Thuyết minh đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng đề tài chung cư four aces

204 1 0
Thuyết minh đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng đề tài chung cư four aces

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thuyết minh đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng đề tài chung cư four aces Thuyết minh đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng đề tài chung cư four aces Thuyết minh đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng đề tài chung cư four aces Thuyết minh đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng đề tài chung cư four aces Thuyết minh đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng đề tài chung cư four aces

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HCM KHOA XÂY DỰNG THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG HỆ ĐÀO TẠO: CHÍNH QUY ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ FOUR ACES MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN 10 PHẦN 1: KIẾN TRÚC (5%) 11 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC CƠNG TRÌNH 1.1 NHU CẦU XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH 1.2 ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG 1.3 HIỆN TRẠNG ĐỊA HÌNH, ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU TẠI KHU VỰC XÂY DỰNG 1.3.1 HIỆN TRẠNG ĐỊA HÌNH 1.3.2 KHÍ HẬU 1.4 ĐẶC ĐIỂM KIẾN TRÚC CƠNG TRÌNH 10 1.4.1 GIẢI PHÁP VÀ KÍCH THƯỚC MẶT BẰNG 10 1.4.2 CHỨC NĂNG CỦA MỖI KHỐI NHÀ 11 1.5 CÁC GIẢI PHÁP KỸ THUẬT CƠNG TRÌNH 11 1.5.1 GIẢI PHÁP THƠNG GIĨ VÀ CHIẾU SÁNG 11 1.5.2 GIẢI PHÁP HỆ THỐNG ĐIỆN 11 1.5.3 GIẢI PHÁP HỆ THỐNG CẤP THOÁT NƯỚC 11 1.5.4 GIẢI PHÁP DI CHUYỂN VÀ PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY 12 1.5.5 GIẢI PHÁP CHỐNG SÉT 12 1.5.6 GIẢI PHÁP THOÁT RÁC 12 CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT VÀ ĐỊA CHẤT THỦY VĂN 12 1.5.7 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT 12 1.5.8 ĐỊA CHẤT THỦY VĂN 12 PHẦN 2: KẾT CẤU (25%) 16 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KẾT CẤU CƠNG TRÌNH 13 1.6 CÁC QUI PHẠM VÀ TIÊU CHUẨN ĐỂ LÀM CƠ SỞ CHO VIỆC THIẾT KẾ 13 1.1 GIẢI PHÁP KẾT CẤU CHO CƠNG TRÌNH 13 1.1.1 HỆ KẾT CẤU CHỊU LỰC CHÍNH 13 1.1.2 HỆ KẾT CẤU TƯỜNG CHẮN GIỮ CHO TẦNG HẦM 14 1.2 LỰA CHỌN VẬT LIỆU 14 1.3 LỰA CHỌN TIẾT DIỆN CÁC CẤU KIỆN CHÍNH 14 1.3.1 CHỌN CHIỀU DÀY BẢN SÀN 14 1.3.2 CHỌN TIẾT DIỆN DẦM 15 1.3.3 CHỌN SƠ BỘ TIẾT DIỆN CỘT 15 1.3.4 CHỌN SƠ BỘ TIẾT DIỆN VÁCH CỨNG 16 CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ TƯỜNG VÂY (DIAPHRAGM WALL) 16 2.1 ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT 16 2.2 CÁC GIAI ĐOẠN THI CƠNG VÀ SỐ LIỆU TÍNH TỐN 20 2.3 TÍNH TỐN TƯỜNG VÂY 21 2.3.1 LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP TÍNH TỐN 21 2.3.2 TÍNH TỐN TƯỜNG VÂY THEO PHƯƠNG PHÁP DẦM ĐẲNG TRỊ 21 2.3.3 MƠ PHỎNG VÀ TÍNH TỐN TƯỜNG VÂY BẰNG PHẦN MỀM PLAXIS 25 2.3.4 TÍNH TỐN CỐT THÉP CHO TƯỜNG VÂY 33 2.3.5 KIỂM TRA TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA HỐ MĨNG TRONG GIAI ĐOẠN THI CƠNG 34 CHƯƠNG 3: TÍNH TỐN HỆ KẾT CẤU 39 3.1 TÍNH TỐN TẢI TRỌNG THẲNG ĐỨNG TÁC DỤNG LÊN CƠNG TRÌNH 39 3.1.1 TĨNH TẢI SÀN KHU DỊCH VỤ - KHU Ở - HÀNH LANG - BAN CÔNG 39 3.1.2 TĨNH TẢI SÀN ĐẬU XE - SÀN HẦM 39 3.1.3 TĨNH TẢI SÀN VỆ SINH 39 3.1.4 TĨNH TẢI SÀN MÁI 40 3.1.5 TĨNH TẢI TƯỜNG 40 3.1.6 HOẠT TẢI SỬ DỤNG 40 3.2 TÍNH TỐN TẢI TRỌNG GIĨ TÁC ĐỘNG LÊN CƠNG TRÌNH 41 3.2.1 TÍNH TỐN THÀNH PHẦN GIÓ TĨNH 41 3.2.2 TÍNH TỐN DAO ĐỘNG CỦA CƠNG TRÌNH 42 3.2.3 TÍNH TỐN THÀNH PHẦN GIĨ ĐỘNG 45 3.2.4 KẾT QUẢ TẢI GIĨ TÁC ĐỘNG LÊN CƠNG TRÌNH 51 3.2.5 PHÂN TÍCH HỆ KẾT CẤU CƠNG TRÌNH 52 CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ NỀN MÓNG 53 4.1 TÍNH TỐN SỨC CHỊU TẢI CỦA CỌC KHOAN NHỒI 53 4.1.1 CHỌN LỰA VẬT LIỆU, KÍCH THƯỚC CỌC, CHIỀU SÂU CHÔN CỌC 53 4.1.2 SỨC CHỊU TẢI THEO VẬT LIỆU LÀM CỌC 53 4.1.3 SỨC CHỊU TẢI THEO CƯỜNG ĐỘ ĐẤT NỀN - THÍ NGHIỆM TRONG PHÒNG 54 4.1.4 SỨC CHỊU TẢI THEO CƯỜNG ĐỘ ĐẤT NỀN - THÍ NGHIỆM HIỆN TRƯỜNG 57 4.1.5 KẾT LUẬN 58 4.2 TÍNH TỐN VÀ BỐ TRÍ MẶT BẰNG CỌC 58 4.3 TÍNH TỐN MĨNG DƯỚI CỘT C19 (MĨNG M1) 60 4.3.1 NỘI LỰC TRUYỀN XUỐNG MÓNG 60 4.3.2 CHỌN CHIỀU CAO ĐÀI MÓNG 61 4.3.3 KIỂM TRA THEO KHẢ NĂNG CHỊU LỰC CỦA CỌC 61 4.3.4 KIỂM TRA THEO ĐIỀU KIỆN BIẾN DẠNG 63 4.3.5 TÍNH TỐN VÀ CẤU TẠO ĐÀI CỌC 67 4.4 TÍNH TỐN MĨNG DƯỚI LÕI P1 (MĨNG M2) 69 4.4.1 TÍNH TỐN SỨC CHỊU TẢI CỦA CỌC KHOAN NHỒI CỦA MÓNG M2 69 4.4.2 KIỂM TRA THEO KHẢ NĂNG CHỊU LỰC CỦA CỌC 72 4.4.3 KIỂM TRA THEO ĐIỀU KIỆN BIẾN DẠNG 74 4.4.4 TÍNH TOÁN VÀ CẤU TẠO ĐÀI CỌC 78 4.5 KIỂM TRA KHẢ NĂNG TIẾP NHẬN TẢI TRỌNG NGANG CỦA NỀN ĐẤT VÀ KHẢ NĂNG CHỊU UỐN, CẮT CỦA CỌC 81 4.5.1 LỰC NGANG TÍNH TỐN LỚN NHẤT TÁC DỤNG LÊN CÁC CỌC 81 4.5.2 TÍNH TỐN ỨNG SUẤT NỀN, NỘI LỰC CỌC 81 4.5.3 KIỂM TRA KHẢ NĂNG CHỊU ÁP LỰC NGANG CỦA NỀN 86 4.5.4 TÍNH TỐN KHẢ NĂNG CHỊU LỰC CỦA CỌC 86 PHẦN 3: THI CÔNG (70%) 95 CHƯƠNG 1: THI CÔNG TƯỜNG VÂY 87 1.1 TỔNG QUAN VỀ THI CÔNG TƯỜNG VÂY 87 1.2 THI CÔNG TƯỜNG DẪN 87 1.2.1 NHIỆM VỤ CỦA TƯỜNG DẪN 87 1.2.2 HÌNH THỨC CẤU TẠO TƯỜNG DẪN 87 1.2.3 TÍNH TỐN CỐP PHA TƯỜNG DẪN 88 