1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ảnh Màn Hình 2023-01-07 Lúc 13.05.53.Pdf

36 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Zalo Hà Nội – 202 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ ĐỒ ÁN THIẾT KẾ TỰ ĐỘNG HÓA Đề Tài Thiết kế hệ thống điều khiển cho công nghệ vận chuyển sản p[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ ĐỒ ÁN THIẾT KẾ TỰ ĐỘNG HÓA Đề Tài : Thiết kế hệ thống điều khiển cho công nghệ vận chuyển sản phẩm Giáo viên hướng dẫn : Nguyễn Thanh Tùng Lớp : Td24.01 Khóa : 24 Nhóm : Hà Nội – 202 DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM : 1:Nguyễn Xuân Quang 2:Nguyễn Ngọc Đức 3: Hoàng Anh Đức 4: Vũ Minh Tn 5:Hồng Cơng Tuyền MỤC LỤC Trang LỜI NÓI ĐẦU PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN CHO CÔNG NGHỆ VẬN CHUYỂN SẢN PHẨM I Yêu cầu công nghệ II Nguyên lý hoạt động III Các thiết bị sử dụng PHẦN 2: PHÂN TÍCH THIẾT BN I PLC 1) Khái niệm PLC 2) Cấu trúc phần cứng PLC 10 3) Nguyên lý hoạt động PLC 12 4) Uư – Nhược điểm PLC 13 5) Ứng dụng PLC 14 6) PLC Siemens Simatic S7-200 14 7) Step Micro/WIN 17 II Rơ le áp suất 1) Định nghĩa 24 2) Lựa chọn loại Relay 24 3) Nguyên lý cấu tạo hoạt động công tắc áp suất thấp kiểu KP1, 1A, Danfoss 24 III Cơ cấu điện từ 26 IV Xi lanh khí nén 1) Khái niệm 28 2) Cấu tạo 28 3) Hoạt động Xi lanh 29 4) Tính chọn Xi lanh 29 V Cảm biến quang 1) Giới thiệu 30 2) Cấu tạo 30 3) Các loại cảm biến quang 31 4) Các thông số cảm biến quang 32 5) Ưu nhược điểm cảm biến quang 33 PHẦN 3:LẬP TRÌNH – THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH ĐIỀU KHIỂN I Phân cổng vào – PLC 34 II Xây dựng lưu đồ - Grafcet a) Lưu đồ chương trình 35 b) Grafcet • Grafcet • Grafcet 36 37 c) Phương trình trạng thái hàm điều khiển 38 d) Sơ đồ Relay – Tiếp điểm 39 e) Sơ đồ ghép nối với PLC: 40 III Giản đồ LAD 41 KẾT LUẬN 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 LỜI NĨI ĐẦU Đồ án mơn học đồ án đúc kết lại trình học tập sinh viên qua nhiều mơn học Nó tiền đề cho đồ án tốt nghiệp sau giúp sinh viên nhận thức bước đầu cơng việc sau phải làm Cơng Nghiệp Hố - Hiện Đại Hố đóng vai trị quan trọng việc nâng cao suất lao động Những thành tựu cách mạng khoa học kỹ thuật áp dụng rộng rãi vào kinh tế đưa đến đổi thay chưa có lịch sử loài người Nhận thức tầm quan trọng khoa học cơng nghệ có ảnh hưởng định đến chiến lược phát triển đất nước, Nhà nước ta sức đào tạo nghiên cứu khoa học kỹ thuật, khuyến khích đầu tư nhằm phát triển nhanh khoa học kỹ thuật nước nhà Hiện nay, công xây dựng đất nước trở thành nước công nghiệp phát triển, sống ngày đại, yêu cầu ứng dụng tự động hóa ngày cao vào đời sống sinh hoạt, sản xuất Mặt khác, với phát triển vũ bão công nghệ thông tin, công nghệ điện tử làm xuất loại thiết bị đáp ứng yêu cầu nói , thiết bị điều khiển logic lập trình “PLC” Với tự động hóa ngày cao, hầu hết nhà máy áp dụng tiến khoa học tân tiến sản phNm chất lượng cao mà giá thành lại phù hợp với người tiêu dùng Để đảm bảo tính xác cao sản xuất nhà máy sản xuất bắt buộc phải sử dụng đến máy móc thiết bị tự động, chi phí đầu tư cho máy móc thiết bị lớn, chí lơn nhu cầu thị trường tính cạnh tranh khốc liệt thị trường việc đưa máy móc thiết bị tự động vào sản xuất điều tất yếu nhà máy Có thể thấy xung quanh có nhiều loại nước giải khát đóng chai, từ hàng nước Coca Cola, Pepsi, đến hãng nước Lavie, Tân Hiệp Phát,… Mỗi ngày họ sản xuất hàng triệu sản phNm dây chuyền sản xuất họ phải sử dụng máy móc tự động hóa Trong phạm vi đồ án mơn học này, em dùng PLC để viết chương trình cho phần nhỏ hệ thống điều khiển tự động vận chuyển sản phNm Là sinh viên Khoa Điện – Điện tử chuyên ngành Tự Động hóa, sau thời gian học tập rèn luyện Trường Đại Học Kinh Doanh Cơng Nghệ Hà Nội, nhóm em nhận đồ án mơn học tự động hóa “Thiết kế hệ thống điều khiển cho công nghệ vận chuyển sản phNm” Đây hệ thống ứng dụng vào thực tế góp phần giảm sức lao động người Nhóm em tìm hiểu nghiên cứu, nhiên cịn thiếu sót Nhóm em mong thầy xem xét sửa chữa, góp ý cho nhóm em để hồn thiện Trong q trình làm đồ án cịn gặp nhiều khó khăn, thiều sót, hướng dẫn thầy Nguyễn Thanh Tùng giúp đỡ hướng dẫn nhóm em hồn thành xong đồ án Nhóm em xin chân thành cảm ơn! PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN CHO CƠNG NGHỆ VẬN CHUYỂN SẢN PHẨM I u cầu cơng nghệ • Thiết kế hệ thống điều khiển cho cơng nghệ vận chuyển sản phNm • Động sử dụng làm nhiệm vụ vận chuyển xếp lại chiều sản phNm từ băng tải sang băng tải • Hệ thống có khả đếm tổng số chai vận chuyển theo làm việc theo ca làm việc (chỉ cần viết cho ca sản xuất, biết nhà máy làm việc ca ngày – ca tiếng) II Nguyên lý hoạt động Ở trạng thái ban đầu xylanh thu về, van chân không ngắt, băng tải dừng hoạt động Bắt đầu khởi động hệ thống, ta ấn nút khởi động Start hệ thống hoạt động theo trình tự sau: • Ở băng tải nhóm em thiết kế thêm chắn tạo thành hình phễu để có tác dụng hướng lon sếp thẳng hàng di chuyển băng tải Và chắn cuối băng tải nhằm mục đích để chắn lon khỏi lọt khỏi băng tải dể lon sếp sát sau băng tải đNy lon đến chặn • Băng tải hoạt động, lúc cảm biến 1B1 bật, nhận biết đủ sản phNm qua băng tải chạy thêm 2s ( mục đích đNy lon sát gần nhau) sau dừng hoạt động, sau pitton 1A1 hoạt động, chặn sản phNm phía sau lại • Động 4A1 hoạt động, trượt xuống tới cuối hành trình,động 4A1 chạm vào cảm biến L2 dừng lại,cùng lúc van chân khơng 2A1 mở, rơ le áp suất KA nhận biết có chân khơng, van 2A1 hút giữ sản phNm Sau động 4A1 thu cuối vị trí ban đầu (Khi động 4A1 chạm cảm biến L1 dừng lại) • Sau động 4A1 thu động 3A1 hoạt động, xoay phải đổi chiều sản phNm, sau piton 5A1 hoạt động, đNy cấu nâng sản phNm sang phải chạm vào cảm biến L4 dừng lại, sau 4A1 trượt xuống chạm vào cảm biến L2, van chân không 2A1 ngắt, nhả sản phNm Sau 0,5s động 4A1 thu chạm vào cảm biến L1 - động 5A1 thu chạm vào cảm biến L3 dừng lại • Băng tải tiếp tục hoạt động cảm biến 2B1 bật, nhận biết thùng vào vị trí băng tải dừng lại Đồng thời pitton 1A1 thu để tiếp tục cho sản phNm qua cảm biến 1B1 • Sau q trình lặp lại trình tự ban đầu tiếp tục chạy ta ấn nút dừng Stop III Các thiết bị sử dụng • Bộ phận điều khiển trung tâm: o PLC Siemens Simatic S7-200 ▪ Hãng sản xuất: Siemens ▪ Loại CPU: CPU 226 DC/DC/DC o Số Lượng: o Chức năng: Đảm nhiệm chức điều khiển động cơ, nơi nhận biết tín hiệu đầu vào cảm biến, relay áp suất, để tác động tới động Sử dụng chương trình ứng dụng lập trình dạng giản đồ thang • Xi lanh khí nén: • Chức năng: đóng vai trị chấp hành quan trọng chuyển hóa nguồn lượng khí nén thành động để thực tác động lực đóng, mở, kéo, đNy, ép • Ứng dụng: • Số lượng:3 • Van chân khơng : • Chức năng: tạo chân khơng từ khí nén dựa công nghệ phun đa tầng công nghệ phản lực cho ứng dụng yêu cầu độ tin cậy cao vận hành, thời gian đáp ứng nhanh tạo độ chân khơng cao áp lục khí đầu vào thấp • Ứng dụng: van 2A1 hút giữ sản phNm để vận chuyển • Số lượng : • Băng tải: • Chức năng: vận chuyển sản phNm • Ứng dụng: băng tải 1, băng tải • Ưu điểm băng tải: cấu tạo đơn giản, có khả vận chuyển rời đơn theo hướng nằm ngang, nghiêng kết hợp nằm ngang với nằm nghiêng Vốn đầu tư không lớn tự động vận hành đơn giản • Số lượng : • Cảm biến quang: • Chức năng: phát tín hiệu cần nhận biết sau đưa tín hiệu cho điều khiển để điều khiển động • Ứng dụng: 1B1 2B1 • Số lượng: PHẦN 2: PHÂN TÍCH THIẾT BN I PLC 1: Khái niệm PLC B ộ điều khiển logic khả trình (tiếng Anh: Programmable Logic Controller, viết tắt: PLC) hay cịn gọi điều khiển lập trình, thiết bị điều khiển lập trình (khả trình) cho phép thực linh hoạt thuật toán điều khiển logic thơng qua ngơn ngữ lập trình Người sử dụng lập trình để thực loạt trình tự kiện Các kiện kích hoạt tác nhân kích thích (ngõ vào) tác động vào PLC qua hoạt động có trễ thời gian định hay kiện đếm PLC dùng để thay mạch relay (rơ le) thực tế PLC hoạt động theo phương thức quét trạng thái đầu đầu vào Khi có thay đổi đầu vào đầu thay đổi theo Các thành phần kỹ thuật điều khiển điện điện tử ngày đóng vai trị vơ to lớn lĩnh vực tự động hóa ngày cao Trong năm gần đây, bên cạnh việc điều khiển Rơ le Khởi động từ việc điều khiển lập trình phát triển với hệ thống đóng mạch điện từ thực lập trình máy tính Trong nhiều lĩnh vực, loại điều khiển cũ thay đổi điều khiển lập trình được, gọi điều khiển logic trình Cùng với phát triển máy móc tự động hóa plc tích hợp thêm nhiều tính khác nhằm giúp điều khiển nhiều thiết bị khả kết nối nhiều hệ thống với Những tính mở rộng phổ biến plc khả đọc xuất tín hiệu analog Tích hợp khả đọc xung tốc độ cao từ cảm biến đo vòng quay encoder Kết nối với nhiều thiết bị ngoại vi truyền thơng hình cảm ứng hmi, máy tính 2: Cấu trúc phần cứng PLC Sơ đồ chung • Power Supply: nguồn cung cấp • Input: khối đầu vào • Central Processing Unit: khối xử lí trung tâm (CPU) • Output: khối đầu Phân tích chi tiết: • Nguồn cung cấp (Power Supply): Nguồn tích hợp sẵn bên PLC làm riêng bên ngồi Có nhiều cấp điện áp khác tùy loại PLC, gồm 110VAC 220VAC 24VDC (hiện có hai cấp điện áp thường sử dụng 24VDCvà 220V-AC • Khối xử lý trung tâm CPU (Central Proceesing Unit): Đây xử lý trung tâm làm việc máy tính, dùng để lưu trữ xử lý chương trình theo yêu cầu người lập trình • Khối đầu vào (Input): Các loại cảm biến, cơng tắc, nút nhấn… đưa tín hiệu vào PLC thơng qua module Input Tùy vào loại tín hiệu cảm biến số hay tương tự mà moudle ngõ vào PLC có hai loại Module số (Digital Module) Module tương tự (Analog Module) • Khối đầu (Output): Các loại cấu chấp hành như: Bóng đèn, cuộn dây, vale, biến tần… điều khiển PLC thông qua module Output Tùy vào đối tượng điều khiển cần tín hiệu số hay tương tự mà moudle ngõ PLC có hai loại module số ngõ (Digital Output Module) module ngõ tương tự (Analog Output Module) • Đèn báo: Dùng để báo trạng thái PLC, gồm nguồn, chạy chương trình, lỗi hệ thống Các cảnh báo cần thiết chNn đoán cố o Đèn RUN: màu xanh: Chỉ định PLC chế độ làm việc thực chương trình nạp vào nhớ chương trình o Đèn STOP: màu vàng: Chỉ định PLC chế độ STOP, dừng chương trình thực lại (các đầu chế độ off) o Đèn SF: màu đỏ: Đèn báo hiệu hệ thống bị hỏng có nghĩa lỗi phần cứng hệ điều hành Ở cần phân biệt rõ lỗi hệ thống với lỗi chương trình người dùng, lỗi chương trình người dùng CPU khơng thể nhận biết trước download xuống CPU, phần mềm lập trình làm nhiệm vụ kiểm tra trước dịch sang mã máy o Đèn Ix.x: màu xanh: Chỉ định trạng thái On/Off đầu vào o Đèn Qx.x: màu xanh: Chỉ định trạng thái On/Off đầu Nguyên lý hoạt động PLC • Read Inputs Đọc đầu vào • Execute Program: Thực chương trình • Diagnosticsl Communication: Xử lí u cầu truyền thơng • Update Outputs : Cập nhật đầu PLC thực chương trình cheo chu trình lặp Cụ thể: • Read Input (Đọc ngõ vào): PLC đọc trạng thái toàn ngõ vào chứa vào đệm ngõ vào • Execute Program (Thực thi chương trình): PLC dựa vào trạng thái ngõ vào để thực thi theo chương trình lưu nhớ đệm ngõ • Diagnostics Communications (Chẩn đốn truyền thơng): PLC tiến hành chNn đốn lỗi kiểm tra q trình truyền thơng • Update Outputs (Xuất kết quả): PLC xuất kết vùng nhớ đệm ngõ để điều khiển thiết bị ngoại vi Mỗi vòng lặp gọi vòng quét (scan) Mỗi vòng quét bắt đầu giai đoạn chuyển liệu từ cổng vào số tới vùng đệm ảo ngõ vào (I), giai đoạn thực chương trình Trong dịng qt, chương trình thực từ lệnh đến lệnh kết thúc Sau giai đoạn thực chương trình giai đoạn chuyển nội dung đệm ảo ngõ (Q) tới cổng số Vòng quét kết thúc giai đoạn truyền thông nội kiểm tra lỗi Thời gian cần thiết để PLC thực vòng quét gọi thời gian vòng quét (Scan time) Thời gian vòng qt khơng cố định, tức khơng phải vịng qt thực khoảng thời gian Có vịng qt thực lâu, có vịng quét thực nhanh tùy thuộc vào số lệnh chương trình thực hiện, vào khối lượng liệu truyền thơng vịng qt Như việc đọc liệu từ đối tượng để xử lý, tính tốn việc gửi tín hiệu điều khiển tới đối tượng có khoảng thời gian trễ thời gian vịng qt Nói cách khác, thời gian vịng qt định tính thời gian thực chương trình điều khiển PLC Thời gian quét ngắn, tính thời gian thực chương trình cao 4: Uư – Nhược điểm PLC Ưu điểm Nhược điểm • Có độ tin cậy cao • Dễ dàng điều khiển • Dễ dàng bảo dưỡng sửa chữa • Dễ dàng sửa thay đổi biến chương • Do chưa tiêu chuNn hố nên cơng ty trình sản xuất PLC đưa ngơn ngữ lập trình khác nhau, dẫn đến thiếu tính thống tồn cục hợp thức hố • Khả kết hợp với máy tính cho phép • Trong mạch điều khiển với quy mơ điều khiển hệ thống phức tạp • Khả hỗ trợ xử lý cố lập trình dễ dàng nhanh chóng • Kết cấu chắn xác làm cho hệ thống hoạt động ổn định tin cậy cao • Có số đầu vào/đầu phù hợp với yêu cầu thiết kế hệ thống • Giá tiết kiệm so PLC khác sử dụng hệ thống 5: nhỏ, giá PLC đắt sử dụng phương pháp relay Ứng dụng PLC Từ ưu điểm vượt trội trên, PLC ứng dụng công nghiệp với nhiều lĩnh vực như: • Cơng nghệ sản xuất: sản xuất giấy, sản xuất thuỷ tinh, sản xuất xi măng, sản xuất xe ơtơ, sản xuất vi mạch, • Xử lý hố học, Chế biến thực phNm • Hệ thống nâng vận chuyển • Điều khiển hệ thống đèn giao thông • Quản lý tự động bãi đậu xe • Hệ thống báo động… 6: PLC Siemens Simatic S7-200 a) Lí lựa chọn PLC S7-200 Theo yêu cầu hệ thống, phân chia đầu vào, đầu sau: Đầu vào : Đầu : Nút nhấn START Băng tải Nút nhấn STOP Băng tải Cảm biến 1B1 Van 2A1 mở Cảm biến 2B1 Van 2A1 ngắt Cảm biến vị trí đầu 4A1 Xilanh 1A1 Cảm biến vị trí cuối 4A1 Xylanh 4A1 xuống Cảm biến vị trí đầu 5A1 Xylanh 4A1 lên Cảm biến vị trí cuối 5A1 Xylanh 3A1 xoay phải Cảm biến vị trí đầu 3A1 Xylanh 3A1 sang trái 10 Cảm biến vị trí cuối 3A1 10 Xylanh 5A1 sang trái 11 Van áp suất KA 11 Xylanh 5A1 sang phải Với 11 đầu vào 11 đầu ra, ta thấy có phương án để lựa chọn PLC PLC S7-200 CPU 226 PLC S7-200 CPU 224 + Module Digital IO EM223 PLC S7-200 CPU 222 + Module Digital IO EM223 Và để phù hợp ta chọn PLC S7-200 CPU226 b) • Hầu hết loại cảm biến quang thường sử dụng đèn bán dẫn LED ánh sáng phát thường theo dạng xung Nhịp điệu xung đặc biệt giúp cảm biến phân biệt ánh sáng cảm biến ánh sáng từ nguồn khác (như ánh nắng mặt trời ánh sáng phịng) Các loại LED thơng dụng LED đỏ, LED hồng ngoại LED lazer Một số dòng cảm biến đặc biệt dùng LED trắng xanh Ngồi số trường hợp thấy loại LED vàng Mạch xử lý tín hiệu đầu ra: • Mạch đầu chuyển tín hiệu tỉ lệ (analogue) từ tranzito quang thành tín hiệu ON/OFF khuếch đại Khi lượng ánh sáng thu vượt mức ngưỡng xác định, tín hiệu cảm biến kích hoạt Mặc dù số loại cảm biến hệ trước tích hợp mạch nguồn dùng tín hiệu tiếp điểm rơ-le (relay) phổ biến, ngày loại cảm biến chủ yếu dùng tín hiệu bán dẫn (PNP/NPN) Một số cảm biến quang cịn có tín hiệu tỉ lệ phục vụ cho ứng dụng đo đếm 3) Các loại cảm biến quang Cảm biến quang khuếch tán (diffuse reflection sensor): • Thiết bị cảm biến quang phản xạ khuếch tán loại cảm biến có thu phát chung Thường dùng để phát vật thể hệ thống máy móc tự động Giám sát thiết bị lắp vị trí hay chưa Đặc điểm bật bị ảnh hưởng bề mặt, màu sắc, khoảng cách tối đa 2m Các bạn dễ dàng bắt gặp chúng dây chuyền sản xuất, đóng gói sản phNm đếm sản phNm vào thùng hay lô Cảm biến quang thu phát chung (through – beam sensor): • Loại cảm biến quang thu phát độc lập cảm biến ánh sáng không phản xạ, để hoạt động cần phát ánh sáng thu ánh sáng lắp đối diện với Đặc điểm dòng cảm biến không bị ảnh hưởng bề mặt, màu sắc, khoảng cách phát đến 60m Cảm biến quang phản xạ gương (retro – reflection sensor): • Bộ cảm biến quang điện phản xạ gương cảm biến có phát ánh sáng thu ánh sáng thiết bị Gương phản xạ lăng kính đặc biệt trang bị kèm với cảm biến quang Đặc điểm dòng cảm biến lắp đặt thuận tiện, tiết kiệm dây dẫn, phát vật suốt, mờ,… khoảng cách tối đa 15m 4) Các thơng số cảm biến quang Thơng thường với cảm biến quang có thơng số cấu tạo cần lưu ý sau: • Loại cảm biến: thu – phát, phản xạ gương, phản xạ khuếch tán • Nguồn cấp: cảm biến sử dụng nguồn 12-24VDC, 24-240VAC ±10% 50/60Hz, 24- 240VDC ±10%(Ripple P-P:Max 10%) • Ngõ ra: ngõ tiếp điểm relay 30VDC 3A, 250VAC 3A tải trở, cấu tạo tiếp điểm: 1c • Khoảng cách phát hiện: 15m (Loại thu – phát); 0.1~3m, 0.1~5m (phản xạ gương); 700mm (phản xạ khuếch tán) • Độ trễ: lớn 20% khoảng cách cài đặt định mức (phản xạ khuếch tán) • Vật phát chuNn: vật mờ đục Ø15 mm (thu-phát), vật mờ đục Ø60 mm (phản xạ gương), vật mờ đục – mờ (phản xạ khuếch tán) • Nguồn sáng: sử dụng LED hồng ngoại (940nm), LED hồng ngoại ( 850nm), LED đỏ (660 nm) • Chế độ hoạt động: lựa chọn Light ON hay Dark ON cơng tắc • Chỉ thị hoạt động: đèn led xanh (chỉ thị nguồn, ổn định), led vàng (chỉ thị hoạt động) • Thời gian đáp ứng: Max.1ms, 20ms • Điều chỉnh độ nhạy: biến trở điều chỉnh 5) Ưu nhược điểm cảm biến quang Cụ thể thiết bị điện tử có ưu nhược điểm riêng cả, cảm biến quang số Ưu điểm: • Phát vật thể từ khoảng cách xa lên tới 100m mà khơng cần tiếp xúc với vật thể • Ít bị hao mịn, tuổi thọ độ xác cao, tính ổn định cao • Có thể phát nhiều vật thể khác • Thời gian đáp ứng nhanh, điều chỉnh độ nhạy theo ứng dụng Nhược điểm: • Cảm biến hoạt động khơng tốt bề mặt bị bNn, sử dụng tong mơi trường có nhiều bụi • Khoảng cách nhận biết vật phụ thuộc nhiều yếu tố màu sắc hệ số phản xạ vật PHẦN 3: LẬP TRÌNH – THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH ĐIỀU KHIỂN I Phân cổng vào – PLC • Loại PLC: S7-200 CPU226 DC/DC/DC II Xây dựng lưu đồ - Grafcet a) Lưu đồ chương trình b) Grafcet • Grafcet 1: đồ hình trạng thái mà mà cac trạng thái người ta giải thích chi tiết hành vi xảy hệ thống theo u cầu cơng nghệ • Grafcet 2: Grafcet mô tả thay thiết bị vừa chọn (mã hóa G I dùng biến logic) Chú thích: • T: Sau 2s • To: Băng tải chạy c) Phương trình trạng thái hàm điều khiển: • S0=(g+ X8.S11+S0) • S1=(X1.S0+X1.S11+S1) • S2=(T0.S1+X5.S5.S6+S2) • S3=(L2.S2+L3.S2+S3) • S4=(X3.S3+T1.S7+S4) • S5=(L1.S4+L3.S4+S5) • S6=(L1.S4+L3.S4+S6) • S7=(L2.S2+L4.S2+S7) • S8=(L1.S4+L4.S4+S8) • S9=(L1.S4+L4.S4+S9) • S10=(L1.S4+L4.S4+S10) • S11=(X6.S8.S9.S10+S11) d) Sơ đồ Relay – Tiếp điểm e) Sơ đồ ghép nối với PLC: CPU 226 DC/DC/DC III Giản đồ LAD KẾT LUẬN Sự đời điều khiển logic lập trình PLC làm thay đổi nhiều đến hệ thống tự động hóa nhà máy, cơng xưởng ưu điểm lớn nhiều so với vi xử lý hay điều khiển trước mang lại Khả hoạt động ổn định nhiều môi trường, sử dụng lắp đặt đơn giản,… với dây chuyển sản xuất tính ổn định điều tất yếu Chỉ cần ngày dây chuyền không hoạt động, doanh nghiệp phải chịu thiệt hại lớn Nếu điều xảy thường xuyên chắn doanh nghiệp phá sản gây nhiều hậu khó lường trước Qua thời gian học tập trường em truyền dạy nhiều PLC Biết PLC làm cách để làm chủ Tuy kiến thức em cịn hạn hẹp, chưa thể biết hết loại PLC giúp đỡ tận tình thầy, bạn nhóm, em hồn thành xong đồ án thiết kế hệ thống điều khiển cho công nghệ vận chuyển đảo chiều sản phNm Giúp em bổ xung thêm lực để sau thiết kế điều khiển hệ thống tự động hóa dây chuyến sản xuất, nhà máy công việc liên quan đến lập trình sau Đề tài em cịn sơ sài cịn nhiều thiếu xót, em mong thầy bảo thêm để giúp em hoàn thiện thêm kiến thức Em xin chân thành cảm ơn ! TÀI LIỆU THAM KHẢO • Giáo trình mơn PLC thầy Hà Tất Thắng • Giáo trình điều khiển Logic thầy Nguyễn Văn Hội • Tài liệu thực hành tự động hóa khoa Điện - Điện Tử trường Đại Học Kinh Doanh Và Công Nghệ Hà Nội • PLC – Wikipedia • file hướng dẫn thầy Nguyễn Thanh Tùng

Ngày đăng: 28/05/2023, 20:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w