Ứng dụng mô hình quản trị ngân quỹ tại Tổng Công ty Bảo hiểm Bảo Việt.Ứng dụng mô hình quản trị ngân quỹ tại Tổng Công ty Bảo hiểm Bảo Việt.Ứng dụng mô hình quản trị ngân quỹ tại Tổng Công ty Bảo hiểm Bảo Việt.Ứng dụng mô hình quản trị ngân quỹ tại Tổng Công ty Bảo hiểm Bảo Việt.Ứng dụng mô hình quản trị ngân quỹ tại Tổng Công ty Bảo hiểm Bảo Việt.Ứng dụng mô hình quản trị ngân quỹ tại Tổng Công ty Bảo hiểm Bảo Việt.Ứng dụng mô hình quản trị ngân quỹ tại Tổng Công ty Bảo hiểm Bảo Việt.Ứng dụng mô hình quản trị ngân quỹ tại Tổng Công ty Bảo hiểm Bảo Việt.Ứng dụng mô hình quản trị ngân quỹ tại Tổng Công ty Bảo hiểm Bảo Việt.Ứng dụng mô hình quản trị ngân quỹ tại Tổng Công ty Bảo hiểm Bảo Việt.Ứng dụng mô hình quản trị ngân quỹ tại Tổng Công ty Bảo hiểm Bảo Việt.BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ ỨNG DỤNG MÔ HÌNH QUẢN TRỊ NGÂN QUỸ TẠI TỔNG CÔNG TY BẢO HIỂM BẢO VIỆT Ngành Tài chính ngân hàng NGUYỄN ANH TUẤN Hà Nội 2023 BỘ GIÁO.
Quản trị ngân quỹ tại doanh nghiệpbảohiểm
Kháiniệm
Khái niệm về quản trị ngân quỹ đã được Karen (2006) định nghĩa như sau:
“Ngân quỹ là duy nhất trong một tổ chức Nó là nguồn gốc của nhiều rủi ro mà mộttổ chức phải đối mặt, bao gồm rủi ro tài chính, tín dụng và hoạt động Tuy nhiên, ngânquỹcũngthamgiatíchcựcvàoviệcquảnlýtàichínhđốivớitàisảncủatổchức và điều này bao gồm các hoạt động quản lý rủi ro” Trong khi đó, San José và các cộng sự
(2008) lại cho rằng: “Quản trị tiền mặt có thể được nhìn nhận từ hai quanđiểm khác nhau tùy thuộc vào số lượng trách nhiệm mà nó bao gồm: quản trị ngân quỹ (hoặc quản trị tiền mặt cơ bản) và quản trị tiền mặt nâng cao Cụ thể, quản trị ngânquỹxửlýviệcquảntrịtiềnmặtthựctếtạicáccôngtyvàmộttrongnhữngchức năng chính của nó là thiết lập mức tiền mặt tối ưu để có thể thực hiện và nhận các khoản thanh toán khi cần thiết cho hoạt động đúng đắn của công ty”.Có thể thấy, khái niệm thứ hai không chỉ bao gồm quản trị ngân quỹ mà còn bao gồm các nhiệm vụ khác như dự báo ngân quỹ, đàm phán và thiết lập mối quan hệ với các tổ chức tài chính và quản lý rủi ro tàichính.
Nhưvậy,quảntrịngânquỹcóthểhiểulàquátrìnhquảntrịcácnguồntàichính củamộttổchức,doanhnghiệpnhằmđạtđượccácmụctiêumàchiếnlượckinhdoanh đã đưa ra.Trong đó, các nghiệp vụ quan trọng được đề cập như: quản lý tiền mặt, quản lý quỹ và đầu tư,tài trợ thương mại, quản lý rủi ro và quản lý vốn lưuđộng.
Vai trò quản trịngânquỹ
Theo Karen A Horcher (2006), “Vai trò của ngân quỹ trong việc quản lý tàisản gắn liền với quản trị doanh nghiệp Ngân quỹ có chức năng thực hiện các quyết định chiến lược của ban giám đốc và ban giám đốc, thay mặt cho các bên liên quan của một tổ chức Việc quản trị ngân quỹ liên quan đến các quyết định chiến lược tác động đến cách thức mà một tổ chức sẽ đạt được các mục tiêu của mình”.
Như vậy, vai trò như trên khá rộng nhưng có thể cụ thể bao gồm:
- Cải thiện dòng tiền: quản trị ngân quỹ có thể giúp cải thiện dòng tiền của một tổ chức bằng cách đảm bảo rằng các quỹ đang được sử dụng hiệu quả và các nghĩa vụ ngắn hạn đang được đápứng.
- Giảm thiểu rủi ro: quản trị ngân quỹ cũng có thể giúp giảm rủi ro bằngcách quản lý cẩn thận khả năng rủi ro ngoại hối và lãi suất của tổchức.
- Nâng cao khả năng sinh lời: bằng cách giảm rủi ro và cải thiện dòng tiền, quản trị ngân quỹ có thể giúp tăng khả năng sinh lời của tổchức.
- Nângcaokhảnăngraquyếtđịnh:quảntrịngânquỹcungcấpthôngtinchính xácvàcậpnhậtvềcácnguồntàichínhcủatổchức,cóthểgiúpnhữngngười ra quyết định đưa ra lựa chọn tốt hơn về cách phân bổ các nguồnđó.
- Nângcaohiệuquảvàtiếtkiệmchiphí:khiquảntrịngânquỹđượcthựchiện tốt, nhiều quy trình thủ công sẽ được tự động hóa và ít sai sót hơn Do đó, khi ứng dụng mô hình có thể tăng đáng kể hiệu quả và tiết kiệm chiphí.
Phân loại doanh nghiệpbảo hiểm
Bảohiểmlàphươngthứcbảovệtrướcnhữngtổnthấttàichính,phòngtránhrủi ro dựa vào nguyên lý “sự đóng góp của số đông vào sự bất hạnh của số ít”, như vậy càng nhiều người tham gia đóng phí bảo hiểm sẽ tạo thành một quỹ chung, quỹ này sẽđượcsửdụngđểchitrảnếumộttrongsốngườinhữngngườithamgiađóngphíbị tổn thất sẽ được đền bù bằng số tiền lấy từ quỹ này Có thể thấy, sự kiện rủi ro của mộtsốítngườisẽđượcđồngthờigánhchịubởimộtcộngđồngngườithamgiađóng phí.
Tínhđếnhếtnăm2021,thịtrườngbảohiểmViệtNamcó76doanhnghiệptham giahoạtđộngkinhdoanhbảohiểm(baogồm31côngtyTNHH1thànhviên,11công tyTNHH2thànhviêntrởlên,33côngtycổphầnvà01chinhánhdoanhnghiệpbảo hiểm phi nhân thọ nước ngoài tại Việt Nam) và 01 công ty cổ phần (môi giới bảo hiểm) đã dừng hoạt động, đang hoàn tất thủ tục giải thể Lĩnh vực bảo hiểm được phân loại thành hai lĩnh vực đó là: bảo hiểm nhân thọ, bảo hiểm phi nhân thọ Năm2021,thịtrườngbảohiểmtiếptụcduytrìtốcđộtăngtrưởngcaosovớităngtrưởng
GDP, doanh thu toàn ngành đạt 255.876 tỷ đồng, trong đó doanh thu phí bảo hiểm đạt218.357tỷđồng,doanhthuhoạtđộngđầutưđạt37.519tỷđồng,doanhthuvàthị phần bảo hiểm xem bảng 1.1 dướiđây:
Bảng 1.1: Doanh thu phí bảo hiểm và thị phần theo lĩnh vực giai đoạn 2020 – 2021 Cácchỉtiêu Đơnvị Phinhânthọ Nhânthọ Toàn thịtrường
Doanh thu phí bảo hiểm
Tỷ trọng phí/tổng phí
Nguồn: Tổng hợp từ nguồn Bộ tài chính năm 2020-2021
Bảo hiểm nhân thọ bao gồm: các sản phẩm bảo hiểm liên quan đến cuộc sống, sinh mạng của con người, các sản phẩm thường dài hạn nhiều năm, gắn với việc tiết kiệm,liênkếtđầutư.Đốivớibảohiểmphinhânthọgồmcácsảnphẩmbảohiểmmà bảohiểmnhânthọkhôngkhaithác.Thờigiangầnđâyxuấthiệnsựkếthợpbảohiểm củahailoạihìnhnhânthọvàphinhânthọthànhcácsảnphẩmbảohiểmmới(DNBH cùng hợp tác để bán chéo sản phẩm) đáp ứng tốt nhu cầu của khách hàng muốn tìm hiểu và mua bảo hiểm Bảo hiểm phi nhân thọ có thể giúp tác giả nhìn thấy rõ bản chất, cũng như nguyên tắc so với bảo hiểm nhânthọ.
Bảohiểmphinhânthọ:Cótráchnhiệmchitrảsốtiềnbảohiểmđãcamkếttheo hợpđồngkhisựkiệnrủiroxảyratrongthờigianhợpđồngcóhiệulực;Tùytheocác sản phẩm bảo hiểm mà khách hàng lựa chọn, trong đó khách hàng chỉ cần đóng một khoản phí rất nhỏ so với số tiền mà DNBH cam kết trong hợp đồng và sẽ thực hiện chitrảnếusựkiệnbảohiểmxảyra;hợpđồngbảohiểmphinhânthọcóthờigian ngắn như các sản phẩm bảo hiểm vi mô tính theo phút, còn lại các sản phẩm khác thường là một năm Bảo hiểm phi nhân thọ gồm rất nhiều loại hình bảo hiểm khác tuy nhiên có thể chia thành các nhóm bảo hiểm căn cứ vào đối tượng được bảo hiểm như:
- Bảo hiểm tài sản: đối tượng bảo hiểm là các loại tài sản được bảo hiểm như bịtrongnhưhỏnghaymấtmát.DNBHsẽphảithựchiệnbồithườngchochủ sở hữu tài sản nếu sự kiện tổn thất xảy ra trong thời gian hợp đồng có hiệu lực.Cácsảnphẩmbảohiểmthuộcnhómnàygồm:Xecơgiới,hànghoávận chuyển, tàu biển, hàng không, dầu khí, hoả hoạn, rủi ro đặc biệt và các sản phẩm vi mô đã được đưa vào triểnkhai.
- Bảo hiểm trách nhiệm dân sự: là trách nhiệm bồi thường các thiệt hại do người tham gia báo hiểm gây ra cho bên thứ ba Các sản phẩm thuộc phạm vibảohiểmnàygồm:tráchnhiệmchủxecơgiớiđốivớingườithứba,trách nhiệm nghề nghiệp, trách nhiệm dân sự chủ tàu, trách nhiệm sảnphẩm…
- Bảo hiểm sức khoẻ và tai nạn con người: là những sản phẩm bảo hiểm liên quan đến các rủi ro về sức khoẻ con người Nhóm này gồm có: sinh mạng cá nhân, tai nạn hành khách, tai nạn học sinh, tai nạn khách dulịch…
Ngày nay, nền kinh tế Việt Nam ngày càng phát triển do đó bảo hiểm phi nhân thọ càng có cơ hội khai thác trong mọi lĩnh vực, hơn nữa bảo hiểm còn nắm vai trò quan trọng để phòng ngừa và hạn chế các sự kiện rủi ro trong nhiều lĩnh vực của đời sốngxãhội.Bảohiểmphinhânthọlàmộttrongnhữnglĩnhvựcquantrọngtrongnền kinh tế của nhiều quốc gia triển Dự kiến tính đến hết năm 2021 thị trưởng này tăng trưởng hàng năm với tỷ trọng 2,5% đến 10% xem hình1.1:
Hình 1.1: Doanh thu phí bảo hiểm năm 2020 và dự kiến cả năm 2021
Sự cần thiết quản trị ngân quỹ của doanh nghiệpbảohiểm
Ngân quỹ là tài sản không tự tạo ra lợi nhuận cho doanh nghiệp Do vậy, mục tiêucủaquảntrịngânquỹlàxácđịnhđượcngânquỹtốiưu.Tuynhiên,doanhnghiệp tại bất kỳ thời điểm nào cũng phải duy trì một lượng ngân quỹ nhất định Theo “Lý thuyếttổngquátvềlãisuất,tiềntệvàlaođộng”(KEYNES,J.M.,1935)đãchỉracác động cơ chính liên quan đó là: giao dịch, đầu cơ và dự phòng Đối với DNBH các động cơ có thể được quan tâm xem xétnhư:
- Độngcơgiaodịch:DNBHluônluônphảiduytrìmộtlượngngânquỹđểcóthể đáp ứng nhu cầu thường xuyên gồm: chi trả tiền bồi thường, hoa hồng, tiền lương,thuế,cổtức,diễnraxuyênsuốtquátrìnhhoạtđộngkinhdoanhcủadoanh nghiệp.
- Động cơ dự phòng: DNBH cần duy trì lượng ngân quỹ theo quy định của pháp luận cụ thể Luật kinh doanh bảo hiểm; Nghị định 73/2016/NĐ-CP; Thông tư52/2017/TT-BTC Trong đó các nghiệp vụ dự phòng gồm: Dự phòng phí chưa đượchưởng;Dựphòngbồithường;Dựphòngbồithườngchocácdaođộnglớn về tổn thất nhằm để đáp ứng đúng cam kết khi có các sự kiện hay biến cố xảy ra.
- Độngcơđầucơ:DNBHvớimụctiêuđảmbảoítrủironhấtđốivớitấtcáckhoản đầu tư, dẫn đến DNBH gần như không quan đến động cơ này, căn cứ theo chuyên gia của BHBV hiện nay khoảng 70% lượng ngân quỹ của BHBVthông qua BVFMC đầu tư bằng các hợp đồng ủy thác, và tiền gửi Còn lại khoảng 30% phục vụ cho các mục đích liên quan khác trong công tác điều hành kinh doanh hàng ngày.
Ngoàicácđộngcơtrên,cáckhoảnphảichiđểbùđắpchongânhàngđốivớicác dịch vụ mà ngân hàng cung cấp, đây cũng là một phần nguyên nhân để DNBH phải nắm giữ một lượng ngân quỹ cho các giao dịch này Ngân quỹ cũng là tài sản lưu động quan trọng của doanh nghiệp nhưng không tự sinh lời Khi doanh nghiệp giữ tiền quá nhiều, khi đó chi phí cơ hội sẽ phát sinh đối với việc nắm giữ tiền, đó chính là khoản thu nhập tiền lãi thông qua đầu tư vào tiền gửi, các chứng khoán ngắn hạn cótínhthanhkhoản.Ngượclại,doanhnghiệpnắmgiữtiềníthơnđốivớinhucầuchi trả cho khách hàng Vì vậy, duy trì ngân quỹ hợp lý là điều quan trọng trong quản lý tài chính.
Và đây chính là một trong những nội dung quan trọng nhất của quản trị ngân quỹ Như phân tích ở trên có thể thấy, đối tượng quản trị ngân quỹ có nhiều thành phần trong đó quan trọng nhất là ngân quỹ của doanh nghiệp Vì ngân quỹ là kết quả các luồng thu,luồng chi là một trong những đối tượng quản trị ngânquỹ.
Quản trị ngân quỹ tại doanh nghiệpbảohiểm
Khái niệm quản trịngânquỹ
Theo nghiên cứu của San José và các cộng sự (2008), quản trị ngân quỹ hiểu theonghĩahẹp,baogồmcácchứcnăngcơbảngiốngnhưquảntrịdòngtiền.Quảntrị ngânquỹgồmcáctínhtoánđểxácđịnhmứctiềnmặttốiưunhằmmụcđíchđảmbảo khả năng chi trả khi phát sinh sự kiện; dự báo dòng tiền trong ngắn hạn; tối ưu hóa tính thanh khoản; thiết lập và tối ưu hóa chu kỳ tiền và kiểm tra trạng thái tài khoản thanh toán hàng ngày của doanhnghiệp.
Từ khái niệm trên, để ứng dụng vào thực tiễn quản trị ngân quỹ đối với cácDNBH sẽ khác đối với các doanh nghiệp sản xuất khác đó là do sự không phù hợp củacácluồngthuvàluồngchigâyrabởichukỳhoạtđộngkinhdoanh;tínhchấtcủa
Luồng tiền ra Đầu tư các luồng tiền này từ đó giúp cho DNBH có thể đánh giá rủi ro, đầu tư tạm thời ngân quỹ một cách hiệu quả và tài trợ thâm hụt ngân quỹ.
Chu kỳ hoạt động kinh doanh &ngânquỹ
Bảo hiểm là lĩnh vực hết sức đặc thù với chu kỳ ngân quỹ “đảo ngược”: nghĩa là thu tiền trước và chi tiền sau khi các sự kiện rủi ro xảy ra Như vậy, trong khoảng thời gian từ khi khách hàng thanh toán phí bảo hiểm đến khi thanh toán bồi thường cho khách hàng đây chính là khoảng thời gian mà DNBH nắm giữ lượng tiền lớn nhất Hoạt động kinh doanh bảo hiểm tạo ra một lượng tiền nhàn rỗi và các DNBH sẽ sử dụng lượng tiền này để đầu tư vào các công cụ tài chính có mức độ rủi ro thấp như cổ phiếu, tiền gửi, trái phiếu, hợp đồng ủy thác và bất động sản Mặt khác, bộ phận quản trị ngân quỹ sẽ luôn phải theo dõi tính toán và phải đảm bảo tính thanh khoản sao cho phù hợp với yêu cầu của hoạt động đầu tư xem hình 1.2.
Hình 1.2: Chu kỳ sản xuất đảo ngược
Nguồn: Đỗ Quang Cương, (2006), Tăng cường quản lý ngân quỹ tại Bảohiểm
Tính chất luồng tiền hoạt độngbảohiểm
Trong DNBH rất khó để dự đoán luồng thu xuất phát từ đặc thù lĩnh vực hoạt độngkinhdoanh.DNBHphảichitrảbồithườngchocácsựkiệnrủiroxảyracótính ngẫunhiên,vàkhôngtuântheoquyluậtnào.Mặtkhác,cácđơnbảohiểmchophép người mua bảo hiểm có thể chấm dứt hợp đồng bảo hiểm vào bất kỳ thời điểm nào trong thời gian hợp đồng còn hiệu lực Khi đó DNBH sẽ phải tính toán thời gian còn lại để hoàn lại phí bảo hiểm cho người mua bảo hiểm hoặc tùy theo thỏa thuận với khác hàng trước khi ký kết hợp đồng căn cứ theo quy định của pháp luật.
Quy trình hoạt động quản trịngânquỹ
Quy trình hoạt động thuộc lĩnh vực DNBH gồm 3 hoạt động chính gồm: thu ngân quỹ; tập trung ngân quỹ; chi ngân quỹ; cụ thể là:
Thungânquỹ:Thựchiệnthuđầyđủmộtcáchhiệuquả,cầnrútngắnvòngquay thu Đốc thúc thu công nợ và quản lý công nợ cần được quản lý theo dõi thường xuyên, tránh tình trạng để nợ quá hạn, chậm trả và có khi còn chuyển sang nợ khó đòi.Saukhihợpđồngbảohiểmđượccấphoặckýkếtcáchợpđồngtáibảohiểmvới cácnhàcungcấpdịchvụtáibảohiểm,cácphòngbannghiệpvụcầnthựchiệnchuyển ngay chứng từ cho bộ phận kế toán để cùng phối hợp theo dõi để cùng phối hợp các bộ phận liên quan để thông báo khách hàng nộp đúng phí đúng kỳhạn.
Tập trung ngân quỹ: Các khoản phí bảo hiểm đã thu được từ khách hàng cần được quản lý tập trung để phục vụ cho đầu tư sinh lời Dựa trên quy mô; doanh thu; tỷ lệ bồi thường của các chi nhánh (CTTV) bộ phận quản lý ngân quỹ sẽ xác định được hạn mức căn cứ theo quy định của BHBV sao cho phù hợp với từng CTTV. Đếncuốingày,nếuvượtquáhạnmứcngânquỹđượcquyđịnhtrongvănbảnđãban hành từ đầu năm đến gửi CTTV, tài khoản của CTTV sẽ được tự động chuyển về tài khoản tập trung của tổng công ty BHBV và ngược lại nếu tài khoản bị âm thì cuối ngày tài khoản tập trung sẽ chuyển vềCTTV.
Chi ngân quỹ: Bộ phận quản lý ngân quỹ theo dõi, tính toán và định mức ngân quỹ cũng như phương án huy động ngân quỹ căn cứ theo kế hoạch kinh doanh màCTTV được duyệt Các khoản chi gồm có phí nhượng tái, bồi thường và các khoản chi trả ngắn hạn và dài hạn.
Nội dung quản trị ngân quỹ của doanh nghiệpbảohiểm
Về cơ bản luồng tiền của doanh nghiệp Bảo hiểm phi nhân thọ và Bảo hiểm nhân thọ sẽ giống nhau chỉ khác về các sản phẩm triển khai Để xác định các yếu tố có tác động đến ngân quỹ, nhà quản trị cần xác định các luồng tiền Xem bảng 1.2 các luồng tiền vào và luồng tiền ra bao gồm các thông tin:
Bảng 1.2: Luồng tiền trong doanh nghiệp bảo hiểm
Luồng tiền vào Luồng tiền ra
- Thu phí nhận tái bảohiểm
- Thu hoa hồng nhượng táiBH
- Thu bồi thường nhường táiBH
- Thu đòi người thứ ba bồihoàn
- Thu hàng đã xử lý bồithường
- Chi bồi thường bảo hiểmgốc
- Chi bồi thường nhận táiBH
- Chi hoa hồng bảo hiểmgốc
- Chi hoa hồng nhận tái bảohiểm
- Phí nhượng tái bảo hiểm
- Lãi từ các khoản đầu tưvốn
- Thu hồi các khoản đầutư
- Thu từ bán tài sản cốđịnh
- Chi phí của hoạt động đầutư
- Thu từ phát hành cổphiếu
- Nhận vốn góp của chủ sởhữu
- Mua lại cổ phiếu đã pháthành
- Trả nợ vay, chi cổ tức, lợinhuận
Nguồn: Đỗ Quang Cương, (2006), Tăng cường quản lý ngân quỹ tại Bảo hiểmViệt Nam
Chi tiết ý nghĩa của bảng trên: a) Ý nghĩa Luồng tiền từ hoạt động bảo hiểmgồm:
- Phíbảohiểmgốc:Sốtiềnthuđượctừcáchợpđồngbảohiểm,đâylà khoản thucótỉtrọnglớnnhấttrongcácluồngtiềnvàocủaDNBH.Ngườithamgia bảo hiểm có thể lựa chọn hình thức đóng phí một lần hoặc theokỳ.
- Phí nhận tái bảo hiểm: Số tiền thu được từ các DNBH nhượng tái theo hợp đồng mà các DNBH chấp nhận nhận tái bảohiểm.
- Hoa hồng nhượng tái bảo hiểm: DNBH nhượng tái sẽ thu được một khoản tiềntừDNBHnhậntáibảohiểm,việcnàygiúpbùđắpcácchiphíliênquan đến khai thác hợp đồng bảo hiểm gốc gồm: chi phí chăm sóc khách hàng, khai thác dịch vụ, đánh giá và quản lý rủiro…
- Thu bồi thường nhượng tái bảo hiểm: DNBH gốc sẽ đứng ra chi trả bồi thườngchokháchhàngkhisựkiệnxảyratheođúngcamkếttronghợpđồng Sau đó DNBH gốc sẽ đòi lại số tiền từ các tổ chức; doanh nghiệp; nhận tái bảo hiểm theo tỷ lệ đã cam kết trong hợpđồng.
- Thu đòi người thứ ba: là số tiền DNBH thu được từ bên thứ ba có lỗi gâyra thiệt hại đối với người mua bảo hiểm DNBH được thế quyền người mua bảo hiểm khiếu nại bên thứ ba gâylỗi.
- Thubánhàngđãxửlýbồithường100%:KhixảyrasựkiệnrủirothìDNBH bồi thường cho khách hàng toàn bộ giá trị cho tài sản đó Sau đó DNBH sẽ thực hiện thanh lý tài sản đó để thu lại một phần tổnthất.
- Thukhác:Cáckhoảnthugồm:phíđạilýgiámđịnh,nợkhôngcóngườiđòi, đại lý giải quyết bồi thường, các khoản thu bất thườngkhác.
- Chibồithườngbảohiểmgốc:SốtiềnDNBHcamkếtchitrảvớingườimua bảo hiểm theo từng loại sảnphẩm.
- Chibồithườngnhậntáibảohiểm:Sốtiềnchitrảkhisựkiệnquyđịnhtrong hợp đồng tái bảo hiểm xảy ra Khi đó DNBH nhượng tái bảo hiểm sẽ thực hiện chi trả bồi thường và sau đó sẽ thu hồi từ nhà nhận tái bảohiểm.
- Chi hoa hồng bảo hiểm gốc: Số tiền hoa hồng thường được tính bẳng tỷ lệ phần trăm nhất định dựa trên doanh thu phí bảo hiểm mà hợp đồng đã quy định Được gọi là chi hoa hồng bảo hiểmgốc.
- Chihoahồngnhậntáibảohiểm:DNBHnhậntáichitrảchoDNBHnhượng tái bảo hiểm, việc này để bù đắp chi phí do DNBH nhượng tái đã phải bỏra khi thực hiện khai thác dịchvụ.
- Phínhượngtáibảohiểm:SốtiềnphíbảohiểmDNBHnhượngtáiphảithanh toán cho DNBH nhận tái căn cứ hợp đồng tái bảo hiểm khi đã chuyển một phần trách nhiệm cho DNBH nhậntái.
- Chi quản lý chung: DNBH khai thác hợp đồng gốc chi ra để thực hiện các công việc chung như tiền lương, tiền thuê văn phòng, cước phí bưu điện, tuyên truyền quảngcáo
- Cáckhoảnthuế:Gồmthuếgiátrịgiatăng,thuếthunhậpdoanhnghiệp đó là số tiền thuế DNBH phải nộp vào Ngân sách nhànước.
- Chi khác: Không bao gồm khoản chi khác đã nêu trên, đó là những khoản phát sinh trong quá trình khai thác như chi đánh giá rủi ro trước khi nhận bảo hiểm, chi giám định tổn thất, chi đề phòng hạn chế tổn thất, tiền phạt vi phạm trong quá trình thực hiện hợp đồng kinhtế b) Ý nghĩa Luồng tiền từ hoạt động đầu tưgồm:
- Thu lãi từ các khoản đầu tư: bao gồm các khoản tiền lãi cổ tức, thu lãi cho vay và lợi nhuận nhậnđược.
- Thutừbáncáctàisảncốđịnh:Thutừhànghóatổnthấy,từthanhlý,nhượng bán tàisản.
- Thu hồi các khoản đầu tư: Tiền gửi có kỳ hạn, thu hồi các khoản cho vay, đầutưgópvốnvàocácđơnvịkhác,báncáccôngcụtàichínhnhưcổphiếu, tráiphiếu.
- Chi liên quan đến hoạt động đầu tư, mua, xây dựng tài sản cốđịnh
- Chi liên quan đến các khoản đầu tư: tiền gửi, cổ phiếu, cho vay, góp vốn, tráiphiếu. c) Ý nghĩa luồng tiền từ hoạt động tài chínhgồm:
- Thu từ phát hành cổ phiếu, nhận tiền vay, nhận vốn góp của chủ sởhữu.
- Chi trả vốn góp, lợi nhuận, chia cổ tức, mua lại cổ phiếu đã phát hành, trả nợvay.
1.2.5.2 Xác định ngân quỹ tốiưu
Xác định ngân quỹ tối ưu là nội dung quan trọng nhất trong quản trị ngân quỹ. Sau khi phỏng vấn các chuyên gia tại BHBV và BVNT, hiện nay việc xác định ngân quỹ tối ưu chủ yếu dựa vào kinh nghiệm của giám đốc tài chính để phục vụ cho lập kế hoạch ngân quỹ hàng năm Ngoài động cơ sử dụng cho các chi phí cố định, động cơ giữ tiền của BHBV và BVNT gồm cả động cơ dự phòng và bù trừ cho các giao dịch liên quan đến ngân hàng.
Trong đó, động cơ dự phòng được sử dụng cho các trường hợp tổn thất lớnxảy ra Hiện nay, ngoài việc kết hợp với các nhà cung cấp dịch vụ tái bảo hiểm để hạn chế rủi ro xảy ra, BHBV và BVNT vẫn còn rất nhiều tài sản có giá trị lớn chưa tìm được nhà nhận tái chấp nhận các hợp đồng có rủi ro cao điều này dẫn đến nếu có bất kỳ tổn thất xảy ra sẽ làm cho BHBV và BVNT phải bồi thường tổn thất với số tiền rấtlớn.Mặtkhác,việcbùtrừngânhàngđểđổilạingânhànghỗtrợvàcungcấpdịch vụchoBHBVvàBVNT.Cácdịchvụmàngânhàngđãcungcấpnhư:tậptrungvốn, bảo lãnh thực hiện các hợp đồng, dịch vụ thấu chi và thanh toán bảohiểm…
TạiTrụsởchínhcủaBHBV,tiềnđượctậptrungvàquảnlýbởiBankếtoántrụ sở chính và hiện nay chưa có một quy định, chính sách rõ ràng nào của BHBV về ngân quỹ tối ưu, do vậy tại bất kỳ thời điểm nào khi ngân quỹ của các CTTV vượt ngân quỹ tối đa thì đối với quỹ tiền mặt sẽ phải chuyển tiền về tài khoản ngân hàng tập trung của BHBV Trường hợp, tiền trong tài khoản ngân hàng của các CTTV do sử dụng tài khoản thấu chi được cung cấp dịch vụ của BVB sẽ được tự động bù trừ với tài khoản ngân hàng tập trung sao cho cuối ngày tài khoản giữ số dư của các CTTV cuối ngày tối đa là 1 triệu VND đồng Trường hợp các CTTV không đủ tiền sẽ thông báo về Ban Tài chính – kế toán để đề nghị bổ sung để phục cho việc thanh toánhoặcchitrảchokháchhàng.Hơnnữa,tỷtrọngngânquỹcủaTrụsởchínhnhững năm 2019; 2020; 2021 lần lượt là: 88,05%; 67,09%; 81,46% (Nguồn: Bảo hiểm BảoViệt, Kế toán trụ sở chính) Có thể nhận thấy rằng trong thời gian này khi dịchb ệ n h
Covid-19 hoành hành thì tồn ngân quỹ của BHBV không được các nhà quản trị đưa rađượccácquyếtđịnhđầutưtốiưunhằmcảithiệntìnhhìnhkinhdoanhthờikỳnày.
1.2.5.3 Đầu tư thặng dư ngânquỹ
Lĩnh vực bảo hiểm theo quy trình ngân quỹ đảo ngược đã được trình bày ởmục 1.2.2 Xuất phát từ đặc điểm này hoạt động bảo hiểm luôn tạo ra số dư tiền nhàn rỗi nhất định Lượng tiền này không phải lúc nào cũng có thể được đưa ngày vào đầu tư mà cần được các nhà quản trị cần phân tích; tính toán xác định mức ngân quỹ tối ưu để phục vụ cho đáp ứng cho các hoạt động chi hàng ngày trước khi mang đi đầu tư sao cho đạt được mức sinh lời tối ưu Mặt khác, đầu tư thặng dư ngân quỹ rất chú trọng đầu tư vào các tài sản có thể chuyển đổi thành tiền một cách nhanh nhất và thường được thực hiện bởi bộ phận tài chính-kế toán trong khi đó đầu tư vốn ngắn hạn thường được thực hiện bởi bộ phận đầu tư mà hiện nay DNBH thường tìm kiếm các nhà đầu tư chuyên nghiệp như các công ty quản lý quỹ trên thị trường để ủythác đầu tư để hạn chế rủi ro và sinh lời thông qua kênh này Đầu tư thặng dư ngân quỹ cùa DNBH phải đảm bảo 3 yếutố:
- Thứnhấtlàantoàn:thặngdưngânquỹphảiđượcbảotoàngiátrịđâylàvấn đề rất quan trọng trong công tác quản trị Việc tìm kiếm các kênh đầu tư chuyên nghiệp cũng như các công cụ không có hoặc có rủi ro thanh toánrất thấp là việc rất quan trọng Như vậy, nhà quản trị ngân quỹ thường rất thận trọng trong việc quyết định đầutư.
- Thứhailà:Cáccôngcụnợcầnphảicókhảnăngchuyểnđổithànhtiềnnhanh chóng,vớichiphíthấpnhằmđểđápứngyêucầuthanhtoáncáctráchnhiệm bảo hiểm hoặc huy động cho hoạt động đầu tư Do đó, việc lựa chọn kênh đầu tư là một công việc quan trọng của các nhà quản trịDNBH.
Các nhân tố ảnh hưởng đến quản trị ngân quỹ của doanh nghiệp bảohiểm 22 1.3 Mô hình quản trị ngân quỹ, phân tích hồi quy bội và phân phốiG a m m a
BanlãnhđạoDNBHcóthểgồm:chủsởhữu;đạidiệnchủsởhữu;cácnhàquản trị cấp cao điều hành hoạt động của DNBH Các đối tượng này tác động rất lớn đến quản trị ngân quỹ với vai trò là những chủ thể quản trị Nhận thức của Ban lãnh đạo vềứngdụngmôhìnhquảntrịhayquảntrịngânquỹlàmộttrongnhữngnhântốquan trọng.Chỉkhinàocáclãnhđạo;nhàquảnlý;quảntrịnhậnthứcđượctầmquantrọng củaviệcứngdụngmôhìnhtrongcôngtácquảntrị,từđóbanlãnhđạomớicónhững hành động cụ thể như tổ chức bộ máy, quy trình phối hợp để phục vụ cho mục tiêu ứng dụng mô hình ở đây cụ thể là quản trị ngân quỹ Mặt khác, việc đầu tư nhânlực, công nghệ thông tin là việc cần thiết để đáp ứng được nhu cầu quản trị đãnêu.
1.2.6.2 Cơ cấu tổ chức và phạm vi hoạtđộng
Do đặc thù ở thị trường Việt Nam, các DNBH thường sẽ thành lập các CTTV trải khắp 64 tỉnh thành, dẫn đến ngân quỹ là sự tổng hợp ngân quỹ tại các chi nhánh.Như vậy, số lượng chi nhánh, tổ chức mạng lưới chi nhánh và mức độ phân cấp tài chính ảnh hưởng trực tiếp đến ngân quỹ điều đó đặt ra các yêu cầu đối với quản trị ngân quỹ.
Thuế Đầu tư dài hạn, tài trợ Ngân sách, kế hoạch
Quản lý rủi ro Kiểm toán
PHỤ TRÁCH NGÂN QUỸ & TÀI CHÍNH
1.2.6.3 Bộ máy quản trị ngânquỹ
BộmáyquảntrịngânquỹtùytheocơcấutổchứccủacácDNBH,thôngthường gồm 3 vấn đềchính: a) Cơ cấu bộ máy tổ chức.
TạiViệtNam,theokinhnghiệmcủacácchuyêngiaDNBHthìbộphậnquảntrị ngân quỹ người quản lý thường là người phụ trách nằm trong bộ phận tài chính - kế toán của các doanh nghiệp Trên thế giới, các DNBH thường phân tách chức năng ngân quỹ và chức năng kế toán do tính phức tạp trong chức năng quản trị ngân quỹ nhất là trong điều kiện khó dự đoán của các thị trưởng tài chính Bộ phận tài chính - kế toán của DNBH thường được tổ chức theo mô hình 1.3 được tổ chứcnhư:
Hình 1.3: Mô hình tổ chức
Nguồn: Lê Tiến Toàn, (2007), Quản lý ngân quỹ các công ty bảohiểm nghiên cứu tình huống tại Bảo việt Việtnam
Ban điều hành là nơi định hướng mục tiêu và chiến lược tài chính cho DNBH hàng năm Giám đốc tài chính, thường là một thành viên của Ban điều hành và cũng là người được Ban điều hành ủy quyền thực hiện hầu hết các vai trò về tải chính.QuảntrịngânquỹởViệtNamthôngthườngđượctrựctiếpthựchiệnbởiđộingũcán bộ quản lý tài chính, thuộc trách nhiệm của người phụ trách ngân quỹ và tàichính. b) Trình độ, kinh nghiệm của đội ngũ cán bộ quản lý tàichính.
Quản trị ngân quỹ là một phần trong lĩnh vực quản lý tài chính Ngân quỹ của DNBH thường xuyên biến động khó dự đoán do tính chất đặc thù của ngành bảo hiểm Quản trị ngân quỹ phụ thuộc vào các luồng tiền từ hoạt động bảo hiểm cũng như từ hoạt động đầu tư vốn và được thực hiện bởi đội ngũ cán bộ quản lý tài chính. Đội ngũ này đảm nhiệm vụ quản lý ngân quỹ do đó cần phải hiểu rõ các yếu tố tác động đến các luồng tiền trong DNBH, đầu tư thặng dư ngân quỹ vào các cơ hội đầu tưthíchhợphoặctìmcácnguồntàitrợthâmhụtngânquỹ.Cóthểthấyrằng,độingũ cán bộ quản lý tài chính là nhân tố hết sức quan trọng ảnh hưởng tới chất lượng của công tác quản trị ngân quỹ do vậy DNBH cần phải chú trọng bồi dưỡng nhóm đội ngũ quản lý ngân quỹnày. c) Công nghệ tin học trong quản trị ngânquỹ
Các DNBH thường có nhiều chi nhánh, số lượng khách hàng lớn, khối lượng cácgiaodịchngàycànglớn.DNBHsẽkhôngthểtheodõivàquảntrịđượcngânquỹ nếu như không có sự trợ giúp của hệ thống công nghệ thông tin Hơn nữa, lập kế hoạch luồng tiền cần phải cung cấp rất nhiều dữ liệu lịch sử để thực hiện các công việctínhtoántựđộngmànếuthựchiệnbằngcáchthủcôngsẽmấtrấtnhiềuthờigian và độ chính xác khôngcao.
1.3 Mô hình quản trị ngân quỹ, phân tích hồi quy bội và phân phốiGamma
Như trên đã phân tích, có nhiều công trình khác nhau nghiên cứu về ứng dụng mô hình trong công tác quản trị ngân quỹ, trong đó có 2 mô hình đang được nghiên cứu sử dụng thử nghiệm trong các lĩnh vực khác nhau tại Việt Nam như Baumol,Miller-Orr và Stone Ngoài ra, tác giả sử dụng mô hình phân tích hồi quy bội, phân phối Gamma để dự báo các luồng tiền thu - luồng tiền chi để hỗ trợ trong công tác lập kế hoạch ngân quỹ.
MôhìnhBaumol
William Baumol là một trong những tác giả đưa ra mô hình dùng để xác định ngân quỹ tối ưu cùng với kết hợp giữa chi phí cơ hội và chi phí giao dịch so với việc giữ tiền Mô hình được nêu ra dựa trên một số các giả định gồm:
- DNBH không dự trữ tiền mặt cho mục đích an toàn; không có số thu tiền mặt hay luồng tiền vào nhỏ hơn luồng tiền ra trong kỳ; Luồng tiền của doanh nghiệp ổn định.
- DNBH có chính sách vốn lưu động linh hoạt Với giả định này doanh nghiệp sẽtàitrợchoviệcthâmhụtngânquỹbằngviệcbáncácchứngkhoánngắnhạn thay vì đivay.
- DNBH không phụ thuộc vào quy mô giao dịch, trong đó chi phí bán chứng khoán ngắn hạn là một số cốđịnh.
Xem hình 1.4 đối với chi phí nắm giữ ngân quỹ:
Hình 1.4: Chi phí nắm giữ ngân quỹ
Nguồn: Baumol, J.W., (1952), “The Transactions Demand For Cash: AnInventory
Theoretic Approach”, Quarterly Journal ofEconomics
- C*: Số dư tiền tối ưu cần nắmgiữ.
- T: Tổng số tiền mặt cần thiết cho mục đích chi giao dịch trong cả thời kỳ ví dụ%/năm.
- F: Chi phí cố định phát sinh khi bán chứng khoán ngắnhạn.
- K: Chi phí cơ hội do giữ tiền mặt là lãi suất của chứng khoán ngắn hạn tương ứng với thời kỳ ví dụ%/năm.
Tổng chi phí cơ hội: Ngân quỹ trung bình nhân với lãi suất của thời kỳ (K):
2 Trong đó C: mức dự trữ tiền mặt.
Tổng chi phí giao dịch được tính toán bằng cách tính số lần công ty phải bán chứngkhoántrongkỳvàchiphígiaodịchchomỗilầngiaodịch(F).Tínhtheosốlần doanh nghiệp phải bán chứng khoán ngắn hạn trong kỳ làT/C:
Tổng chi phí liên quan đến ngân quỹ bằng chi phí cơ hội cộng với chi phí giao dịch: tổng chi phí giữ tiền mặt (TC) là một hàm của ngân quỹ (C):
Ngân quỹ tối ưu khi tổng chi phí nhỏ nhất Tổng chi phí nhỏ nhất khi: dTC K TF dC2−
C 2 = 0 Giải phương trình này chúng ta có được:
Dự vào chu kỳ hoạt động kinh doanh và chu kỳ ngân quỹ trong lĩnh vực bảo hiểm Những giả định của mô hình Baumol chưa áp dụng được vào thực tế do những hạn chế theo những giả định mà mô hình Baumol đã đưa ra Nhưng dù sao mô hình nàycũngcósựđónggópquantrọngtronglýthuyếtquảntrịngânquỹ.Phầntiếptheo sẽ xem xét mô hình Miller – Orr, trong mô hình này một số hạn chế của mô hình Baumol sẽ được khắcphục.
Mô hìnhMiller-Orr
Merton Miller và Daniel Orr phát triển mô hình ngân quỹ tối ưu với luồng tiền vào và luồng tiền ra biến động ngẫu nhiên hàng ngày.
Mô hình được đưa ra dựa trên các giả định sau:
- Luồng tiền ròng sẽ biến động ngẫu nhiên và có phân phốichuẩn.
- ChínhsáchvốnlưuđộngcủaDNBHcầnlinhhoạt.Vớigiảđịnhnàydoanh nghiệp sẽ tài trợ cho việc thâm hụt ngân quỹ bằng việc bán các chứng khoán ngắn hạn thay vì đivay.
- Chi phí chuyển đổi giữa tiền và chứng khoán ngắn hạn là một chi phí cố định, và chi phí đó không phụ thuộc vào quy mô giaodịch.
Theo mô hình Miller-Orr, ngân quỹ hàng ngày có thể ở mức kỳ vọng, ở mức cao nhất hoặc ở mức thấp nhất nhưng mức thay đổi trung bình bằng 0 xem hình 1.5.
Doanhnghiệpchophépngânquỹbiếnđộngngẫunhiêntrongphạmvigiớihạn vànếunhưngânquỹvẫnnằmtrongmứcgiữagiớihạntrênvàgiớihạndướithìdoanh nghiệp không cần thiết thực hiện giao dịch mua hay bán chứng khoán ngắn hạn Khi ngânquỹđụnggiớihạntrên(tạiđiểmX)thìdoanhnghiệpsẽmuaH–Zđồngchứng khoán ngắn hạn để giảm ngân quỹ trở về Z Ngược lại, khi ngân quỹ giảm đụng giới hạn dưới (tại điểm Y) thì doanh nghiệp sẽ bán Z – L đồng chứng khoán ngắn hạn để gia tăng ngân quỹ lên đếnZ.
Hình 1.5: Mô hình Miller-Orr.
Nguồn: Miller H.M, Orr D (1966), “A model of demand for money byfirms”,
GiốngnhưmôhìnhBaumol,môhìnhMiller-Orrphụthuộcchiphígiaodịchvà chiphícơhội.ChiphígiaodịchmuabánchứngkhoánngắnhạnlàFcốđịnh,chiphí cơhộikhigiữtiềnmặtlàKcóthểhiểugiốngnhưlãisuấtngắnhạn.MôhìnhMiller- Orr khác mô hình Baumol, số lần giao dịch là số ngẫu nhiên và biến động dựa vào luồngtiềnvàovàluồngtiềnra.Trongđóngânquỹthấp(L),khigiảimôhìnhMiller-
Orrchúngtatìmđượcngânquỹmụctiêu(Z)vàgiớihạntrên(H).GiátrịcủaZvàH làm cho mức tổng chi phí tối thiểu được quyết định theo mô hình Miller-Orr tacó:
L: Giới hạn dưới σ 2 : Phương sai của luồng tiền mặt hàng ngày
K: Chi phí cơ hội khi giữ số dư tiền mặt bình quân tiền mặt hàng ngày C*: Tồn quỹ trung bình ĐểápdụngmôhìnhMiller-Orrnhàquảntrịngânquỹcầnthựchiệngồm:Thiết lập giới hạn dưới cho ngân quỹ; Ước lượng độ lệch chuẩn của luồng tiền mặt thuchi hàngngày;xácđịnhmứclãisuấtđểxácđịnhchiphicơhộivàướclượngchiphígiao dịch có liên quan đến mua bán chứng khoản ngắnhạn.
So sánh mô hình Miller-Orr và mô hình Baumol có thể thấy mặc dù khác nhau vềmứcđộphứctạpnhưng2môhìnhđềuchothấymứctồnquỹtốiưutỷlệthuậnvới chi phí giao dịch, tỷ lệ nghịch với chi phi cơ hội Mặc dù mô hình Miller-Orr có tính tổng quát hơn mô hình Baumol nhưng để áp dụng được mô hình Miller-Orr trongđó một số giả định của mô hình cần phải được xem xét Tuy nhiên, ngân quỹ của doanh nghiệp luôn biến động, có thể cao hơn hoặc thấp hơn mức tối ưu Nhiệm vụ của nhà quản trị ngân quỹ là duy trì ngân quỹ ở mức tối ưu Để thực hiện điều đó, nhà quản trị ngân quỹ cần thiết phải đầu tư thặng dư ngân quỹ hoặc tài trợ thâm hụt ngânquỹ.
Mô hìnhStone
Mô hình Stone (Stone Model) là một mô hình quản trị tài chính được sử dụng để đánh giá hiệu quả của các chiến lược quản lý tài sản và nguồn lực tài chính của một tổ chức Mô hình này được đề xuất bởi Richard Stone vào năm 1972 gần tương tựvớimôhìnhMiller-Orr,tuynhiênđiểmkhácbiệtlàmôhìnhStonetậptrungquản trị số dư tiền hơn là xác định số tiền chuyển đổi tối thiểu Mô hình Stone đặt trọng tâm vào việc tối ưu hóa mức độ sử dụng của các nguồn lực tài chính của tổ chức, bằngcáchđưaracácgiảđịnhvềcácđặctínhcủachiphívàlợiíchliênquanđếncác quyết định quản lý tài chính Mô hình Stone dựa trên các giải địnhgồm:
- Doanh nghiệp có hai loại tài sản là tiền và chứng khoán thanhkhoản.
- Giao dịch mua và bán chứng khoán thanh khoản được thực hiện ngay lập tức khi có nhu cầu cầnthiết.
- Dự báo dòng tiền trong tương lai của doanh nghiệp, khi tiến hành dự báo mọi thông tin cần có phải minh bạch và các thông tin phải sẵncó.
- Doanh nghiệp duy trì số dư tiền mặt nhất định Trong nỗ lực duy trì, doanh nghiệp phải lên kế hoạch sử dụng tín dụng và hỗ trợ của ngânhàng.
Nguồn: Stone B K (1972), The Use of Forecasts and Smoothing in
Control-Limit Models for Cash Management, Financial Management, 1(1), pp.72-80
Trong đó hình 1.6 có thể thấy rằng vể nguyên lý khá giống với mô hình Miller- Orr với các quy ước:
Mức tiền mặt thiết kế:
ZCB0:Số dư tiền mặt đầu kỳ
E(Ct): Dự báo dòng tiền mỗi ngày t k: Dự báo số dư tiền trong mỗi ngày t của k ngày kể từ ngày thứ k. Để dự báo được số dư tiền ngày thứ k sử dụng công thức: k
Tiếptheo,thiếtlậphainguyêntắckiểmsoátgiớihạntrênvàgiớihạndướiđược xác định bởi mộtkhoảng:
(delta): Được gọi là độ lệch chuẩn của dòng tiền dự báo.
Giới hạn trên 2 gọi là H1: H- (3.2)
Giới hạn dưới 1 gọi là L1: H+ (3.3)
Mô hình Stone được sử dụng theo nguyên tắc như sau:
- Nếu số dư tiền mặt tại CB0nằm trong giới hạn kiểm soát được xác định bởiH và L, nhà quản trị không phải thực hiện quyết định gì tác động đến dòng tiền.
- Nếu giới hạn kiểm soát H và L bị vượt quá, các dự báo trong k ngày tiếp theođượcxemxétđểquyếtđịnhxemcónênthựchiệngiaodịchhaykhông Nếu số dư tiền mặt dự kiến trong k ngày tới theo công thức (3.1) trên vượt quá giới hạn kiểm soát được xác định bởi H1 và L1 thì một giao dịch được thựchiệnđểtrảlạisốdưtiềnmặtdựkiếnchomứctiềnmặtthiếtkếZ.Ngược lại thì không phải thực hiện quyết định giao dịchnào.
MôhìnhquảntrịdòngtiềnStonelàmộtmôhìnhquảnlýtàichínhđượcsửdụng để quản lý dòng tiền trong một doanh nghiệp Mô hình này có một số ưu điểm như sau:
- Giúpquảnlýdòngtiềnhiệuquả:MôhìnhStonegiúpquảnlýdòngtiềnmột cách hiệu quả bằng cách cân đối giữa các khoản chi và thu để đảm bảorằng doanh nghiệp luôn có đủ tiền mặt để thực hiện các hoạt động kinhdoanh.
- Giảm thiểu rủi ro tài chính: Mô hình Stone giúp giảm thiểu rủi ro tài chính bằng cách dự đoán và ước tính các dòng tiền trong tương lai, từ đó đưa ra các quyết định về đầu tư, vay nợ và quản lý tàisản.
- Tăngtínhlinhhoạt:MôhìnhStonegiúptăngtínhlinhhoạttrongquảnlýtài chínhbằngcáchđưaracácphươngánđiềuchỉnhdòngtiềnphùhợpvớitình hình kinh doanh của doanhnghiệp.
- Tăngtínhchínhxác:MôhìnhStonesửdụngcácphươngpháptínhtoánphức tạp nhưng đáng tin cậy để dự đoán các dòng tiền trong tương lai, từ đó giúp tăng tính chính xác của các quyết định tàichính.
- Tăng khả năng dự đoán: Mô hình Stone giúp tăng khả năng dự đoán tình hình tài chính của doanh nghiệp trong tương lai, giúp quản lý doanh nghiệp đưa ra các quyết định phù hợp với tình hình kinhdoanh.
Tuy nhiên, mô hình này cũng có một số hạn chế như sau:
- Giớihạnvềđộchínhxác:MôhìnhStonechỉcóthểđưaradựđoánvềdòng tiền trong tương lai dựa trên các thông tin đã biết và các giả định được đưa ra.Nhưvậy,môhìnhnàykhôngthểđưaradựđoánchínhxác100%vềdòng tiền trong tươnglai.
- Giới hạn về tính linh hoạt: Mô hình Stone được thiết kế để áp dụng cho các doanhnghiệpcócấutrúctàichínhđơngiản,vớicácdòngtiềnđịnhkỳvàổn định Vì vậy, mô hình này không phù hợp cho các doanh nghiệp có cấutrúc tài chính phức tạp hoặc các dòng tiền không định kỳ hoặc không ổnđịnh.
- Giớihạnvềtínhứngdụng:MôhìnhStonechỉcóthểápdụngchocácdoanh nghiệp hoặc dự án có quy mô nhỏ hoặc vừa Trong trường hợp các doanh nghiệphoặcdựáncóquymôlớn,môhìnhnàysẽtrởnênkhôngcònsửdụng đượcnữa.
- Giới hạn về tính khả thi: Mô hình Stone đòi hỏi sự tính toán phức tạp và sử dụngnhiềuthôngsốđểđưaradựđoánvềdòngtiềntrongtươnglai.Vìvậy, mô hình này chỉ khả thi với các doanh nghiệp hoặc dự án có nguồn lực đủ để thực hiện các tính toán phức tạpnày.
- Giới hạn về tính xác định: Mô hình Stone chỉ đưa ra các giá trị ước lượng dòng tiền tối ưu, không phải là giá trị chính xác Do đó, sự chênh lệch giữa giá trị ước tính và giá trị thực tế có thể gây ra rủi ro cho doanhnghiệp.
Phân tích hồi quy bội và phânphốiGamma
Trong quản trị ngân quỹ, việc dự báo luồng tiền là một trong những công việc rấtphứctạpvàquantrọnghỗtrợchoviệclậpkếhoạchngânquỹ.Trongluậnvănnày tác giả sử dụng phân tích hồi quy bội trong chức năng của Excel 2019 và phân phối Gamma Oracle Crystal Ball để hỗ trợ dự báo luồng tiền. a) Phân tích hồi quybội
Phương trình được sử dụng ví dụ như phân tích hồi quỹ bội đã chuẩn hóa với
DT là biến phụ thuộc và các biến độc lập như mô tả như:
DT: Phí bảo hiểm gốc βi: Các hệ số hồi quy cần xác định (i = 1, 12)
TT: Biến xu thế (Thứ tự tính theo tháng, bắt đầu từ tháng 1 năm 2019 đến tháng 12 năm 2021)
Tj: Các biến mùa vụ (j = 2, 12)
Tj=1 nếu tháng trong năm j Tj=0 nếu tháng trong năm
≠ j b) Hồi quyGamma Đối với mô hình này, tác giả dự báo dựa vào kinh nghiệm của các chuyên gia đang làm việc tại BHBV.
Các yếu tố cần dự báo luồng tiền căn cứ theo luồng tiền vào và luồng tiền ra được mô tả tạimục 1.2.5.1:
- Dự đoán luồng tiền phí bảo hiểmgốc
- Dự đoán luồng tiền chi bồi thường bảo hiểmgốc
- Dự đoán chi hoa hồng bảo hiểmgốc
- Dự đoán phí nhận tái bảohiểm
- Dự đoán luồng tiền chi bồi thường nhận tái bảohiểm
- Dự đoán chi hoa hồng nhận tái bảohiểm
- Dự đoán phí nhượng tái bảohiểm
- Dự đoán thu hoa hồng nhượng tái bảohiểm
- Dự đoán thu bồi thường nhượng tái bảohiểm
- Dự đoán chi phí bán hàng, chi phí chung và chi phí quảnlý
- Dự đoán Các luồng tiền khác (tỷ trọng nhỏ cũng có thể coi như bằng0)
Tác giả đã trình bày tổng quan về quản trị ngân quỹ và mô hình quản trị ngân quỹ tại doanh nghiệp bảo hiểm Trong đó, tác giả đã tìm hiểu các khái niệm cơ bản về quản trị ngân quỹ, cùng với các phương pháp và kỹ thuật quản trị ngân quỹ hiện đang được áp dụng trong các doanh nghiệp Ngoài ra, tác giả đã giới thiệu các mô hình Baumol, Miller-Orr, Stone, các phương pháp dự báo luồng tiền ra và luồng tiền vàođểtriểnkhaithửnghiệmứngdụngquảntrịngânquỹtạiTổngCôngtyBảoHiểm Bảo Việt,bao gồm các thành phần, quy trình và ưu điểm của mô hình này Dựa trên những nội dung trên, tác giả đánh giá rằng việc ứng dụng mô hình quản trị ngân quỹ tại Tổng Công ty BảoHiểm Bảo Việt sẽ có hiệu quả cao trong việc quản lý và sử dụng ngân quỹ trong doanh nghiệp bảohiểm.
THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ NGÂN QUỸ VÀ ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG MÔ HÌNH QUẢN TRỊ NGÂN QUỸ TẠI TỔNG CÔNG TY BẢO HIỂMBẢOVIỆT
Khái quát về Tổng công ty Bảo hiểmBảoViệt
Tính đến năm 2021, Bảo hiểm Bảo Việt có trụ sở chính tại Hà Nội có 29 Phòng/Ban chức năng, chia thành 5 Khối (Khối Quản lý Hoạt động, Khối Quản lý Tàichính,KhốiQuảnlývàPháttriểnKinhdoanh,KhốiKinhdoanhtrựctiếpvàKhối
PháttriểnKênhphânphối).CácPhòng/Banđềuđượccơcấutheohướngchuyênmôn hóa với chức năng, nhiệm vụ rõràng.
Bảo hiểm Bảo Việt khẳng định ưu thế vượt trội về quy mô và mạng lưới, với tổng số Công ty thành viên trên toàn hệ thống là 81, cùng trên 3.000 nhân viên, hơn 50.000 đại lý và gần 700 phòng bảo hiểm khu vực trải rộng khắp các tỉnh, thành phố trên toàn quốc Ngoài ra, BHBV không chỉ là đơn vị bảo hiểm số 1 đối với khách hàng cá nhân hộ gia đình, BHBV còn là nhà bảo hiểm hàng đầu cung cấp các giải pháp bảo hiểm trọn gói có tính tổng thể và các chương trình quản lý rủi ro nhằm hạn chế thấp nhất những thiệt hại cho các khách hàng tổ chức và doanh nghiệp.
Bộ máy quản lý và điều hành doanh nghiệp gồm những nhà lãnh đạo giàu kinh nghiệm, có trình độ cao về bảo hiểm và quản trị doanh nghiệp, am hiểu thị trường bảohiểmtrongvàngoàinước.ĐộingũcánbộnhânviêncủaBHBVđượcthịtrường đánh giá là có trình độ chuyên môn cao, giàu kinh nghiệm và được đào tạo bàibản.
2.1.1 Quá trình hình thành và pháttriển
TổngCôngtyBảohiểmBảoViệtlàcôngtythànhviênđượcTậpđoànBảoViệt đầu tư 100% vốn Hơn 25 năm phát triển tại thị trường bảo hiểm, luông đứng trong vịtríhàngđầuthịtrườngViệtNamvềdoanhthu,thịphần,tăngtrưởngvàchitrảbồi thườngchokháchhàngtheođúngcamkết,BHBVluônứngdụngcôngnghệđượctư vấnchuyểngiaobởicácchuyêngiaHSBC,nghiêncứuvàtìmhiểucácgiảiphápcủa cáchmạngcôngnghệ4.0đểứngdụngtrongkhâukhaithác,quảnlýnghiệpvụ,quản lý bồi thường, bảo mật dữ liệu khách hàng mà còn tăng cường nâng cao trải nghiệm đối với khách hàng để mang lại sự trải nghiệm caonhất.
BAN ĐIỀU HÀNH BAN KIỂM SOÁT
BH Phi hàng hải Dầu khí & Hàng không Khách hàng DN
BH Trực tuyến NHÓM BAN KINH DOANH TRỰC TIẾP
BH XCG NHÓM BAN GIÁM ĐỊNH & BỒI THƯỜNG
BH XCG NHÓM BAN NGHIỆP VỤ
Bất động sản Đầu tư
NHÓM BAN QUẢN TRỊ HỖ TRỢ
BHBV chính thức được thành lập từ 1964, với tên là Công ty Bảo hiểm Việt Nam theo Quyết định 179/CP của Chính phủ ngày 17/12/1964 Trong năm 2007: Tổng Công ty Bảo hiểm Việt Nam được đổi tên thành Tổng Công ty Bảo hiểm Bảo Việt với slogan “Niềm tin vững chắc, cam kết vững bền” Đến năm 2021, BHBV đã tăngvốnđiềulệtừ1.800tỷđồnglên2.600tỷđồng,trởthànhdoanhnghiệpđứngđầu vềquymôvốnđiềulệtronglĩnhvựcBảohiểmPhiNhânthọtạithịtrườngViệtNam, đồngthờithànhlậpthêm8côngtythànhviên,nângtổngsốCTTVtrêntoànhệthống lên81đơnvị,tiếptụcgiữvữngvịtríđứngđầuthịtrườngBảohiểmphinhânthọvới gần 20% thị phần và là doanh nghiệp bảo hiểm đầu tiên cán mốc phí bảo hiểm gốc trên 9.000 tỷ đồng, tăng trưởng gần 20%, cao gần gấp đôi so với tốc độ tăng trưởng bình quân của thị trường, tiếp tục giữ vững vị trí dẫn đầu thị trường Bảo hiểm phi nhânthọ.
Cơ cấu tổ chức của BHBV được thể hiện cụ thể ở hình 2.1 dưới đây:
Hình 2.1 Cơ cấu tổ chức tổng công ty Bảo hiểm Bảo Việt
NHÓM BAN PHÁT TRIỂN KÊNH PHÂN PHỐI
Nguồn: Tổng công ty Bảo hiểm Bảo Việt (2021), Các quy trình ISO củaBảo hiểm BảoViệt.
2.1.3 Kết quả hoạt động trong thời gianqua
Bảo hiểm Bảo Việt: Năm 2021, tổng doanh thu đạt 10,568 tỷ đồng, trong đó doanh thu phí bảo hiểm gốc đạt 8,949 tỷ đồng, khẳng định vị thế dẫn đầu ngành bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam Lợi nhuận sau thuế đạt 215 tỷ đồng, tăng trưởng tốt so với thực hiện năm 2020 Bảo hiểm Bảo Việt là doanh nghiệp tiên phong trong việc đẩy mạnh hợp tác cùng các đối tác quốc tế về tái bảo hiểm, công nghệ số để nghiên cứu và triển khai những giải pháp bảo hiểm toàn diện, tối ưu và an toàn cho khách hàng.MộtsốsảnphẩmsốInsurTechnổibậtcóthểkểđến:TravelEasy,FlightEasy, E-cargo, Cyber liability, E-claim, Baoviet Direct
BảohiểmBảoViệtkýhợptáccùngTậpđoànHitachivàCôngtyTNHHHitachi Asia (Việt Nam) triển khai tính năng “Sức khỏe là Vàng” trên Baoviet Direct, phân tích các chỉ số, thói quen sinh hoạt, các chỉ số xét nghiệm, tiền sử bệnh đã có để đưa ra những thông tin hữu ích về sức khỏe hiện tại của khách hàng, đánh giá các rủi ro sức khỏe tiềm ẩn, dự đoán 8 bệnh nghiêmtrọng.
Một số kết quả tiêu biểu đã đạt được trong thời gian vừa qua:
- Doanh thu phí bảo hiểm gốc liên tục tăng trưởng với tốc độ tăng trưởng bình quân 5 năm giai đoạn 2017 - 2021 là 3.4%/năm Do tác động của đại dịch Covid 19, do đó việc khai thác doanh thu phí bảo hiểm gốc vào những năm 2022 và năm 2021, nhất là vào năm 2021 giảm 7% so với năm 2020 xem bảng 2.1:
Bảng 2.1: Doanh thu phí bảo hiểm gốc năm 2017 – 2021.
Nguồn: Báo cáo tài chính Bảo hiểm Bảo Việt năm 2017-2021(không bao gồmbút toán điềuchỉnh).
Mặc dù mức độ cạnh tranh ngày càng khốc liệt, nhưng Bảo hiểm Bảo Việt vẫn giữ được thị phần, luôn duy trì vị trí dẫn đầu về thị phần tính theo doanh thu phí bảohiểmgốcvàtínhđếnnăm2021vẫnhơnđốithủđứngthứ2PVIlà1,11%xemhình2.2.
Hình 2.2: Doanh thu phí bảo hiểm gốc thị trường Việt Nam 2017 – 2021
Nguồn: Số liệu tổng hợp Bộ tài chính, năm 2017 - 2021
Thực trạng quản trịngânquỹ
TạiBHBV,kếhoạchngânquỹthườngđượclậpchomộtkhoảngthờigianngắn, dưới một năm Thông thường, kế hoạch ngân quỹ được lập cho tuần, tháng, quý và năm Kế hoạch ngân quỹ được lập khá chi tiết cho khoảng thời gian tương đối ngắn vàkémchitiếthơnchogiaiđoạndàivàđượccậpnhậttrêncơsởcuốnchiếu.Kế
2 Dự kiến các luồng tiền vào
3 Dự kiến các luồng tiền ra
4 Xác định các yếu tố ảnh hưởng
5 Lựa chọn phương án, theo dõi và điều chỉnh hoạch phải thường xuyền được xem lại để phù hợp với tình hình mới trên cơ cở các luồng thông tin mới liên tục Sự biến đổi thường xuyên của môi trường khiến cho công việc xem xét lại và cập nhật kế hoạch là công việc không bao giờ kết thúc.
Quá trình lập kế hoạch gồm 5 bước:
Hình 2.3: Các bước thực hiện lập kế hoạch
Nguồn: Tổng công ty Bảo Hiểm Bảo Việt (2021), Các quy trình ISO củaBảo
1 Dự báo doanh thu: Đây là bước đầu tiên của mọi kế hoạch ngân quỹ, là cơ sở quan trọng để trợ cho các quyết định dự báo doanhthu.
2 Dựkiếncácluồngtiềnvào:Cácgiaodịchhầuhếtcáctìnhhuốngkhôngphải bánhàngđiliềnvớithuđượctiềnngay.Nguồntiềnvàochủyếukhôngphải làbánhàngmàlàthucáckhoảnphảithutùytheotừngchínhsáchpháttriển của sản phẩm bảo hiểm Căn cứ theo số liệu lịch sử về tình hình thu tiền từ các khoản phải thu là cơ sở quan trọng để ước tính luồng tiền từ bánhàng.
3 Dự kiến các luồng tiền ra: Có thể chia thành các phần gồm có quan hệ với doanhthu:chiphíhoạtđộng;chiphícốđịnhvàphầncònlạikhôngcóquan hệ với doanhthu.
4 Xácđịnhcácyếutốảnhhưởng:Cácyếutốảnhhưởngđếnngânquỹtrêncơ sởtươngquangiữaluồngvàovàluồngra.Thặngdưhaythiếuhụtngânquỹ sẽ xác định phương án của bước tiếptheo.
5 Lựachọnphươngán,theodõivàđiềuchỉnh:Việcnàynhằmđểtàitrợthiếu hụt ngân quỹ hoặc đầu tư thặng dư ngân quỹ Đây là bước sáng tạo nhất trong quá trình lập kế hoạch vì nhà quản trị phải đưa ra, theo dõi, đánh giá và điều chỉnh sao cho phù hợp đối với các chiến lược kinh doanh mà doanh nghiệp đã đưara.
Do mức độ chi tiết khác nhau nên việc lập kế hoạch ngân quỹ cho các khoảng thờigianngắn(tuần,tháng)khácvớiviệclậpkếhoạchchokhoảngthờigiandài(quý, năm) Với điều kiện BHBV hiện nay, khoảng thời gian cho kế hoạch ngân quỹ ngắn hạn là hàng tháng và cho kế hoạch ngân quỹ dài hạn là năm Các CTTV lập dự báo và gửi về ban Tài chính- Kế toán để tổng hợp và lập kế hoạch ngân quỹ tháng toàn BHBV Kế hoạch ngân quỹ năm được lập cho cả 1 năm tài chính chi tiết theo từng tháng.
Tình hình ngân quỹ được thể hiện đầy đủ trên các báo cáo lưu chuyển tiền tệ. BHBVmớibắtđầulậpbáocáolưuchuyểntiềntệcảnămchonăm2021theoyêucầu của chế độ báo cáo tàichính.
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ có thể lập theo một trong hai phương pháp: phương pháp trực tiếp và phương pháp gián tiếp Phương pháp trực tiếp cung cấp thông tin hữuíchchomụcđíchquảntrịvàdễhiểuchongườiđọc.Chếđộkếtoánápdụngcho các DNBH cũng đã yêu cầu các DNBH lập báo cáo lưu chuyển tiền tệ theo phương pháp trực tiếp Vì vậy, tác giả đã lập và trình bày báo cáo lưu chuyển tiền tệ theo phươngpháptrựctiếp.Mặtkhác,điềunàycũngkhôngtráivớichuẩnmựckếtoánvì theochuẩnmựckếtoán,doanhnghiệpcóthểtrìnhbầycácluồngtiềntừhoạtđộng kinhdoanh,hoạtđộngđầutưvàhoạtđộngtàichínhtheocáchthứcphùhợpnhấtvới đặc điểm kinh doanh của doanh nghiệp Báo cáo lưu chuyển tiền tệ của BHBV năm 2019, 2020 và 2021 được trình bày ở Phụ lục 1, 2, 3 Trong giai đoạn 2019 – 2021 các luồng tiền chủ yếu từ hoạt động kinh doanh của Bảo hiểm Bảo Việtgồm:
- Tiền thu từ phí bảo hiểm gốc: Đây là luồng tiền vào có tỷ trọng lớn nhất. Luồng tiền này là tổng số tiền đã thu, bao gồm cả thuế giá trị gia tăng đầu ra từ cung cấp dịch vụ bảo hiểm, kể cả các khoản tiền đã thu từ các khoản nợ phải thu liên quan đến các giao dịch cung cấp dịch vụ phát sinh từ các kỳ trước nhưng kỳ này mới thu được tiền và số tiền ứng trước của người mua.
- Tiền thu từ phí nhận tái bảo hiểm: Gần giống phí bảo hiểm gốc đối với luồng tiền vào từ phí nhận tái là số tiền đã thu trong kỳ từ cung cấp dịch vụtáibảohiểmkỳnàyvàcáckỳtrướcnhưngkỳnàymớithuđượctiềnvà là số tiền thuần sau khi trừ đi hoa hồng nhận tái bảo hiểm trả cho các môi giới tái bảo hiểm và công ty nhượngtái.
- Tiền thu từ các khoản bồi thường nhượng tái bảo hiểm: là các khoản tiền đã thu trong kỳ từ các nhà nhận tái do xảy ra các sự kiện quy định trong hợpđồngtáibảohiểmtrongkỳvàcáckỳtrướcnhưngkỳnàymớithuđược tiền.
- Phí tái bảo hiểm: là số tiền đã trả cho nhà nhận tái trong kỳ theo cam kết tại các hợp đồng tái bảo hiểm của kỳ này và các kỳ trước nhưng kỳ này mới trả tiền và là số tiền thuần sau khi trừ đi khoản thu hoa hồng nhượng tái, thu bồi thường nhượng tái phát sinh trong kỳ này và các kỳtrước.
- Chi bồi thường bảo hiểm gốc: Tổng số tiền đã trả trong kỳ liên quan đến hiệu lực của hợp đồng và đồng thời liên quan đến thực hiện cam kết bồi thường trong hợp đồng bảo hiểm gốc theo tổng giá thanhtoán.
- Chi bồi thường nhận tái bảo hiểm: là tổng số tiền đã trả trong kỳ liênquan đến thực hiện cam kết bồi thường theo hợp đồng tái bảohiểm.
- Chi hoa hồng bảo hiểm: là số tiền đã trả trong kỳ cho các trung gian bảo hiểm,cáctrunggiannàyđãmanglạicáchợpđồngbảohiểmkỳnàyvàcác kỳ trước nhưng kỳ này mới trảtiền.
- Chikháchoạtđộngbảohiểm:làsốtiềnđãtrảtrongkỳchongườicungcấp hàng hoá, dịch vụ, kể cả số tiền đã trả cho các khoản nợ phải trả liên quan đến giao dịch mua hàng hoá, dịch vụ phát sinh từ các kỳ trước nhưng kỳ này mới trảtiền.
Chi phí bán hàng, chi phí chung và chi phí quản lý: là tổng số tiền đã trả (tổng giá thanh toán) trong kỳ cho người cung cấp hàng hoá, dịch vụ, kể cả số tiền đã trả chocáckhoảnnợphảitrảliênquanđếngiaodịchmuahànghoá,dịchvụphátsinhtừ cáckỳtrướcnhưngkỳnàymớitrảtiềnnhưmuavănphòngphẩm,đồdùngvănphòng, cước phí bưu điện, tiền điện, nước…; tiền lương, trợ cấp trả cho người laođộng.
Tiền nộp thuế: tiền nộp các khoản thuế trong kỳ như thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập cá nhân.
Ngoàicácluồngtiềnchủyếutrên,cácluồngtiềncủahoạtđộngkinhdoanhcòn bao gồm các luồng tiền khác được gộp lại thành 2 luồng tiền: thu khác và chi khác. Thukhácbaogồmcáckhoảntiềnđãthunhưphíbảohiểmđãthuhộcáccôngtybảo hiểm khác từ các hợp đồng đồng bảo hiểm, tiền nhận ký quỹ của đại lý, tiền thu hồi tạm ứng, tiền thu hồi từ các khoản đưa đi ký quỹ, ký cược, Chi khác bao gồm các khoản chi như tiền chi đưa đi ký cược, ký quỹ, tạm ứng cho cán bộ, nhân viên, tiền trảlạicáckhoảnnhậnkýcược,kýquỹ,tiềnchitừquỹkhenthưởng,phúclợi, Luồng tiền phát sinh từ hoạt động đầu tư là luồng tiền có liên quan đến việc mua sắm, xây dựng, nhượng bán, thanh lý tài sản dài hạn và các khoản đầu tưvốn.
Luồng tiền chủ yếu từ hoạt động đầu tư của Bảo hiểm Bảo Việt bao gồm:
- Tiềnchiđểmuasắm,xâydựngTSCĐ:cáckhoảntiềnchiđểmuasắmmáyvi tính, máy chủ, bản quyền phần mềm, xây dựng phần mềm quản lý, xây dựng trụ sở, nhà làmviệc
- Tiềnchichovay,tiềngửicókỳhạntạicácngânhàngvàcáctổchứctíndụng, chi mua các công cụ nợ như trái phiếu chính phủ, trái phiếu doanh nghiệp, kỳ phiếu ngân hàng, chứng chỉ tiềngửi.
- Tiền thu hồi cho vay, tiền thu do bán lại các công cụ nợ, tiền thu các khoản tiền gửi có kỳ hạn, các công cụ nợ mãnhạn.
Tiền thu lãi cho vay, cổ tức và lợi nhuận nhận được Do có sự phân biệt tương đối giữa đầu tư thặng dư ngân quỹ thực hiện bởi ban tài chính kế toán và đầu tư tài chính được thực hiện bởi ban đầu tư tài chính và phục vụ cho phân tích luồng tiền, các luồng tiền từ đầu tư và tài trợ ngân quỹ được tách riêng và trình bày thành hai luồng tiền:
- Đầu tư ngân quỹ bao gồm các khoản tiền chuyển từ tài khoản thanh toán sang tài khoản đầu tư tự động tại Ngân hàng với lãi suất kỳhạn.
- Tài trợ ngân quỹ bao gồm các khoản tiền chuyển ngược lại từ tài khoản đầu tư tự động sang tài khoản thanhtoán.
Ứng dụng mô hình quản trị ngân quỹ và khả năng ứng dụng mô hình tại Bảo hiểmBảoViệt
Trêncơsởphântíchvềthựctrạngquảntrịngânquỹtronggiaiđoạn2019-2021 của BHBV, các chuyên gia của BHBV đã đánh giá 5 bước lập kế hoạch đã nêu tại mục2.2vàcácyếutốliênquanđếncôngtác quảntrịngânquỹ.Nhưvậy,cóthểứng dụng mô hình tại bước 2 và bước 3 để hỗ trợ trong công tác quản trị ngân quỹ là khả thi Trong đó các mô hình thường được sử dụng: Baumol, Miller-Orr, Stone và dự báo luồng tiền thu và chi sử dụng mô hình Hồi quy bội, phân phốiGamma.
2.3.1 Ứng dụng mô hình để xác định ngân quỹ tốiưu
TrongChương1,cácmôhìnhchínhđãnêuranhư:môhìnhBaumolvàMiller- Orr,Stone là ba mô hình được biết đến và ứng dụng nhiều trong lĩnh vực khác nhau Để đánh giá tính khả thi của mô hình đối với hiện trạng của BHBV, cần xem xét và đánhđốivớitừngmôhình.Nhưđãmôtảtạimục1.2.5.2 ,ngânquỹtạibanKếtoán
Trụsởchínhchiếmtỷlệtrungbình>70%sovớitấtcảcácCTTVcònlại.Dovậytác giảsẽtriểnkhaitínhtoánngânquỹtạibankếtoántrụsởchính,cácđơnvịcònlạithì tươngtự. a) Thử nghiệm ứng dụng và đánh giá khả năng ứng dụng mô hìnhBaumol
Quan sát số liệu thu và chi của kế toán trụ sở chính từng ngày từ 1/2019 đến 12/2019 Do lĩnh vực bảo hiểm có tính chất mùa vụ nên dòng tiền khó có thể dự đoántrướcvàdòngtiềnkhôngphảilúcnàosốtiềnchiracũnglớnhơnsốtiềnthu, xem hìnhdưới:
Hình 2.5: Dữ liệu dòng tiền từ tháng 1/2019 đến 12/2019
Nguồn: Bảo Hiểm Bảo Việt, Số liệu kế toán Trụ sở chính
Dựa vào dữ liệu quan sát luồng thu với số tiền > 0 được hiểu là luồng thu hàng tháng nhiều hơn luồng chi và ngược lại luồng chi lớn hơn luồng thu với số tiền