1.2.4 QUI TRÌNH THI CÔNG TƯỜNG DẪN 90 1.3 CHUẨN BỊ DUNG DỊCH BENTONITE GIỮ VÁCH 91 1.3.1 PHA CHẾ DUNG DỊCH BENTONITE 92 1.3.2 VỮA BENTONITE PHA TRỘN SẠCH 93 1.3.3 DUNG DỊCH BENTONITE CUNG CẤP CHO RÃNH ĐÀO 93 1.3.4 DUNG DỊCH BENTONITE TRONG RÃNH ĐÀO TRƯỚC KHI ĐỔ BÊ TÔNG 93 1.3.5 1.4 XỬ LÝ BENTONITE 94 THI CÔNG ĐÀO TƯỜNG VÂY 95 1.4.1 LẬP TRÌNH TỰ THỰC HIỆN CÁC ĐƠN NGUYÊN 95 1.4.2 THIẾT BỊ ĐÀO 97 1.4.3 ĐÀO KHOAN BẰNG MÁY ĐÀO GẦU NGOẠM 97 1.4.4 CHỐNG SỤT LỞ CHO THÀNH HỐ ĐÀO 98 1.4.5 CÔNG TÁC LÀM SẠCH ĐÁY HỐ ĐÀO 98 1.4.6 KIỂM TRA VÁCH ĐẤT CỦA TƯỜNG VÂY 99 1.5 BỘ GÁ LẮP GIOĂNG CHỐNG THẤM CWS 100 1.5.1 NGUYÊN LÝ GIOĂNG CWS 100 1.5.2 LẮP ĐẶT GIOĂNG CWS 100 1.5.3 ƯU ĐIỂM CỦA GIOĂNG CHỐNG THẤM CWS 102 1.6 GIA CÔNG VÀ LẮP DỰNG LỒNG CỐT THÉP 102 1.6.1 GIA CÔNG LỒNG THÉP 102 1.6.2 LẮP DỰNG, HẠ LỒNG THÉP VÀO VỊ TRÍ KHOAN ĐÀO 103 1.7 ĐỔ BÊ TÔNG CHO KHOAN ĐÀO 110 1.8 HOÀN THÀNH KHOAN ĐÀO TƯỜNG VÂY 111 CHƯƠNG 2: THI CÔNG CỌC KHOAN NHỒI 112 2.1 LỰA CHỌN BIỆN PHÁP THI CÔNG CỌC NHỒI 112 2.1.1 THI CÔNG SỬ DỤNG ỐNG CHỐNG VÁCH 112 2.1.2 THI CÔNG BẰNG GUỒNG XOẮN 112 2.1.3 THI CƠNG PHẢN TUẦN HỒN 113 2.1.4 THI CÔNG BẰNG GẦU XOAY VÀ DUNG DỊCH BENTONITE GIỮ VÁCH 113 2.1.5 2.2 LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP THI CÔNG VÀ GIỮ VÁCH HỐ KHOAN 113 CÔNG TÁC CHUẨN BỊ THI CÔNG 113 2.2.1 BỐ TRÍ MẶT BẰNG CÔNG TRƯỜNG 113 2.2.2 CHUẨN BỊ CÁC TÀI LIỆU CÓ LIÊN QUAN 114 2.3 CƠNG TÁC THI CƠNG CHÍNH 114 2.3.1 QUI TRÌNH CƠNG NGHỆ 114 2.3.2 CÔNG TÁC ĐỊNH VỊ, CÂN CHỈNH MÁY KHOAN 114 2.3.3 HẠ ỐNG VÁCH, ĐẶT ỐNG BAO 115 2.3.4 KHOAN TẠO LỖ HOÀN CHỈNH 116 2.3.5 CUNG CẤP DUNG DỊCH BENTONITE 117 2.3.6 CÔNG TÁC CỐT THÉP 118 2.3.7 XỬ LÝ CẶN LẮNG 119 2.3.8 CÔNG TÁC BÊ TÔNG 120 2.4 KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG CỌC 122 2.4.1 PHƯƠNG PHÁP TĨNH 122 2.4.2 PHƯƠNG PHÁP ĐỘNG 123 2.5 SỰ CỐ VÀ XỬ LÝ SỰ CỐ TRONG THI CÔNG CỌC KHOAN NHỒI 123 2.5.1 SẬP THÀNH HỐ KHOAN 123 2.5.2 RƠI GẦU TRONG, NẮP ĐÁY CỦA GÀU KHOAN TRONG HỐ KHOAN 124 2.5.3 RỚT LỒNG THÉP KHI HẠ XUỐNG HỐ KHOAN, LỒNG THÉP BỊ TRỒI KHI ĐỔ BÊ TÔNG 124 2.5.4 TẮC ỐNG TRONG KHI ĐỔ BÊ TÔNG 124 2.5.5 HỐ KHOAN GẶP VẬT CỨNG 125 2.6 AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG 125 2.7 CHỌN THIẾT BỊ CƠ GIỚI PHỤC VỤ CÔNG TÁC THI CÔNG CỌC 125 2.7.1 CHỌN BÚA RUNG HẠ ỐNG VÁCH 125 2.7.2 CHỌN MÁY KHOAN TẠO LỖ 126 2.7.3 CHỌN MÁY TRỘN BENTONITE 126 2.7.4 CHỌN CẦN CẨU 127 2.7.5 CHỌN THIẾT BỊ DÙNG CHO CÔNG TÁC PHÁ BÊ TÔNG ĐẦU CỌC 128 CHƯƠNG 3: BIỆN PHÁP LẮP DỰNG CỘT CHỐNG TẠM 129 3.1 ĐỘ SAI LỆCH CHO PHÉP CHO VỊ TRÍ CỦA CỘT CHỐNG TẠM 129 3.2 LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP LẮP DỰNG CỘT CHỐNG TẠM 129 3.3 QUY TRÌNH HẠ CỘT CHỐNG TẠM 129 CHƯƠNG 4: TÍNH TỐN HỆ KẾT CẤU THI CƠNG 129 4.1 SỐ LIỆU TÍNH TỐN 130 4.1.1 KÍCH THƯỚC CẤU KIỆN 130 4.1.2 VẬT LIỆU SỬ DỤNG 130 4.2 SƠ ĐỒ TÍNH 131 4.2.1 TÍNH TỐN HỆ SỐ NỀN THEO PHƯƠNG NGANG CỦA ĐẤT NỀN 131 4.2.2 TÍNH TỐN TẢI TRỌNG TÁC DỤNG 132 4.3 MƠ HÌNH TÍNH TOÁN KẾT CẤU BẰNG PHẦN MỀM SAP2000 133 4.4 TÍNH TỐN KIỂM TRA CỘT CHỐNG TẠM VÀ THANH CHỐNG NGANG 139 4.4.1 TÍNH TỐN KIỂM TRA CỘT CHỐNG TẠM 139 4.4.2 TÍNH TỐN KIỂM TRA THANH CHỐNG NGANG 142 4.5 TÍNH TỐN KIỂM TRA DẦM VÂY 145 4.6 TÍNH TỐN ĐỘ CẮM SÂU CỦA CỘT CHỐNG TẠM VÀO CỌC NHỒI 147 4.6.1 SỐ LIỆU TÍNH TỐN 147 4.6.2 TÍNH TỐN ĐỘ CẮM SÂU CỦA CHỐNG TẠM 147 4.7 TÍNH TỐN VÀ CẤU TẠO CÁC MỐI LIÊN KẾT CỦA HỆ CHỐNG NGANG 148 4.7.1 TÍNH TỐN LIÊN KẾT CHỐNG NGANG VÀO BÊ TÔNG (LIÊN KẾT 1) 148 4.7.2 TÍNH TỐN LIÊN KẾT CHỐNG XIÊN VÀO BÊ TƠNG (LIÊN KẾT 2) 151 4.7.3 TÍNH TỐN LIÊN KÊT DẦM VÂY VÀO BÊ TƠNG (LIÊN KẾT 3) 154 4.7.4 TÍNH TỐN LIÊN KẾT CHỐNG XIÊN VÀO DẦM VÂY VÀ CHỐNG NGANG (LIÊN KẾT 4) 159 4.7.5 5) TÍNH TỐN LIÊN KẾT CHỐNG NGANG VÀO DẦM VÂY (LIÊN KẾT 160 CHƯƠNG 5: BIỆN PHÁP THI CÔNG TẦNG HẦM 160 5.1 THI CÔNG DẦM MŨ 161 5.1.1 CÔNG TÁC PHÁ ĐỈNH TƯỜNG VÂY 161 5.1.2 THI CÔNG DẦM MŨ QUANH CHU VI TƯỜNG VÂY TỪ CAO ĐỘ 0.000 XUỐNG CAO ĐỘ −1.100m 161 5.2 THI CÔNG TẦNG HẦM 162 5.2.1 ĐÀO ĐẤT VÀ LÀM MẶT NỀN ĐỔ BÊ TÔNG TẦNG HẦM 162 5.2.2 LẮP ĐẶT CỐT THÉP 165 5.2.3 5.3 THI CÔNG BÊ TÔNG 167 THI CÔNG TẦNG HẦM 171 5.3.1 THI CÔNG LẮP ĐẶT HỆ CHỐNG TẠM 171 5.3.2 ĐÀO ĐẤT VÀ LÀM MẶT NỀN ĐỔ BÊ TÔNG TẦNG HẦM 172 5.3.3 LẮP ĐẶT CỐT THÉP 177 5.3.4 THI CÔNG BÊ TÔNG 178 5.3.5 THI CÔNG CỘT TẦNG HẦM 178 5.4 THI CÔNG TẦNG HẦM 184 5.4.1 THI CÔNG ĐÀO ĐẤT 184 5.4.2 THI CƠNG MĨNG 185 5.5 THI CÔNG MỐI NỐI DẦM, SÀN VỚI TƯỜNG VÂY 191 5.6 THI CÔNG CHỐNG THẤM TẦNG HẦM 192 5.6.1 CHỐNG THẤM CHO TƯỜNG VÂY 192 5.6.2 CHỐNG THẤM SÀN, DẦM GIẰNG MÓNG TẦNG HẦM 193 5.6.3 CHỐNG THẤM VỊ TRÍ TIẾP GIÁP GIỮA CỌC, ĐÀI CỌC, SÀN TẦNG HẦM 193 5.6.4 CHỐNG THẤM VỊ TRÍ LIÊN KẾT TƯỜNG VÀ SÀN TẦNG HẦM 194 5.7 BIỆN PHÁP HÚT NƯỚC NGẦM 195 5.8 CÔNG TÁC QUAN TRẮC CHUYỂN VỊ NGANG CỦA TƯỜNG VÂY 197 5.9 CƠNG TÁC AN TỒN LAO ĐỘNG VÀ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG TRONG THI CÔNG ĐÀO ĐẤT 201 5.9.1 NHỮNG SỰ CỐ THƯỜNG XẢY RA TRONG THI CƠNG DƯỚI ĐẤT 201 5.9.2 AN TỒN LAO ĐỘNG TRONG KHI THI CÔNG ĐÀO ĐẤT TẦNG HẦM 201 5.9.3 VỆ SINH MÔI TRƯỜNG 202 TÀI LIỆU THAM KHẢO 225 LỜI CẢM ƠN Lời em xin chân thành cảm ơn tất thầy cô trường đại học Kiến Trúc TP Hồ Chí Minh dạy bảo em bốn năm rưỡi qua, từ bước chập chững khởi đầu với kiến thức sở kiến thức chuyên ngành, giúp em nhận thức rõ ràng công việc người kỹ sư nhiều khía cạnh khác ngành xây dựng Những kiến thức mà thầy cô truyền đạt hành trang khơng thể thiếu q trình hành nghề em sau Trong khoảng thời gian làm đồ án tốt nghiệp, em nhận giúp đỡ tận tình thầy Đặng Đình Minh - thầy hướng dẫn phần thi công thầy hướng dẫn chính, thầy Đào Nguyên Vũ - thầy hướng dẫn phần kết cấu Các thầy thường xuyên bảo truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm quý báu cho em trình làm đồ án Trong khoảng thời gian thời gian 15 tuần, hướng dẫn nhiệt tình hai thầy, em có nhiều kiến thức lãnh vực thi công tầng hầm Do khoảng thời gian có hạn, em giải số vấn đề bản, để có nhìn khái qt hệ kết cấu chắn giữ thành vách hố đào, kết cấu q trình thi cơng kỹ thuật thi cơng top - down Đây bước khởi đầu, giúp em tiếp cận với lãnh vực thi công tầng hầm thực tế Xin chân thành cảm ơn Sinh viên thực Nguyễn Tuấn Anh PHẦN 1: KIẾN TRÚC (5%) CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC CƠNG TRÌNH 1.1 NHU CẦU XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH Ngày nay, với phát triển kinh tế quốc gia,dân số thành thị tăng nhanh, đất dùng cho xây dựng giảm đi, giá đất không ngừng tăng cao, tiến khoa học kỹ thuật xây dựng, phát minh thang máy, giới hóa điện khí hóa xây dựng áp dụng rộng rãi; bên cạnh nhu cầu nhà người dân ngày nâng cao: ngày trước nhu cầu người “ăn no, mặc ấm” ngày nhu cầu phát triển thành “ăn ngon, mặc đẹp” Mặt khác, xu hội nhập kinh tế quốc tế, thành phố Hồ Chí Minh cần chỉnh trang mặt đô thị: thay dần khu dân cư ổ chuột, chung cư cũ xuống cấp chung cư ngày tiện nghi phù hợp với quy hoạch đô thị thành phố yêu cầu thiết thực Vì lý trên, chung cư Four Aces đời nhằm đáp ứng nhu cầu người dân góp phần vào phát triển chung thành phố 1.2 ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG Cơng trình tọa lạc cụm bốn chung cư Four Aces phường 7, quận 10, thành phố Hồ Chí Minh Cơng trình nằm vị trí thống đẹp có ba mặt tiền giáp đường Đào Duy Từ (lộ giới 15m), đường Hòa Hảo (lộ giới 15m), đường Nguyễn Kim (lộ giới 20m) Vì nằm trục đường giao thơng nên thuận tiện cho việc vận chuyển máy móc thiết bị, xe chở vật liệu xây dựng vào cơng trình cách dễ dàng Hệ thống sở hạ tầng khu vực xây dựng: cấp điện, cấp nước hoàn chỉnh, tạo điều kiện thuận lợi thi công Hiện trạng khu đất xây dựng chung cư cũ tháo dỡ, gặp số khó khăn ban đầu cơng tác thi cơng móng, nhiên trở ngại tiên đoán khắc phục 1.3 HIỆN TRẠNG ĐỊA HÌNH, ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU TẠI KHU VỰC XÂY DỰNG 1.3.1 HIỆN TRẠNG ĐỊA HÌNH Địa hình tổng thể trạng khu đất tương đối phẳng, mặt đất giải phóng, thuận lợi cho việc thi cơng cơng trình 1.3.2 KHÍ HẬU Cơng trình nằm khu vực thành phố Hồ Chí Minh, chịu ảnh hưởng khí hậu đặc trưng Nam Bộ Việt Nam, thuộc phân vùng IV.B, vùng khí hậu nước (TCXD 49-72), nằm hồn tồn vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo Trong năm có hai mùa rõ rệt Khí hậu có tính ổn định cao, diễn biến khí hậu từ năm sang năm khác biến động, khơng có thiên tai khí hậu Khơng gặp thời tiết lạnh (thấp không H : chiều cao lớp đổ bê tông phụ thuộc vào bán kính đầm dùi; H = 0.75 (m) ; å qd = qd1 + qd2 ; qd1: tải trọng đổ bê tông máy; qd1 = 400 (kG/ m2 ) ; qd2 : tải trọng đầm rung; qd2 = 200 (kG/ m2 ) ; ( qd1, qd2 : tra bảng 10.2 trang 148 sách “Kỹ thuật thi công” - TS Đào Đình Đức (chủ biên), PGS Lê Kiều) Tuy nhiên, với cốp pha đứng thường đổ không đầm ngược lại, lấy å qd = 400 (kG/ m2 ); Tải trọng tính tốn: qtt = ng H + å ndqd ; n = nd = 1.3 : hệ số vượt tải (tra bảng 10.3 trang 148 sách “Kỹ thuật thi công” - TS Đào Đình Đức (chủ biên), PGS Lê Kiều) → qtt = 1.3´ 2500´ 0.75 + 1.3´ 400 = 2957.5 (kG/ m2 ); Sơ đồ tính tốn sườn dọc: xem sườn dọc dầm kê lên gối tựa sườn ngang; Hình 79: Sơ đồ tính tốn sườn dọc Tải trọng tính tốn: q0 = 2957.5´ 0.5 = 1478.75 (kG/ m); Hình 80: Biểu đồ mơmen phản lực sơ đồ tính sườn đứng Sử dụng thép hộp 50´ 50´ (mm) làm sườn dọc; ỉ54 4.24 ÷ ´ = 3.14 (cm3 ) Mômen kháng uốn tit din sn dc: W = ỗỗỗ ữ ữ ỗố 12 12 ÷ ø Kiểm tra ứng suất; s = Mmax 41.72´ 100 = = 1328.66 (daN/ cm2 )< 2100 (daN/ cm2 ) ; W 3.14 Vậy sườn dọc đảm bảo điều kiện bền Sau bê tông đài móng đợt ninh kết, ta tiến hành tháo cốp pha, lấp đất lắp đặt cốp pha cho thi cơng đài móng đợt 2, bao gồm thi cao phần đài dầm móng đến cao trình - 9.960 Đối với cốt thép chờ đài dầm móng cho thi cơng đợt 3, phải bọc ny lơng có biện pháp bảo vệ để tránh vữa bê tơng rớt vào Hình 81: Mặt cốp pha, cốt thép thi cơng đài móng đợt Hình 82: Mặt cắt cốp pha, cốt thép thi công đài móng đợt Sau bê tơng đài móng đợt ninh kết thì, ta tiến hành lấp đất, rải lớp vữa lót, để thi cơng sàn tầng hầm Công tác cốt thép cho sàn tầng hầm tiến hành hai sàn tầng hầm trước, ý thêm việc vệ sinh cốt thép chờ đài móng dầm móng, thi cơng từ hai đợt trước Các công tác bảo dưỡng bê tông tiến hành tương tự sàn hầm Sau kết thúc công việc thi công sàn tầng hầm 3, ta tiến hành ghép cốp pha thi cơng phần lõi thang từ lên (Cấu tạo cốp pha lõi thang xem vẽ TC - 10/10) 5.5 THI CÔNG MỐI NỐI DẦM, SÀN VỚI TƯỜNG VÂY Trong thi công tường vây, ta đặt thép chờ để liên kết sàn , dầm tầng hầm,… Khi đào đất đến đoạn tường này, ta moi miếng xốp đặt sẵn ra, bẻ thép chờ thẳng, chỉnh sửa vị trí cao độ để phục vụ liên kết sàn, dầm theo thiết kế, làm vệ sinh vùng tường đặt cốt thép chờ Sau tiến hành hàn buộc bình thường với cốt thép dầm, sàn lắp sau Đối với thép bị biến dạng, Không cao trình thiết kế mà trình chỉnh sửa khơng mang lại hiệu phải hủy bỏ; cốt thép cần liên kết thêm vào tường phải dùng khoan bê tông khoan vào tường vây cắm chúng vào tường theo yêu cầu Chiều sâu khoan theo điều kiện làm việc thép: thép chịu kéo khoan sâu từ 20 đến 30 lần đường kính thép, thép chịu nén thí khoan sâu từ 15 đến 20 lần đường kính thép Đường kinh lỗ khoan lớn 2mm so với đường kính thép Có khoan nhiêu lỗ Dùng keo Sika để liên kết thép khoan với bê tơng tường vây Tất thép phải dìng thép có gờ Cách thức thi cơng thép khoan cắm vào bệ tơng tường sau; • Xác định tọa độ M(x, y, z) cốt thép; • Chuẩn bị keo Sika, cốt thép, khoan bê tơng, máy khí nén di động, que sắt có quấn bơng thấm nước; • Tiến hành khoan tạo lỗ, lỗ đủ độ sâu vệ sinh bụi bẩn lỗ khoan: cách xịt nước áp lực cao kết hợp với que sắt có bơng thấm nước, khí nén vào lỗ lấy hết bụi bẩn nước Chờ khoảng 10 phút sau, ta tiến hành cấy cốt thép vào; • Đối với lỗ khoan ngang: chèn bọc keo lỏng vào lỗ xoay thép làm vỡ bọc đảm bảo liên kết hồn tồn với bê tơng cũ; • Đối với lỗ khoang đứng: đổ keo lỏng vào lỗ khoan, đặt thép vào, di chuyển lên xuống để đảm bảo khơng cịn khơng khí bên trong; Hình 83: Thí nghiệm cấy thép Với loại liên kết cấy thép này, thử tải f 16 máy có lực kéo tối đa 27T, thời gian thử tải 48h sau thi công, cho thấy thép bị đứt với lực kéo 14T liên kết không bị phá hoại 5.6 THI CÔNG CHỐNG THẤM TẦNG HẦM 5.6.1 CHỐNG THẤM CHO TƯỜNG VÂY Sử dụng vật liệu chống thấm mang tên SIKA 101HD Công ty TNHH Sika Việt Nam để chống thấm cho tường vây Thông tin sản phẩm; • Thành phần gồm xi măng than silic + phụ gia; • Trọng lượng 2.1 kg/lít; • Sau 28 ngày có cường độ chịu nén 50 đến 60 (N/ mm2 ), cường độ chịu uốn đến 10 (N/ mm2 ) , độ đàn hồi 27000 (N/ mm2 ) ; • Nhiệt độ thi cơng tối thiểu là: + 50C; • Liều dùng: đến 8kg cho 1m2 bề mặt tường; Trình tự thi cơng; • Làm bề mặt tường, chỗ lồi lõm lắp đầy vữa SIKATOP 122F; • Dùng bay phết lên tường tồi thiểu lớp, chiều dày lớp tối đa 2.5mm; • Thời gian quãng cách lớp 12 giờ; MẶT TRONG TƯỜNG VÂY LỚP VỮA CHỐNG THẤM M75, DÀY 200mm, PHỤ GIA SIKA LATEX LỚP SIKA 101 HD - DÀY 2.5mm MẶT NGOÀI TƯỜNG VÂY BTCT TƯỜNG M300, CHỐNG THÁM Lưu ý: lớp chống thấm vách sàn tầng hầm phải liên kết đồng nhất, cần cán lớp vữa bảo vệ có phụ gia chống thấm (phụ gia Sika Latex) dày 20mm, mác 75, sau thi công lớp 12 Hình 84: Chi tiết chống thấm mặt tường vây 5.6.2 CHỐNG THẤM SÀN, DẦM GIẰNG MÓNG TẦNG HẦM Chống thấm sàn tầng hầm 3: thực sau bê tơng lót ninh kết, làm công tác vệ sinh bề mặt, quét lên lớp Primer để thẩm thấu vào bê tơng lót, sau dán lớp Bituthene CP dày 1.5mm Dùng đèn khò gas, khị nóng chảy bề mặt cần dán xuống sàn, mí nối lớp Bituthene CP (mí chồng lớp Bitunthene tối thiểu 10cm) Tiếp đến trải lớp giấy dầu nhằm bảo vệ lớp chống thấm khỏi bị rách, bị thủng gia công lắp đặt cốt thép BTCT M300, ĐÁ 1x2, DÀY 300 LỚP GIẤY DẦU LỚP BITUTHENE CP DÀY 1.5mm LỚP PRIMER 0.2L/m LỚP VỮA LÓT M100 NỀN ĐẤT ĐẦM CHẶT Hình 85: Chi tiết chống thấm sàn tầng hầm Chống thấm cho dầm giằng: tương tự chống thấm cho sàn tầng hầm 5.6.3 CHỐNG THẤM VỊ TRÍ TIẾP GIÁP GIỮA CỌC, ĐÀI CỌC, SÀN TẦNG HẦM Bentoseal ứng dụng xử lý quanh ống xuyên sàn, góc kết cấu phần tiếp giáp Bentoseal co đặc tính trương nở tiếp xúc với nước, với tính chất có khả chống lại xâm nhập nước Vì , ta chọn để chống thấm cho phần tiếp giáp cọc bà đài móng Sau phần bê tơng lót ninh kết, tiến hành vệ sinh lại phần chu vi cọc trám Bentoseal có bề dày tối thiểu 50mm Cách thức sử dụng: Bentoseal thường sử dụng chung với Hydro Tubes loại ống nhựa có khả hịa tan nước, chứa đầy Volclay Bentonite Để chống thấm cho phần móng ta cịn sử dụng thêm loại phụ trợ khác như: Waterstoppage dạng hạt nhỏ Volclay Bentonite nguyên chất, Waterstoppage RX loại sản phẩm gốc Bentonite có khả co dãn Chi tiết chống thấm cho đầu cọc nhà sản xuất CETCO đề nghị hình vẽ Hình 86: Chống thấm cho đầu cọc đài móng trường hợp có áp lực thủy tĩnh BTCT M300, ĐÁ 1x2, DÀY 300 CỘT CƠNG TRÌNH 900x900mm LỚP GIẤY DẦU CỘT CHỐNG TẠM I300x300x14 LỚP BITUTHENE CP DÀY 1.5mm LỚP PRIMER 0.2L/m2 LỚP VỮA LÓT M100 NỀN ĐẤT ĐẦM CHẶT ĐÀI MÓNG BTCT BENTOSEAL DÀY 50mm QUANH CHU VI CỌC KHOAN NHỒI D800 MẠCH NGỪNG THI CÔNG GIỮA CỘT VÀ ĐÀI MÓNG BITUTHENE CP 1.5mm WATERSTOPPAGE DẠNG HẠT CỌC KHOAN NHỒI D800 WATERSTOP RX CỌC KHOAN NHỒI D800 Hình 87: Chi tiết chống thấm đầu cọc, đài cọc sàn hầm 5.6.4 CHỐNG THẤM VỊ TRÍ LIÊN KẾT TƯỜNG VÀ SÀN TẦNG HẦM Sau đổ bê tơng lót sàn, dầm tầng hầm 2, vệ sinh mép tường Sau dán lớp Bentoseal quanh chu vi sàn với chiều dày tối thiểu 50mm Cách thức quy trình chống thấm cơng tác chống thấm vị trí giao cọc đài móng BTCT M300, ĐÁ 1x2, DÀY 300 LỚP GIẤY DẦU LỚP BITUTHENE CP DÀY 1.5mm LỚP PRIMER 0.2L/m2 LỚP VỮA LÓT M100 NỀN ĐẤT ĐẦM CHẶT TƯỜNG VÂY DÀY 800 BENTOSEAL DÀY 50mm QUANH CHU VI HẦM Hình 88: Chi tiết chống thấm vị trí liên kết tường sàn tầng hầm 5.7 BIỆN PHÁP HÚT NƯỚC NGẦM Lớp Bề Dày (m) 7m 14.2m 17m Rất dày Tên Đất Sét pha nặng lẫn bụi, màu xám nhạt, dẻo mềm Sét lẫn bụi, màu nâu hồng, nửa cứng Cát mịn, màu xám đen, chặt Cát pha sét nhẹ hạt mịn, lẫn bụi, màu hồng nhạt chặt vừa Hệ số thấm (m/ngày) 7.28e-2 8.64e-3 1.08 Theo bảng 9.1 - sách “Thiết Kế Và Thi Công Hố Móng Sâu” - PGS.TS Nguyễn Bá Kế, ta sử dụng phương án giếng điểm điện thấm kết hợp với hệ thống kim lọc nhẹ để hút nước lên, đất có tính sét bão hịa, đặc biệt bùn đất bùn, hệ số thấm nhỏ, nhỏ 0.1m/ngày Khi đất loại đất hạt bụi sét việc sử dụng phương pháp giếng thu nước thơng thường có hiệu lưu lượng nước tập trung giếng không lớn nước thấm vào đáy hố đào Bằng cách sử dụng dịng điện chiều định hướng làm tăng lưu lượng nước tập trung giếng Trong điện trường điện cực, nước tự đất di chuyển qua lỗ rỗng từ cực dương sang cực âm Biện pháp làm thoát nước lỗ rỗng đất, tăng cường độ đất làm tăng khả ổn định thành hố đào Nguyên lý hoạt động hạ mực nước giếng điệm thấm lấy ống giếng điểm làm cực âm, lấy ống thép f 50 đến f 75 mm, cốt thép f 25 trở lên làm cực dương, cực âm phía bên ngồi, cực dương phía bên chôn thẳng đứng Dùng dây điện cốt thép nối thông hai cực âm dương nối với máy phát điện, cho dòng điện chiều mạnh qua cực dương, hạt đất mang điện âm di động phía cực dương, nước lỗ rỗng mang điện dương di động phía cực âm sinh tượng điện thấm Dưới tác dụng điện thấm chân không, nước đất dồn gần giếng điểm, thực hút nước liên tục hạ thấp mực nước Thiết bị hạ mực nước ngầm phương pháp điện thấm bao gồm: kim lọc nhẹ (các catốt); nguồn điện chiều U = 30 ¸ 60 (V), dùng máy phát điện chiều máy hàn điện, hạ mực nước ngầm phải cho điện chạy gián đoạn, sau làm việc 24 lại nghỉ từ đến đề phòng điện trở đất tăng lớn; anốt chôn thẳng đứng, phải sâu ống giếng điểm 50cm, khoảng cách xa với cực âm khoảng 0.8m đến 1.5m (khi dùng giếng điểm nhẹ 0.8m đến 1.0m) cao khỏi mặt đất 20 - 40mm, thường số lượng cực âm cực dương nhau, xếp song song xen kẽ; ống góp thu nước bơm Các ống kim lọc nhẹ: dùng ống thép f 50mm , đầu ống ống lọc dài 1m đến 2m, ống lọc ống thép f 50mm có đục lỗ f 10 -15mm bố trí hình hoa mai, cự li lỗ 30mm đến 40mm Bên lỗ dùng dây thép quấn theo hình xoắn ốc Trước tiên bọc lớp lưới lọc tinh với mắt 40, bọc lớp lưới lọc thô mắt 18, lưới lọc dùng lưới đồng lưới ny lơng Bên ngồi lưới lọc lại quấn lớp dây thép thô để bảo vệ lưới dọc, đầu ống lọc có lắp bao ống gang đúc để đề phòng bùn đất chui vào ống Ống thu nước chính: dùng ống thép có đường kính từ 102mm đến 127mm nối đoạn, cách từ 1m đến 2m lại đặt đầu nối ngắn để nối với ống giếng điểm Ống nối: dùng loại cao su ống nhựa f 40mm đến f 50mm , ống nối nên có van để kiểm tra Các đoạn ống nối dùng để nối tiếp ống giếng điểm với ống thu nước máy bơm, hình thành hệ thống hồn chỉnh Khi hút nước, phải cho chạy bơm chân không, hút không khí đường ống tạo thành chân khơng Khi đó, nước khơng khí đất chịu tác dụng chân khơng hút vào két nước, khơng khí qua bơm chân khơng đẩy ngồi Khi ống thu nước có nhiều nước, mở máy bơm li tâm để hút nước Sau nối khép kín hệ thống hạ mực nước ngầm tiến hành hút thử nước Nếu khơng thấy bị rị nước, rị khí, tắc bùn thức sử dụng; phải khống chế độ chân không, hệ thống có lắp đồng hồ chân khơng, thơng thường độ chân không không thấp 55.3kPa đến 66.7kPa Khi đường ống giếng điểm bị rị khí, làm cho độ chân không không đạt yêu cầu Để đảm bảo hút nước liên tục, phải bố trí hai nguồn điện Sau thi cơng phần ngầm xong tiến hành tháo gỡ giếng lấp kín giếng lại Anode Cathode Anode Cathode Hình 89: Nguyên tắc điện thấm hạ mực nước ngấm Khuyết điểm lớn phương pháp hạ mực nước ngầm dẫn đến lún không cơng trình xây dựng xung quanh Bởi vì, nước quanh giếng điểm bị hạ xuống có hình phễu, hạ mực nước ngầm xung quanh tồn hố móng tất tạo thành mặt cong gần lớn xa nhỏ Hạ mực nước ngầm mặt làm giảm áp lực đẩy nước ngầm đối với cơng trình xây dựng mặt đất, làm cho đất yếu bị nén co nên phải lún xuống Ngoài ra, nước lỗ rỗng từ đất bị rút ra, đất bị biến dạng cố kết, thân trình nén co lún xuống Lượng lún mặt đất tương ứng với lượng hạ mực nước ngầm mặt đất Phân bố mặt cong mực nước ngầm hạ xuống tất dẫn đến lún không cơng trình xây dựng xung quanh Khi lún không đến mức độ định làm cho tất cơng trình bị nứt, bị nghiêng lệch, có cịn bị sụp độ Do thiết kế thi cơng kết hợp hố móng với hạ mực nước ngầm, phải ý đến ảnh hưởng cơng trình xây dựng xung quanh, hạn chế lún không phạm vi cho phép, bảo đảm an toàn cho hố móng cho cơng trình xây dựng gần móng Đặt giếng hồi nước, máng hồi nước khoảng giếng điểm hạ mực nước với công trình xây dựng trọng yếu, đồng thời với việc hạ mực nước ngầm lại bơm nước trở chỗ đó, làm giảm bớt việc phía cơng trình mực nước bị giảm nhiều q Từ đó, khống chế lún mặt đất Giảm tốc độ hạ mực nước ngầm làm cho cơng trình lún Cách làm cụ thể là: phía gần cơng trình xây dựng tăng thêm khoảng cách giếng điểm, điều chỉnh thu nhỏ cửa van thiết bị hút nước ,… giảm lượng hút nước, đạt mục tiêu giảm tốc độ hạ mực nước Nâng cao chất lượng thi công hạ mực nước, khống chế chặt chẽ hàm lượng đất cát nước rút ra, đề phòng rút nước đất cát mà tạo thành lỗ hổng làm cho lún nứt cơng trình xây dựng Cách làm cụ thể bảo đảm độ dày tính đồng tầng lọc cát xung quanh ống giếng điểm, đồng thời, vào đường kính hạt để chọn lưới lọc đoạn lọc ống giếng điểm Đặt điểm quan trắc để đo mực nước ngầm giếng lún, chuyển vị, nghiêng lệch… Thực định kì quan sát, ghi chép, phân tích, kịp thời nắm vững mức độ hạ mực nước động thái biến đổi cơng trình xây dựng xung quanh hố móng Đồng thời phải nắm vững lượng nước hàm lượng cát bị rút ra, để số liệu thu thập giúp ta phát vấn đề có biện pháp để phịng ngừa cố xảy 5.8 CÔNG TÁC QUAN TRẮC CHUYỂN VỊ NGANG CỦA TƯỜNG VÂY Trong tính tốn thiết kế thi công hố đào sâu ổn định tường vây có kết hợp sàn BTCT chống, việc phân tích trạng thái ứng suất biến dạng ổn định tổng thể cơng trình quan trọng Trong đó, việc phân tích ước tính chuyển vị tường gần với thực tế cần thiết Vì đại lượng ảnh hưởng trực tiếp đến: nội lực thân tường, nội lực hệ sàn BTCT chống, chuyển dịch đất (sẽ ảnh hường đến cơng trình kế cận,…) Đo chuyển vị ngang, lún tường vây: trước đổ bê tông tường, cần đặt trước ống thép để đo chuyển vị ngang tường theo chu vi tường vây, tất điểm, đo thiết bị Inclinometer Cấu tạo máy đo nghiêng hình 89 Bên bên có đơi bánh xe lăn, cự ly hai đôi bánh xe khoảng 500mm Nguyên lý làm việc là: lợi dụng nguyên lý lắc trọng lượng ln ln trì tính chất thẳng đứng dây dọi, thơng qua việc đo lấy góc kẹp đường trục máy với đường thẳng đứng dây dọi lắc để tính chuyển vị ngang tương đối đối tượng phải đo Ở đầu lắc cố định đồng nhíp, đồng nhíp đầu cố định, đầu dựa vào dây lắc, máy đo nghiêng bị nghiêng, dây lắc tác động trọng lực lắc trì thẳng đứng nên ép vào đồng làm cho đồng bị cong, nhờ vào phiến biến dạng điện trở dán đồng đưa tín hiệu điện, máy thu mặt đất thu nhận tín hiệu điện tính trị uốn cong đồng, tức biết góc nghiêng q máy đo nghiêng, từ tính chuyển vị tương đối đối tượng phải đo Lsinq Hình 90: Cấu tạo ống đo nghiêng Inclinometer Công máy đo nghiêng: quan trắc cơng trình hố móng, máy đo nghiêng dùng để đo chuyển vị ngang thân tường đất xung quanh hố móng; tác dụng máy quan trọng việc quan trắc trạng thái ổn định thân tường hố móng Máy đo nghiêng đo tham số sau đây: chuyển vị tầng sâu khối đất xung quanh móng; chuyển vị ngang kết cấu quây giữ cọc; chuyển vị ngang đất xung quanh hố; chuyển vị ngang thân tường tầng hầm Lắp dựng ống đo nghiêng: ống nghiêng kết cấu tường vây ống thép có đường kính f 114 , cố định vào lồng cốt thép tường vây BTCT (thi công giai đoạn tường vây) Ống đo nghiêng bắt buộc phải thẳng đứng lắp dựng Đỉnh đáy ống đo nghiêng hàn kín, trước chơn phải cho đầy nước tránh nước bẩn, bùn cát lọt vào qua đầu nối ống Nguyên tắc đo: cho máy đo nghiêng theo máng ống đo nghiêng vào ống trượt tận đáy ống, cách cự ly định 1000mm lại kéo dây lên đọc số (máy đọc xử lý kết đo) Đo lấy biến đổi góc nghiêng ống đo nghiêng với đường thẳng từ tìm trị nghiêng lệch điểm đo Phương pháp sử dụng máy đo nghiêng: chôn ống đo nghiêng sử dụng ống đo nghiêng để đo chuyển vị ngang phải ý điểm sau; • Khi lắp ống đo nghiêng, phải đảm bảo ống thẳng đứng Ống đo nghiêng buộc chặt vào lồng cốt thép giữ cho thẳng đứng; • Khi lắp ống, phải ý chiều máng định hướng thành ống đo nghiêng Ống đo nghiêng có hai đơi máng định hướng vng góc với nhau, có đơi phải trùng với phương chiều sinh chuyển vị ngang tương đối lớn hơn; • Căn nguyên lý làm việc ống đo nghiêng, độ nghiêng đo chuyển vị tương đối hai đôi bánh xe lăn (cự ly 500mm) Chọn điểm chuẩn điểm ổn định tương đối ống đo nghiêng, thông thường ta chọn điểm đầu ống đo nghiêng làm điểm chuẩn Nhưng tỉ số cắm xuống sâu tường cọc không lớn, độ xuống sâu ống đo nghiêng không đủ, bảo đảm cho đầu ống đo nghiêng cố định bắt buộc phải lấy đầu đỉnh ống đo nghiêng làm điểm chuẩn, trình đo thực tế, vào nhu cầu dùng máy kinh vĩ phương tiện khác để đo lấy chuyển vị ngang tuyệt đối điểm chuẩn, từ tính chuyển vị ngang tương đối độ sâu khác ống đo nghiêng • Khi đo, phải ý ảnh hưởng nhiệt độ, kết đo, thiết phải bảo đảm cho nhiệt độ máy đo nhiệt độ ống, chờ cho số đọc bảng số ổn định đọc Trong trình đào đất, ngày cần phải đo lần Trong trường hợp đặc biệt thay đổi lịch đo hay đo đột suất Số liệu quan trắc thể đồ thị độ lớn tổng cộng tốc độ biến đổi Để dự báo tình hình chuyển vị hay chịu lực có phải vượt phạm vi cho phép hay không việc thi cơng có phải an tồn tin cậy hay khơng; có cần điều chỉnh biện pháp hay trình tự thi công hay không Do vậy, việc xác định trị số cảnh báo đại lượng quan trắc quan trọng, gồm giá trị tổng cộng tốc độ biến độ đại lượng quan trắc Trị số cảnh báo xác định dựa vào yêu cầu quy trình, quy phạm hành, u cầu thiết kế tính tốn u cầu kinh tế môi trường khác Dựa vào giá trị quan trắc được, ta đề xuất giá trị cảnh báo Đối với cơng trình hố móng thông thường mà yêu cầu xung quanh không nghiêm ngặt mặt chuyển vị chuyển vị tối đa thường phải hạn chế 80mm, phát triển ngày không 10mm Với loại hố móng mà xung quanh có cơng trình xây dựng địi hỏi phải bảo vệ nghiêm ngặt, phải vào yêu cầu cụ thể đối tượng phải bảo vệ để xác định tiêu hạn chế kết cấu quây giữ Trị cộng dồn chuyển vị ngang kết cấu quây giữ đạt trị thiết kế cho phép tỉ số chuyển vị lớn với độ sâu hố đạt đến 0.35% đến 0.70% Nếu điều kiện xung quanh phức tạp lấy trị số nhỏ Ngồi ra, ta cần phải ý đến đại lượng khác; (tham khảo “Thiết Kế Và Thi Cơng Hố Móng Sâu” - PGS.TS Nguyễn Bá Kế) • Sự biến đổi mực nước ngầm bên ngồi hố móng, việc hạ mực nước hố móng đào móng làm cho mực nước bên ngồi hố móng tụt xuống khơng q 1000mm, ngày phát triển khơng q 500mm; • Độ chênh lệch trồi lên, lún xuống cột đứng, đào hố móng làm cho cột chống tạm trồi lên lún xuống không 10mm, ngày phát triển khơng q 2mm; • Mơmen lực nén xác định theo tài liệu thiết kế, thường trị số cảnh báo 80% trị lớn thiết kế cho phép; • Ngồi với loại đường cong biến đổi trơn đo nghiêng mômen uốn sâu bên kết cấu quây giữ mà đường cong lại thấy xuất biến đổi gẫy rõ rệt phải nêu cảnh báo để xử lý; • Lún mặt đất cơng trình xây dựng lân cận đạt đến trị thiết kế cho phép như: lún lớn mặt đất so với độ sâu đào hố đạt đến 0.5% đến 0.7%, nút mặt đất tăng lên nhiều Lún khơng cơng trình xây dựng đạt đến trị giới hạn quy phạm hành; Con đường để thực việc dự báo thời khắc xảy tình trạng nguy hiểm; • Đầu tiên tổng hợp phân tích địa chất cơng trình, địa chất thủy văn trường, hồn cảnh xung quanh hố móng, địa hình địa mạo xung quanh hố móng phương án thi cơng Bắt đầu ngau vào điều kiện hình thành tình trạng nguy hiểm, tìm điều kiện tất yếu để dẫn đến tình trạng nguy hiểm (như đặc tính đất đá, kết cấu chống giữ, cơng trình xây dựng thiết bị ngầm lận cận,…) điều kiện gây cố (như nước ngầm, điều kiện khí tượng, động đất, thi cơng đào đất,…), sau kết hợp với việc phân tích tính tốn ổn định kết cấu chắn giữ, rút kết luận sơ xảy tình trạng nguy hiểm hay khơng; • Quan trắc trường điều kiện tất yếu để thực dự báo tình trạng nguy hiểm Mục đích quan trắc trường vận dụng tất biện pháp quan trắc hữu hiệu, kịp thời nắm bắt loại thông tin triệu chứng bộc lộ báo lộ xảy tình trạng nguy hiểm loại nhân tố dẫn đến tình trạng nguy hiểm có liên quan Kết quan sát phải biểu thị số liệu định lượng yếu động thái xảy tình trạng nguy hiểm mà cịn quan trọng phải thể xu diễn biến yếu tố động thái xảy nguy hiểm Do đó, yêu cầu phải kịp thời vẽ đồ thị quan hệ chuyển vị ngang tốc độ nó, sụt lún, ứng suất, rạn nứt,v.v… với thời gian, kịp thời phân tích, đánh giá tổng hợp; • Thí nghiệm mơ có lợi cho việc dự báo chuẩn xác thời khắc xảy tình trạng nguy hiểm Thời khắc xảy tình trạng nguy hiểm thời khắc mà số liệu đo trường đạt đến tiêu giới hạn sát nút mơ thức phát sinh tình trạng nguy hiểm Thí nghiệm mơ xác định tương đối chuẩn mơ thức xảy tình trạng nguy hiểm xác định tiêu giới hạn tương quan trạng thái tới hạn số liệu dự báo tình trạng nguy hiểm Dùng phương pháp phân tích ngược (back - calculated) sở kết quan trắc để suy dẫn thông số đất nền, kiểm tra tính thích hợp phương pháp thiết kế tính tốn làm, dự báo trước tượng, động thái xảy thực tiễn đào móng bước • Phải nắm bắt kịp thời vĩ mô thông tin triệu chứng xảy tình trạng nguy hiểm: dùng quan sát mắt thường biện pháp đo, đếm, đong, cần kịp thời nắm bắt vĩ mô thơng tin triệu chứng xảy tình trạng nguy hiểm Phần nhiều tình trạng nguy hiểm thơng qua kiểm tra mắt thường để phát sớm Sau trải qua sâu phân tích đánh giá theo định lượng cảnh báo tình trạng nguy hiểm, phải kịp thời đề phương pháp xử lý tích cực phối hợp với đơn vị thiết kế thi công để điều chỉnh phương án thi công, áp dụng biện pháp gia cường ứng cứu cần thiết, kịp thời loại bỏ tình trạng nguy hiểm, thơng qua theo dõi bám sát để kiểm tra hiệu sau xử lý gia cố Từ đó, đảm bảo cho cơng trình tiếp tục thi cơng an tồn 5.9 CƠNG TÁC AN TỒN LAO ĐỘNG VÀ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG TRONG THI CÔNG ĐÀO ĐẤT 5.9.1 NHỮNG SỰ CỐ THƯỜNG XẢY RA TRONG THI CÔNG DƯỚI ĐẤT Đang đào đất gặp trời mưa to: phải che mưa cho hố đào, cho lượng nước mưa chả xuống hố đào nhất, đồng thời phải tiến hành bơm lượng nước mưa chảy xuống hố (hố chừa thoát nước mưa), tránh gây sạt lở khu đất chờ chưa đào tới, gây ướt đất làm khó khăn cho việc thi cơng đào vận chuyện đất Gặp túi bùn hố đào: gặp tượng ta dùng máy đào vét lấy hết phần bùn rác phế thải phạm vi tầng hầm Nếu lớp bùn bị lấy sâu so với sàn tầng hầm, ta phải lấp lại cát đất nặng đảm bảo ổn định thi công sàn tầng hầm Gặp đá mồ côi nằm đất: phải phá máy đào gắn đầu dục công tác đục bê tông đá có kích thước lớn, đảm bảo an tồn cho cơng trình Phải tìm người có kinh nghiệm phá đá để làm việc này, đa có kích thước nhỏ kết hợp với dụng cụ đục, chồng, búa Đồng thời, đá phải lấy qua hết lớp đáy tầng hầm Gặp mạch nước ngầm có cát chảy: phải làm giếng lọc để hút nước phạm vi hố đào Khi khô tiếp tục đào đến tầng u cầu nhanh chóng thi cơng sàn tầng hầm Chú ý nên ln giữ khơ, tránh cát bị chảy theo nước Cần có biện pháp chống đỡ đáy sàn để phịng nước bị trơi gây lún dẫn đến gãy sàn Gặp túi khí độc: phải cho cơng nhân ngừng thi cơng ngay, hút hết khí tiếp tục làm việc 5.9.2 AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG KHI THI CÔNG ĐÀO ĐẤT TẦNG HẦM Phải làm rào chắn xung quanh khu vực thi cơng, ban đêm phải có đến báo hiệu, tránh việc ban người ngã, rơi xuống hố đào Tuyệt đối không đào đất theo kiểu hàm ếch để tránh sập vách đất Công nhân thi công không ngời nghỉ chân mái dốc đất, tránh tượng sụt lở đất bất ngờ Công nhân thi công phải tuyệt đối chấp hành nội quy, kỷ luật lao động phải có mũ bảo hộ, dày, ủng, quần áo, găng tay bảo hộ lao động, kể kính bảo hộ tránh bụi Phải thường xuyên kiểm tra dây cáo, dây cẩu đất Lối lên xuống hố đào cho cơng nhân phải có thang lên xuống, thang phải chắn, chịu tải trọng yêu cầu Khi đào gặp túi khí độc phải nghỉ ngay, kiểm tra độ độc hại, dùng quạt gió để thơng khí độc, cơng nhân cần trang bị mặt nạ phịng độc thở bình oxy cá nhân Hết sức lưu tâm đến hệ thống đường ống, đường cáp hố đào, tránh va chạm chưa có biện pháp di chuyển Máy đào không di chuyển gầu đầy đất, không lại phạm vi bán kính hoạt động xe, máy, gầu Đường dây điện phục vụ cho chiếu sáng cho quạt gió phải dùng dây cáp bọc lại, phải có tủ điện bảo vệ, mối nối dây phải bọc kín, tránh rò rỉ điện đất, dây điện phải treo lên giá ba chân Việc thơng gió phải đảm bảo yêu cầu, tránh gây ngạt thiếu ôxy hố đào Chiếu sáng phải đảm bảo công nhân nhìn rõ đối tượng làm việc, đường giao thông hố đào tầng hầm, phải thắp đèn điện sáng để cơng nhân di chuyển dễ dàng lịng tầng hầm, tránh việc cơng nhân bị ngã, bị trượt trình lao động 5.9.3 VỆ SINH MƠI TRƯỜNG Cơng tác vệ sinh cần quan tâm mức Trên cơng trường cần bố trí công nhân chuyên làm công tác vệ sinh như: nhặt sắt vụn, quét sàn tầng hầm đổ bê tông, nhặt rác thải, mảnh vỡ bê tông, gạch, đá, đất rơi vãi,… Bảo đảm cơng trường lúc Q trình sử dụng máy đào, máy ủi, máy khoan đục thi công đào đất tầng hầm gây tiếng ồn lớn gây ảnh hưởng trực tiếp đến công nhân Đồng thời, q trình thi cơng ảnh hưởng đến đời sống sinh hoạt hộ dân khu vực xung quanh cơng trường Vì thế, cần phải có biện pháp giảm ồn thích hợp Chấp hành nghiêm chỉnh vệ sinh đường phố, trình vận chuyển đất hay phế thải có thùng kín, bịt bạt để hạn chế tới mức tối đa nước rò rỉ đường phố bụi bẩn vào khơng khí gây bẩn đường phố TÀI LIỆU THAM KHẢO 1) 2) 3) 4) 5) 6) 7) 8) 9) 10) 11) 12) 13) 14) 15) 16) 17) 18) 19) 20) 21) 22) 23) 24) 25) 26) TCVN 2737:1995 ~ Tiêu Chuẩn Thiết Kế Tải Trọng Và Tác Động; TCXD 229:1999 ~ Chỉ Dẫn Tính Tốn Thành Phần Động Của Tải Trọng Gió; TCVN 5574:1991 ~ Tiêu Chuẩn Thiết Kế Bê Tông Cốt Thép; TCXDVN 356:2005 ~ Kết Cấu Bê Tông Và Bê Tông Cốt Thép - Tiêu Chuẩn Thiết Kế; TCXDVN 338:2005 ~ Kết Cấu Thép - Tiêu Chuẩn Thiết Kế; TCVN 45:1978 ~ Tiêu Chuẩn Thiết Kế Nền Nhà Và Cơng Trình; TCXD 195:1997 ~ Nhà Nhiều Tầng - Thiết Kế Cọc Khoan Nhồi; TCXD 205:1998 ~ Móng Cọc - Tiêu Chuẩn Thiết Kế; TCXD 198:1997 ~ Nhà Cao Tầng - Thiết Kế Kết Cấu Bêtông Cốt Thép Tồn Khối; TCVN 4447:1987 ~ Cơng Tác Đất - Quy Phạm Thi Công Và Nghiệm Thu; TCXD 206:1998 ~ Cọc Khoan Nhồi - Yêu Cấu Về Chất Lượng Thi Công; TCXDVN 326:2004 ~ Cọc Khoan Nhồi - Tiêu Chuẩn Thi Công Và Nghiệm Thu; TCVN 4452:1987 ~ Kỹ Thuật Thi Công Và Nghiệm Thu Kết Cấu Và Bê Tông Cốt Thép; TCXD 296:2004 ~ Dàn Giáo - Các Yêu Cầu Về An Toàn; TCXD 200:1997 ~ Nhà Cao Tầng - Kỹ Thuật Bê Tông Bơm; TCXD 202:1997 ~ Nhà Cao Tầng - Thi Công Phần Thân; Thiết Kế Và Thi Cơng Hố Móng Sâu (PGS TS Nguyễn Bá Kế); Kết Cấu Nhà Cao Tầng (W Sullơ); Sức Bền Vật Liệu (Tập I II) (Lê Hoàng Tuấn, Bùi Công Thành); Kết Cấu Bê Tông Cốt Thép - Phần Cấu Kiện Cơ Bản (Ngơ Thế Phong, Nguyễn Đình Cống, Nguyễn Xuân Liên, Trịnh Kim Đạm, Nguyễn Phấn Tấn); Kết Cấu Bê Tông Cốt Thép - Phần Kết Cấu Nhà Cửa (Ngô Thế Phong, Lý Trần Cường, Trịnh Kim Đạm, Nguyễn Lê Ninh); Cơ Học Đất (Châu Ngọc Ẩn); Nền Và Móng (Phan Hồng Quân); Những Phương Pháp Xây Dựng Cơng Trình Trên Nền Đất Yếu (Hồng Văn Tân, Trần Đình Ngơ, Phan Xn Trường, Phạm Xn, Nguyễn Hải); Nền Và Móng Cơng Trình Dân Dụng Cơng Nghiệp (Nguyễn Văn Quảng, Nguyễn Hữu Kháng, ng Đình Chất); Hỏi Đáp Thiết Kế Và Thi Công Nhà Cao Tầng - Tập 1, (Triệu Tây An, Lý Quốc Thắng, Lý Quốc Thắng, Lý Quốc Cường, Đái Chấn Quốc); 27) 28) 29) 30) 31) 32) 33) 34) 35) 36) Cấu Tạo Bê Tông Cốt Thép (Bộ Xây Dựng); Thi Cơng Đất (Đặng Đình Minh); Thi Cơng Cọc (Đặng Đình Minh); Cơng Tác Chống Thấm (Đặng Đình Minh); Cơng Tác Bê Tơng (Đặng Đình Minh); Thiết Kế Thi Công (Lê Văn Kiểm); Album Thi Công Xây Dựng (Lê Văn Kiểm); Kỹ Thuật Thi Công (Lê Kiều) Hỏi Đáp Các Vấn Đề Kỹ Thuật Thi Công (Ngô Quang Tường); Thi Công Kiến Trúc Cao Tầng - Tập 1, 2, (Hồ Thế Đức);

Ngày đăng: 29/05/2023, 19:58

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan