Đề cương ôn thi học phần quản lí khoáng sản và năng lượng

11 0 0
Đề cương ôn thi học phần quản lí khoáng sản và năng lượng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1)Khoáng sản Xem phần phân loại các nhóm khoáng sản; tiềm năng và nhu cầu sử dụng đối với nhóm khoáng sản kim loại 1 1 Phân loại khoáng sản Khoáng sản là những thành tạo của các khoáng vật, phát sinh.

1)Khống sản: Xem phần phân loại nhóm khống sản; tiềm nhu cầu sử dụng nhóm khoáng sản kim loại 1.1 Phân loại khoáng sản Khoáng sản: thành tạo khoáng vật, phát sinh từ q trình địa chất định, đem sử dụng trực tiếp từ lấy kim loại, hợp chất hay khoáng vật dùng kinh tế quốc dân Năm 2011, Bộ Tài ngun Mơi trường phân loại khống sản thành nhóm sau: Nhóm khống sản ngun liệu-phân bón: (Apatit, phosphorit, barit, fluorit, pyrit, than bùn, ) Nhóm khoáng sản nguyên liệu gốm sứ, thủy tinh, chịu lửa: (Dolomit, fenspat, kaolinit, sét gốm sứ, sét chịu lửa, cát thủy tinh, diatomit, ) Nhóm khống sản ngun liệu kỷ thuật: (Graphit, talc, mica, asbest, bentonit, sericit, đá vôi trắng, đá vơi sạch, ) Nhóm khống sản đá quý bán quý (Kim cương, saphia, rubi, corindon, topa, ) Nhóm khống sản vật liệu xây dựng: (Đá vôi xi mằng, sét đá sét xi măng, đá ốp lát, puzơlan, bazan, đá granit, cát xây dựng, cát san lấp, ) Nhóm khống sản ngun liệu kim loại: - Kim loại đen: Fe, Ti, Mn, Cr; - Kim loại màu: Cu, Pb, Zn, Ni, Sb; - Lim loại nhẹ: Al, Mg, Li, Be; - Kim loại ít: W, Mo, Sn, Bi, Co, Hg, Zn, Cs, Nb, Ta; - Kim loại quý: Au, Ag, Pt, Pd, Os, Ir, Ru, Rn; - Kim loại phóng xạ: U, Th, Ra; - Kim loại phân tán: Ga, Ge, In, Cd, Se, Hf, Re, Te, Po, Ac; - Đất hiếm: La, Ce, Pr, Nd, Pm, Sm, Eu, Gd, Tb, Dy, Ho, Er, Tu, Yb, Lu Nhóm Nước khống-nước nóng 2 tiềm nhu cầu KS kim loại Do phát triển khoa học kỹ thuật nhu cầu nguyên liệu khoáng sản ngày tăng ngành kinh tế quốc dân đốối với loại khống sản đốó, có mỏ khống sản không chưa đốạt giá trị công nghiệp (kinh tế) mai trở thành mỏ khống có giá trị cơng nghiệp Làm sở cho phát triển công nghiệp bao gồm số kim loại chủ yếu sắt, đốồng, nhơm, chì, kẻm Ở nhiều quốc gia có cơng nghiệp phát triển nhu cầu kim loại nầy chiếm tỉ lệ 80% - 90% tổng lượng kim loại sử dụng giới Ngoài nhu cầu khoáng sản phi kim loại tăng lên, chủ yếu đốược sử dụng đốể làm phân bón, sử dụng xây dựng dùng làm nguyên liệu cho số ngành cơng ngiệp Một số ngành khống sản chủ yếu khai thác: * quặng sắt: loại khoáng sản thường gặp phổ biến gồm loại quạng có tầm quan trọng thương mại: fe3O4, fe2o3, feo2 feco3 Trữ lượng ước tính quặng sắt toàn cầu khoảng 170 tỷ Năm 1965 sản xuất thép toàn giới 370 tr đến năm 1980 sản xuất gần tỉ *Quặng đồng: trữ lượng ước tính khoảng 720 triệu (chile, TQ, Peru, ) trữ lượng đồng so với loại KS hơn, nhiên nhu cầu gia tăng Với nhịp điệu gia tăng năm từ 3,4% đến 5,8% Nhu cầu đồng ngày tăng phẩm chất quặng lại giảm  giá SX tăng  lựa chọn khác *Quặng nhôm: chiếm đốến 8,13% trọng lượng vỏ trái đốất Bauxit chứa hydroxyt nhơm quặng thường đốược khai thác đốể lấy nhơm Ước tính ~ tỷ Năm 1948 sản xuất nhơm tồn giới đốạt 0, triệu tấn, đốến năm 1968 đốã lên tới triệu nhu cầu nhôm ngày cao nhiều Hiện nay, hai ngành xây dựng giao thông vận tải sử dụng nhôm nhiều Hơn tính chất bền hợp kim nhơm nên ngành kỹ thuật hàng không hàng không vũ trụ ngày tiêu thụ nhiều nhơm Ngồi ra, nhiều kim loại khai thác sử dụng nhiều : niken, cromit, kẽm, thiếc, 2)các dạng tài nguyên lượng, tiềm nhu cầu sử dụng dạng lượng 1.các dạng tài nguyên lượng Tài nguyên lượng: -Tài ngun lượng khơng tái tạo gồm than đá, khí than, dầu mỏ, khí thiên nhiên, quặng urani tài ngun lượng khác khơng có khả tái tạo - Tài nguyên lượng tái tạo gồm sức nước, sức gió, ánh sáng mặt trời, địa nhiệt, nhiên liệu sinh học tài nguyên lượng khác có khả tái tạo." 2.Tiềm Năng lượng tái tạo: Các nguồn lượng tái tạo lượng mặt trời, gió, thủy điện, nhiệt điện, sinh học nhận quan tâm sử dụng ngày tăng Tiềm nguồn lượng tái tạo lớn, đặc biệt lượng mặt trời gió Cơng nghệ ngày tiến giúp giảm giá thành tăng hiệu suất sử dụng nguồn lượng tái tạo Năng lượng hạt nhân: Mặc dù có tranh cãi an tồn quản lý chất thải, lượng hạt nhân coi giải pháp lượng không phát thải, có khả cung cấp điện lượng lớn ổn định Nhu cầu sử dụng lượng hạt nhân tăng, đặc biệt quốc gia có nhu cầu lớn lượng muốn giảm lượng khí thải carbon Năng lượng hóa thạch: Dù gây khí thải carbon góp phần vào biến đổi khí hậu, lượng hóa thạch nguồn lượng chủ đạo Nhu cầu sử dụng lượng hóa thạch lớn, đặc biệt dầu mỏ than đá Tuy nhiên, nhận thức tác động tiêu cực lượng hóa thạch tăng lên nhiều nỗ lực đẩy mạnh để chuyển đổi sang nguồn lượng Hiệu suất lượng: Nhu cầu sử dụng lượng ngày tăng đòi hỏi cải thiện hiệu suất sử dụng lượng Công nghệ tiên tiến ngành công nghiệp gia đình giúp giảm lượng lượng tiêu thụ mà khơng ảnh hưởng đến hiệu sản xuất sống Nhu cầu vận chuyển: Lĩnh vực giao thông vận chuyển đóng góp phần lớn vào nhu cầu sử dụng lượng Cần tìm kiếm giải pháp lượng lĩnh vực này, bao gồm sử dụng xe điện, nhiên liệu sinh học công nghệ tiên tiến để tăng hiệu suất nhiên liệu 3.Nhu cầu sử dụng 3.1 Năng lượng không tái tạo * Than đá Trữ lượng than đá tg: 23 000 tỷ 30% tập trung nước lớn : Liên Xô (cũ), Hoa kỳ TQ Theo nhịp độ khai thác việc khai thác than đá tiến hành thêm khoảng 250 năm Trử lượng xác định VN từ đến 3,5 tỉ tấn, chủyếu tập trung vùng Quảng Ninh, ngồi cịn có số nơi khác trử lượng Than vùng Quảng Ninh than đen có chất lượng tốt cịn nơi khác than nâu có chất lượng xấu Hầu hết than khai thác từcác mỏ lộ thiên Tình hình khai thác than đá Việt Nam từ năm 1955 đến 1995 biết theo sản lượng khai thác ngày nhiều đáp ứng nhu cầu nước mà xuất sang nước khác * Dầu mỏ Chủ yếu khai thác phục vụ cho nhu cầu dầu mỏ khí đốt Trữ lượng dầu mỏ khoảng 74,9 tỉ (không kể Liên Xô nước XHCN) chủ yếu tập trung nước thuộc khối Ả Rập Nhu cầu dầu mỏ ngày tăng lượng dầu khai thác tăng lên gấp đơi, theo ước tính với nhịp độ khai thác trữ lượng dầu cạn 30 – 50 năm Các nước tiêu thụ dầu nhiều thường nước phát triển Tây Âu, Nhật, Hoa Kì, Vn có mỏ dầu lớn:,, * Khí đốt thiên nhiên Nửa sau kỉ 20, khí đốt nguồn cung cập quan trọng sau dầu mỏ Trữ lượng khí đốt 86 000 tỷ m3 (hơn 20 % nằm đại dương) Tùy vào nhu cầu nước mà mức độ khai thác khác Nhu cầu khí đốốt 1980 1.700 tỉ m3 đốó nước tư 1.030 tỉ m3 (riêng Hoa Kỳ 680 tỉ m3) Do nhu cầu sử dụng tăng nên trử lượng ngày thu hẹp dần, năm 1972 ước tính cịn 9,6 ngàn tỉ m3, đốến năm 1976 5,9 ngàn tỉ m3 * Điện đốiện đốược sử dụng giới nhà máy nhiệt đốiện sản xuất chính, cịn thủy đốiện cung cấp phần nhỏ chiếm tỉ lệ từ 3,5% - 5% Nhu cầu đốiện ngày cao, trung bình giới bình quân đốầu người 1.600 kwh/năm, ước tính đốến năm 2000 4.600 kwh / năm Tại VN: trước 2010 ưu tiên phát triển thủy điện; 2010 - 2019: nhiệt điện than; 2010 – 2014: khí đốt; 2014 – 2018: than; 2019 đến NLMt, gió * Điện ngun tử: Tình hình nguồn lượng sơ cấp cạn dần công nghiệp điện nguyên tử đời Liên Xô nước xây dụng nhà máy điện nguyên tử (1954) với cồng suất 5000kWh, sau Anh, Hoa Kì, Pháp, Đây nước có công nghiệp điện nguyên tử phát triển mạnh 3.2 lượng tái tạo Đây loại hình lượng quan tâm đầu tư nhiều Theo IEA, năm 2050 NLMT nguồn lượng điện lớn *NLMT Sản lượng đốiện mặt trời tăng 48% năm kể từ 2002, nghĩa hai năm lại tăng gấp đốôi đốã giúp ngành lượng đốạt tốc đốộ tăng trưởng cao giới Như vậy, đốến hết năm 2007 toàn giới đốạt 12400 MW cơng suất quang đốiện, đốó khoảng 90% hòa vào mạng lưới đốiện chung, lại đốược lắp tường hay mái nhiều tòa nhà gọi hệ thống tích hơp đốiện mặt trời cho tòa nhà nước đối đốầu việc sử dụng lượng Mặt trời Đức, Nhật Bản Hoa Kỳ chiếm 89% sản lượng toàn giới VN nằm top 10 quốc gia có cơng suất lắp đốặt NLTT lớn tG *NL sóng biển: Giá trị lượng sóng biển tạo nên hành tinh ước chừng 2,7.1012 kw (tương đốương với 85.1018 J) nhỏ so với lượng mặt trời VN có nhiều đk thuận lợi để phát triển: theo WB dự báo, Việt Nam khai thác đốược nguồn lượng từ biển khơi, nhiều gấp 200 lần sản lượng đốiện nhà máy thủy đốiện Sơn La đốang khai thác gấp 10 lần tổng công suất đốiện dự báo EVN cho toàn quốc vào năm 2020 *NL thủy triều: Tồn cơng suất thủy triều hành tinh khoảng 8.1012 kw (gấp 100 lần công suất nhà máy thủy đốiện toàn giới cộng lại Con người sử dụng lượng thủy triều không nhiều *N lượng chuyển đốổi sinh học Ðây dạng lượng gián tiếp đốược khai thác tương đốối có hiệu chuyển đốổi khí sinh học từ chất thải Ðộng vật Thực vật (gỗ, chất thải từ gỗ, rơm, phân, mía, sản phẩm phụ khác thu hoạch từ hoạt đốộng nơng nghiệp) Lợi ích chuyển đốổi nầy có nhiều mặt: giảm sử dụng trực tiếp gổ củi, giảm tàn phá rừng, đốảm bảo vệ sinh môi trường, phế liệu cịn lại sau q trình chuyển đốổi dùng làm phân bón hữu có chất lượng tốt *địa nhiệt: Có khoảng 10 GW cơng suất đốiện đốịa nhiệt đốược lắp đốặt giới đốến năm 2007, cung cấp 0,3% nhu cầu đốiện toàn cầu Chưa kể nguồn đại nhiệt phục vụ cho mục đích chăm sóc sức khỏe, y tế, *thủy điện: 3)Các thủ tục pháp lý liên quan đến quản lý Khoáng sản Năng lượng (Luật, TT, Nghị định, định, ) 3.1 khoáng sản Các luật quy định trực tiếp đến QLTNKS: Luật khoáng sản, số 60/2010/QH12 Một số nghị định, thông tư liên quan: Nghị định 15/2012/ND – CP quy định chi tiết số điều Luật Khống sản Thơng tư 44/2016/TT-BTNMT quy định nội dung công tác giám sát thi công Đề án thăm dị khống sản Thơng tư 45/2016/TT-BTNMT đề án thăm dị khống sản, đóng cửa mỏ khống sản Một số vấn đề cần ý cấp phép: Hồ sơ cấp giấy phép thăm dị khống sản: a) Đơn đốề nghị cấp Giấy phép thăm dị khống sản; b) Đề án thăm dị khống sản phù hợp với quy hoạch quy đốịnh đốiểm b, c d khoản Điều 10 Luật này; c) Bản đốồ khu vực thăm dị khống sản; d) Bản cam kết bảo vệ môi trường đốối với trường hợp thăm dị khống sản đốộc hại; đố) Bản giấy chứng nhận đốăng ký kinh doanh; trường hợp doanh nghiệp nước ngồi cịn phải có đốịnh thành lập văn phòng đốại diện, chi nhánh Việt Nam; e) Văn xác nhận vốn chủ sở hữu theo quy đốịnh đốiểm c khoản Điều 40 Luật này; g) Trường hợp trúng đốấu giá quyền khai thác khống sản khu vực chưa thăm dị khống sản phải có văn xác nhận trúng đốấu giá Tùy vào loại khoáng sản, trữ lượng khoáng sản mà quan cấp giấy phép khác Hồ sơ phê duyệt trữ lượng khoáng sản bao gồm: a) Đơn đốề nghị phê duyệt trữ lượng khoáng sản; b) Bản đốề án thăm dị khống sản Giấy phép thăm dị khống sản; c) Biên nghiệm thu khối lượng, chất lượng cơng trình thăm dị khống sản đốã thi cơng; d) Báo cáo kết thăm dị khống sản kèm theo phụ lục, vẽ tài liệu nguyên thuỷ có liên quan số hóa 3.2 Năng lượng Luật sử dụng lượng tiết kiệm hiệu số 50/2010/QH12 Nghị định 21/2011/NP-CP quy định chi tiết luật sử dụng lượng tiết kiệm hiệu Nghị định 73/2011/NĐ-CP việc quy định xử phạt vi phạm hành sử dụng lượng tiết kiệm hiệu Chỉ thị số 171/CT-TTG Thủ tướng Chính phủ : Về việc tăng cường thực tiết kiệm điện Ban hành áp dụng Iso 50001: 2011 quản lí lượng Các cơng cụ quản lí : a) Cơng cụ pháp luật: Luật b) Cơng cụ kinh tế Quỹ BVMT Kí quỹ MT Trợ cấp MT Phân tích CP – LI Thuế phí MT 4.Thực trạng quản lý nhà nước KS NL - Hiện nay, Việt Nam, quản lý nhà nước khống sản thực thơng qua sách, quy định chế quản lý nhằm đảm bảo việc khai thác sử dụng tài nguyên khoáng sản thực hiệu bền vững Tuy nhiên, trạng khai thác thực lại khơng zậy: Lỏng lẻo q trình cấp phép, giám sát dẫn đến tình trạng như: - Khai thác sai trữ lượng, quy mô - Không thực ĐTM dự án - Vấn đề xử phạt trường hợp vi phạm (số tiền phạt nhỏ so với số tiền họ khai thác được) - Không cần cấp phép khai thác  không công khai minh bạch đấu giá - tháng 6/2021, Bộ Tài nguyên Môi trường tổ chức đấu giá thành cơng khu vực khống sản, chiếm tỷ lệ 1,4% tổng số 421 giấy phép cấp Như cấp bộ, có đến hơn98% giấy phép cấp theo kiểu xin - cho Vd: + Mỏ đá khai thác năm, với diện tích 50 ha, mỏ đá tỉnh Bình Phước cấp giấy phép khai thác cho Chi nhánh Công ty cổ phần Vật liệu xây dựng Bình Dương mà khơng phải qua đấu giá Trong lại khu vực phải thực đấu giá + cuối năm 2022, 71 giấy phép khai thác khống sản hết hiệu lực, chưa hồn thành thủ tục đóng cửa mỏ, kéo dài qua nhiều năm - Hiện nay, quản lý nhà nước Việt Nam lượng đặt mục tiêu thực sách nhằm đảm bảo an ninh lượng, khuyến khích sử dụng nguồn lượng tái tạo, tăng cường hiệu lượng Dưới số điểm bật thực trạng quản lý nhà nước Việt Nam lượng: Kế hoạch phát triển lượng: Chính phủ Việt Nam thiết lập kế hoạch phát triển lượng, đặt mục tiêu gia tăng tỷ trọng sử dụng nguồn lượng tái tạo lượng mặt trời, gió, thủy điện sinh khối Việt Nam tăng cường lực sản xuất điện từ nguồn lượng tái tạo nhằm giảm phụ thuộc vào nguồn lượng hóa thạch Chính sách hỗ trợ khuyến khích: Chính phủ Việt Nam áp dụng sách khuyến khích đầu tư phát triển dự án lượng tái tạo, bao gồm hỗ trợ thuế, chế mua điện ưu đãi, hỗ trợ vốn đầu tư Đồng thời, phủ tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển sử dụng công nghệ tiết kiệm lượng hiệu lượng Quản lý tiết kiệm lượng: Việt Nam tăng cường công tác quản lý giám sát việc sử dụng lượng, đồng thời khuyến khích hoạt động tiết kiệm lượng lĩnh vực công nghiệp, giao thông, xây dựng hộ gia đình Các biện pháp quản lý tiết kiệm lượng bao gồm xây dựng thực thi quy định, chuẩn mực hiệu suất lượng, tăng cường công tác giáo dục, tuyên truyền để nâng cao nhận thức tiết kiệm sử dụng lượng hiệu Đa dạng hóa nguồn lượng: Việt Nam đẩy mạnh đa dạng hóa nguồn lượng cách khai thác nguồn lượng tái tạo phát triển dự án điện gió, điện mặt trời, thủy điện sinh khối Đồng thời, quốc gia tiếp tục sử dụng nguồn lượng hóa thạch than dầu mỏ, với mục tiêu tăng cường hiệu sử dụng giảm tác động mơi trường Tăng cường quản lý an tồn bảo vệ môi trường: Việt Nam đặt trọng vào việc quản lý an tồn bảo vệ mơi trường hoạt động lượng Chính phủ quan chức thực quy định tiêu chuẩn môi trường để đảm bảo dự án hoạt động lượng tuân thủ quy định bảo vệ môi trường, quản lý chất thải giảm thiểu tác động xấu lên môi trường Thách thức : Nhận thức người dân, doanh nghiệp việc sử dụng lượng hiệu tiết kiệm chưa cao, quan công sở, đơn vị sử dụng ngân sách nhà nước chưa xây dựng ban hành nội quy, quy định sử dụng điện tiết kiệm quan, đơn vị Việc đầu tư, cải tạo, nâng cấp thiết bị dây truyền công nghiệp ngành công nghiệp thép, giấy, nhựa, sản xuất phân bón, sản xuất bia nước giải khát địi hỏi phải có nguồn vốn đầu tư lớn, rào cản cho việc cải tiến công nghệ, áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất Tuy nhiên, số thách thức cần giải đầu tư lớn công nghệ tiên tiến để phát triển lượng tái tạo, thúc đẩy tiết kiệm lượng ngành công nghiệp, nâng cao nhận thức thay đổi thói quen sử dụng lượng người dân 5)Nhận thức thân vấn đề để từ có đề xuất cho lĩnh vực tốt - Nhận thức cá nhân vấn đề quan trọng để đưa đề xuất tốt cho lĩnh vực lượng khoáng sản Các đề xuất bao gồm: Đẩy mạnh sử dụng lượng tái tạo đầu tư vào nghiên cứu phát triển công nghệ lĩnh vực lượng Tăng cường giám sát tuân thủ quy định bảo vệ mơi trường q trình khai thác sử dụng khoáng sản Đào tạo nâng cao nhận thức quản lý sử dụng tài nguyên khoáng sản cách bền vững cho cộng đồng dân cư địa phương Thúc đẩy quy đổi công nghệ đổi ngành khoáng sản để tăng cường hiệu sử dụng tài nguyên giảm tác động môi trường Xây dựng thúc đẩy việc tham gia bên liên quan, bao gồm phủ, ngành công nghiệp xã hội dân sự, để đảm bảo quản lý sử dụng tài nguyên lượng khoáng sản hiệu bền vững

Ngày đăng: 29/05/2023, 10:09

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan