1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân bố công suất thu cho microcell và macrocell trong môi trường outdoor dùng các mô hình thực nghiệm và bán thực nghiệm,luận văn thạc sĩ kỹ thuật ngành kỹ thuật điện tử

112 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI - NGUYỄN KHẮC NGỌC TRINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2009 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI NGUYỄN KHẮC NGỌC TRINH CHUYÊN NGÀNH: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ MÃ SỐ : 60.52.70 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: TS TRỊNH QUANG KHẢI TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2009 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành gởi lời cảm ơn sâu sắc đến tất Quý Thầy Cô trường đặc biệt Quý Thầy Cô khoa Điện- Điện Tử trường Đại học Giao Thông Vận Tải nhiệt tình giảng dạy đồng thời trang bị cho em kiến thức kinh nghiệm quý báu năm học qua giúp em có tảng kiến thức vững để nghiên cứu sâu cơng việc chun mơn sau Em xin chân thành gởi lời cảm ơn đến Thầy Trịnh Quang Khải- người tận tình hướng dẫn, bảo, giúp đỡ đóng góp ý kiến quý báu, tạo điều kiện thuận lợi để em hồn thành Luận Văn Tốt Nghiệp Tơi xin cảm ơn gia đình người bạn học tập, chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm động viên nhiều suốt thời gian qua Tp.Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2009 Nguyễn Khắc Ngọc Trinh Danh mục hình vẽ, đồ thị -3- DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Tài liệu tham khảo Hình Helsman-Nortel Hình I.1: Hệ thống vơ tuyến khơng tế bào Telecom Network Hình I.2: Hệ thống vơ tuyến đa tế bào nt Hình I.3: Macrocell nt Hình I.4: Microcell Picocell nt Hình I.5 Hình minh họa phân bố cell mơi trường nt Hình I.6: Selective cell nt Hình I.7: Umbrella cell nt Hình I.8: Cluster gồm cell nt Hình I.9: Tái sử dụng tần số nt Hình I.10: Quá trình phân chia cell nt Hình I.11: Hệ thống điện thoại di động nt Hình I.12: Phân bố cell thực tế nt Hình I.13: Cấu trúc mạng khơng dây tiêu biểu nt Hình I.14: Cấu hình hệ thống tế bào 4G nt Hình I.15: Sơ đồ phát triển hệ thống thông tin tế nt bào Hình I.16: Hệ thống vơ tuyến tồn cầu nt Hình I.17 Điều chế OFDM làm tăng hiệu sử dụng nt băng tần làm giảm nhiễu kênh liền kề Hình I.18: Hệ thống anten MIMO làm tăng đáng kể nt dung lượng Hình II.1: Máy di động (MS) kết nối thông qua ba mạng vô tuyến như: vệ tinh, tế bào microcellular (hoặc picocellular) GVHD: TS Trịnh Quang Khải Cell Planning for Wirless Communication SVTH: Nguyễn Khắc Ngọc Trinh Danh mục hình vẽ, đồ thị -4- Manual F.CatedraArtech House-Boston London Hình II.2: Ví dụ cho trường hợp tia đến điểm quan sát O nt Hình II.3: Anten phát trước mặt cắt phẳng việc xác nt định điểm ảnh điểm phản xạ Hình II.4: Tia khúc xạ giao diện mơi trường nt Hình II.5: Tia tới truyền qua tường nt Hình II.6: Ví dụ tia phản xạ kép (1), nhiễu xạ kép (2), tia nt phản xạ-khúc xạ (3), tia khúc xạ-phản xạ (4) Hình II.7: Những tia nhiễu xạ phản xạ mơ hình nt Ikegami Hình II.8: Mơ hình thành thị chắn nửa đa hấp thu nt Hình III.1: Góc nhìn cho thấy tia tham số đề cập mơ nt hình Ikegami Hình III.2: Góc nhìn cho thấy tia tham số đề cập nt Mô hình Xia Bertoni Hình III.3: Suy hao đường truyền điểm quan sát nt NLOS Hình IV.1: Form khởi tạo chương trình Chương trình mơ Hình IV.2: Form tương tác để người dùng thay đổi thông nt số chương trình Hình IV.3: Form thiết kế để tạo mơ hình giả lập tịa nhà nt Hình IV.4: Trục toạ độ 3D vector tính trường (màu nt hồng – tương ứng với vị trí anten thu) Hình IV.4a, hình IV.4b: Phân bố trường side-view Hình IV.5: Phân bố trường top view nt Hình IV.6: Mơ hình giả lập nhà cao tầng dùng cho nt GVHD: TS Trịnh Quang Khải SVTH: Nguyễn Khắc Ngọc Trinh Danh mục hình vẽ, đồ thị -5- trường hợp (TH1, TH2, TH3, TH4, TH5, TH6), mơi trường thành thị Hình IV.7: Phân bố trường Top-view TH1 (các tòa nhà cao nt 30m), thành thị Hình IV.8: Phân bố trường side-view TH1 (các tịa nhà cao nt 30m), thành thị Hình IV.9: Phân bố trường top-view TH2 tòa nhà cao nt 50m, thành thị Hình IV.10: Phân bố trường side-view TH2 tịa nhà nt cao 50m, thành thị Hình IV.11: Phân bố trường top-view TH3 (tịa nhà có nt chiều cao bất kì), thành thị Hình IV.12: Phân bố trường side-view TH3 (tịa nhà có nt chiều cao bất kì), thành thị Hình IV.13: Phân bố trường side-view TH4 (tịa nhà có nt chiều cao bất kì), thành thị Hình IV.14: So sánh suy hao đường truyền thay đổi nt chiều cao tịa nhà (TH1 TH2) Hình IV.15: So sánh suy hao đường truyền TH3 (các tòa nt nhà có chiều cao bất kì) Hình IV.16: So sánh suy hao đường truyền TH4 (chiều cao nt anten phát thay đổi) Hình IV.17: So sánh suy hao đường truyền TH5 (vị trí nt anten phát thay đổi) Hình IV.18: So sánh suy hao đường truyền TH6 (tần số nt thay đổi rộng) Hình IV.19: So sánh suy hao đường truyền TH6 (tần số nt thay đổi hẹp) GVHD: TS Trịnh Quang Khải SVTH: Nguyễn Khắc Ngọc Trinh Danh mục hình vẽ, đồ thị -6- Hình IV.20: So sánh suy hao đường truyền khoảng nt cách d thay đổi Hình IV.21: So sánh suy hao đường truyền tần số F nt thay đổi Hình IV.22: So sánh suy hao đường truyền chiều cao nt anten phát thay đổi (ngoại nơng thơn) Hình IV.23 Vùng giao cell nhỏ sau thay đổi nt vị trí anten Vị trí anten (-145; 60; 60), Dmax1=150 Vị trí anten (145; 60; 60), Dmax2=150 Hình IV.24: Phân bố trường side-view trường hợp thay đổi nt chiều cao anten Hình IV.25: Phân bố trường top-view thay đổi chiều nt cao anten lên 60m 80m Vi trí anten (-145; 60; 60), Dmax1=150 Vị trí anten (145; 80; 60), Dmax2=150 Hình IV.26: Phân bố trường top-view trường hợp nt Dmax1=Dmax2=150m Hình IV.27: Phân bố trường top-view trường hợp nt Dmax1=170m, Dmax2=200m Hình IV.28: Phân bố trường top-view trường hợp nt F1=F2=900MHz Hình IV.29: Phân bố trường top-view trường hợp nt F1=1200MHz, F2=1500MHz GVHD: TS Trịnh Quang Khải SVTH: Nguyễn Khắc Ngọc Trinh -2- Danh mục bảng biểu DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng I 1: Sự phát triển hệ thống thông tin tế bào 24 Bảng IV.1: Vị trí tịa nhà TH1 (h=30m), mơ trường thành thị 73 Bảng IV.2: Giá trị suy hao tương ứng với vị trí anten thu TH1 75 Bảng IV.3: Vị trí tịa nhà TH2 (h=50m), mơi trường thành thị 76 Bảng IV.4: Giá trị suy hao TH2, tịa nhà cao 50m, mơi trường thành thị 78 Bảng IV.5: Vị trí tịa nhà TH3, mơi trường thành thị 79 Bảng IV.6: Giá trị suy hao TH3 (tịa nhà có chiều cao bất kỳ), mơi trường thành thị 81 Bảng IV.7: Giá trị suy hao TH4 (tịa nhà có chiều cao nất kỳ), mơi trường thành thị 82 Bảng IV.8: Giá trị suy hao TH5 (vị trí anten phát thay đổi), mơi trường thành thị 83 Bảng IV.9a: Giá trị suy hao TH6 (tần số thay đổi rộng từ 900MHz-1600MHz) 84 Bảng IV.9b: Giá trị suy hao TH6 (tần số thay đổi xung quanh 900MHz) 84 Bảng IV.10: Giá trị suy hao TH1 (khoảng cách d thay đổi), ngoại ô 85 Bảng IV.11a: Giá trị suy hao TH2 (tần số thay đổi rộng từ 900MHz-1600MHz) 86 Bảng IV.11b: Giá trị suy hao TH2 (tần số thay đổi xung quanh 900MHz) 86 Bảng IV.12: Giá trị suy hao TH3 (chiều cao anten phát h thay đổi), ngoại ô 87 Bảng IV.13: Giá trị suy hao TH3 (khoảng cách d thay đổi), nông thôn 88 Bảng IV.14a: Giá trị suy hao TH4 (tần số thay đổi rộng từ 900MHz-1500MHz) 89 Bảng IV.14b: Giá trị suy hao TH2 (tần số thay đổi xung quanh 900MHz) 89 Bảng IV.15: Giá trị suy hao TH5 (chiều cao anten phát h thay đổi), nông thôn 90 GVHD: TS Trịnh Quang Khải SVTH: Nguyễn Khắc Ngọc Trinh -1- Danh mục thuật ngữ viết tắt DANH MỤC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT AMPS BS BSC BTS CDMA DQPSK EDGE FDMA FDTD GMSK GO GOS GPRS GSM GTD IE IMT ITU MS MSC NMT OFDM PCS PO PSTN SC SIM TACS TDMA UHF UTD UWB Advanced Mobile Phone Service Base Station Base Station Controller Base Transceiver Station Code Division Multiple Access Differential Quadrature Phase Shift Keying Enhanced Data Rate for Global Evolution Frequency Division Multiple Access Finite Difference Time Domain Gaussian Minimum Shift Keying Geometrical Optic Grade Of Service General Packet Radio Services Global System for Mobile Communication Uinform Theory of Diffraction Intergral Equation International Mobile Telecommunications International Telecommunications Union Mobile Station Mobile Switching Center Nordic Mobile Telephone Orthogonal Frequency-Division Multiplexing Personal Communication System Physical Optic Public Switched Telephone Network Switching Centre Subcriber Indentify Module Total Access Communications System Time Division Multiple Access Ultra High Frequency Geometrical Theory of Diffraction Ultra-Wideband GVHD: TS Trịnh Quang Khải SVTH: Nguyễn Khắc Ngọc Trinh Mục lục MỤC LỤC Trang TỜ BÌA TRÍCH YẾU LUẬN VĂN CAO HỌC LỜI NÓI ĐẦU MỤC LỤC DANH MỤC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT………………………………………….1 DANH MỤC BẢNG BIỂU …………………………………………………… DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ……… ……………………………………….3 Chương I: GIỚI THIỆU VỀ THÔNG TIN DI ĐỘNG VÀ QUY HOẠCH CELL…………………………………………… I Hệ thống thông tin tế bào: I.1 Khái niệm: I.2 Phân loại cell I.3 Cấu trúc hệ thống thông tin tế bào 11 I.4 Khái niệm quy hoạch cell 17 II Khái niệm thông tin vô tuyến 18 II.1 Hệ thống thông tin di động hệ thứ (1G) 18 II.2 Hệ thống thông tin di động hệ thứ (2G) 19 II.3 Hệ thống thông tin di động hệ thứ 2.5 (2.5G) 21 II.4 Hệ thống thông tin di đông hệ thứ (3G) 22 II.5 Công nghệ di động băng rộng 4G 23 Kết luận 29 Chương II : ỨNG DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH TỐN 30 TRƯỜNG ĐIỆN TỪ TRONG QUY HOẠCH TẾ BÀO I Microcell Picocell 30 II Các phương pháp GTD/UTD kĩ thuật quang lý 33 II.1 Phương pháp GTD/UTD 34 GVHD: TS Trịnh Quang Khải SVTH: Nguyễn Khắc Ngọc Trinh -88- Chương IV: Kiểm tra kết nhận xét 130 -171.499329 140 -170.933273 150 -170.4063 Nhận xét: Ta thấy chiều cao anten phát thay đổi suy hao giảm, điều phù hợp với thực tế Vì vùng bị che chắn người ta thường đặt anten vị trí cao cơng suất phát lớn 3.2 Môi trường nông thôn, khoảng cách d thay đổi, anten phát cao 50m, anten thu cao 2m Bảng IV.13: Giá trị suy hao TH3 (khoảng cách d thay đổi), nông thôn Khoảng cách d (km) Suy hao (dBm) GVHD: TS Trịnh Quang Khải -196.233826 -211.803345 -220.736435 -227.027527 -231.887817 -235.849014 -239.192413 -242.084961 -244.633926 10 -246.912354 11 -248.972183 12 -250.851715 13 -252.579987 14 -254.179565 15 -255.668243 16 -257.060455 17 -258.36792 SVTH: Nguyễn Khắc Ngọc Trinh -89- Chương IV: Kiểm tra kết nhận xét 18 -259.600372 19 -260.765961 20 -261.871552 Nhận xét: Tương tự trường hợp ngoại ô, khoảng cách anten phát thu xa suy hao lớn 4) Trường hợp 4:(thay đổi tần số sóng mang) - Mơi trường nơng thơn, d = 1km, tần số sóng mang F thay đổi, anten phát cao 50m, anten thu cao 2m Bảng IV.14a: Giá trị suy hao TH4 (tần số thay đổi rộng từ 900MHz-1500MHz) Tần số sóng mang F (MHz) Suy hao (dBm) 900 -196.233826 1000 -197.038254 1100 -197.7487 1200 -198.38295 1300 -198.954376 1400 -199.473145 1500 -199.947189 1600 -196.54512 Bảng IV.14b: Giá trị suy hao TH2 (tần số thay đổi xung quanh 900MHz) Tần số sóng mang F (MHz) Suy hao (dBm) GVHD: TS Trịnh Quang Khải 900 -196.233826 901.25 -196.244568 902.5 -196.25528 903.75 -196.26593 905 -196.276642 SVTH: Nguyễn Khắc Ngọc Trinh -90- Chương IV: Kiểm tra kết nhận xét 906.25 -196.2873 907.5 -196.297928 908.75 -196.308533 Nhận xét: Khi giá trị tần số tăng thay đổi rộng, suy hao tăng bảng IV.16a Khi tầm tần số thay đổi hẹp xung quanh 900MHz bảng IV.16a giá trị suy hao không đổi 5) Trường hợp 5:( chiều cao anten phát thay đổi) - Môi trường nông thôn, d=1km, tần số sóng mang F=900MHz, chiều cao anten phát thay đổi, anten thu cao 2m Bảng IV.15: Giá trị suy hao TH5 (chiều cao anten phát h thay đổi), nông thôn Chiều cao anten phát (m) Suy hao (dBm) GVHD: TS Trịnh Quang Khải 10 -208.526962 20 -203.2326 30 -200.13559 40 -197.938232 50 -196.233826 60 -194.841232 70 -193.6638 80 -192.643875 90 -191.744232 100 -190.939468 110 -190.211487 120 -189.546875 130 -188.9355 140 -188.369446 150 -187.842468 SVTH: Nguyễn Khắc Ngọc Trinh -91- Chương IV: Kiểm tra kết nhận xét Nhận xét: Ta thấy chiều cao anten phát thay đổi suy hao giảm, điều phù hợp với thực tế Vì vùng bị che chắn người ta thường đặt anten vị trí cao công suất phát lớn I.3 So sánh nhận xét trường hợp mơ hình cell: 1) So sánh kết thay đổi chiều cao tòa nhà trường hợp mơ hình Xia & Bertoni Hình IV.14: So sánh suy hao đường truyền thay đổi chiều cao tòa nhà (TH1 TH2) Nhận xét: Trên đồ thị, ta thấy suy hao trường hợp nhỏ trường hợp Màu sắc hình IV.7 IV.9 thể điều Vùng sóng yếu màu xanh trường hợp trường hợp 1, có vùng màu sắc không thay đổi không bị che chắn tịa nhà Tuy nhiên, xác tính tốn cịn phụ thuộc vào cấu trúc mơ hình xem xét GVHD: TS Trịnh Quang Khải SVTH: Nguyễn Khắc Ngọc Trinh -92- 2) Chương IV: Kiểm tra kết nhận xét So sánh kết chiều cao tịa nhà trường hợp mơ hình Xia & Bertoni Hình IV.15: So sánh suy hao đường truyền TH3 (các tịa nhà có chiều cao bất kì) Nhận xét: Do đặc điểm mơ hình tịa nhà có chiều cao nên suy hao thay đổi tầm rộng 3) So sánh kết thay đổi chiều cao anten phát trường hợp mơ hình Xia & Bertoni Hình IV.16: So sánh suy hao đường truyền TH4 (chiều cao anten phát thay đổi) Nhận xét: Khi chiều cao anten phát tăng suy hao giảm GVHD: TS Trịnh Quang Khải SVTH: Nguyễn Khắc Ngọc Trinh -93- 4) Chương IV: Kiểm tra kết nhận xét So sánh kết thay đổi vị trí anten phát trường hợp với mơ hình Xia & Bertoni Hình IV.17: So sánh suy hao đường truyền TH5 (vị trí anten phát thay đổi) Nhận xét: Khi anten phát thay đổi vị trí suy hao thay đổi theo Khi anten phát đặt gần anten thu suy hao hơn, ngược lại anten đặt cách xa có tịa nhà che chắn suy lớn 5) So sánh kết thay đổi tần số sóng mang F trường hợp mơ hình Xia & Bertoni Hình IV.18: So sánh suy hao đường truyền TH6 (tần số thay đổi rộng) GVHD: TS Trịnh Quang Khải SVTH: Nguyễn Khắc Ngọc Trinh -94- Chương IV: Kiểm tra kết nhận xét Hình IV.19: So sánh suy hao đường truyền TH6 (tần số thay đổi hẹp) Nhận xét: Khi giá trị tần số tăng thay đổi rộng, suy hao tăng, đồ thị ta lấy modul suy hao Khi tầm tần số thay đổi hẹp xung quanh 900MHz giá trị suy hao không đổi 6) So sánh kết thay đổi khoảng cách d trường hợp ngoại ô nông thôn sử dụng mơ hình Okumura Hata Hình IV.20: So sánh suy hao đường truyền khoảng cách d thay đổi Nhận xét: Khi khoảng cách d tăng suy hao tăng suy hao môi trường ngoại ô thấp môi trường nông thôn GVHD: TS Trịnh Quang Khải SVTH: Nguyễn Khắc Ngọc Trinh -95- 7) Chương IV: Kiểm tra kết nhận xét So sánh kết thay đổi tần số sóng mang F hai trường hợp ngoại ô nông thôn sử dụng mơ hình Okumura Hata Hình IV.21: So sánh suy hao đường truyền tần số F thay đổi Nhận xét: Khi tăng tần số sóng mang suy hao tăng mơi trường ngoại suy hao thấp môi trường nông thôn 8) So sánh kết thay đổi chiều cao anten phát hai trường hợp ngoại ô nông thôn sử dụng mô hình Okumura Hata Hình IV.22: So sánh suy hao đường truyền chiều cao anten phát thay đổi (ngoại ô nông thôn) Nhận xét: Khi tăng chiều cao anten phát suy hao giảm mơi trường ngoại suy nhỏ môi trường nông thôn GVHD: TS Trịnh Quang Khải SVTH: Nguyễn Khắc Ngọc Trinh -96- Chương IV: Kiểm tra kết nhận xét Trong trường hợp 6), 7), 8), kết mang tính tương đối ta giả lập môi trường không hồn tồn với thực tế đặc biệt mơi trường nơng thơn, mơ hình khơng có cối chướng ngại vật khác II MƠ HÌNH CELL: 1) Trường hợp 1: Thay đổi vị trí anten Hình IV.23: Vùng giao cell nhỏ sau thay đổi vị trí anten Vị trí anten (-145; 60; 60), Dmax1=150 Vị trí anten (145; 60; 60), Dmax2=150 Nhận xét: Khi anten phủ sóng vùng đặt tương đối gần xuất vùng xen phủ hai cell hình IV.23 Trong trình quy hoạch, ta thiết kế lại vị trí anten để hạn chế vùng xen phủ chúng tăng diện tích phủ sóng hình IV.24 2) Trường hợp 2: Thay đổi chiều cao anten Hình IV.24: Phân bố trường side-view trường hợp thay đổi chiều cao anten GVHD: TS Trịnh Quang Khải SVTH: Nguyễn Khắc Ngọc Trinh -97- Chương IV: Kiểm tra kết nhận xét Hình IV.25: Phân bố trường top-view thay đổi chiều cao anten lên 60m 80m Vi trí anten (-145; 60; 60), Dmax1=150 Vị trí anten (145; 80; 60), Dmax2=150 Nhận xét: Khi tăng chiều cao anten tầm nhìn thẳng anten thu anten phát gia tăng Vùng sóng yếu bị che khuất tịa nhà thay đổi, công suất thu vùng xa tâm tăng lên biểu thị qua màu sắc (từ vàng sang vàng đậm cam) 3) Trường hợp 3: Thay đổi bán kính cell Hình IV.26: Phân bố trường top-view trường hợp Dmax1=Dmax2=150m GVHD: TS Trịnh Quang Khải SVTH: Nguyễn Khắc Ngọc Trinh -98- Chương IV: Kiểm tra kết nhận xét Hình IV.27: Phân bố trường top-view trường hợp Dmax1=170m, Dmax2=200m Nhận xét: Khi tăng bán kính phủ sóng cell (tương đương với việc tăng công suất phát) lên Dmax1=170m, Dmax2=200m, ta thấy tòa nhà gần phủ sóng hồn tồn, tiếp tục tăng Dmax1 lên 195m phủ hồn tồn Tuy nhiên tăng bán kính vùng phủ sóng vùng giao cell lại gia tăng, gây nhiễu tín hiệu lãng phí phần vùng phủ sóng 4) Trường hợp 4: Thay đổi tần số sóng mang Hình IV.28: Phân bố trường top-view trường hợp F1=F2=900MHz GVHD: TS Trịnh Quang Khải SVTH: Nguyễn Khắc Ngọc Trinh -99- Chương IV: Kiểm tra kết nhận xét Hình IV.29: Phân bố trường top-view trường hợp F1=1200MHz, F2=1500MHz Nhận xét: Khi tăng tần số sóng mang anten màu sắc phân bố (tương ứng với cơng suất thu) giảm xuống Các vùng sóng sóng yếu (màu xanh) gia tăng KẾT LUẬN Ứng với trường hợp xét (thay đổi vị trí, chiều cao anten, tần số sóng mang, bán kính cell ), thay đổi có ưu điểm riêng bù lại có khuyết điểm nó, chẳng hạn thu hẹp bán kính cell làm vùng giao thoa cell giảm bù lại làm phần diện tích phủ sóng Trong thực tế, người ta cần kết hợp nhiều cách thay đổi lúc để phù hợp với vùng cần phủ sóng, chí phải bổ sung thêm nguồn phát Cụ thể ta cần phải mở rộng cell Mỗi loại mơ hình thực nghiệm bán thực nghiệm sử dụng có cơng thức tính tốn suy hao tương ứng dùng cho điều kiện khác nhau, dựa sở lý thuyết qui hoạch ta lựa chọn mơ hình tương ứng để sử dụng quy hoạch hiệu GVHD: TS Trịnh Quang Khải SVTH: Nguyễn Khắc Ngọc Trinh -100- Kết luận hướng phát triển đề tài KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI I.KẾT LUẬN: Chương trình mơ giải vấn đề mà đề tài đặt ra: Dự đoán cơng suất tín hiệu thu điểm vùng bán kính cell quy hoạch theo mơ hình thực nghiệm bán thực nghiệm mà phần lý thuyết trình bày Chương trình hỗ trợ cho công tác quy hoạch mạng tái quy hoạch mạng khu vực thành thị, ngoại ô nơng thơn Q trình quy hoạch mạng phụ thuộc nhiều yếu tố nên cần phải có kết hợp nhiều yếu tố với Đặc biệt phải ý tính phù hợp mơ hình Ưu điểm chương trình mơ phỏng: Tính tốn nhanh Dễ dàng thay đổi thơng số anten, tịa nhà, bán kính cell… Giao diện dễ sử dụng, kết trực quan mơ hình 3D đẹp mắt, rõ ràng Chương trình có khả mở rộng cho nhiều cell GVHD: TS Trịnh Quang Khải SVTH: Nguyễn Khắc Ngọc Trinh -101- Kết luận hướng phát triển đề tài II.HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI: Về mặt lý thuyết: Có thể mở rộng nghiên cứu việc tính tốn cơng suất thu cho môi trường indoor đường hầm, xe điện ngầm…Nghiên cứu vấn đề quy hoạch cell Về mặt chương trình mơ phỏng: Có thể mở rộng để: Tính toán can nhiễu cell Liên kết số liệu thực tế để kiểm chứng kết Thêm chức lưu lại liệu để người dùng lấy kết tay thống kê để có kết cuối GVHD: TS Trịnh Quang Khải SVTH: Nguyễn Khắc Ngọc Trinh Tài liệu tham khảo TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Huỳnh Văn Chính (2009), Bài giảng “ Kỹ thuật trải phổ”, Đại học Giao Thông Vận Tải [2] Lê Tiến Thường (2000) , Hệ thống viễn thông 2, NXB Đại học Quốc Gia Thành phố Hồ Chí Minh [3] Trần Hồng Quân (2003) , Nguyên lý thông tin di động, NXB Bưu điện [4] TS Nguyễn Phạm Anh Dũng (2001), Thông tin di động hệ 3- tập 1, NXB Bưu Điện [5] Lê Tiến Thường Trần Văn Sư (2000), Truyền sóng anten, NXB Đại học Quốc Gia Thành phố Hồ Chí Minh [6] Steven Fortune and Bell Laboratories (1998), Algorithmds for Prediction of Indoor radio propagation, Murray Hill [7] Manual F.Caùtedra (1999), Cell Planning for Wirless Communications, Artech House, Boston, London [8] Helsman-Nortel Telecom Network (1997) [9] J Korhonen (2003), Introduction to 3G Mobile Communications, Artech House [10] T Rappaport (1996), Wireless communications, Prentice Hall, Inc, Upper Saddle River, New Jersey [11] M Schwartz (2005), Mobile wireless communications, Cambridge Uni Press GVHD: TS Trịnh Quang Khải SVTH: Nguyễn Khắc Ngọc Trinh

Ngày đăng: 31/05/2023, 10:22

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN