Nghiên cứu ứng dụng các phần mềm bình sai trắc địa trong xử lý số liệu lưới khống chế độ cáo phục vụ khảo sát địa hình

63 27 0
Nghiên cứu ứng dụng các phần mềm bình sai trắc địa trong xử lý số liệu lưới khống chế độ cáo phục vụ khảo sát địa hình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI PHÂN HIỆU TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀINGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN NĂM 2018 NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CÁC PHẦN MỀM BÌNH SAI TRẮC ĐỊA TRONG XỬ LÝ SỐ LIỆU LƯỚI KHỐNG CHẾ ĐỘ CAO PHỤC VỤ KHẢO SÁT ĐỊA HÌNH Sinh viên thực Lường Ngọc Cơng Giới tính: Nam Lớp:Cầu - Đường ơtơ &sân bay K55 Trương Tấn Ngọc Giới tính: Nam Lớp:Cầu - Đường ôtô &sân bay K56 Dân tộc: Kinh Năm thứ: 4/4,5 Dân tộc: Kinh Năm thứ: 3/4,5 Khoa: Công trình Ngành: KTXDCTGT Khoa: Cơng trình Ngành: KTXDCTGT Giáo viên hướng dẫn: ThS.Lê Thị Hà Nội dung MỞ ĐẦU CHƯƠNG 10 CƠ SỞ LÝ THUYẾT XÂY DỰNG LƯỚI ĐỘ CAO 10 1.1 Giới thiệu chung 10 1.2 Phân loại 10 1.3 Phương pháp thành lập lưới khống chế độ cao 10 1.3.1 Phương pháp đo cao hình học: 10 1.3.1.1 Đo cao phía trước 11 1.3.1.2 Đo cao từ 11 1.3.1.3 Các sai số đo cao hình học 13 CHƯƠNG 30 GIỚI THIỆU CÁC PHẦN MỀM BÌNH SAI 30 2.1 Tổng quan 30 2.2 Một số tính phần mềm 30 2.2.1 PHẦN MỀM DPsurvey 30 2.2.2 PHẦN MỀM BÌNH SAI HHMAPS 36 2.2.3 PHẦN MỀM BÌNH SAI APNET 38 CHƯƠNG 42 THỰC NGHIỆM 42 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội khu vực ấp Tân Cảng, TP Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai 42 b Vị trí khảo sát xây dựng trường bắn bản: 42 c Vị Trí xây dựng tuyến đường từ Trường Đại Học Nguyễn Huệ vào trường bắn bản: 42 d Đặc điểm địa hình: 42 e Đặc điểm khí hậu thủy hệ: 42 3.2 Công tác thành lập lưới khống chế độ cao khu vực ấp Tân Cảng, TP Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai 42 3.2.1 Tình hình khai thác sử dụng số liệu gốc 42 3.2.2 Thiết kế lưới khống chế độ cao 43 3.2.3 Bình sai lưới khống chế độ cao 45 3.3 Kết bình sai lưới độ cao, so sánh độ xác rút kết luận 59 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Sơ đồ phương pháp đo cao phía trước 11 Hình 1.2 Sơ đồ phương pháp đo cao từ 11 Hình 1.3 Sơ đồ đo cao hai điểm có khoảng cách độ chênh cao lớn 12 Hình 1.4 Sai số trục ngắm trục ống thuỷ dài không song song với 14 Hình 1.5.Lăng kính điều quang chuyển dịch khơng xác trục quay 14 Hình 1.6 Sai số dựng mia nghiêng 16 Hình 1.7 Sai số mia cong 17 Hình 1.8 Sai số ảnh hưởng độ cong mặt thuỷ chuẩn 19 Hình 1.9 Sai số ảnh hưởng chiết quang khơng khí 20 Hình 1.10 ảnh hưởng chiết quang đến đo cao 21 Hình 1.11 Ảnh hưởng máy lún 22 Hình 1.12 Phương pháp đo cao lượng giác 24 Hình 1.13 – Cột tiêu 26 Hình 1.14 Đo từ Hình 1.15 Đo đi, đo 27 Hình 2.1 "Xử lý lưới", chọn "Bình sai lưới độ cao phụ thuộc": 30 Hình 2.2 Tự động tính tọa độ độ cao điểm chi tiết 31 Hình 2.3 Giao diện đồ hoạ chương trình 32 Hình 2.4 Vị trí chạy khung đồ 33 Hình 2.5 Khung đồ 33 Hình 2.6 Vẽ mặt cắt tự nhiên 33 Hình 2.7 Giao diện nhập thơng số vẽ mặt cắt 34 Hình 2.8 Vẽ mặt cắt dọc 34 Hình 2.9 Hình mặt trắc ngang 35 Hình 2.10 Vẽ tuyến thông số cọc 35 Hình 2.11 Đo cao chi tiết 36 Hình 2.12.Tọa độ tiếp tuyến 36 Hình 2.13 Soạn thảo 37 Hình 2.14 Bản vẽ 37 Hình 2.15 Chuyển tọa độ 38 Hình 2.16 Bình sai độ cao 39 Hình 2.17 Bình sai mặt 40 Hình 2.18.Tính chuyển tọa độ 40 Hình 2.19 Thiết kế lưới mặt 41 Hình 2.20 Thiết kế lưới độ cao 41 Hình 3.1 Sơ đồ lưới khống chế độ cao khu vực ấp Tân Cảng, TP Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai 44 Hình 3.2 Giao diện khởi động phần mềm Hhmap 45 Hình 3.3 Nhập bảng độ cao gốc 46 Hình 3.4 Nhập bảng trị đo chênh cao 46 Hình 3.5 Chạy phần mềm bình sai 47 Hình 3.6 Giao diện khởi động phần mềm Apnet 51 Hình 3.7 Nhập bảng độ cao gốc 51 Hình 3.8 Nhập bảng trị đo chênh cao 52 Hình 3.9 Chạy phần mềm bình sai 52 Hình 3.10 Giao diện khởi động phần mềm Hhmaps 55 Hình 3.11 Nhập bảng độ cao gốc 55 Hình 3.12 Nhập bảng trị đo chênh cao 56 Hình 3.13 Chạy phần mềm bình sai 57 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Các tiêu kỹ thuật 10 Bảng 2.2 Quy trình thành lập lưới độ cao 29 Hình 2.20 Thiết kế lưới độ cao 41 Bảng 3.1.Bảng thống kê cao độ điểm khống chế Nhà nước 43 Bảng 3.2 Số liệu đo độ chênh cao điểm khống chế độ cao khu Ấp Tân Cảng 45 Bảng 3.3 Bảng độ cao điểm sau bình sai 60 TRƯỜNG ĐẠI HỌC GTVT THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 1.Thông tin chung: - Tên đề tài:“Nghiên cứu ứng dụng phần mềm bình sai trắc địa xử lý số liệu lưới khống chế độ cao phục vụ khảo sát địa hình.” - Sinh viên thực hiện: 1.Lường Ngọc Công 2.Trương Tấn Ngọc Lớp:Cầu - Đường ôtô &sân bay K55 Lớp:Cầu - Đường ôtô &sân bay K56 - Người hướng dẫn: Th.S Lê Thị Hà Mục tiêu đề tài: Nghiên cứu thành lập lưới khống chế độ cao phục vụ công tác khảo sát địa hình, xử lý số liệu phần mềm bình sai áp dụng thực nghiệm khu vực ấp Tân Cảng, TP Biên Hịa, tỉnh Đồng Nai 3.Tính tính sáng tạo: Hiện nay, việc ứng dụng phần mềm để xử lý số liệu đo trắc địa phổ biến thực tế sản xuất Nên việc sinh viên tiếp cận sử dụng nắm số phần mềm trắc địa để xử lý số liệu lưới khống chế độ cao trang bị cần thiết 4.Kết nghiên cứu: - Xây dựng phương pháp thành lập lưới khống chế độ cao phục vụ cơng tác khảo sát địa hình, xử lý số liệu phần mềm bình sai ; - Bảng thống kê so sánh độ xác xử lý số liệu phần mềm bình sai áp dụng thực nghiệm thành lập lưới khống chế độ cao phục vụ khảo sát địa hình khu vực ấp Tân Cảng, TP Biên Hịa, tỉnh Đồng Nai Đóng góp mặt kinh tế- xã hội, giáo dục đào tạo, an ninh, quốc phòng khả áp dụng đề tài: - Tiết kiệm thời gian, sức lao động mang lợi ích kinh tế - Có nhiều tính hữu hiệu nên sử dụng rộng rãi công tác đo đạc khảo sát địa hình Cơng bố khoa học sinh viên từ kết nghiên cứu đề tài (ghi rõ tên tạp chí có) nhận xét ,đánh giá sở áp dụng kết nghiên cứu (nếu có): Ngày tháng năm Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài (ký,họ tên) Nhận xét người hướng dẫn đóng góp khoa học sinh viên thực đề tài ( phần người hướng dẫn ghi) Thông qua việc thực đề tài nhóm sinh viên có thời gian nghiên cứu lý thuyết máy toàn đạc điện tử, máy thủy chuẩn, phần mềm bình sai Dpsurvey, Hhmaps, Apnet Đồng thời sinh viên thực thao thao tác tiếp cận với máy móc điện tử, điều mà sinh viên cần làm ngồi thực tế sản xuất Nhóm sinh viên nghiên cứu lý thuyết đưa vào thực nghiệm để xử lý số liệu dùng phần mềm bình sai lưới độ cao đánh giá độ xác lưới phục vụ cho giai đoạn Trong trình làm đề tài nhóm sinh viên thể nghiêm túc, cách tiếp cận vấn đề làm việc theo nhóm Ngày tháng năm Người hướng dẫn (ký,họ tên MỞ ĐẦU Tên đề tài: Đo đạc lĩnh vực khoa học kĩ thuật cần thiết ngành xây dựng, giao thông, quản lý đất đai…, sản phẩm cuối đo đạc đồ, bình đồ, mặt cắt địa hình,… để có sản phẩm thì thiếu công tác thành lập lưới khống chế Công tác đo vẽ chi tiết thành lập đồ phục vụ khảo sát địa hình cho dự án ứng dụng rộng rãi Quy trình thành lập lưới khống chế nói chung lưới khống chế độ cao nói riêng thiết bị đo đạc trắc địa kết hợp với phần mềm hỗ trợ bình sai trắc địa trở thành quy trình hoàn chỉnh Do đề tài:“ Nghiên cứu ứng dụng phần mềm bình sai trắc địa xử lý số liệu lưới khống chế độ cao phục vụ khảo sát địa hình.”được chọn làm đề tài để nghiên cứu Mục tiêu đề tài: Nghiên cứu thành lập lưới khống chế độ cao phục vụ công tác khảo sát địa hình, xử lý số liệu phần mềm bình sai áp dụng thực nghiệm khu vực ấp Tân Cảng, TP Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai Đối tượng nghiên cứu cơng trình kỹ thuật xây dựng Việt Nam Phạm vi nghiên cứu đề tài bao gồm: thành lập lưới khống chế, đo đạc máy thủy chuẩn điện tử kết hợp máy toàn đạc, xử lý lưới độ cao cácphần mềm bình sai kết đánh giá độ xác lưới phục vụ cho giai đoạn Nội dung đề tài: - Khái quát chung công tác lập lưới khống chế độ cao phục vụ cơng tác đo vẽ đồ địa hình; - Tổng quan phần mềm bình sai DpSurvey, Hhmaps, Apnet ứng dụng việc xử lý số liệu lưới khống chế độ cao; - Đo đạc thực nghiệm ngồi thực địa sử dụng phần mềm bình sai DpSurvey, Hhmaps, Apnet để xử lý số liệu biên tập lưới khống chế độ cao; - Đánh giá kết đưa khuyến nghị Những điều cần đạt được: - Xây dựng phương pháp thành lập lưới khống chế độ cao phục vụ công tác khảo sát địa hình, xử lý số liệu phần mềm bình sai ; - Bảng thống kê so sánh độ xác xử lý số liệu phần mềm bình sai đượcáp dụng thực nghiệm thành lập lưới khống chế cao phục vụ khảo sát địa hình khu vực ấp Tân Cảng, TP Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai Kết cấu đề tài: Chương : Cơ sở lý thuyết xây dựng lưới độ cao Chương 2: Giới thiệu phần mềm bình sai Chương 3: Thực nghiệm ví dụ minh họa kết bình sai lưới độ cao phần mềm Dpsurvey, Hhmaps, Apnet phục vụ công tác khảo sát địa hình khu vực ấp Tân Cảng, TP Biên Hịa, tỉnh Đồng Nai CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT XÂY DỰNG LƯỚI ĐỘ CAO 1.1 Giới thiệu chung Lưới độ cao lưới xác định độ cao điểm khống chế, lấy làm sở để xác định vị trí độ cao điểm khu đo lập đồ bố trí cơng trình 1.2 Phân loại Dựa vào độ xác người ta chia lưới khống chế độ cao làm hai loại: - Lưới khống chế độ cao nhà nước: Lưới độ cao nhà nước phân thành hạng: I, II, III IV Lưới độ cao hạng I, II hệ thống cao toàn quốc, sở cho việc nghiên cứu khoa học phát triển lưới hạng III, IV - Lưới khống chế độ cao kỹ thuật: Lưới khống chế độ cao kỹ thuật phát triển từ điểm khống chế độ cao nhà nước Bảng 1.1 Các tiêu kỹ thuật 1.3 Phương pháp thành lập lưới khống chế độ cao Tùy theo yêu cầu độ xác điều kiện đo đạc mà lưới độ cao xây dựng theo phương pháp đo cao hình học hay đo cao lượng giác Vùng đồng bằng, đồi, núi thấp, lưới độ cao thường xây dựng theo phương pháp đo cao hình học theo dạng lưới đường chuyền độ cao 1.3.1 Phương pháp đo cao hình học: Trong phương pháp đo cao hình học có hai cách để xác định độ chênh cao hai điểm là: Đặt máy hai điểm cần xác định gọi đo cao từ Cách thứ đặt máy điểm điểm dựng mia gọi đo cao phía trước Cụ thể nội dung hai phương pháp đo sau: 10 Bảng trị đo, số hiệu chỉnh trị bình sai chênh cao Đoạn đo Số Trị đo SHC Trị BS SSTP Trạ m (m) (m) đo TT Điểm đầu Điểm cuối (m) (m) DC1 TP-II-09 -0.40500 -0.00204 0.01039 0.40704 TP-II-09 P3 2.87600 -0.00611 0.01728 P3 DC3 -0.97500 -0.00204 0.01039 0.97704 DC3 DC4 -1.87900 -0.00204 0.01039 1.88104 DC4 P4 -0.26700 -0.00102 0.00741 0.26802 P4 P5 -1.35800 -0.00102 0.00741 1.35902 P5 DC5 -0.05800 -0.00204 0.01039 0.06004 DC5 DC6 -2.89900 -0.00306 0.01260 2.90206 DC6 P6 -2.94900 -0.00306 0.01260 2.95206 10 P6 GPS2 -3.31200 -0.00407 0.01440 3.31607 11 GPS2 H3 -0.30400 -0.00102 0.00741 0.30502 49 2.86989 Đoạn đo Số Trị đo SHC Trị BS SSTP Trạ m (m) (m) đo TT Điểm đầu Điểm cuối (m) (m) 12 H3 DC1 11.58500 -0.02750 11.5575 0.02750 Kết đánh giá độ xác lưới Sai số trung phương trọng số đơn vị : Mo = 0.00748(m/Tr) Sai số trung phương Độ cao lớn : (DC1) = 0.02750(m) Sai số trung phương Độ cao nhỏ : (GPS2) = 0.00741(m) Sai số trị đo chênh cao lớn : (H3 - DC1) = 0.02750(m) Sai số trị đo chênh cao nhỏ : (P4 - P5) = 0.00741(m) Ngày 25 Tháng 03 Năm 2018 Người đo đạc : Người tính tốn: Người kiểm tra : Kết tính tốn phần mềm HHMAPS 2011 50 27 b Bình sai lưới khống chế độ cao giao diện phần mềm Apnet: Hình 3.6 Giao diện khởi động phần mềm Apnet Hình 3.7 Nhập bảng độ cao gốc 51 Hình 3.8 Nhập bảng trị đo chênh cao Hình 3.9 Chạy phần mềm bình sai 52 Kết sau bình sai sau: 53 54 c Bình sai lưới khống chế độ cao giao diện phần mềm Dpsurvey Hình 3.10 Giao diện khởi động phần mềm Hhmaps Hình 3.11 Nhập bảng độ cao gốc 55 Hình 3.12 Nhập bảng trị đo chênh cao 56 Hình 3.13 Chạy phần mềm bình sai Kết sau bình sai sau: KẾT QUẢ BÌNH SAI LƯỚI ĐỘ CAO Tên cơng trình:binh sai cao I Các tiêu kỹ thuật lưới + Tổng số điểm : 12 + Số điểm gốc :1 + Số diểm lập : 11 + Số lượng trị đo : 12 + Tổng số trạm máy : 54trạm II Số liệu khởi tính STT Tên điểm H3 H (m) 40,9390 III Kết độ cao sau bình sai 57 Ghi STT 10 11 Tên điểm DC1 DC3 DC4 DC5 DC6 GPS2 P3 P4 P5 P6 TP-II-09 H(m) 52.4965 53.9823 52.1013 50.4142 47.5121 41.2440 54.9594 51.8333 50.4742 44.5601 52.0895 SSTP(mm) 27.5 25.5 24.6 22.2 19.5 7.4 26.3 24.1 23.5 15.9 27.4 IV Trị đo đại lượng bình sai S TT 10 11 12 Điểm sau (i) DC1 TP-II-09 P3 DC3 DC4 P4 P5 DC5 DC6 P6 GPS2 H3 Điểm trước (j) TP-II-09 P3 DC3 DC4 P4 P5 DC5 DC6 P6 GPS2 H3 DC1 [n] (tr) 2 1 3 27 Trị đo (m) -0.4050 2.8760 -0.9750 -1.8790 -0.2670 -1.3580 -0.0580 -2.8990 -2.9490 -3.3120 -0.3040 1.5850 SHC (mm) -2.0 -6.1 -2.0 -2.0 -1.0 -1.0 -2.0 -3.1 -3.1 -4.1 -1.0 -27.5 V Kết đánh giá độ xác - Sai số trung phương trọng số đơn vị mo = ± 7.48 mm/Trạm - SSTP độ cao điểm yếu : mH(DC1) = 27.50(mm) - SSTP chênh cao yếu : m(H3 - DC1) = 27.50 (mm) Ngày 25 tháng năm 2018 Người thực đo : Người tính tốn ghi sổ : Kết tính tốn phần mềm DPSurvey 2.6 ooo0ooo 58 Trị B.Sai SSTP (m) (mm) -0.4070 10.4 2.8699 17.3 -0.9770 10.4 -1.8810 10.4 -0.2680 7.4 -1.3590 7.4 -0.0600 10.4 -2.9021 12.6 -2.9521 12.6 -3.3161 14.4 -0.3050 7.4 11.5575 27.5 3.3 Kết bình sai lưới độ cao, so sánh độ xác rút kết luận Kết tính tốn bình sai độ cao phần mềm thể số hiệu chỉnh (S.H.C) trị đo kết tính tốn độ chênh cao điểm khống chế sau hiệu chỉnh, bên cạnh cịn tính tốn sai số trung phương (SSTP) trị đo Lưới khống chế độ cao lập cho khu vực ấp Tân Cảng, TP Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai lưới khống chế độ cao kỹ thuật nên ta có sai số cho phép: fCF = ±50√L = ±50√6 = 122 mm 59 Kết đánh giá độ xác kết sau bình sai lưới khống chế độ cao cho ta thấy SSTP trọng số đơn vị, SSTP độ chênh cao độ cao điểm yếu nhỏ so với sai số cho phép Như vậy, kết đo đảm bảo độ xác cao sử dụng kết để tiến hành bước tính toán Kết cuối việc bình sai lưới khống chế độ cao độ cao thủy chuẩn điểm khống chế thực địa, kèm với độ cao điểm sai số trung phương điểm STT 10 11 Tên điểm DC1 DC3 DC4 DC5 DC6 GPS2 P3 P4 P5 P6 TP-II-09 H(m) 52.4965 53.9823 52.1013 50.4142 47.5121 41.2440 54.9594 51.8333 50.4742 44.5601 52.0895 SSTP(mm) 27.5 25.5 24.6 22.2 19.5 7.4 26.3 24.1 23.5 15.9 27.4 Bảng 3.3 Bảng độ cao điểm sau bình sai Qua kết bình sai phần mềm Hhmaps, Apnet Dpsurvey cho ta thấy độ cao sau bình sai sai số điểm Theo bảng 1.2 sai số trung phương trạm nhỏ cho phép Kết bình sai phần mềm Dpsurvey cho biết: - Sai số trung phương trọng số đơn vị mo = ± 7.48 mm/Trạm - SSTP độ cao điểm yếu : mH(DC1) = 27.50(mm) - SSTP chênh cao yếu : m(H3 - DC1) = 27.50 (mm) Sự tiến phần mềm Hhmap, phần mềm cho biết : - Sai số trung phương trọng số đơn vị : Mo = 0.00748(m/Tr) 60 - Sai số trung phương Độ cao lớn : (DC1) = 0.02750(m) - Sai số trung phương Độ cao nhỏ : (GPS2) = 0.00741(m) - Sai số trị đo chênh cao lớn : (H3 - DC1) = 0.02750(m) - Sai số trị đo chênh cao nhỏ : (P4 - P5) = 0.00741(m) Phần mềm Apnet cho biết: - Sai số trung phương trọng số đơn vị : Mo = 0.00748(m/Tr) - Sai số trung phương độ cao điểm yếu nhất: (DC1) = 0.02750 m - Sai số trung phương độ cao điểm nhỏ nhất: (GPS2) = 0.00741 m - Sai số trung phương chênh cao yếu nhất: (H3-DC1) = 0.02750m - Sai số trung phương chênh cao nhỏ nhất: (GPS2-H3) = 0.00741m Kết đánh giá độ xác hai phần mềm Hhmaps Apnet có khác sai số trung phương chênh cao nhỏ Theo kết chênh cao (P4 - P5), (GPS2-H3), (DC4-P4) có trạm đo sai số trung phương = 0.00741m Như chênh cao chênh cao nhỏ Các phần mềm thực hồn chỉnh cơng tác bình sai lưới dừng lại việc tính tốn số hiệu chỉnh độ cao, độ cao điểm khống chế hiển thị sai số trung phương chúng không đánh giá cách cụ thể, chi tiết đến tiêu phần mềm Hhmap Apnet Tuy nhiên phần mềm chưa đánh giá đầy đủ chênh cao nhỏ lưới lưới độ cao nhiều chênh cao có sai số trung phương 61 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Sau thời gian làm việc khẩn trương từ kết nghiên cứu lý thuyết tính tốn thực nghiệm em rút số kết luận sau đây: Hhmaps, Apnet, Dpsurvey phần mềm chuyên dụng đáp ứng yêu cầu tự động hố xử lí số liệu đo đạc phục vụ cho công tác thiết kế công trình, đặc biệt có hiệu việc bình sai lưới thiết kế quản lí liệu Các phần mềm liên kếtvới autocad nên tiện lợi việc vẽ sơ đồ lưới sử dụng tương đối lâu dài Bên cạnh khả ứng dụng cơng nghệ đại máy móc trắc địa đặc biệt loại máy thủy chuẩn đo cao để đo đạc ứng dụng phần mềm Hhmaps để bình sai lưới phục vụ cho khảo sát thiết kế trở thành khối thống nhất, hỗ trợ đạt kết tối đa để tạo hệ thống thơng tin địa hình dạng số hồn chỉnh, cần phải có chương trình phần mềm xử lý số liệu thực dụng phù hợp với thực tế sản xuất Việt Nam cần thiết Các phần mềm Hhmaps, Apnet, Dpsurvey phần mềm viết tiếng Việt tiếng Anh liên kết với AutoCAD, thao tác nhanh, dễ hiểu, dễ sử dụng Tuy nhiên chưa chi tiết việc tiêu chuẩn đánh giá độ xác kết bình sai lưới độ cao 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] ''Giáo trình Trắc địa phổ thơng - Tập I, II'', (Bộ môn Trắc địa phổ thông Trường Đại học Mỏ - Địa Chất Hà Nội) [2] Dương Văn Phong (1998), Giáo trình xây dựng lưới - Hà Nội, năm 1998 [3] ''Giáo trình Trắc địa '', (Bộ môn Trắc địa - Trường Đại học Giao Thông Vận Tải) [4] Bản đồ khu vực ấp Tân Cảng, TP Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai [5] Trang web: Hhmaps.vn; Apnet; Dpsurvey.com 63

Ngày đăng: 31/05/2023, 09:01

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan