Lời mở đầu Trên thế giới ngày nay các hoạt động kinh tế diễn ra ngày càng mạnh mẽ, mỗi quốc gia phải chủ động tham gia khai thác lợi thế của mình trong phân công lao động quốc tế và trao đổi thương mại quốc tế. Trong công cuộc đổi mới nền kinh tế, việc đề ra các chiến lược kinh tế mới và các giải pháp cải thiện hoạt động sản xuất và kinh doanh là đặc biệt quan trọng. Đối với Việt Nam là một nước đi lên từ nền nông nghiệp lạc hậu với hơn 70% dân số hoạt động trong khu vực kinh tế nông nghiệp thì những bước chuyển của ngành nông nghiệp lại càng đóng vai trò to lớn thúc đẩy nền kinh tế đất nước phát triển. Qua hơn 15 năm thực hiện đổi mới sản xuất nông nghiệp nói chung, lương thực nói riêng đã có bước phát triển toàn diện đạt tốc độ tăng trưởng cao và ổn định. Về cơ bản, nước ta đã đảm bảo an ninh lương thực quốc gia, góp phần quan trọng vào việc chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp hàng hoá gắn với thị trường tiêu thụ sản phẩm, tăng thu nhập xóa đói giảm nghèo, cải thiện đời sống nông dân, và giữ gìn ổn định tình hình kinh tế, chính trị xã hội. Đối với nước ta xuất khẩu gạo có vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, ngoại tệ thu được từ xuất khẩu là nguồn vốn cho quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa dất nước, tăng thu nhập đặc biệt đối với người nông dân. Mười bốn năm qua xuất khẩu gạo của Việt Nam đã thu được những thành tựu nhất định nhưng bên cạnh đó cong nhiều bất cập cần giải quyết như vấn đề thị trường, giá cả, chất lượng gạo, vấn đề đầu ra, … nếu những vấn đề trên được giải quyết một cách hợp lý thì xuất khẩu gạo Việt Nam sẽ có bước phát triển cao trong thời gian tới. Với đề tài “ Thực trạng thương mại xuất khẩu gạo Việt Nam” em xin đưa ra những nét về thực trạng xuất khẩu gạo và giải pháp để thúc đẩy hoạt động xuất khẩu gạo nước ta. Do trình độ có hạn chế nên bài thảo luận của nhóm chúng em không tránh khỏi những sai sót, chúng em rất mong được sự góp ý và giúp đỡ của các thầy cô.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA HỆ THỐNG THÔNG TIN KINH TẾ VÀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ *** - BÀI THẢO LUẬN KINH TẾ THƯƠNG MẠI ĐẠI CƯƠNG ĐỀ TÀI Thực trạng thương mại xuất gạo Việt Nam Giảng viên: Vũ Tâm Hòa Nguyễn Thị Nguyệt Lớp: 2326TECO0111 Nhóm: 07 Hà Nội 03/202 MỤC LỤC Lời mở đầu Chương 1: Cơ sở lý luận 1.1: Một số khái niệm 1.1.1: Khái niệm xuất quy định, thủ tục xuất 1.1.2: Kim ngạch xuất 1.2: Lý thuyết liên quan 1.2.1: Vai trò xuất gạo Việt Nam .6 1.2.2: Nguyên lý, nguyên tắc xuất khuẩu gạo Việt Nam Chương 2: Phân tích thực trạng 2.1: Mô tả thực trạng 2.1.1: Tình hình chung 2.1.2: Quy mô xuất gạo 2.1.3: Thị trường xuất gạo 2.1.4: Về giá gạo xuất 11 2.2: Thành công hạn chế 12 2.2.1: Thành công 12 2.2.2: Hạn chế 15 2.3: Xu hướng phát triển 16 2.4: Nguyên nhân hạn chế 17 2.4.1 Nguyên nhân thị trường xuất gạo Việt Nam bị cạnh tranh gay gắt: 17 2.4.2 Nguyên nhân gạo bị hạn chế xuất đến thị trường lớn:17 2.4.3 Nguyên nhân dẫn đến chất lượng giá trị gạo thấp: 18 Chương 3: Giải pháp thảo luận 18 Lời mở đầu Trên giới ngày hoạt động kinh tế diễn ngày mạnh mẽ, quốc gia phải chủ động tham gia khai thác lợi phân cơng lao động quốc tế trao đổi thương mại quốc tế Trong công đổi kinh tế, việc đề chiến lược kinh tế giải pháp cải thiện hoạt động sản xuất kinh doanh đặc biệt quan trọng Đối với Việt Nam nước lên từ nông nghiệp lạc hậu với 70% dân số hoạt động khu vực kinh tế nông nghiệp bước chuyển ngành nơng nghiệp lại đóng vai trị to lớn thúc đẩy kinh tế đất nước phát triển Qua 15 năm thực đổi sản xuất nơng nghiệp nói chung, lương thực nói riêng có bước phát triển tồn diện đạt tốc độ tăng trưởng cao ổn định Về bản, nước ta đảm bảo an ninh lương thực quốc gia, góp phần quan trọng vào việc chuyển dịch cấu sản xuất nơng nghiệp hàng hố gắn với thị trường tiêu thụ sản phẩm, tăng thu nhập xóa đói giảm nghèo, cải thiện đời sống nơng dân, giữ gìn ổn định tình hình kinh tế, trị xã hội Đối với nước ta xuất gạo có vai trò quan trọng kinh tế quốc dân, ngoại tệ thu từ xuất nguồn vốn cho q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa dất nước, tăng thu nhập đặc biệt người nông dân Mười bốn năm qua xuất gạo Việt Nam thu thành tựu định bên cạnh cong nhiều bất cập cần giải vấn đề thị trường, giá cả, chất lượng gạo, vấn đề đầu ra, … vấn đề giải cách hợp lý xuất gạo Việt Nam có bước phát triển cao thời gian tới Với đề tài “ Thực trạng thương mại xuất gạo Việt Nam” em xin đưa nét thực trạng xuất gạo giải pháp để thúc đẩy hoạt động xuất gạo nước ta Do trình độ có hạn chế nên thảo luận nhóm chúng em khơng tránh khỏi sai sót, chúng em mong góp ý giúp đỡ thầy cô Chương 1: Cơ sở lý luận 1.1: Một số khái niệm 1.1.1: Khái niệm xuất quy định, thủ tục xuất Theo quy định Điều 28 Luật Thương mại 2005 xuất khẩu, nhập hàng hóa cụ thể sau: - Xuất hàng hóa việc hàng hoá đưa khỏi lãnh thổ Việt Nam đưa vào khu vực đặc biệt nằm lãnh thổ Việt Nam coi khu vực hải quan riêng theo quy định pháp luật - Hoạt động xuất hình thức hoạt động ngoại thương, xuất từ sớm hoạt động sản xuất phát triển Trước hoạt động sản xuất nước phát triển đến thời điểm cung vượt cầu xuất lượng hàng hoá dư thừa Để tiêu thụ số hàng này, nước phải mở rộng thị trường sang nước khác Thực việc tiêu thụ hàng hoạt động xuất Từ hoạt động khu vực, xuất diễn phạm vi toàn cầu, tất ngành, lĩnh vực kinh tế hướng vào mục tiêu cuối sản xuất bán hàng thu lợi nhuận Quy định hàng hóa xuất khẩu, nhập theo quy định pháp luật hành: Về hàng hóa xuất khẩu, nhập phải kiểm tra, theo quy định Điều 65 Luật Quản lý ngoại thương 2017, có nội dung cụ thể sau: - Hàng hóa xuất khẩu, nhập đối tượng phải kiểm tra bao gồm: + Hàng hóa phải áp dụng biện pháp kỹ thuật, kiểm dịch quy định điều 61, 62, 63 64 Luật này; + Hàng hóa có tiềm ẩn khả gây an tồn hàng hóa có khả gây an tồn theo thông tin cảnh báo từ tổ chức quốc tế, khu vực, nước ngồi; + Hàng hóa mà quan có thẩm quyền phát khơng phù hợp phải tăng cường kiểm tra theo quy định pháp luật - Hàng hóa quy định khoản Điều kiểm tra theo nguyên tắc quy định khoản Điều 60 Luật quan, tổ chức quan nhà nước có thẩm quyền định thực - Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn mình, ban hành Danh mục hàng hóa đối tượng phải kiểm tra quy định khoản Điều Về hàng hóa cấm xuất khẩu, cấm nhập khẩu, theo quy định Điều Nghị định 69/2018/NĐ-CP cụ thể sau: - Hàng hóa cấm xuất khẩu, cấm nhập thực theo quy định văn pháp luật hành Danh mục hàng hóa cấm xuất khẩu, cấm nhập quy định Phụ lục I Nghị định - Căn Phụ lục I Nghị định này, bộ, quan ngang cơng bố chi tiết hàng hóa cấm xuất khẩu, cấm nhập kèm theo mã số hàng hóa (mã HS) sở trao đổi, thống với Bộ Cơng Thương Danh mục hàng hóa thống với Bộ Tài mã HS - Thủ tướng Chính phủ xem xét định cho phép xuất hàng hóa cấm xuất khẩu; cho phép nhập hàng hóa cấm nhập nhằm phục vụ mục đích đặc dụng, bảo hành, phân tích, kiểm nghiệm, nghiên cứu khoa học, y tế, sản xuất dược phẩm, bảo vệ quốc phịng, an ninh Về hàng hóa xuất khẩu, nhập theo giấy phép, theo điều kiện, theo quy định Điều Nghị định 69/2018/NĐ-CP cụ thể sau: - Ban hành Danh mục hàng hóa xuất khẩu, nhập theo giấy phép, theo điều kiện Phụ lục III Nghị định - Căn Phụ lục III Nghị định này, bộ, quan ngang cơng bố chi tiết hàng hóa kèm theo mã HS sở trao đổi, thống với Bộ Cơng Thương Danh mục hàng hóa thống với Bộ Tài mã HS - Căn Phụ lục III Nghị định này, bộ, quan ngang ban hành trình quan có thẩm quyền ban hành quy định chi tiết việc cấp giấy phép xuất khẩu, nhập phù hợp với quy định pháp luật thực việc cấp phép theo quy định - Căn mục tiêu điều hành thời kỳ, Bộ trưởng Bộ Công Thương quy định việc áp dụng Giấy phép xuất tự động, Giấy phép nhập tự động số loại hàng hóa Thủ tục xuất khẩu, nhập quy định nào? Thủ tục xuất khẩu, nhập hàng hóa quy định cụ thể Điều Nghị định 69/2018/NĐ-CP cụ thể sau: - Đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập theo giấy phép, thương nhân xuất khẩu, nhập phải có giấy phép bộ, quan ngang liên quan - Đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập theo điều kiện, thương nhân xuất khẩu, nhập phải đáp ứng điều kiện theo quy định pháp luật - Đối với hàng hóa thuộc Danh mục hàng hóa xuất khẩu, nhập phải kiểm tra theo quy định Điều 65 Luật Quản lý ngoại thương, thương nhân xuất khẩu, nhập hàng hóa phải chịu kiểm tra quan có thẩm quyền theo quy định pháp luật - Đối với hàng hóa khơng thuộc trường hợp quy định Khoản 1, 2, Điều này, thương nhân phải giải thủ tục xuất khẩu, nhập quan hải quan 1.1.2: Kim ngạch xuất Kim ngạch xuất tiếng Anh Export turnover thuật ngữ tổng giá trị xuất (lượng tiền thu được) (một) hàng hóa xuất doanh nghiệp (quốc gia) khoảng thời gian định thường quý năm, quy đổi loại đơn vị tiền tệ định (Việt Nam quy đổi USD) Để đánh giá tình hình phát triển hoạt động kinh tế, thương mại quốc gia (doanh nghiệp) ln cần xác định kim ngạch xuất kim ngạch nhập Kim ngạch nhập (tiếng Anh Import turnover) thuật ngữ tổng giá trị nhập (một) hàng hóa nhập vào doanh nghiệp (quốc gia) thời gian định thường quý năm, quy đổi loại đơn vị tiền tệ định (Việt Nam quy đổi USD) Kim ngạch xuất cao chứng minh cho giá trị xuất cao, thể kinh tế quốc gia (doanh nghiệp) ngày phát triển Ngược lại kim ngạch xuất thấp, nhập cao điều cho thấy kinh tế, tài quốc gia chậm phát triển 1.2: Lý thuyết liên quan 1.2.1: Vai trò xuất gạo Việt Nam Thứ nhất: Tích lũy vốn cho nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Trước địi hỏi vốn cho cơng nghiệp hố đất nước, lúa gạo nước ta giữ vị trí cao mặt hàng xuất Hiện nay, kim ngạch xuất gạo hàng năm chiếm tỷ trọng trung bình khoảng 3-4% tổng kim ngạch xuất nước Điều nói rõ cần thiết việc xuất gạo công đổi kinh tế đất nước Thứ hai: Cải thiện đời sống dân cư nông thôn, thực CNH HĐH nông nghiệp, nông thôn Phát triển sản xuất xuất gạo thực cần thiết để nâng cao thu nhập cho 70% dân số nông thôn nước ta, vùng xuất gạo Thứ ba: Phát huy lợi nước Sản xuất xuất gạo Việt Nam có lợi đất đai, khí hậu, nước tưới tiêu, nguồn nhân lực, vị trí địa lý cảng Một chiến lược đắn phải chiến lược khai thác nhiều lợi nước Từ việc nhìn nhận thấy rõ cần thiết xuất gạo ii tính đắn định hướng xuất gạo Thứ tư: Tranh thủ hội thị trường giới Theo thuyết lợi thương mại quốc tế, nước có lợi tham gia vào thương mại quốc tế, biết tận dụng ưu phân cơng lao động quốc tế Bên cạnh đó, xuất gạo tranh thủ hội xu thương mại hoá hội nhập 1.2.2: Nguyên lý, nguyên tắc xuất khuẩu gạo Việt Nam Theo Nghị định số 107/2018/NĐ-CP kinh doanh xuất gạo, * Việc điều hành xuất gạo phải đảm bảo mục tiêu, nguyên tắc sau : Góp phần tiêu thụ thóc, gạo hàng hóa bảo đảm lợi ích người trồng lúa theo sách hành Bảo đảm cân đối xuất tiêu dùng nội địa; góp phần bình ổn giá thóc, gạo nước Thực cam kết quốc tế; bảo đảm xuất có hiệu * Điều kiện kinh doanh xuất gạo cần tuân thủ nguyên tắc Theo Nghị định 107 ban hành, thương nhân kinh doanh xuất gạo khi: -Có kho chun dùng để chứa thóc, gạo phù hợp với tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia kho chứa thóc, gạo quan có thẩm quyền ban hành theo quy định Luật tiêu chuẩn quy chuẩn kỹ thuật - Có sở xay, xát sở chế biến thóc, gạo phù hợp với tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia kho chứa sở xay, xát, chế biến thóc, gạo quan có thẩm quyền ban hành theo quy định Luật tiêu chuẩn quy chuẩn kỹ thuật - Kho chứa, sở xay sát, chế biến thóc gạo cần đáp ứng đủ điều kiện kinh doanh Nghị định 107 quy định rõ, thương nhân có giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh xuất gạo không cho thuê, cho thuê lại kho chứa, sở xay, xát, chế biến thóc, gạo kê khai để chứng minh việc đáp ứng điều kiện kinh doanh đơn đề nghị cấp Giấy chứng nhận để thương nhân khác sử dụng vào mục đích xin cấp Giấy chứng nhận Chương 2: Phân tích thực trạng 2.1: Mơ tả thực trạng 2.1.1: Tình hình chung Việt Nam nước xuất nông sản lớn khu vực giới Trong đó, gạo mặt hàng nông sản xuất chủ lực Việt Nam số mặt hàng nơng sản xuất có kim ngạch xuất tăng trưởng mạnh thời gian qua Mặt hàng gạo Việt Nam xuất sang 28 thị trường nước (năm 2021), châu Á khu vực thị trường trọng điểm, chiếm 60% tổng kim ngạch xuất gạo; châu Phi 19%; châu Âu 2% Thị trường gạo xuất năm qua ảnh hưởng đại dịch Covid nên có nhiều biến động, với diễn biến thời tiết không thuận lợi giá gạo xuất tăng năm gần xuất loại gạo chất lượng cao giảm dần tỷ trọng loại gạo chất lượng trung bình thấp Việc ký nhiều hiệp định thương mại mang tầm chiến lược lớn CPTPP, EVFTA tạo điều kiện cho gạo Việt Nam bứt phá, việc thuế suất giảm 0% tạo sức cạnh tranh tốt cho Việt Nam Theo cam kết Hiệp định EVFTA, phía EU dành cho Việt Nam mức hạn ngạch 80.000 tấn/năm miễn thuế Đây xem hội tốt để doanh nghiệp xuất gạo Việt Nam đa dạng hóa thị trường, đẩy mạnh mặt hàng gạo đặc sản có chất lượng cao đáp ứng chuẩn cao vào số thị trường Tuy nhiên, hoạt động xuất gạo thời gian qua số tồn tại, hạn chế Tăng trưởng xuất cao chưa bền vững Sản xuất lúa gạo Việt Nam từ trước đến chủ yếu dựa vào khai thác lợi cạnh tranh có sẵn lao động, đất đai, tài nguyên thiên nhiên để sản xuất xuất khẩu, năm gần tạo số giống lúa góp phần đẩy mạnh giá trị gia tăng chuỗi giá trị sản phẩm Ngoài ra, Việt Nam nhiều hạn chế từ giống, kỹ thuật, chăm sóc thu hoạch, chế biến sau thu hoạch tiêu thụ Trong thời gian tới, cần khai thác hiệu tiềm lợi sản xuất, thị trường tiêu thụ tạo thời gian qua, mở rộng thị trường mới, nâng cao hiệu chung ngành gạo, khai thác hiệu hội trình hội nhập, tạo bước tăng trưởng xuất gạo Việt Nam 2.1.2: Quy mô xuất gạo Khối lượng gạo xuất tháng 10 năm 2022 ước đạt 700 nghìn với giá trị đạt 334 triệu USD, đưa tổng khối lượng giá trị xuất gạo 10 tháng đạt 6,07 triệu với 2,94 tỷ USD, tăng 17,2% khối lượng tăng 7,4% giá trị so với kỳ năm 2021 Nguồn: https://etime.danviet.vn/xuat-khau-gao-da-vuot-6-trieu-tan-20221102144826483.htm Việt nam đứng thứ xuất gạo Theo số liệu xuất tháng năm 2022, Thái Lan xếp vị trí thứ sau Ấn Độ (11,23 triệu tấn) vượt Việt Nam (4,25 triệu tấn), Pakistan (2,47 triệu tấn) Mỹ (1,49 triệu tấn) Nguồn ( https://vietnamnet.vn/xuat-khau-gao-tang-dung-dung-thai-lan-quyet-gianh-lai-vi-tri-thu-2-tuviet-nam-2059474.html ) 2.1.3: Thị trường xuất gạo Về thị trường, 11 tháng qua, Philippines đứng đầu tiêu thụ gạo Việt Nam, chiếm 44,9% tổng lượng chiếm 42,9% tổng kim ngạch gạo xuất nước, đạt gần triệu tấn, tương đương 1,39 tỷ USD, giá trung bình 463 USD/tấn, tăng 30% lượng, tăng 18% kim ngạch so với kỳ Tiếp đến thị trường Trung Quốc chiếm 12% tổng lượng tổng kim ngạch, đạt 807.947 tấn, tương đương 408,49 triệu USD, giá trung bình 505,6 USD/tấn, giảm 19,2% lượng giảm 17,4% kim ngạch Bờ Biển Ngà đứng thứ đạt 655.593 tấn, tương đương 294,28 triệu USD, giá 448,9 USD/tấn, tăng mạnh 83% lượng tăng 61,3% kim ngạch giảm 11,9% giá so với kỳ Thị trường chiếm 9% tổng lượng tổng kim ngạch xuất gạo nước Xuất sang khối thị trường RCEP 11 tháng qua đạt 4,42 triệu tấn, tương đương 2,09 tỷ USD, tăng 17% lượng, tăng 9,1% kim ngạch; khối CPTTP đạt 543.913 tấn, tương đương 263,13 triệu USD, tăng 31,5% lượng tăng 19,8% kim ngạch; khối EU đạt 26.668 tấn, tương đương 17,84 triệu USD, tăng 17% lượng, tăng 0,4% kim ngạch Với kết 11 tháng qua, Hiệp hội Lương thực Việt Nam (VFA) ước tính kết thúc năm 2022 sản lượng xuất gạo nước đạt khoảng triệu với trị giá ước tính khoảng 3,5 tỷ USD (Nguồn: congthuong.vn/xuat-khau-gao-2022-ky-tich-trong-kho-khan-231493.html) 2.1.4: Về giá gạo xuất Giá gạo xuất Việt Nam có xu hướng gia tăng theo thời gian giai đoạn từ tháng 2/2016 đến tháng 2/2021 Giá gạo trắng 5% tăng từ 374 USD/MT lên 520 USD /MT; giá gạo trắng 15% tăng từ 365 USD/MT lên 510 USD/MT; giá gạo trắng 25% tăng từ 345 USD/MT lên 495 USD/MT Chất lượng gạo trọng cải thiện, chủng loại gạo xuất dần chuyển sang loại gạo có giá trị gia tăng cao, cước phí tàu biển tăng, số hãng tàu thu thêm phí mùa cao điểm doanh nghiệp thiếu vỏ container rỗng để đóng hàng ảnh hưởng đại dịch Covid - 19 nguyên nhân đẩy giá gạo Việt Nam tăng mạnh, vượt mức 460 USD/MT từ tháng 8/2020 Số liệu thống kê Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ (USDA) cho thấy giá gạo xuất Việt Nam giai đoạn từ tháng 6/2016 đến tháng 2/2021 thấp giá gạo Thái Lan thường cao giá gạo Ấn Độ Pakistan Tuy nhiên, từ đầu tháng 2/2021, giá gạo Việt Nam cao chút so với giá gạo Thái Lan Nguyên nhân tình trạng nguồn cung gạo Việt Nam bị hạn chế giai đoạn giao mùa cước phí vận tải tăng, nguồn cung gạo Thái Lan dự báo gia tăng nhờ điều kiện thời tiết thuận lợi Giá gạo cao so với nước xuất gạo hàng đầu giới khác bất lợi Việt Nam số bạn hàng có Trung Quốc bắt đầu chuyển hướng sang nhập gạo có giá rẻ từ nước xuất gạo khác Bảng so sánh giá gạo xuất Việt Nam với nước xuất gạo khác Thời gian 06/2016 02/2017 04/2018 02/2019 08/2020 09/2020 10/2020 11/2020 12/2020 01/2021 02/2021 giá gạo trắng 5% ( Giá gạo trắng 15% Giá gạo trắng 25% (S/MT) S/MT ) ( S/MT ) Pakistan Ấn Việt Thá Pakistan Việt Thái Pakistan Ấn Việt Thái độ Nam i lan Nam lan độ Nam lan 410 385 374 410 366 365 406 348 360 345 393 390 379 353 362 380 347 394 347 349 340 344 420 410 435 433 396 424 425 380 380 412 423 358 362 348 491 352 341 341 326 337 334 393 443 375 486 492 433 476 476 398 345 463 475 423 360 470 491 414 460 460 397 336 448 445 405 350 480 461 396 470 470 359 330 456 460 385 350 505 479 376 495 495 347 330 481 493 423 358 498 512 413 488 488 410 330 470 511 442 380 520 530 435 506 506 423 340 491 512 451 393 520 552 447 510 510 412 367 495 533 Nguồn: USDA (tapchicongthuong.vn/bai-viet/canh-tranh-giua-thai-lan-va-viet-nam-tren-thitruong-gao-trung-quoc-82725.htm) Cơ cấu gạo chuyển dịch sang loại gạo giá trị gia tăng cao Trong nửa đầu năm nay, cấu gạo xuất Việt Nam tiếp tục chuyển dịch sang loại gạo thơm, gạo chất lượng cao với giá bán giá trị gia tăng cao Được biết, nửa đầu năm 2021, lượng gạo thơm xuất (Jasmine, DT8, KDM…) tăng khoảng 6,2% so với kỳ năm trước, đạt gần 1,16 triệu chiếm gần 39% tổng khối lượng gạo xuất nước (tăng so với tỷ trọng 30% kỳ) Đáng ý, có khoảng 38,3 nghìn gạo ST24 2,7 nghìn gạo ST25 xuất nửa đầu năm nay, tăng vọt 11,5 lần 154,7 lần so với kỳ năm ngối Trong đó, gần 90% lượng gạo ST 24 (khoảng 34 nghìn tấn) xuất sang Trung Quốc 95% (2,5 nghìn tấn) gạo ST25 xuất sang thị trường Mỹ Tuy vậy, nhìn chung xuất gạo thơm Việt Nam phần lớn phân khúc giá trung bình, thị trường tiêu thụ gạo thơm mạnh nước châu Phi châu Á Xuất gạo thơm tăng không đủ bù đắp cho sụt giảm mặt hàng gạo khác, đặc biệt sụt giảm gạo trắng Cụ thể, lượng gạo trắng xuất giảm mạnh 30% so với kỳ nhỉnh đôi chút so với mặt hàng gạo thơm, đạt khoảng 1,2 triệu Nguyên nhân giảm giá gạo trắng mức cao khiến Việt Nam đánh thị phần gạo trắng xuất vào tay đối thủ cạnh tranh khác Theo đó, tỷ trọng gạo trắng tổng xuất gạo giảm từ 49% kỳ năm ngối xuống cịn khoảng 40% nửa đầu năm nay, tương đương tỷ trọng gạo thơm xuất Cùng với gạo trắng, xuất mặt hàng gạo khác gạo giống Nhật, gạo nếp, gạo lứt… giảm nửa đầu năm 2.2: Thành công hạn chế 2.2.1: Thành công Quy mô kim ngạch xuất gạo có xu hướng tăng: Trong năm vừa qua quy mô kim ngạch xuất gạo có xu hướng gia tăng Khối lượng xuất gạo Việt Nam tăng 5,8 triệu năm 2017 lên 6,2 triệu năm 2021, chiếm bình quân 12% tổng khối lượng gạo xuất giới Kim ngạch xuất gạo tăng từ 2,63 tỷ USD năm 2020 lên 2,88 tỷ USD năm 2021; tháng đầu năm 2022 đạt 1,19 tỷ USD Tăng trưởng kim ngạch xuất gạo năm 2021 tăng 9,75% so với năm 2020 Hiện nay, giá xuất có xu hướng tăng lên, năm 2021 giá xuất bình quân 526 USD/tấn, bị ảnh hưởng dịch Covid -19 xuất gạo Việt Nam đạt kết khả quan Kim ngạch xuất gạo Việt Nam sang nước Đơn vị: Nghìn USD TT Tên nước Angiêri Ăngôla Arập xê út Ba Lan Bănglađét Bỉ Bờ biển Ngà Brunây Tiểu vương quốc A Rập Chi lê Năm 2020 274,43 1.683,95 19.222,31 5.208,64 341,49 268,14 207.518,98 136,10 Năm 2021 918,19 19.101,53 7.747,28 32.206,78 2.045,44 218.346,17 25.000,29 28.541,69 841,69 301,35 Đài Loan 11.270,08 9.325,63 12 Gana 282.293,42 393.618,31 13 Hà Lan 4.472,02 6.779,00 14 Hoa Kỳ 13.941,34 11.722,29 15 Hồng Kông 50.180,37 50.444,12 16 Indonexia 49.949,48 32.949,12 17 Irăc 47.610,00 18 Malaysia 237.314,41 141.859,97 19 Môdambic 30.367,35 36.216,98 20 Nam Phi 3.430,98 4.404,01 21 Nga 3.798,85 1.568,15 22 Australia 18.634,46 28.038,15 23 Pháp 2.114,08 2.558,82 24 Philippin 1.056.276,42 1.253.143,32 25 Singapore 60.945,37 67.034,83 10 11 26 Tanzania 8.756,25 4.603,47 27 Tây Ban Nha 806,08 417,80 28 Thổ Nhĩ Kỳ 958,65 1.077,56 29 Trung Quốc 463.030,98 522.724,29 30 Ucraina 1.710,92 960,86 31 Xênêgan 15.029,75 529,29 2.623.387,30 2.879.184,40 Tổng KNXK Nguồn: Tổng cục Hải Quan năm 2022 Chủng gạo đa dạng, phong phú: Những năm gần đây, chủng loại gạo xuất Việt Nam ngày đa dạng, phong phú, với mặt hàng gạo xuất chủ yếu gạo thơm loại, gạo cao cấp, gạo nếp, gạo janopica…Các doanh nghiệp Việt Nam trọng đến việc nâng cao chất lượng gạo, truy xuất nguồn gốc hướng đến đáp ứng tiêu chuẩn cao thị trường xuất thông qua việc đầu tư phát triển vùng nguyên liệu, sản xuất theo tiêu chuẩn an toàn, đưa vào giống lúa đạt chuẩn, cải tiến dây chuyền công nghệ xay xát, chế biến Do vậy, chất lượng gạo xuất Việt Nam ngày nâng cao, cấu chủng loại gạo xuất Việt Nam chuyển dịch theo hướng tăng tỉ trọng loại gạo có giá trị gia tăng cao, giảm tỷ trọng loại gạo phẩm cấp thấp Sự chuyển dịch cấu chủng loại gạo xuất Việt Nam đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng thị trường xuất khẩu, từ nâng cao giá trị gia tăng gạo xuất Thị trường rộng mở, đa dạng, giá ổn định: Thị trường xuất gạo rộng đa dạng, cấu thị trường có xu hướng chuyển dịch sang thị trường Châu Âu, Châu Phi, giảm tỷ trọng thị trường Châu Á Năm 2020 Việt Nam xuất sang 31 thị trường nước, sang năm 2021 giảm 28 thị trường năm 2022 29 thị trường nước giới Gạo xuất nhiều sang Philippines với giá trị kim ngạch 1.056,28 triệu USD, Trung Quốc 463,03 triệu USD; Ga Na 282,29 triệu USD; Malaysia 237,32 triệu USD; Bờ biển Ngà 207,52 triệu USD… Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (NN&PTNT) cho biết, ước tính 10 tháng đầu năm 2022, tổng khối lượng trị giá xuất gạo đạt 6,07 triệu 2,94 tỷ USD, tăng 17,2% khối lượng tăng 7,4% giá trị so với kỳ năm 2021 Tại thị trường nội địa, giá lúa tỉnh đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) tăng mạnh ngày cuối tháng 10/2022 bối cảnh nhu cầu sôi động, nguồn cung khan Thị trường lúa thu đông giao dịch Cụ thể, An Giang, lúa IR50404 tăng 500 đồng/kg, từ 5.300 đồng/kg lên 5.800 đồng/kg; lúa chất lượng cao OM 5451 tăng 500 đồng/kg, từ 5.400 đồng/kg lên 5.900 đồng/kg Tại Kiên Giang, giá lúa không thay đổi tháng qua, với lúa IR50404 mức 6.200–6.400 đồng/kg, OM 5451 mức 6.600–6.700 đồng/kg, Đài thơm mức 6.800-6.900 đồng/kg Tại Vĩnh Long Bạc Liêu, thu hoạch vụ hè thu hồn tất Lúa thu đơng Vĩnh Long có giá 5.700 đồng/kg Theo phân tích Viện Chính sách Chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn (Bộ NN&PTNT), tháng 10/2022, giá gạo xuất Thái Lan giảm xuống mức thấp gần tháng đồng Baht yếu nhu cầu giảm Trong đó, giá Việt Nam Ấn Độ ổn định gần mức cao nhiều tháng lo ngại nguồn cung Trong tháng năm 2022, Philippines thị trường tiêu thụ gạo lớn Việt Nam với 43,9% thị phần Xuất gạo sang thị trường đạt 2,47 triệu 1,14 tỷ USD, tăng 35,3% khối lượng tăng 22,2% giá trị so với kỳ năm 2021 2.2.2: Hạn chế Bên cạnh thành cơng hoạt động xuất gạo Việt Nam phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức tác động biến đổi khí hậu, nước biển dâng, hạn mặn, dịch bệnh, yêu cầu khắt khe thị trường tiêu chuẩn, an tồn thực phẩm bảo vệ mơi trường cao gạo mặt hàng nhạy cảm, nhiều nước có xu hướng tự cung tự cấp lúa gạo, hạn chế nhập Một số nước áp dụng công nghệ, khoa học vào sản xuất gạo để nâng cao suất Điều khiến thị trường lúa gạo bị cạnh tranh gay gắt, không thị trường giới mà hạt gạo Việt Nam phải chịu sức ép cạnh tranh sân nhà (nhất thành phố lớn) với gạo Thái Lan Chất lượng gạo xuất thấp, tỷ lệ gạo 15% cịn chiếm tới 36% Khơng có hợp đồng tiêu thụ ổn định, giá bấp bênh Sản xuất lúa cịn thiếu tính bền vững, quy mơ sản xuất nông hộ nhỏ lẻ, manh mún, giá thành cao giá trị gia tăng thấp, giới hóa cịn chậm, tổn thất sau thu hoạch lớn (hiện tỷ lệ tổn thất sau thu hoạch nước ta 13-16%, Thái Lan khoảng 7-10%) Số lượng doanh nghiệp tham gia vào hợp đồng liên kết tiêu thụ sản phẩm nơng nghiệp số lượng, quy mơ nhỏ, lực hạn chế, hợp đồng liên kết hạn chế số lượng lẫn chất lượng Cơ sở hạ tầng, công nghệ phục vụ bảo quản, chế biến nông sản thiếu, làm tăng tổn thất giảm chất lượng trình bảo quản Công nghiệp chế biến sâu sản phẩm từ gạo chưa phát triển đồng đều, sản phẩm phụ chưa chế biến để nâng cao giá trị gia tăng 2.3: Xu hướng phát triển Thứ nhất, tiếp tục thúc đẩy xu hướng dịch chuyển cấu xuất gạo theo định hướng gia tăng tỷ trọng xuất loại gạo thơm, gạo chất lượng cao với giá bán giá trị gia tăng cao Để thực định hướng này, quy hoạch sản xuất lúa, đạo việc cung ứng vật tư, cấu giống, thực kỹ thuật canh tác, nâng cao chất lượng gạo đáp ứng nhu cầu thị trường xuất Bên cạnh đó, cần có giải pháp đảm bảo chất lượng gạo quan tâm đầu tư nâng cấp công nghệ thu hoạch, bảo quản sau thu hoạch, tăng cường đầu tư cho công nghiệp xay xát, chế biến gạo, áp dụng công nghệ tiên tiến bảo quản gạo Thứ hai, doanh nghiệp xuất gạọ trọng tìm kiếm khách hàng nhằm mở rộng thị trường, tránh phụ thuộc nhiều vào khu vực thị trường có tính trọng điểm Điển hình năm 2021, diễn biến dịch Covid - 19 phức tạp thị trường Trung Quốc gây ảnh hưởng không nhỏ hoạt động xuất gạo Việt Nam Bên cạnh hỗ trợ Nhà nước vấn đề thị trường, doanh nghiệp phải chủ động tìm bạn hàng phương thức kinh doanh thích hợp để xâm nhập, trì mở rộng chỗ đứng thị trường gạo giới Các doanh nghiệp cần đa dạng hóa khách hàng tận dụng hợp đồng có khối lượng khơng lớn có tiềm phát triển Thứ ba, thúc đẩy giải pháp xúc tiến thương mại Các doanh nghiệp xuất gạo đẩy mạnh giải pháp xúc tiến thương mại trực tiếp tham giam hội chợ triển lãm nước ngoài, xúc tiến thương mại trực tiếp đến nhà phân phối lớn số thị trường trọng điểm Thứ tư, Hiệp hội Lương thực Việt Nam tiếp tục cung cấp thơng tin tình hình cung - cầu gạo, thị trường nước, khách hàng nhập khẩu, giá dự báo thương mại gạo, thông tin xuất tiêu thụ thóc, gạo trang thông tin điện tử để doanh nghiệp xuất gạo có sở tham khảo, định hướng sản xuất, kinh doanh Tăng cường nắm sát tình hình thị trường; cập nhật tình hình giá thóc, gạo nước; giá thóc, gạo xuất khẩu; lượng gạo tồn kho hội viên Hiệp hội kịp thời đề xuất giải pháp cần thiết công tác điều hành để thúc đẩy xuất khẩu, giữ mở rộng thị trường xuất gạo Thứ năm, quan chuyên môn địa phương cần có hướng dẫn để tăng suất trồng lúa cân với tình trạng thối hóa đất, ô nhiễm nước khu vực trồng lúa thông qua giải pháp kỹ thuật ứng dụng khoa học công nghệ 2.4: Nguyên nhân hạn chế 2.4.1 Nguyên nhân thị trường xuất gạo Việt Nam bị cạnh tranh gay gắt: Áp lực cạnh tranh nước xuất gạo ngày tăng Áp lực cạnh tranh chủ yếu xu hướng gia tăng xuất gạo Trong số nước xuất truyền thống, Ấn Độ nước có bứt phá mạnh mẽ xuất gạo, trở thành quốc gia xuất gạo lớn giới Những năm gần đây, Ấn Độ mở rộng thành công thị phần xuất gạo sang Nam Phi cạnh tranh ngang sức với Thái Lan thị trường Ở châu Á, Campuchia Myanmar có mức tăng trưởng mạnh xuất gạo, cạnh tranh trực tiếp với nước xuất gạo truyền thống Xu hướng tự lực cung cấp lúa gạo nước nhập gạo yếu tố ảnh hưởng đến việc xuất gạo Việt Nam Thậm chí, xu hướng nhận thấy rõ châu Phi Nguồn cung dồi nguyên nhân khiến số nước châu Phi cắt giảm lượng gạo nhập 2.4.2 Nguyên nhân gạo bị hạn chế xuất đến thị trường lớn: Do tình trạng sản xuất nhỏ, manh mún hộ nông dân sản phẩm không đồng phẩm cấp, chất lượng bảo đảm độ an toàn thực phẩm Hơn nữa, để tăng sản lượng, nhiều diện tích đất trồng lúa phải quay vòng hai đến ba vụ/năm, buộc nơng dân phải sử dụng nhiều phân bón để bổ sung "dinh dưỡng" cho đất Cộng thêm tác động thời tiết dẫn đến dịch bệnh trồng gia tăng, khiến nhà nông lại phải dùng nhiều thuốc trừ sâu để trị bệnh Tuy nhiên, họ lại không hướng dẫn quản lý, sử dụng thuốc trừ sâu cách, dẫn đến dùng mức cho phép, không gây tổn hại mơi trường, mà cịn khiến cho chi phí sản xuất tăng, đẩy giá thành nơng sản lên, suất lại không cao Nhiều năm gạo Việt Nam xuất chủ yếu vào thị trường dễ tính chất lượng Trung Quốc, châu Phi với số lượng lớn, khiến nông dân, doanh nghiệp chạy theo lượng nhiều ý đến chất Còn nước Mỹ, Nhật Bản, châu Âu đòi hỏi cao chất lượng gạo chất lượng thơm, ngon, độ dẻo hạt gạo phải đẹp đồng gạo Việt Nam chưa có thương hiệu, chưa thuộc loại chất lượng cao thị trường giới Vì vậy, giá trị gạo Việt Nam bị giảm dần, ảnh hưởng đến việc xuất gạo 2.4.3 Nguyên nhân dẫn đến chất lượng giá trị gạo thấp: Chất lượng hạt gạo tập qn thói quen nơng dân, nơng dân thiếu hiểu biết phơi lúa đồng, để lúa chín lâu ngày thu hoạch Đối với sản xuất lúa hàng hóa, phơi qua đêm, độ ẩm gạo tăng hút sương; ban ngày nắng, nhiệt độ cao làm cho độ ẩm giảm mức dẫn đến hạt gạo rạn vỡ từ vỏ lúa Do xay xát, gạo bị gãy nhiều Trường hợp lúa để chín khơ lâu ngày, độ ẩm thấp xuống, gạo bị giòn, tỷ lệ gạo vỡ sau xay xát lớn, dẫn đến phẩm cấp hạt gạo xuất giảm, đồng nghĩa với giá bán hạ thấp Ngay vấn đề bảo quản sau thu hoạch nguyên nhân dẫn tới chất lượng hạt gạo xuất bị giảm sút Hiện nay, tỷ lệ thất thoát sau thu hoạch Việt Nam cao Theo Viện Lúa ĐBSCL tỷ lệ khoảng 12%-15% Cũng theo Viện này, ước tính năm, nơng dân trồng lúa từ 3.200 - 3.600 tỷ đồng thất sau thu hoạch Đồng thời sách thuế, vận tải logistic ảnh hưởng đến giá trị lợi nhuận gạo xuất Các máy móc cơng nghệ đại, sở hạ tầng chưa ứng dụng rộng rãi đến người nông dân làm ảnh hưởng đến xuất chất lượng sản phẩm Chương 3: Giải pháp thảo luận