(Luận Văn Thạc Sĩ) Hành Vi Cạnh Tranh Không Lành Mạnh Theo Quy Định Của Luật Sở Hữu Trí Tuệ Năm 2005.Pdf

82 5 0
(Luận Văn Thạc Sĩ) Hành Vi Cạnh Tranh Không Lành Mạnh Theo Quy Định Của Luật Sở Hữu Trí Tuệ Năm 2005.Pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đ�I H�C QU�C GIA HÀ N�I 1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT *** LÊ VĂN CƢỜNG HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH THEO QUY ĐỊNH CỦA LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ NĂM 2005 Chuyên ngành Luật dân sự Mã số 60 38 30 L[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT - *** - LÊ VĂN CƢỜNG HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH THEO QUY ĐỊNH CỦA LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ NĂM 2005 Chuyên ngành : Luật dân Mã số : 60 38 30 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Quế Anh Hà Nội - 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT LÊ VĂN CƢỜNG HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH THEO QUY ĐỊNH CỦA LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ NĂM 2005 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI – 2012 MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận Đóng góp khoa học luận văn Bố cục luận văn CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÁP LUẬT CHỐNG CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH TRONG LĨNH VỰC SỞ HỮU TRÍ TUỆ 1.1 Tổng quan pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh 1.1.1 Khái niệm cạnh tranh không lành mạnh 1.1.1.1 Khái niệm cạnh tranh cạnh tranh lành mạnh 1.1.1.2 Đặc điểm cạnh tranh 1.1.1.3 Ý nghĩa cạnh tranh 11 1.1.1.4 Khái niệm cạnh tranh không lành mạnh 14 1.1.1.5 Phân biệt hành vi cạnh tranh không lành mạnh hành vi hạn chế cạnh tranh 17 1.1.2 Pháp luật chống CTKLM 18 1.1.2.1 Đặc điểm cấu pháp luật cạnh tranh 18 1.1.2.2 Sơ lƣợc pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh 20 1.2 Pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực sở hữu trí tuệ 1.2.1 Vị trí cuả pháp luật chống cạnh tranh khơng lành mạnh hệ thống pháp luật kinh tế 1.2.2 Khái niệm cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực sở hữu trí tuệ 1.2.3 Phân biệt hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh liên quan đến sở hữu trí tuệ hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ 1.2.4 Phân loại hành vi cạnh trạnh không lành mạnh liên quan đến sở hữu trí tuệ 1.2.5 Vai trị quy định chống cạnh trạnh khơng lành mạnh lĩnh vực sở hữu trí tuệ 26 26 32 34 37 38 CHƢƠNG 2: NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ CHỐNG CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH LIÊN 46 QUAN ĐẾN LĨNH VỰC SỞ HỮU TRÍ TUỆ 2.1 Các dạng hành vi cạnh trạnh khơng lành mạnh liên quan đến sở hữu trí tuệ 46 2.1.1 Chỉ dẫn thƣơng mại gây nhầm lẫn 46 2.1.1.1 Khái niệm dẫn thƣơng mại gây nhầm lẫn 46 2.1.1.2 Thực tiễn hành vi sử dụng dẫn thƣơng mại gây nhầm lẫn 46 2.1.1.3 Một số đặc điểm hành vi dẫn thƣơng mại gây nhầm lẫn Luật SHTT 2005 48 2.1.2 Sử dụng nhãn hiệu đƣợc bảo hộ nƣớc thành viên thành viên Điều ƣớc quốc tế có quy định cấm ngƣời đại diện đại lý 51 chủ sở hữu nhãn hiệu sử dụng nhãn hiệu 2.1.3 Đăng ký sử dụng tên miền bất hợp pháp 51 2.2 Xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến sở hữu trí tuệ 52 2.2.1 Xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến sở hữu trí tuệ biện pháp dân 2.2.2 Xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến sở hữu trí 53 55 tuệ biện pháp hành CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHỐNG CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH LIÊN QUAN ĐẾN SỞ HỮU TRÍ TUỆ VÀ 57 NHỮNG KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT 3.1 Thực trạng hoạt động chống cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến sở hữu trí tuệ 3.1.1 Thực trạng hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến sở hữu trí tuệ 3.1.2 Thực trạng áp dụng quy định chống cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến sở hữu trí tuệ 3.2 Những kiến nghị nhằm hồn thiện Pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến sở hữu trí tuệ 3.3 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu áp dụng luật chống cạnh tranh khơng lành mạnh liên quan đến sở hữu trí tuệ 57 57 62 64 67 KẾT LUẬN 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Tên viết tắt Tên tiếng Anh Tên tiếng Việt SHTT SHTT SHCN Sở hữu công nghiệp TRIPS WTO Hiệp định khía cạnh Trade Related Aspects of Intellectual Property Rights quyền SHTT liên quan đến thƣơng mại Tổ chức thƣơng mại giới World Trade Organization LCT Luật cạnh tranh CTKLM Cạnh tranh không lành mạnh CT Cạnh tranh CDGNL Chỉ dẫn gây nhầm lẫn PHẦN MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Là thành viên tổ chức thƣơng mại giới (WTO), Việt Nam cam kết thực đầy đủ Hiệp định khía cạnh quyền SHTT liên quan đến thƣơng mại (TRIPS) WTO Nhà nƣớc Việt Nam có nỗ lực quan trọng suốt năm qua để xây dựng hoàn thiện quy định pháp luật SHTT phù hợp với Hiệp định TRIPS Nhìn chung, nay, Việt Nam triển khai toàn diện cam kết hội nhập lĩnh vực sở hữƣ trí tuệ, đạt đƣợc nhiều tiến bộ, đáp ứng phần lớn yêu cầu đặt Tuy nhiên, thực tế việc thực thi quyền sở hữƣ trí tuệ cịn nhiều hạn chế, hiệu lực hệ thống quy định bảo hộ quyền SHTT thấp, tính minh bạch nghiêm minh thực thi luật cịn nhiều vần đề cần xem xét, tình trạng vi phạm, xâm phạm quyền SHTT diễn phổ biến Nghiên cứu chống CTKLM theo quy định luật SHTT năm 2005 vấn đề phức tạp Cạnh tranh quy luật tất yếu kinh tế thị trƣờng Nhƣng điều kiện kinh tế thị trƣờng nói chung lĩnh vực sở hữƣ trí tuệ nói riêng, khơng có điều chỉnh pháp luật mà dựa vào phát triển tự nhiên quy luật vốn có theo kiểu điều tiết “bàn tay vơ hình” cạnh tranh tự tất yếu dẫn đến độc quyền, gây hậu xấu kinh tế Do pháp luật phải điều tiết cạnh tranh để đảm bảo bảo vệ môi trƣờng cạnh tranh, bình ổn giá thị trƣờng, bảo vệ ngƣời tiêu dùng, kiểm soát đƣợc phát triển doanh nghiệp lớn, đồng thời thúc đẩy hội nhập kinh tế theo xu hƣớng tồn cầu hóa Ở Việt Nam, việc xem xét mối quan hệ CTKLM sở hữu trí tuệ vấn đề khơng đơn giản, việc tồn song song hai phƣơng thức dựa sở pháp luật cạnh tranh pháp luật Sở hữu trí tuệ hành vi xâm phạm quyền SHTT phức tạp Luật cạnh tranh luật SHTT hai luật đặc thù kinh tế thị trƣờng có mục tiêu chung nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế thị trƣờng Luật SHTT sáng tạo cách trao cho ngƣời chủ sở hữu quyền bảo hộ độc quyền việc khai thác tài sản SHTT Luật cạnh tranh khuyến khích sáng tạo cách tạo hội công cho doanh nghiệp tham gia thị trƣờng, cân quyền liên quan đến SHTT, đảm bảo chủ sở hữu không lợi dụng quyền SHTT đƣợc bảo hộ để gây hạn chế cạnh tranh Luật cạnh tranh Luật SHTT có mối quan hệ giao thoa chặt chẽ với nhau, nhiên kết nối hai luật không rõ ràng, đặc biệt, phối hợp quan chịu trách nhiệm thi hành hai luật chƣa có, dẫn đến nhiều vụ việc phát sinh chƣa có sở giải Xuất phát từ nhu cầu thực tế với mong muốn tìm hiểu nghiên cứu pháp luật chống CTKLM lĩnh vực sở hữƣ trí tuệ, tơi chọn đề tài nghiên cứu là: “Hành vi cạnh tranh không lành mạnh theo quy định luật SHTT năm 2005” TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ Đề tài đƣợc nghiên cứu bối cảnh Luật cạnh tranh đƣợc quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Khóa XI thơng qua ngày 03/12/2004 có hiệu lực từ ngày 01/7/2005 Cùng với Luật Cạnh tranh, Luật SHTT đƣợc Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Khóa XI thơng qua ngày 20/11/2005, có hiệu lực từ ngày 01/7/2006 Ngày 19/6/2009, Quốc hội khóa XII thơng qua luật sửa đổi bổ sung số Điều Luật SHTT số 50/2005/QH11, có hiệu lực ngày 01/01/2010 Pháp luật cạnh tranh pháp luật bảo hộ quyền SHTT có nhiều cơng trình nghiên cứu đề cập nhiều giác độ, mức độ khác nhau, nhiên, nghiên cứu mang tính riêng lẻ hai ngành luật độc lập Còn vấn đề xử lý hành vi CTKLM theo quy định luật SHTT mối quan hệ hai ngành luật điều chỉnh pháp luật nay, chƣa có cơng trình nghiên cứu MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Mục đích đề tài làm sáng tỏ vấn đề lý luận hành vi CTKLM quy định luật SHT năm 2005; Phân tích, đánh giá cách có hệ thống thực trạng quy định pháp luật hành vi CTKLM theo Luật SHTT năm 2005; Các hành vi CTKLM theo Luật SHTT diễn thực tế; Đề xuất giải pháp để hoàn thiện thực thi có hiệu pháp luật CTKLM theo Luật SHTT năm 2005 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Luận văn tập trung giải nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu vần đề lý luận pháp luật CTKLM nói chung CTKLM lĩnh vực SHTT nói riêng - Phân tích, đánh giá quy định pháp luật từ trƣớc đến Việt Nam CTKLM kinh tế thị trƣờng cạnh tranh lành mạnh lĩnh vực SHTT - Kiến nghị giải pháp thực thi pháp luật pháp luật cạnh tranh liên quan đến bảo hộ quyền SHTT Việt Nam PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Trong trình nghiên cứu, Luận văn dựa sở phƣơng pháp luận vật biện chứng phƣơng pháp luận vật lịch sử, đồng thời sử dụng phƣơng pháp: thống kê; so sánh; tổng hợp; điều tra xã hội học Cụ thể, dự kiến sử dụng hệ thống phƣơng pháp nghiên cứu sau: - Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết (phân tích, so sánh Điều ƣớc quốc tế, thu thập kinh nghiệm Luật pháp thực tế áp dụng số quốc gia điển hình hành vi CTKLM lĩnh vục SHTT) 10

Ngày đăng: 20/04/2023, 08:03

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan