1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đề xuất cấu hình chuyển đổi hợp lý từ tổng đài alcatel 1000e10 của pstn sang ngn,luận văn thạc sỹ kỹ thuật điện tử

92 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI PHÒNG ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC VÀ SAU ĐẠI HỌC ĐỖ ĐẮC THIỂM TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT CẤU HÌNH CHUYỂN ĐỔI HP LÝ TỪ TỔNG ĐÀI ALCATEL 1000E10 CỦA PSTN SANG NGN LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT THÁNG 8/2006 TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI PHÒNG ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC VÀ SAU ĐẠI HỌC  ĐỖ ĐẮC THIỂM TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT CẤU HÌNH CHUYỂN ĐỔI HP LÝ TỪ TỔNG ĐÀI ALCATEL 1000E10 CỦA PSTN SANG NGN LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN ĐỨC THIỆP THÁNG 8/2006 Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghóa Việt Nam Phòng đào tạo đại học sau đại học Độc lập - Tự - Hạnh phúc - oOo-Tp Hồ Chí Minh, ngày 24 tháng 04 năm 2006 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Họ tên học viên: Đỗ Đắc Thiểm Lớp: Cao học Điện Tử -Viễn Thông K11 Tên đề tài: Nghiên cứu NGN đề xuất chuyển đổi hợp lý từ tổng đài Alcatel 1000E10 sang NGN Cơ sở khoa học thực tiễn đề tài:  Mạng viễn thông hệ sau NGN - Next Generation Network đáp ứng dịch vụ truyền thống mà có khả cung cấp dịch vụ có tính tích hợp, đa dạng, tiện lợi, chất lượng cao Mạng NGN có hạ tầng thông tin dựa công nghệ chuyển mạch gói, triển khai dịch vụ cách đa dạng nhanh chóng, đáp ứng hội tụ thoại số liệu, cố định di động  Định hướng tổ chức mạng Viễn thông đến năm 2010 Tổng công ty Bưu Viễn thông Việt nam nhấn mạnh việc chuyển đổi công nghệ mạng sang NGN Theo định hướng này, mạng viễn thông sử dụng công nghệ TDM cần phải chuyển đổi sang NGN  Hiện nay, thực tế có nhiều bưu điện tỉnh sử dụng hệ thống tổng đài Alcatel 1000E10 mạng viễn thông Cần Thơ, Sóc Trăng, Vũng Tàu… Vì VNPT chuyển đổi sang NGN việc xác định cấu hình chuyển đổi hợp lý từ mạng PSTN sang NGN từ tổng đài Alcatel hữu vấn đề cần quan tâm mức Mục tiêu đề tài: Đề tài tập trung nghiên cứu NGN, tìm hiểu định hướng phát triển NGN VNPT, xem xét lại cấu trúc tổng đài Alcatel 1000 E10 đề xuất cấu hình chuyển đổi hợp lý từ mạng PSTN sang NGN sở sử dụng tiếp tổng đài Alcatel 1000 E10 Nội dung đề tài: CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ MẠNG THẾ HỆ SAU 1.1 Khái niệm NGN 1.2 Đặc điểm mạng 1.3 Kiến trúc mạng NGN 1.4 Các phần tử mạng 1.5 Giao thức BICC, SIP,MEGACO/H248,H323, 1.6 Nguyên tắc xây dựng phát triển CHƯƠNG 2: TÌM HIỂU ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN MẠNG NGN CỦA VNPT 2.1 Sự cần thiết chuyển đổi công nghệ mạng 2.2 Yêu cầu cấu trúc NGN VNPT 2.3 Cấu hình chuyển mạch hệ 2.4 Nguyên tắc tổ chức NGN VNPT CHƯƠNG 3: TỔNG ĐÀI ALCATEL E10 VÀ GIẢI PHÁP CÔNG NGHỆ NGN CỦA CÁC HÃNG 3.1 Đánh giá tổng đài Alcatel 1000 E10 hữu 3.2 Giải pháp Ericson 3.3 Giải pháp Acatel 3.4 Giải pháp Siemens 3.5 Giải pháp NEC CHƯƠNG 4: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP VÀ PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ 4.1 Lựa chọn giao thức kết nối 4.2 Lựa chọn phần tử mạng 4.3 Đề xuất cấu hình 4.4 Đánh giá hiệu giải pháp 4.5 Kết luận Kết luận hướng phát triển Dự kiến kế hoạch thực đề tài:  Thực đề cương: từ 18/ 04/ 2006 đến 25/04/2006  Thực nôi dung: từ 26/04/2006 đến 26/07/ 2006  Hoàn chỉnh luận văn: từ 26/07/2006 đến 26/08/2006  Nộp luận văn: từ 26/08/2006 đến 30/08/2006 Giáo viên hướng dẫn Tp Hồ Chí Minh, ngày 24 tháng 04 năm 2006 Học viên thực Đỗ Đắc Thiểm LỜI CẢM ƠN  . Lời đầu tiên, xin chân thành cám ơn đến tất nhừng người giúp đỡ, hỗ trợ động viên trình học tập hoàn thành luận văn Tôi đặc biệt bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Tiến sỹ Nguyễn Đức Thiệpthầy giáo hướng dẫn Thầy tận tình giúp đỡ bảo suốt trình nghiên cứu thực đề tài Kính chúc thầy dồi giàu sức khỏe, hạnh phúc luôn vui vẽ sống Tôi gửi lời cám ơn đến thầy cô giáo giảng dạy, giúp đỡ suốt trình học tập lớp Cao Học Điện Tử-Viễn Thông Khoá 11 -Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải Tôi chân thành cám ơn anh, bạn công tác Công Ty Viễn Thông Sóc Trăng, Vũng Tàu Và Cần Thơ-Hậu Giang giúp đỡ, cung cấp thông tin để hoàn thành luận văn Cuối cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn đến với gia đình, tất bạn bè đồng nghiệp ủng hộ giúp đỡ suốt trình học tập Trân trọng kính chào! Mỹ tho, ngày 24 tháng 07 năm 2006 ĐỖ ĐẮC THIỂM THUẬT NGỮ VÀ TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt AAL1,2 ATM Adaptation Layer Type 1,2 Lớp thích ứng ATM loại 1, 2, ACM Address Complete Message Bản tin báo kết thúc việc nhận địa ADPCM ADSL Adaptive Differential Pulse Code Điều chế xung mã vi sai tự Modulation thích ứng Asymmetric Digital Subscriber Line Đường dây thuê bao số không đối xứng ANM Answer Message Bản tin trả lời Application Programming Interface Giao diện lập trình ứng dụng AGW Access Gateway Cổng nối truy nhập ATM Asynchronous Transfer Mode Phương thức truyền không đồng BCF Bearer Control Function Chức điều khiển tải tin BICC Bearer Independent Call Giao thức điều khiển gọi Control Protocol độc lập với kênh mang BIWF Bearer Internetworking Function Khối chức kênh mang BGP Border Gateway Protocol Giao thức cổng biên BHCA Busy Hour Call Attempt Cuộc gọi cao điểm CAS Channel Assciated Signalling Báo hiệu kênh kết hợp CNG Comfort Noise Generator Tạo nhiễu CSF Call Serving Function Chức dịch vụ gọi CLI Calling Line Identification Nhận dạng đường dây chủ gọi CO Central Office Trung keá CO DSP Digital Signal Processor Bộ xử lý tín hiệu số Dual Tone Multiple Frequency Xung đa tần Extended Asynchronous Mô hình lập trình không đồng API DTMF EAP Programming Model mở rộng End Point Điểm cuối ESA Ethernet Switch type A Card ESA ETSI European Telecommunications Viện chuẩn hoá viễn thông Standards Institute Châu u Fiber Optic Sợi quang Global System for Mobile Hệ thống thông tin di động Communication toàn cầu General Packet Radio Service Dịch vụ vô tuyến gói GUI Graphical User Interface Giao diện đồ hoạ GW Gateway Cổng giao tiếp HBR High Bit Rate Tốc độ bít cao HLR Home Location Register Thanh ghi vị trí chủ HTTP Hyper Text Transport Protocol Giao thức truyền tải siêu văn IAD Integrated Access Device Thiết bị truy nhập tích hợp IAM Initial Address Message Bản tin địa khởi đầu Identifier Nhận dạng Internet Engineering Task Force Nhóm kỹ thuật Internet Intelligent Network Mạng thông minh EP FO GSM GPRS ID IETF IN INAP IP Intelligent Network Application Part Phần ứng dụng mạng thông minh Internet Protocol Giao thức Internet ISDN Integrated Services Digital Network Mạng số tích hợp dịch vụ ISDH Integrated SDH Tích hợp SDH Internet Service Provider Nhà cung cấp dịch vụ Internet ISUP ISDN User Part Phần người dùng ISDN ITU International Telecommunications Hiệp hội viễn thông quốc tế ISP Union IVR Interactive Voice Response Hệ thống thoại tương tác JAIN Java and IN Java and IN LAC L2TP Access Concentrator Bộ tập trung truy nhập L2TP LSR Label Switch Router Bộ định tuyến chuyển mạch nhãn L2TP Layer Tunneling Protocol Giao thức đường hầm lớp MCU Multipoint Control Unit Khối điều khiển đa điểm Megaco Media Gateway Control Giao thức điều khiển MG Media Gateway Cổng phương tiện MGC Media Gateway Controller Thiết bị điều khiển MG MGCP Media Gateway Control Protocol Giao thức điều khiển MG MoPC Modem Pool Card Card MoPC NAS Network Access Server Server truy nhập mạng NGN Next Generation Network Mạng hệ sau OAM Operation, Administration and Khai thác, quản lý bảo dưỡng MG Mainternance OS Operating System Hệ thống hoạt động OSPF Open Shortest Path First Định tuyến đường ngắn PCM Pulse Code Modulation Điều chế xung mã PLS Packet Local Switch Chuyển mạch gói nội POP Point of Presence Điểm diện POTS Plain Old Telephony System Hệ thống điện thoại tuý cũ PPP Point to Point Protocol Giao thức điểm tới điểm PRI Primary Rate Interface Giao diện tốc độ bít sở PPP Point to Point Protocol Giao thức điểm tới điểm PLMN Public LAN Mobile Network Mạng di động LAN công cộng PSTN Public Switched Telephone Network Mạng thoại điện thoại công cộng QoS Quality of Service Chất lượng dịch vụ RAS Remote Access Server Máy chủ truy nhập từ xa RAS Registration, Admission, and Status Đăng ký, chấp nhận tình trạng RGW Residential Gateway Cổng nối dân cư REL Release Bản tin giải tỏa kết nối RFC Request For Comments Các tiêu chuẩn IETF RIP Routing Information Protocol Giao thức thông tin định đường RLC Release Complete Hoàn thành việc giải tỏa gọi RSVP Resource Reservation Protocol Giao thức dành trước tài nguyên RTCP Real-time Transport Control Giao thức điều khiển truyền tải thời Protocol gian thực Real-time Transport Protocol Giao thức truyền tải thời gian thực R2MFC R2 Multi Frequency code Mã đa tần báo hiệu R2 SCN Switched Circuit Network Mạng chuyển mạch SCTP Stream Control Transport Protocol Giao thức truyền điều khiển dòng SDH Synchronous Digital Hierachy Phân cấp số đồng SDP Session Discription Protocol Giao thức mô tả phiên SG Signalling Gateway Cổng báo hiệu Simple Gateway Control Protocol Giao thức điều khiển cổng đơn giản Session Initiation Protocol Giao thức khởi tạo phiên SMTP Simple Mail Transfer Protocol Giao thức truyền mail đơn giản SNMP Simple Network Management Giao thức quản lý mạng đơn giản RTP SGCP SIP Protocol SS7 STM-1 STP Signalling System Number Hệ thống báo hiệu số Synchronous Transfer Mode Level Chế độ truyền tải đồng mức Service Transfer Point Điểm chuyển tiếp báo hiệu Luận văn tốt nghiệp cao học Học viên: Đỗ Đắc Thiểm Giao thức sử dụng lớp để chuyển tải với tên gọi SCTP (Streaming Control Transmission Protocol) cho phép sử dụng vào mục đích quản lý tin báo hiệu Lớp thích ứng định nghóa SIGTRAN với mục tiêu: + Chuyển tải giao thức báo hiệu các lớp cao dựa chuyển tải IP + Đảm bảo việc cung cấp dịch vụ tương đương với PSTN + Chuyển tải suốt tin báo hiệu môi trường IP Với mục tiêu lớp thích ứng sau đïc SIGTRAN đưa ra: + Lớp thích ứng M2UA cung cấp dịch vụ MTP2 mối quan hệ client/server cho thông tin SG MGC + Lớp thích ứng M2PA cung cấp dịch vụ MTP2 mối quan hệ ngang hàng cho thông tin SG + Lớp thích ứng M3UA cung cấp dịch vụ MTP3 mối quan hệ client/server ngang hàng + Bên cạnh lớp thích ứng khác SUA cho dịch vụ SCCP, IUA cho ISDN Q931… Tóm lại: Ứng dụng SCTP mang đến khả chuyển tải suốt tin giao thức báo hiệu thông qua mạng IP Do đề tài khuyến nghị sử dụng SIGTRAN để phối hợp hoạt động ISUP/IP SG MGC 4.2.3 Giao thức điều khiển Media Gateway Việc cần thiết kết nối mạng PSTN/ISDN truyền thống với mạng NGN với linh hoạt phân tách mặt phẳng chuyển tải điều khiển thông qua phần tử MG MGC Điều đòi hỏi phải phát triển giao thức cho phép MGC điều khiển MG Giao thức cho phép thông tin MG MGC, kênh thông tin sử dụng để phối hợp mặt phẳng chuyển tải mặt phẳng điều khiển Các chức kênh thông tin là: + Dự phòng tài nguyên MG thông qua MGC để đáp ứng yêu cầu nhận từ tin báo hiệu + Thiết lập kết nối MG thông qua MGC Trang 67 Luận văn tốt nghiệp cao học + Học viên: Đỗ Đắc Thiểm Thay đổi tham số MG + Điều khiển mối quan hệ MG-MGC (chuyển đến MGC hay MG khác) Trong phần trước đề cập đến giao thức MGCP MEGACO/ H248 chuẩn giao thức cho giao diện MGC MG Trong MGCP phát triển IETF vào năm 1998 dự kết hợp hai giao thức IPDC SGCP Cũng khoảng thời gian IETF tồn song song nhóm nghiên cứu đưa giao thức tên gọi MEGACO giao thức định đưa ITU IETF với tên gọi H248 MGCP (RFC 2705) giao thức đưa IETF thực việc thông tin MGC MG, giao thức đảm nhận việc báo hiệu điều khiển gọi lưu lượng media khác So với MGCP MEGACO/H248 cải thiện số điểm sau: + Hỗ trợ dịch vụ đa phương tiện điện thoại thấy hình hội nghị + Có khả sử dụng UDP TCP + Sử dụng mã hoá theo chế độ text nhị phân MGCP MEGACO/H248 có chung kiến trúc lại khác biệt lớn mặt giao thức Điểm khác biệt hai giao thức việc điều khiển gắn với việc kết thúc ngữ cảnh MGCP lại kết nối riêng biệt So sánh hai giao thức điều khiển gọi MGCP MEGACO/H248: So sánh hai giao thức Tiêu chuẩn Giao thức điều khiển Giao thức điều khiển gọi MGCP gọi MEGACO/ H248 IETF, 1998 ITU (SG 16) vaø IETF (WG ( RFC 2705 ) MEGACO), 2000 H248 V1, ITU, RFC 3015 IETF Moâ hình gốc SGCP (Simple Gateway MGCP (Media Gateway Control Protocol) vaø IPDC Control Protocol) vaø MDCP (Internet Protocol Device (Media Control) Mục tiêu áp dụng Device Control Protocol) Điều khiển MG thông qua Điều khiển MG thông qua Trang 68 Luận văn tốt nghiệp cao học Học viên: Đỗ Đắc Thiểm MGC Dịch vụ MGC Thiết lập thông tin hội Thiết lập thông tin hội nghị nghị đa phương tiện IP- đa phương tiện IP-TDM IP-IP TDM Mô hình kết nối Một thông tin = đầu cuối Một thông tin = hai đầu cuối (giao diện IP TDM ngữ cảnh đuọc nhóm MGC) kết nối lại gọi transction = 1commande transaction = N action action = N commande Cú pháp Mã hoá text (BNF) Mã hoá text (ABNF) Binary (ASN1) Môi trường chuyển UDP/IP ATM TCP,UDP,SCTP/IP tải ATM hay MTP Thực Sự thực xảy khác Sự thực thống cho mạng IP tất kiểu mạng chuyển ATM Khả tải dạng gói Dựa số định Có khả tích hợp với các chức đưa Tính tương thích chức Tiêu chuẩn IETF mang Quá nhiều kiểm tra đến tương thích cho thực chức phần điều nhiều vấn đề cần giải khiển định Độ chín Tốt mặt sản phẩm, giao Kém mặt dịch vụ thức sử dụng sản phẩm ngày hệ thống thực nhiều MG/MGC giải pháp nhà cung cấp Tóm lại Trang 69 Luận văn tốt nghiệp cao học Học viên: Đỗ Đắc Thiểm Do tính hỗ trợ ứng dụng cách mềm dẻo, đơn giản hiệu mức chi phí hợp lý MEGACO, sử dụng giao thức vịệc điều khiển Media Gateway mạng hệ sau Ngoài ra, không bị ràng buộc với giao thức điều khiển gọi ngang cấp hoàn toàn tùy thuộc vào thiết kế người quản trị mạng Do đó, đề tài khuyến nghị lựa chọn MEGACO để thực 4.2.4 Giao thức dùng cho báo hiệu MGC 4.2.4.1 Giao thức H323 Trong mạng IP, H323 sử dụng tiêu chuẩn H225 H245 để quản lý việc điều khiển gọi Đầu tiên kênh báo hiệu tạo đầu cuối H323 (máy điện thoại hay thuê bao ISDN/H323) máy chủ gọi H323 Việc phát triển tiêu chuẩn H323 khả thông tin máy chủ gọi H323 phân tách phần tử dựa chức MG MGC với thay đổi nhỏ tiêu chuẩn Khi thiết lập báo hiệu cho gọi đồng (H225) để chuyển MGC, không trường hợp giao thức sử dụng để trao đổi khả đầu cuối, việc chuyển kênh việc điều khiển lưu lượng media đầu cuối H323 (H245) thực MG MGC H323 thiết lập trao đổi tin ISUP H323 cho gọi từ IP sang PSTN PSTN sang IP việc tương tác dịch vụ điện thoại định Trong trường hợp mạng IP sử dụng mạng chuyển tiếp, việc thực hai kết nối (H323/ISUP ISUP/H323) không phù hợp dẫn đến thông tin 4.2.4.2 Giao thức SIP-T SIP-T IETF đưa để phục vụ cho việc quản lý thoại thông qua giao thức SIP việc kết nối với mạng PSTN, với mạng sử dụng báo hiệu SS7 ISUP Nó thực việc gói tin ISUP tin SIP điều cho phép truyền suốt tin báo hiệu ISUP trường hợp chuyển tiếp qua mạng IP Bản tin mào đầu SIP bao gồm thông tin tin ISUP, điều cho phép định hướng tin cách xác qua mạng IP kết cuối gọi với đầu cuối SIP Hiện SIP-T trình đề xuất Trang 70 Luận văn tốt nghiệp cao học Học viên: Đỗ Đắc Thiểm 4.2.4.3 Giao thức BICC Giao thức BICC sử dụng cho mục tiêu quản lý thông tin máy chủ gọi, điều cho phép nhà khai thác thức trình chuyển dịch từ mạng PSTN/ISDN sang mạng có phương thức gói Như trình bày mục 2.2 phiên BICC sử dụng để định nghóa việc chuyển tải báo hiệu mạng ATM giữ vai trò mạng chuyển tiếp Phiên BICC bên cạnh việc kế thừa tính CS1 bổ sung thêm việc cho phép sử dụng mạng IP mạng chuyển tiếp, khả phối hợp hoạt động với mạng H323 Phiên tiếp tục nghiên cứu BICC CS3 với số điểm cập nhật cho mạng truy nhập khả phối hợp hoạt động với SIP 4.2.4.4 Tóm lại Giao thức BICC tương thích với giao thức điều khiển gọi khác SIP H323 với chế độ chuyển tải IP ATM Điều làm cho BICC lên ưu tiên lựa chọn cho cấu hình mạng khác kể số liệu thông tin Đề tài khuyến nghị sử dụng BICC CS2 cho giao diện MGC 4.2.5 Giao diện Server ứng dụng Media Gateway Controler Trong chương 1, đề tài trình bày chi tiết tiêu chuẩn CS-1, CS-2, CS-3 CS-4 Phiên mạng thông minh ITU đưa vào tháng 7/2001 CS-4 Trên thực tế phiên CS-4 ITU dựa tiêu chuẩn ITU ban hành trước ITU CS-3 với số điểm bổ sung quan trọng cung cấp giao thức hỗ trợ việc phối hợp địa dựa IP, cung cấp giao thức hỗ trợ cho việc điều khiển ảnh hưởng hoạt động CPH (Calling Party Handling) mối quan hệ báo hiệu, cung cấp việc hỗ trợ dịch vụ bổ sung so với tập khuyến nghị trước hỗ trợ dịch vụ IN cho thoại IP Bên cạnh đặc trưng có tập khả số mạng thông minh, CS-4 bổ sung thêm khả hỗ trợ dịch vụ IP truy nhập từ hai phía IN hay H323/SIP server, đồng thời cung cấp khả hỗ trợ cho liên kết hoạt động IN với MGC Một số thức thể giao diện khác đưa CS4 để phục vụ cho việc kết nối với IMT-2000 Một số giao diện chương trình ứng dụng API sử dụng gọi IN CS4 Trang 71 Luận văn tốt nghiệp cao học Học viên: Đỗ Đắc Thiểm Tóm lại So sánh với tập khả ban hành trước CS1, CS2, CS3 ITU hay mô hình khác dành cho phối hợp hoạt động mạng thông minh mạng IP PINT ITU CS4 vượt trội lên khả cung cấp dịch vụ mặt số lượng dịch vụ qua môi trường khác PSTN/ ISDN/ PLMN/ ATM/ IP Vì vậy, lựa chọn INAP CS4 cho giao thức cung cấp dịch vụ 4.2.6 Kết luận Sau phân tích lựa chọn giao diện, giao thức để kết nối phần tử mạng, đề tài đưa khuyến nghị sau: + Sử dụng Sigtran cho giao diện kết nối với SG + Sử dụng BICC CS2 cho giao diện Media Gateway Controler + Sử dụng MEGACO cho giao diện Media Gateway Controler Media Gateway + Sử dụng INAP CS4 cho giao diện kết nối Server ứng dụng Media Gateway Controler 4.3 Lựa chọn phần tử mạng Khi chọn phần tử mạng, dù lựa chọn sản phẩm nhà cung cấp thiết bị phải thõa mãn điều kiện đáp ứng nhu cầu phát triển mạng cung cấp dịch vụ theo định hướng phát triển VNPT HĐQT phê duyệt Bên cạnh yếu tố kỹ thuật phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác điều kiện kinh tế, sách bạn hàng, đồng thời phải đảm bảo kết nối với mạng hành Việc lựa chọn sản phẩm phù hợp để đảm bảo khả tương thích hỗ trợ tối đa khả mạng vô quan trọng, cần phải cân nhắc kỷ lưỡng Trên sở thực tế-giải pháp Surpass Siemens VNPT chọn làm giải pháp lõi mạng hệ sau tổng đài Alcatel 1000E10 hữu giá trị sử dụng cao Bên cạnh đó, kết nối với NGN MG kết nối đài host Alcatel 1000E10 thường điều khiển chung với MG kết nối đài host EWSD MGC khu vực Do đó, đề tài đề nghị chọn sản phẩm Siemens Alcatel phối hợp để kết nối đài host Alcatel 1000E10 với mạng hệ sau Trang 72 Luận văn tốt nghiệp cao học Học viên: Đỗ Đắc Thiểm MGC SG SG BICC CS2 SG Sigtran SS7 SS7 SS7 MGC P/ MEG ACO STP Switch SS7 E10 PSTN / ISDN MEGACO STP SS7 PSTN / ISDN Switch E10 MEGACO Trung TrungÕkeá Trungkeá Trung Õ MG MG MG MG Hình-4.2 SS7 Báo hiệu Tín hiệu điều khiển Các luồng Media Kết nối tổng đài Alcatel 1000E10 với NGN 4.3.1 MGC-Media Gateway Controler Tùy vào lưu lượng xử lý nơi mà ta chọn điều khiển cổng nối phương tiện có lực tương ứng, sản phẩm đề nghị: 4.3.1.1 Chuyển mạch mềm SURPASS hiQ 9200 Surpass hiQ 9200, phần tử trung tâm giải pháp Surpass, kết hợp nhiều đặc tính mạng TDM với ưu điểm kiến trúc NGN hướng gói Cung cấp kết hợp công nghệ tảng thương mại  Thực chức quan trọng sau: • Điều khiển cổng nối phương tiện MG • Điều khiển thuê bao: gọi SS7, H.323, SIP, Surpass hiA VoDSL • Thực thi dịch vụ đa phương tiện • Xử lý SS7: kết nối PSTN qua giao diện chuẩn SS7, cung cấp đặc tính suốt mềm dẻo cho NGN  Các đặc tính kỹ thuật : • Các giao diện: - Giao diện với mạng IP: Ethenet 10/100 Base T Trang 73 Luận văn tốt nghiệp cao học Học viên: Đỗ Đắc Thiểm - Giao diện mạng SS7: trung kế E1/T1, E1/DS1ghép kênh cho liên kết báo hiệu 64/65 kbit/s, E1/DS1 ATM không ghép kênh cho liên kết tốc độ cao, Ethenet cho SS7 over IP - Giao diện mạng quản lý: X.25, Ethenet 10/100 Base T • Độ thực thi: - 10 triệu BHCA - Điều khiển 180.000 cổng trung kế - Số gọi IP tích cực đồng thời: 90.000 gọi - Số liên kết báo hiệu số 7: 1.500 liên kết - Thông lượng tin báo hiệu: 500.000 MSU/s - Số người sử dụng H.323 có khả quản lý: 250.000 - Số gọi H.323 song song: 90.000 • Độ tin cậy: - Độ khả dụng hệ thống: 99.999% - Thời gian chết hệ thống: 5,7x10E-6 - Tỉ lệ hỏng hóc modul phần cứng:

Ngày đăng: 31/05/2023, 08:26

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN