam phụ thuộc nhiều vào nguồn nhựa liệu đầu vào (từ 85-90%) để phục vụ cho trình sản xuất tạo sản phẩm bên cạnh việc phát triển ngành cơng nghiệp hóa dầu, hóa chất… việc phát triển cải tiến quy trình, thiết bị sản xuất, tái chế nguồn nguyên liệu nhựa đầu vào quan trọng để bước khơng cịn lệ thuộc vào nguồn nhựa liệu giới Để phục vụ trình sản xuất, đòi hỏi phát triển, cải tiến máy móc thiết bị phụ trợ Máy trộn nhựa thiết bị quan trọng cho trình chuẩn bị nhựa liệu, việc nâng cao suất máy nhằm đảm bảo cho nhu cầu cung cấp nguyên liệu chất lượng cho q trình gia cơng sản phẩm nhựa Cánh đảo (cánh khuấy) máy phận quan trọng máy, có vai trị làm việc trực tiếp q trình trộn nhựa, thơng số thiết kế cánh ảnh hưởng đến yếu tố công suất suất làm việc máy, đặc biệt giúp cho chết tạo cánh xác hiệu cao Luận văn tập trung nghiên cứu ảnh hưởng góc nghiêng cánh đảo (cánh khuấy) tới suất làm việc máy trộn nhựa ngang Dựa phương pháp nghiên cứu dịch chuyển dòng vật liệu thùng trộn, luận văn xác định suất, công suất máy, đánh giá chất lượng sản phẩm mô phỏng, qua góc nghiêng tối ưu cho thiết kế máy trộn ngang HỌC VIÊN Ký ghi rõ họ tên MỤC LỤC CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ CÁC THIẾT BỊ TRỘN VÀ VẬT LIỆU TRỘN 1.1 Giới thiệu chung công nghệ trộn nhựa máy trộn nhựa 1.1.1 1.1.2 1.1.3 1.2 Vật liệu trộn 17 1.2.1 1.2.2 1.2.3 1.3 Công nghệ trộn nhựa Máy trộn nhựa 10 Tổng quan kết cấu máy trộn nằm ngang 16 Hạt nhựa nguyên sinh 17 Phụ gia nhựa 20 Nhựa tái chế 21 Tình hình nghiên cứu nước nước 22 1.3.1 1.3.2 Tình hình nghiên cứu nước 22 Tình hình nghiên cứu nước 22 CHƯƠNG NGHIÊN CỨU MÁY TRỘN NHỰA NGANG VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NĂNG SUẤT 26 2.1 2.2 Tính tốn suất máy trộn 26 Tính tốn cơng suất máy trộn 27 2.2.1 Mơ tả q trình di chuyển hạt vật liệu trình máy trộn làm việc 27 2.2.2 Xác định lượng vật liệu vận chuyển theo phương trình làm việc máy trộn 28 2.2.3 Xác định công suất hai trục trộn 33 2.3 2.4 2.5 Xác định trở lực tác dụng lên cánh đảo 38 Thiết kế thí nghiệm 39 Xây dựng mơ hình thực nghiệm 40 2.5.1 2.5.2 2.6 Máy thực nghiệm 40 Vật liệu thực nghiệm 42 Đối tượng nghiên cứu 43 2.6.1 Xây dựng mối liên hệ thông số 43 CHƯƠNG MÔ PHỎNG SỐ VÀ KẾT QUẢ 46 3.1 3.2 3.3 Giới thiệu phần mềm ANSYS 46 Mơ số dịng vật liệu trộn 48 Kết mô xử lý kết 58 3.3.1 Kết thực nghiệm 58 3.3.2 3.4 Xử lý kết 66 Áp dụng thực tiễn 70 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU 72 4.1 4.2 Kết luận chung 72 Hướng nghiên cứu tương lai 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 Hình 3.26 Khu vực Mơ hình 𝜶𝜶 =30⁰ Hình 3.27 Khu vực Mơ hình 𝜶𝜶 =30⁰ Hình 3.28 Khu vực Mơ hình 𝜶𝜶 =30⁰ 59 Hình 3.29 Khu vực Mơ hình 𝜶𝜶 =30⁰ Hình 3.30 Khu vực Mơ hình 𝜶𝜶 =30⁰ - - - Từ kết mơ mơ hình 𝛂𝛂 =30⁰ ta thấy: Sau thời gian 20 phút, lượng nhựa khu vực 2,3,4,5 tương đối đồng gần với q=0,5 Điều cho thấy lượng nhựa phần lớn khu vực tương đối đạt Lượng nhựa Khu vực chưa đạt độ đồng yêu cầu, nhiên có chiều hướng tăng theo thời gian Kết cho ta thấy chuyển dịch vật liệu khu vực với lượng hạt đỏ tăng dần khu vực 2, giảm dần khu vực khơng có dao động nhiều khu vực Nếu chọn q = 0,5 tỉ lệ trộn tuyệt đối, độ đồng đạt khu vực là: 62%, 98%, 91%, 89% 94% 60 3.3.1.2 Mơ hình 𝜶𝜶 =45⁰ 3.3 Kết thực nghiệm mơ hình 𝛂𝛂 =45⁰ trình bày bảng t Bảng 3.2 Tỷ lệ hạt đỏ/ hạt xanh mơ hình 𝜶𝜶 =45⁰ KV1 KV2 KV3 KV4 KV5 0.0012 0.0084 0.5073 0.9883 1.0000 0.0015 0.0612 0.5368 0.8848 0.9965 0.0065 0.1927 0.5536 0.7560 0.9650 0.0172 0.3442 0.5662 0.6638 0.8720 10 0.0577 0.4603 0.5730 0.6058 0.7483 12 0.1083 0.5286 0.5827 0.5398 0.6455 14 0.1615 0.5532 0.5806 0.5265 0.5851 16 0.2135 0.5496 0.5690 0.5220 0.5495 18 0.2622 0.5536 0.5569 0.5105 0.5275 20 0.2992 0.5461 0.5233 0.5274 0.5067 Hình 3.31 Khu vực Mơ hình 𝜶𝜶 =45⁰ 61 Hình 3.32 Khu vực Mơ hình 𝜶𝜶 =45⁰ Hình 3.33 Khu vực Mơ hình 𝜶𝜶 =45⁰ Hình 3.34 Khu vực Mơ hình 𝜶𝜶 =45⁰ 62 Hình 3.35 Khu vực Mơ hình 𝜶𝜶 =45⁰ - Từ kết mơ mơ hình 𝛂𝛂 =45⁰ ta thấy: Sau thời gian t = 20 phút, độ đồng hạt đạt khu vực cao chất lượng đạt tốt mơ hình 𝛂𝛂 =30⁰ rõ rệt Dựa vào kết ta thấy dịch chuyển dòng nhựa khu vực giống với mơ hình 𝛂𝛂 =30⁰ Độ đồng khu vực cao tốt hơn, có kết là: 63%, 90%, 98%, 95%, 99,99% 3.3.1.3 Mơ hình 𝜶𝜶 =60⁰ t Bảng 3.3 Tỷ lệ hạt đỏ/ hạt xanh mô hình 𝜶𝜶 =60⁰ KV1 KV2 KV3 KV4 KV5 0.0046 0.0081 0.4848 0.9824 0.9997 0.0086 0.0492 0.5445 0.8774 0.9993 0.0098 0.1779 0.5704 0.7414 0.9738 0.0241 0.3118 0.5657 0.6797 0.8899 10 0.0557 0.4057 0.5780 0.6308 0.7958 12 0.1147 0.4580 0.5621 0.5631 0.7126 14 0.1753 0.4981 0.5500 0.5528 0.6441 16 0.2370 0.5163 0.5328 0.5548 0.5867 18 0.2882 0.5196 0.5328 0.5284 0.5639 20 0.3459 0.5427 0.5233 0.5056 0.5153 63 Hình 3.36 Khu vực Mơ hình 𝜶𝜶 =60⁰ Hình 3.37 Khu vực Mơ hình 𝜶𝜶 =60⁰ Hình 3.38 Khu vực Mơ hình 𝜶𝜶 =60⁰ 64 Hình 3.39 Khu vực Mơ hình 𝜶𝜶 =60⁰ Hình 3.40 Khu vực Mơ hình 𝜶𝜶 =60⁰ - Từ kết mơ mơ hình 𝛂𝛂 =60⁰ ta thấy: Sau thời gian t = 20 phút, độ đồng hạt đạt khu vực cao chất lượng đạt đượt gần tương đồng với mô hình 𝛂𝛂 =45⁰ Dựa vào kết ta thấy dịch chuyển dòng nhựa khu vực giống nhau, thể xác lý thuyết dịch chuyển dòng vật liệu thùng Đồng thời độ đồng nhìn chung ba mơ hình khu vực tương đối giống Việc nhựa không đầu phụ thuộc vào chiều quay trục trộn, ảnh hưởng tới lượng nhựa đọng đầu 65 - Độ đồng khu vực có giá trị gần với giá trị q =0,5, cho chất lượng nhựa trộn tốt với tỉ lệ trộn là: 70%, 91%, 95%, 99%, 92% 3.3.2 Xử lý kết Dựa vào kết đo mơ hình, ta xây dựng biểu đồ sau: 1.2 0.8 0.6 0.4 0.2 0 50 100 150 200 250 300 350 400 450 500 550 600 650 700 750 800 850 900 950 1000 1050 1100 1150 1200 TY LE TRON TẠI α=30⁰ THOI GIAN KV1 KV2 KV3 KV4 KV5 Đồ thị tỷ lệ trộn ứng với tay trộn α = 30⁰ khu vực từ KV1÷KV5 Hình 3.41 Kết trộn sau t=20 phút mơ hình α = 30⁰ Các đường đồ thị có chiều hướng dần tỉ lệ q = 0,5 cho thấy chất lượng trộn phụ thuộc vào thời gian trộn Đồ thị khu vực từ KV2 đến KV5 sau thời gian t = 20 phút gần đồng quy vị trí q = 0,5 Đồ thị KV1 chưa đạt đến tiệm cận giá trị q = 0,5 cho thấy chất lượng trộn khu vực 66 1.2 0.8 0.6 0.4 0.2 0 50 100 150 200 250 300 350 400 450 500 550 600 650 700 750 800 850 900 950 1000 1050 1100 1150 1200 TY LE TRON TẠI α= 45⁰ THOI GIAN KV1 KV2 KV3 KV4 KV5 Đồ thị tỷ lệ trộn ứng với tay trộn α = 45⁰ khu vực từ KV1÷KV5 Hình 3.42 Kết trộn sau t=20 phút mơ hình α = 45⁰ Tương tự đồ thị mơ hình α = 30⁰, đường đồ thị đại diện cho khu vực từ đến mơ hình α = 45⁰ có xu hướng di chuyển giá trị q = 0,5 Chất lượng trộn khu vực mơ hình α = 45⁰ tốt so với mơ hình α = 30⁰ thể việc đường đồ thị có tính tiệm cận gần với giá trị q = 0,5 67 TẠI α=60⁰ 1.2 TY LE TRON 0.8 0.6 0.4 0.2 50 100 150 200 250 300 350 400 450 500 550 600 650 700 750 800 850 900 950 1000 1050 1100 1150 1200 THOI GIAN KV1 KV2 KV3 KV4 KV5 Đồ thị tỷ lệ trộn ứng với tay trộn α = 60⁰ khu vực từ KV1÷KV5 Hình 3.43 Kết trộn sau t=20 phút mơ hình α = 60⁰ Giống mơ hình α = 30⁰ α = 45⁰, đồ thị khu vực thùng trộn có tính đồng quy tương tự Khu vực mơ hình có kết trộn nhất, cho thấy chất lượng hạt trộn khu vực đầu trục không đảm bảo sau thời gian t = 20 phút Từ biểu đồ trên, ta có biểu đồ tổng hợp ta có đồ thị thể đồng khu vực sau 20 phút trộn ứng với góc khác 68 Tỷ lệ đồng trung bình thay đổi góc cánh đảo 30 độ 0.7 45 độ y= 0.6 Tỷ lệ đồng 60 độ -0.0008x2 Poly (45 độ) + 0.0182x + 0.4732 0.5 0.4 0.3 0.2 0.1 0 10 15 Thời gian (phút) 20 25 Hình 3.44 Đồ thị so sánh tỷ lệ trộn đồng với góc cánh đảo thay đổi Hình 3.44 cho thấy với góc nghiêng α = 450 gần với hàm lý thuyết với hệ số tương quan R2 = 0,972, mối quan thời gian trộn tỷ lệ trộn đồng (càng gần với 0.5) có hàm hồi quy phi tuyến dạng: Hàm tỷ lệ q = -0,0008t2 + 0,0182t + 0,4732 Giá trị q gần với 0.5 thể lượng nhựa khu vực trộn đến 90% Mơ hình góc nghiêng α = 450 α = 600 cho kết trộn tương đồng nhau, cho thấy hai góc trộn đạt hiệu trộn cao Tuy nhiên, lượng nhựa khu vực thùng trộn với góc α = 450 có thời gian đạt độ đồng (q = 0.5) nhanh có suất cao nhất, hiệu trộn đồng cao Căn vào biểu đồ, ta có kết luận sau: Dựa vào biểu đồ ta thấy, theo thời gian đường màu tượng trưng cho tỉ lệ q khu vực có xu hướng chuyển dịch giá trị 0,5 điều có nghĩa nhựa khu vực trở nên Khoảng cách đường biểu thị cho độ đồng vật liệu chung thùng Đường màu đại điện cho khu vực (khu vực đầu trục trộn) có thời gian để đạt độ lâu Điều lí giải khu vực đầu trục khu vực để dòng vật liệu chuyển hướng di chuyển ngược lại, theo dịng vật liệu bị dồn va chạm vào thành thùng trộn, lượng vật liệu tầm cánh tay bị ứ khiến Đồng thời dòng vật liệu dịch chuyển theo ngược chiều kim đồng hồ, vị trí trục trộn nên khu vực có độ đồng thấp Mơ hình góc nghiêng 𝛼𝛼 = 45° 𝛼𝛼 = 60° cho kết trộn tương đồng (trên độ thị kết tổng đường thể độ hai mơ hình tương đương nhau), cho thấy hai góc trộn đạt hiệu trộn cao Tuy nhiên, lượng nhựa khu vực thùng mơ hình 𝛼𝛼 = 45° sớm đạt kết gần với 0.5 (trong tỉ lệ độ đầu trục trộn hai trường hợp tương đương nhau) 69 Kết cho thấy, khoảng thời gian với vận tốc cố định, chất lượng sản phẩm mơ hình cho kết khác Cùng công suất, loại góc nghiêng cánh cho phép làm việc dải vận tốc định, không gây tải máy Tuy nhiên, khoảng thời gian, tốc độ thấp ảnh hưởng tới việc không trộn đủ số vòng yêu cầu gây ảnh hưởng chất lượng trộn Đối với góc trộn cao hơn, cho số vòng trộn đảm bảo, nhiên lượng vật liệu mang theo phương thay đổi ( chủ yếu giảm dần) Hai yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến suất chất lượng sản phẩm, yếu tố khó để đánh giá tính tốn thơng thường Mơ mơ hình trộn cho ta kết trực quan đánh giá mơ hình cánh trộn có góc nghiêng 𝛼𝛼 = 45° cho kết trộn tối ưu 3.4 Áp dụng thực tiễn Hình 3.45 Máy trộn sử dụng kết tính tốn thiết kế vào chế tạo cho cơng ty khu cơng nghiệp Bình Đà - Hà Nội Từ kết mô phỏng, ta thấy mơ hình máy trộn nhựa ngang hai cánh đảo có góc nghiêng nghiêng 𝛼𝛼 = 45° cho kết tối ưu Vì áp dụng mơ hình vào thiết kế chế tạo máy trộn thực tế Mơ hình máy trộn nhựa áp dụng vào thực tế, có thơng số làm việc sau: - Cơng suất động chính: P = 50 kW Tốc độ làm quay trục trộn n = 15 vòng/ phút Thời gian làm việc trung bình ca: t = 25 phút Vật liệu trộn: Vật liệu rời dẻo, khối lượng nhựa ca: 1000 kg Chất lượng nhựa: đạt độ đồng đơn vị thể tích > 95% Kết mơ hình sau áp dụng vào thực tế cho thấy tính khả thi đắn lý thuyết máy trộn nhựa lý thuyết trộn vật liệu nhựa Chất 70 lượng sản phẩm đạt thực tế đạt yêu cầu sản xuất, sẵn sàng đáp ứng cho chuỗi cung ứng vật liệu nhựa Việt Nam Kết luận chương Chương cho ta thấy: sau mô xử lý kết quả, Mơ hình góc nghiêng 𝛼𝛼 = 45° mơ hình cho kết tối ưu Kết đạt hàm hồi quy q = -0,0008t2 + 0,0182t + 0,4732 cho phép ta dự đoán đánh giá chất lượng nhựa tổng thể thùng khu vực với độ tin cậy cao Kết mơ ứng dụng ln vào thực tế máy trộn ngang hai cánh đảo, góc nghiêng cánh khuấy 𝛼𝛼 = 45° dễ dàng chế tạo thực tế, phù hợp mặt động học mặt động lực học Tuy nhiên mô đánh giá mơ hình cụ thể loại nhựa cụ thể, thực tế có nhiều yếu tố khác ảnh hưởng đến như: kết cấu máy, tính chất hạt, loại hạt, yếu tố môi trường, yếu tố sai hỏng ngẫu nhiên,…Dù vậy, yếu tố không ảnh hưởng nhiều đến kết chung với kết cấu máy cố định, mơ hình 𝛼𝛼 = 45° tối ưu Mô cho kết tin cây, nhiều mơ hình máy trộn nhựa ngang thực tế ứng dụng từ mơ hình góc nghiêng tối ưu Tuy nhiên kết mơ bị thay đổi thay đổi điều kiện biên pha ban đầu vật liệu Dựa kết lý thuyết mô phỏng, chế tạo máy trộn nhựa nằm ngang hai cánh đảo cho chất lượng nhựa đạt yêu cầu minh chứng cho tính đắn áp dụng vào thực tiễn 71 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU 4.1 Kết luận chung Dựa vào lý thuyết kết mơ ta có số đánh sau: - - - - Góc nghiêng cánh đảo có vai trò quan trọng tới việc thay đổi suất trộn chất lượng trộn máy trộn nhựa nằm ngang sử dụng cánh đảo Mơ hình có góc nghiêng α = 45° cho kết tối ưu Mơ hình có góc nghiêng α = 60° cho kết gần tương đương mơ hình α = 45°, nhiên trở lực lên cánh lại lớn gấp nhiều lần (1535,44N so với 330,72N) Góc nghiêng lớn thời gian trộn nhanh lượng vật liệu bàn tay ln chuyển theo phương vịng (phương có lượng vật liệu luân chuyển lớn nhất) ít, nhiên điều ảnh hưởng đến suất Kết thực nghiệm tương đồng với lý thuyết mô hình tối ưu hàm dự đốn độ đồng khu vực máy theo thời gian Kết mơ thực tế bị sai khác, tuỳ thuộc vào lựa kết cấu máy khác nhau, vật liệu, pha ban đầu vật liệu yếu tố sai hỏng ngẫu nhiên khác Kết áp dụng chế tạo máy trộn công suất cao thực tế 4.2 Hướng nghiên cứu tương lai Phạm vi đề tài nghiên cứu ảnh hưởng góc nghiêng cánh khuấy tới suất máy trộn vật liệu rời; Tuy nhiên để đánh giá ảnh hưởng đó, đề tài cố định nhiều thơng số quan trọng máy, từ tác giả kiến nghị số hướng nghiêng cứu đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến suất trộn máy số mơ hình khác sau: - Ảnh hưởng số lượng cánh tay trộn, biên dạng cánh khuấy đến chất lượng suất máy trộn vật liệu rời Ảnh hưởng góc nghiêng cánh khuấy tới suất máy trộn nhựa ngang vật liệu dạng keo Ảnh hưởng hình dạng vật liệu rời tới chất lượng trộn máy trộn có kích thước cố định Đánh giá chất lượng hạt nhựa cho máy trộn nhựa mơ hình máy có pha ban đầu vật liệu khác Tác động dạng xoắn vít trục tới chất lượng máy trộn vật liệu tới loại hạt rời 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hồ LV Các máy gia công vật liệu rắn dẻo: Tập 2: Khoa học kỹ thuật; 2003 Thuyên TNV, Ngọc; TNA Nghiên cứu ảnh hưởng kích thước thùng trộn đến công suất tiêu thụ riêng động dẫn động máy trộn bê tông xi mang hai trục nằm ngang Tạp chí giao thơng 2020;07(81):86-8 Thun TNV, Vịnh PTNV, Điệm; PTNĐ Nghiên cứu xây dựng cơng thức tính cơng suất động dẫn động máy trộn bê tông xi măng hai trục ngang Tạp chí giao thơng vận tải 2016;07(57):89-92 Vyakaranam KV, Ashokan BK, Kokini JL Evaluation of effect of paddle element stagger angle on the local velocity profiles in a twin-screw continuous mixer with viscous flow using Finite Element Method simulations Journal of Food Engineering 2012;108(4):585-99 Konovalov VV, Teryushkov VP, Chupshev AV, Konovalov VV, Mishanin AL Modeling of the power of the drive of the spiral mixer IOP Conference Series: Earth and Environmental Science 2020;488(1) Rathod ML, Kokini JL Effect of mixer geometry and operating conditions on mixing efficiency of a non-Newtonian fluid in a twin screw mixer Journal of Food Engineering 2013;118(3):256-65 Wei Gao, Shunhua Chen JL Discrete element analysis of the particle mixing performance in a ribbon mixer with a double U-shaped vessel Original Paper 2019;(2019) 21:12 A.Ia.XOKOLOV, "Cơ sở thiết kế máy sản xuất thực phẩm", Người dịch Nguyễn Trọng Thế, 1976 Tơn Thất Minh, "Cơ sở tính toán thiết kế máy thiết bị thực phẩm", Nhà xuất Bách khoa - Hà Nội, 2009 10 Đình Gia Tường, Nguyễn Xuân Lạc, Trần Doãn Tiến, "Nguyên lý máy", Nhà xuất Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 1970 73