(Luận Văn Thạc Sĩ) Hành Vi Cạnh Tranh Không Lành Mạnh Liên Quan Tới Nhãn Hiệu Theo Luật Sở Hữu Trí Tuệ Năm 2005.Pdf

120 10 1
(Luận Văn Thạc Sĩ) Hành Vi Cạnh Tranh Không Lành Mạnh Liên Quan Tới Nhãn Hiệu Theo Luật Sở Hữu Trí Tuệ Năm 2005.Pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT  NGUYỄN THỊ KIM LIÊN HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH LIÊN QUAN ĐẾN NHÃN HIỆU THEO LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ NĂM 2005 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI – 2013 ĐẠI HỌC Q[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIAHÀ HÀ NỘI ĐẠI HỌC QUỐC GIA ĐẠI HỌC QUỐC GIA NỘI HÀ NỘI KHOA LUẬT TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOALUẬT HỌC TỰ NHIÊN KHOA KHOA SƯ PHẠM   - NGUYỄN THỊ KIM LIÊN NGUYỄN THỊ KIM LIÊN KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH LIÊN QUAN ĐẾN NHÃN HIỆU THEO LUẬT SỞ HỮU ĐềLIÊN tài: QUAN ĐẾN NHÃN HIỆU THEO LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ NĂM 2005 TRÍ TUỆ NĂM 2005 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Giáo viên hƣớngVĂN dẫn THẠC : LUẬN SĨ LUẬT HỌC Sinh viên thực : Lớp : HÀ NỘI – 2013 HÀ NỘI – 2013 Hµ néi - 2009 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐẠI HỌCKHOA QUỐC LUẬT GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI  -HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA SƯ PHẠM  -NGUYỄN THỊ KIM LIÊN HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH LIÊN QUAN ĐẾN NHÃN HIỆU THEO LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ NĂM 2005 KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: Chuyên ngành: Luật Dân Mã số : 60 38 30 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Giáo viên hƣớng dẫn : Sinh viên thực : Lớp : Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ QUẾ ANH Hµ néi - 2009 HÀ NỘI – 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN NGUYỄN THỊ KIM LIÊN MỤC LỤC Trang Lời cam đoan Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng MỞ ĐẦU Chƣơng 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NHÃN HIỆU VÀ HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH LIÊN QUAN ĐẾN NHÃN HIỆU THEO LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ NĂM 2005 13 1.1 Khái quát chung bảo hộ quyền Sở hữu công nghiệp nhãn hiệu 13 1.1.1 Khái niệm nhãn hiệu điều kiện bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu 13 1.1.2 Căn phát sinh quyền Sở hữu công nghiệp nhãn hiệu 20 1.1.3 Thời hạn bảo hộ quyền Sở hữu công nghiệp nhãn hiệu 24 1.1.4 Phạm vi độc quyền sử dụng nhãn hiệu 26 1.2 Pháp luật hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến nhãn hiệu 28 1.2.1 Khái niệm chất hành vi cạnh tranh không lành mạnh 29 1.2.2 Hệ thống pháp luật điều chỉnh hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến nhãn hiệu 33 1.2.3 Xác định phạm vi điều chỉnh hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến nhãn hiệu theo Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 Luật Cạnh tranh năm 2004 37 1.2.4 Ý nghĩa điều chỉnh pháp luật chống lại hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến nhãn hiệu 43 Chƣơng 2: HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀ NH MẠNH LIÊN QUAN ĐẾN NHÃN HIỆU VÀ CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÝ VI PHẠM THEO LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ NĂM 2005 47 2.1 Hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến nhãn hiệu 47 2.1.1 Hành vi sử dụng dẫn thương mại gây nhầm lẫn với nhãn hiệu 47 2.1.1.1Khái niệm dẫn thương mại 47 2.1.1.2Các dạng hành vi sử dụng dẫn thương mại gây nhẫm lẫn với nhãn hiệu 60 2.1.1.3Các yếu tố gây nhầm lẫn với nhãn hiệu 67 2.1.2 Hành vi sử dụng nhãn hiệu bảo hộ nước thành viên điều ước quốc tế mà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên không đồng ý chủ sở hữu nhãn hiệu 69 2.1.3 Hành vi đăng kí, chiếm giữ quyền sử dụng sử dụng tên miền trùng tương tự gây nhầm lẫn với nhãn hiệu 75 2.1.4 Phân biệt hành vi cạnh tranh không lành mạnh hành vi xâm phạm quyền hữu công nghiệp nhãn hiệu 85 2.2 Các biện pháp xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến nhãn hiệu 90 2.2.1 Xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến nhãn hiệu biện pháp dân 92 2.2.2 Xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan nhãn hiệu biện pháp hành 97 2.2.3 Xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến nhãn hiệu biện pháp hình 99 2.2.4 Xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan nhãn hiệu biện pháp kiểm soát hàng hóa xuất khẩu, nhập 100 Chƣơng 3: THỰC TRẠNG CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ NHÃN HIỆU 102 3.1 Thực trạng cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến nhãn hiệu bối cảnh hội nhập 102 3.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến nhãn hiệu 109 KẾT LUẬN 116 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT STT Tên viết tắt Nội dung CDĐL Chỉ dẫn địa lý SHCN Sở hữu công nghiệp SHTT Sở hữu trí tuệ Tổ chức sở hữu trí tuệ giới (World Intellectual Property Organization) WIPO MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong bối cảnh cạnh tranh hội nhập kinh tế toàn cầu nay, vấn đề bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ trở nên đặc biệt quan trọng xem nguyên tắc vận động kinh tế giới Tài sản trí tuệ chiếm vị trí quan trọng tăng trưởng hầu hết quốc gia giới Việt nam không ngoại lệ Từ trở thành thành viên thức Tổ chức thương mại Thế giới WTO thành viên công ước Paris bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp từ ngày 08/03/1949, Việt Nam có nghĩa vụ phải thực đầy đủ cam kết Trong hiểu biết luật sở hữu trí tuệ nói chung bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu nói riêng chưa đầy đủ Chúng ta đứng trước hội thách thức lớn Trong kinh tế thị trường, chủ thể kinh doanh sức chạy đua với để tìm chỗ đứng, khẳng định vị thị trường Cuộc cạnh tranh khốc liệt tất yếu dẫn đến kết thành công hay đổ vỡ doanh nghiệp Để tồn phát triển chủ thể kinh doanh thường cách tìm cách thức kinh doanh, tiếp thị nhằm quảng bá rộng rãi thương hiệu không ngừng mở rộng thị trường Xuất phát từ giá trị thương mại to lớn nhãn hiệu, số chủ thể kinh doanh khơng trung thực tìm cách để chiếm đoạt, sử dụng trái phép thành đầu tư đối thủ cạnh tranh thông qua hành vi dèm pha, hạ thấp uy tín đối thủ cạnh tranh nhằm gây cản trở đến hoạt động bình thường họ Những hành vi vừa vi phạm pháp luật cạnh tranh vừa vi phạm pháp luật sở hữu trí tuệ Thực tế địi hỏi nghiêm minh pháp luật, muốn cần phải có phối hợp chặt chẽ pháp luật cạnh tranh pháp luật sở hữu trí tuệ để tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh, thúc đẩy phát triển kinh tế Vấn đề cạnh tranh liên quan đến quyền Sở hữu công nghiệp quy định Công ước Paris bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp năm 1883 khoản 2, khoản Điều 10bis Hiệp định khía cạnh thương mại quyền sở hữu trí tuệ - Hiệp định TRIPS năm 1994 điều 8.2 điều 40 Ở Việt Nam, hành vi cạnh tranh liên quan đến quyền sở hữu công nghiệp lần quy định Nghị định 54/2000/NĐ-CP bảo hộ quyền sở hữu cơng nghiệp bí mật kinh doanh, dẫn địa lý, tên thương mại bảo hộ quyền chống cạnh tranh không lành mạnh liên quan tới sở hữu công nghiệp Hiện nay, vấn đề cạnh tranh điều chỉnh nhiều văn khác như: Luật cạnh tranh năm 2004, Luật sở hữu trí tuệ năm 2005 (sửa đổi, bổ sung năm 2009), Luật chuyển giao công nghệ năm 2007, Nghị định 116/2005/NĐ-CP ngày 15/9/2005 Chính Phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật cạnh tranh… Đây sở pháp lý quan trọng để điều chỉnh hành vi cạnh tranh không lành mạnh Tuy nhiên, pháp luật quy định tương đối đầy đủ song hiệu lực thực thi chưa cao, chế tài nhẹ chưa đủ sức răn đe, hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh chủ thể kinh doanh thiếu trung thực diễn Việc tìm hiểu vấn đề pháp lý thực tiễn hành vi hành cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến quyền Sở hữu cơng nghiệp nhãn hiệu khơng có ý nghĩa việc bảo vệ nhãn hiệu – tài sản doanh nghiệp, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng mà tránh ảnh hưởng tiêu cực đến phát triển nói chung kinh tế Việt Nam Vì lí mà tơi chọn đề tài: “Hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan tới nhãn hiệu theo Luật sở hữu trí tuệ năm 2005” làm đối tượng nghiên cứu luận văn Mục đích phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: thứ nhất, tìm hiểu quy định pháp luật hành hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến quyền Sở hữu công nghiệp nhãn hiệu; thứ hai, tìm hiểu thực trạng hành vi vi phạm diễn thực tế, qua tìm đâu nguyên nhân đâu vấn đề tồn tại; thứ ba, sở nghiên cứu mà đưa kiến nghị nhằm bổ khuyết cho hệ thống pháp luật hành để hoàn thiện quy định pháp luật sở hữu trí tuệ hành vi cạnh tranh không lành mạnh, chế xử lý hành vi… góp phần giải vấn đề cịn tồn hạn chế tình trạnh cạnh tranh không lành mạnh diễn thực tế Phạm vi nghiên cứu: Pháp luật cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực sở hữu công nghiệp nội dụng rộng lớn phức tạp Nó liên quan tới nhiều hệ thống văn pháp luật chịu điều chỉnh nhiều văn pháp luật khác Luật Sở hữu trí tuê, Luật Cạnh tranh, Luật Hành chính… Vì vậy, với mục đích đặt mà Luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề hành vi cạnh tranh không lành mạnh đối tượng quyền Sở hữu công nghiệp nhãn hiệu mà thôi, sở nghiên cứu mà đưa kiến nghị nhằm nâng cao hiệu thực thi lĩnh vực pháp luật hành Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp phân tích, đánh giá, tổng hợp Trong q trình thực hiện, tơi sử dụng phương pháp phân tích, đánh giá tổng hợp để đưa nhận định cá nhân quy định pháp luật hành liên quan đến bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu quy định hành cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến quyền Sở hữu công

Ngày đăng: 29/05/2023, 13:50

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan