Phê phán những quan điểm phủ nhận sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân hiện nay

4 8.7K 251
Phê phán những quan điểm phủ nhận sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

phê phán những quan điểm phủ nhận sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân hiện nay

Câu 1: phê phán những quan điểm phủ nhận sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân hiện nayTừ khi ra đời cho đến nay TH MLN luÔn là một đối thủ nặng ký đối với hệ tư tưởng của GC TS. Trong TH Mác Lenin ở lĩnh vực xã hội các học giả tư sản tìm cách phủ định hình thái KT-XH, ở lĩnh vực KTCT tập trung phủ định học thuyết GTTD, và đặc biệt trong lĩnh vực CNXHKH các học giả tư sản điên cuồng xuyên tạc đưa ra các luận điểm phủ nhận sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân. Là một sinh viên khoa GDCT thấm nhuần CNMLN chúng ta phải đứng vững trên nền tảng CNMLN phê phán những quan điểm phủ nhận quan điểm phủ nhận sứ mệnh lịch sử của GC CN hiện nay.Đầu tiên chúng ta nên biết được sứ mệnh lịch sử của GC CN. GCCN là Gc tiên tiến nhất, cách mạng nhất, là giai cấp duy nhất có khả năng thủ tiêu chế độ người bóc lột người để giải phóng cho mình và giai cấp lao động khác trở thành Gc nắm quyền lãnh đạo. trong tác phẩm tuyên ngôn của ĐCS Mác đã từng khẳng định rằng GCCN chính là người đào huyệt chon GCTS. Và đến ngày hôm nay GCCN hiện đại vẫn có những điều kiện thuận lợi thực hiện sứ mệnh lịch sử của GC mình đó là thủ tiêu GC TS. Chính vì vậy GCTS nhận ra mối nguy hiểm của mình, đối thủ đáng gờm một mất một còn đó chính là sứ mệnh lịch sử của GCCN.trong giai đoạn hiện nay khi CNTB hiện đại có nhiều nét khác biệt so với CNTB tự do cạnh tranh, từ đó GCTS đưa ra nhiều luận điệu nhằm phủ nhận sứ mệnh lịch sử của GCCN trong giai đoạn hiện nay. Luận điệu 1: trong thời đại ngày nay CMKH-CN diễn ra như vũ bảo. KH đã trở thành LLSX trực tiếp. do đó, trí thức chứ không phải là GCCN là lực lượng tiên phong cách mạng.Việc đề cao vai trò của trí thức đến mức phủ nhận sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân như trên là một sai lầm, một cách nhìn phiến diện. bởi vì: Trí thức chỉ là một tầng lớp xh bao gồm những người lao động trí óc phức tạp và sáng tạo, họ xuất thân từ nhiều giai cấp, nghề nghiệp chính của họ là sx ra giá trị tinh thần. ví dụ như nhà khoa học, giáo viên, lãnh đạo, quản lý.Va trí thức không thể nào thay thế GCCN lãnh đạo xã hội vì: - Tầng lớp trí thức không phải là một lực lượng kinh tế chính trị độc lập. họ không có hệ tư tưởng độc lập.- Tầng lớp trí thức luôn gắn chặt lợi ích của mình với lợi ích giai cấp thống trị nen họ dễ thỏa hiệp với GCTS, họ không cách mạng.- Xét trong xh sản xuất vật chất bao giờ cũng quyết định tồn tại xã hội. mà ta biết rằng trong xã hội thì GCCN mới là người sàn xuất ra của cải vật chất. ngày nay với sự phát triển mạnh mẽ của KHKT CN củng được nâng cao về trình độ, tay nghề, chuyên môn nghiệp vụ,…hàm lượng chất xám trong sản phẩm ngày càng cao. - GCCN vẫn là GC tiên tiến nhất, cách mạng nhất,triệt để nhất, kỷ luật nhất, đoàn kết quốc tế nhất. nên tầng lớp trí thức không bao giờ có thể thay thế được vị trí lãnh đạo của GCCN.Tuy nhiên chúng ta phải lưu ý rằng, mặc dù không thừa nhận tầng lớp trí thức là lực lượng lãnh đạo cuộc cách mạng xh nhằm xóa bỏ áp bức bóc lột, nhưng CNM luôn khẳng định trí thưc giữ vai trò quan trọng trong tiến trình ccah1 mạng XHCN, nhất là trong giai đoạn hiện nay. Điều đó thể hiện rõ trong tư tưởng của Mác, Ăngghen, Lenin về lien minh xã hội của giai cấp CN. Luận điệu 2: ngày nay GCCN đã được cải thiện, điều kiện sinh hoạt vật chất, tinh thần đang được thỏa mãn nhu cầu nên mất đi những xung đột cách mạng, tính chất cách mạng của họ đã tan biến. họ đang hòa nhập vào xã hội tư bản.Quan điểm rằng trong điều kiện CNTB hiện đại GCCN hết nghèo khổ là một quan điểm sai sự thật. nhiều công trình nghiên cứu xã hội ở các nước TB phát triển đã thừa nhận là hàng triệu công nhân vẫn đang sống trong cảnh nghèo khổ. Và bộ phận công nhân khác tuy có được cải thiện điều kiện sinh hoạt vật chất nhưng họ vẫn bị bóc lột nặng nề. những điều kiện cần thiết cho sự phát triển về tinh thần và đảm bảo về vật chất không được thực hiện. vả lại, tính chất này của GCCN không phải do sự nghèo khổ của họ quy định. GCCN trở thành lực lượng lãnh đạo cách mạng bởi vì nó đại diện cho LLSX mới, có khả năng xây dựng một PTSX tiến bộ hơn PTSX TBCN.Luận điệu 3: ở các nước tư bản phát triển, CN có cổ phần trong các công ty TB, được chia lợi nhuận. đời sống CN được cải thiện. như vậy, GCCN đã không còn là GC không có TLSX. Họ không còn bị bóc lột nữa. họ không còn là GCCN như C.Mác đã chỉ ra nên họ cũng không có sứ mệnh lịch sử như quan niệm của CN Mác phát hiện.Đây là một lập luận hoàn toàn sai lầm. một số CN ở các nước TB phát triển có cổ phần trong các công ty TB, nhưng số công nhân ấy là rất ít so với toàn bộ GCCN. Hơn nữa số cổ phần của các công nhân chiếm tỷ lệ rất ít.Ví dụ Mỹ là nươc thực hiện chia cổ phần cho công nhân sớm nhất trên thế giới nhưng cho đến hiện nay chỉ có hơn 10% CN mỹ có cổ phần trong công ty TB. Như vậy dù mức sống có cao hơn trước, dù công nhân có được tham gia quản lý thông qua đại biểu trong hội đồng xí nghiệp theo chế độ tham dự và chế độ ủy nhiệm nhưng họ vẫn là những người làm thuê bá sức lao động, ý chí của CNTB vẫn là quyền lực chi phối, tầng lớp nhà quản lý vẫn chỉ là kẻ phụ thuộc vào giới chủ. Người chủ thực sự đối với TLSX vẫn là nhà TB. GCCN vẫn là giai cấp không có hay về cơ bản là không có TLSX. - Thật sai lầm khi nói rằng GCCN không còn bị bóc lột nữa bởi vì bản chất của TB là bóc lột GTTD, mà ngày nay các hình thức bóc lột áy ngày càng tinh vi hơn, mà chủ yếu là bóc lột chất xám. - GCCN vẫn luôn là LLSX cơ bản và trực tiếp, vẫn là GC tiên tiến trong xã hội. sứ mệnh lịch sử của GCCN không thể chuyển vào tay GC hay tầng lớp xã hội nào khác. - Luận điệu 4: ở các nước TB phát triển nền sản xuất ngày càng mang tính tự động hóa, như vậy GCCN ở đây sẽ ngày càng ít đi, là đến một ngày nào đó nó sẽ không còn nữa. - Lấy hai tiêu chí về nghề nghiệp và vị trí trong QHSX để xem xét thì không thể phủ nhận sự tồn tại của GCCN trong điều kiện CNTB hiện nay. Bởi lẽ:Thứ nhất vẫn tồn tại giai cấp của những người trực tiếp vận hành sản xuất nền công nghiệp.Thứ hai vẫn luôn tồn tại giai cấp những người làm thuê cho các nhà tư bản. và do đó vẫn bị bóc lột GTTD. Nền sản xuất tự động với hàng loạt dây chuyền, trang thiết bị hiện đại tự hỏi chúng từ đâu mà ra, tất cả đều phải do bàn tay sản xuất của CN. Những trang thiết bị hiện đại ấy muốn vận hành được phải có người công nhân điều chỉnh, phải có người bảo trì, chăm sóc, sửa chữa…chính như vậy không thể thiếu được hình bong của GCCN.Như vậy khi nói rằng đến một lúc nào đó GCCN sẽ khôn tồn tại nữa là một điều hoàn toàn sai lầm. từ sự phân tích ở trên ta rút ra một số nhận định như sau:Một là trong bối cảnh hiện nay cuộc đấu tranh thực hiện sứ mệnh lịch sử của GCCN đòi hỏi GCCN và Đảng của nó phải có sự trưởng thành vượt bậc về tư ưởng chính trị và tổ chức. Hai là đấu tranh và hợp tác để phát triển CNXH đang là mục tiêu, phương thức hành động chủ yếu của GCCN và các nước do ĐCS lãnh đạo. Ba là GCCN thực hiện sứ mệnh và mục tiêu đấu tranh của mình trong bối cảnh hiện nay phỉa rất kiên định về nguyên tắc chiến lược., mục tiêu XHCN nhưng phải linh hoạt, mềm dẻo, đa dạng về hình thức và bước đi, biện pháp, sách lược. đối với nước ta GCCN phải đi đầu trong việc góp phần ổn định chính trị, phát triển kinh tế, giải phóng LLSX và tinh thần xã hội. xây dựng Đảng và đổi mới hệ thống chính trị nhằm xây dựng nền dân chủ XHCN mà cốt lõi là xây dựng nhà nước pháp quyền của dân, do dân, vì dân, mở cửa và hợp tác với các nước…theo luật pháp quốc tế cùng có lợi. Tóm lại những luận điểm của GCTS đưa ra để phủ nhận sứ mệnh lịch sử của GCCN chỉ là những luận điệu sai lầm, thiếu căn cứ kha học với mục đích xuyên tạc. như vậy chúng ta phải luôn tin tưởng vào sứ mệnh lịch sử của GCCN, góp phần xây dựng đất nước tiến lên CNXH, xây dựng cuộc sống ấm no hạnh phúc cho toàn nhân dân. . CNMLN phê phán những quan điểm phủ nhận quan điểm phủ nhận sứ mệnh lịch sử của GC CN hiện nay. Đầu tiên chúng ta nên biết được sứ mệnh lịch sử của GC CN. GCCN. Câu 1: phê phán những quan điểm phủ nhận sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân hiện nayTừ khi ra đời cho đến nay TH MLN luÔn là một đối

Ngày đăng: 23/01/2013, 10:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan