1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Mỹ thuật trang phục hcmut

28 51 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Đề cương ôn thi mỹ thuật trang phục của trường đại học Bách Khoa TP.HCM. Dựa trên nội dung ôn tập giảng viên đề xuất. Đây là môn học chuyên ngành công nghê may cũng như bổ trợ thêm cho ngành kiến trúcMình đã ôn luyện và kết quả nhận được là 8 điểm Chúc các bạn ôn luyện thật tốt nhé

ĐỀ CƯƠNG MỸ THUẬT TRANG PHỤC ÔM TRỌN 7+ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA MỤC LỤC BÀI 1: LỊCH SỬ TRANG PHỤC Khái niệm trang phục Trình bày tháp nhu cầu Maslow Những chức trang phục Trình bày giai đoạn phát triển tạo dáng trang phục Nguồn gốc trang phục Đặc trưng trang phục Phân loại trang phục Các yêu cầu trang phục Lịch sử trang phục giới 10 Lịch sử trang phục Việt Nam 11 Đặc điểm trang phục dân tộc Việt Nam 12 Trang phục nước Châu Á 13 Trang phục nước Châu Âu BÀI 2: TỔNG QUAN VỀ MỸ THUẬT Khái niệm mỹ thuật trang phục Mối liên quan MTTP phong cách thời trang Vòng sắc vòng màu thời trang Đường nét Hòa sắc Hiệu hòa sắc Các loại màu vịng sắc Hình khối Nêu khái niệm màu sắc 10 Các khái niệm màu sắc 11 Đặc trưng màu sắc ( yếu tố màu sắc) 12 Khái niệm bố cục 13 Phân loại bố cục 14 Các loại họa tiết trang trí 15 Các dạng hình mỹ thuật 16 Tính chất màu sắc BÀI 3: QUAN HỆ TẠO HÌNH TRANG PHỤC Cấu trúc trang phục Đặc điểm hình dáng trang phục Cơ sở tạo khối trang phục 4 5 6 11 12 13 13 13 13 14 14 14 15 15 15 16 16 16 18 19 20 20 21 21 23 23 23 23 Hình bóng cắt Đường Điểm nhấn Các yếu tố ảnh hưởng đến màu sắc trang phục Nguyên tắc chọn màu phối màu trang phục Chất liệu 10 Họa tiết 11 Tính chất đối xứng bất đối xứng trang phục 12 Quan hệ tạo hình 13 Vai trò nguyên tắc thiết kế thời trang 14 Các nguyên tắc thiết kế 15 Các loại nhịp điệu trang phục 16 Tỷ lệ trang phục 24 24 24 25 25 25 25 25 26 27 27 28 28 BÀI 1: LỊCH SỬ TRANG PHỤC - Khái niệm trang phục Lớp vỏ bọc bên thể người Bao gồm phục sức khoác, gắn, đeo, lên thể Sản phẩm văn hóa có sớm xã hội loài người Mộ ba nhu cầu đời sống vật chất Thay đổi theo trình phát triển lịch sử + Áo: Trang phục che phần thể + Quần: Trang phục che phần thể, chia làm hai ống che chi + Váy: Trang phục che phần thể, liền mảnh, ko chia ống + Biến kiểu: Đầm hội, váy quần, ● - Trình bày tháp nhu cầu Maslow Tầng 1: Nhu cầu sinh lý Các nhu cầu thuộc “ thể lý ” Nhu cầu tổn như: lương thực, ngủ, quần áo, nhu cầu phải đáp ứng trước hết, sớm nhu cầu khác chúng cấp bách Đó nhu cầu vật chất ● Tầng 2: Nhu cầu an toàn - Chúng ta sử dụng trang phục để bảo vệ an toàn, chẳng hạn như: + Khi thời tiết biến đổi: Dùng trang phục để che mưa, nắng, + Tránh tác nguy từ mơi trường: Trang phục lính cứu hỏa, + Tránh thương tích: Mũ bảo hộ, miếng che khủy tay, ● Tẩng 3: Nhu cầu xã hội - Tầng thỏa mãn ta đến với nhu cầu cao nhu cầu giao tiếp xã hội Trang phục dùng để đáp ứng tâm lý giao tiếp xã hội + Trang phục phù hợp với lứa tuổi + Trang phục phù hợp giới tính ( trang phục hấp dẫn lôi người khác giới ) + Trang phục phù hợp với hoàn cảnh ( hội nghị, lễ hội, ) + Trang phục giúp truyền tải thông tin người mặc ● - Tầng 4: Nhu cầu tôn trọng Trong giao tiếp nảy sinh nhu cầu đánh giá, tôn trọng Mọi người có quyền tự chọn lựa quần áo Trong nhiều trường hợp họ muốn chấp nhận, đánh giá, tôn trọng + Trang phục khẳng định thuộc nhóm người nào,, cộng đồng xã hội + Trang phục thể địa vị xã hội ● Tầng 5: Nhu cầu thể thể - Ở bậc nhu cầu cao nhất, người mặc với mục đích thể thân + Trang phục tô điểm, làm đẹp cho người mặc + Trang phục thể khiếu thẩm mỹ, gu thẩm mỹ riêng người mặc + Trang phục thể kinh tế, lực, cá tính trìn độ văn hóa + Trang phục biệu lộ đồng tình hay phản đối tư tưởng, lối sống xã hội Những chức trang phục ● Qua phân tích tháp nhu cầu Maslow, ta thấy đưọc chức trang phục: - Bảo vệ giữ ấm thể - Được hấp dẫn - Thể cá tinh giao tiếp xã hội Trình bày giai đoạn phát triển tạo dáng trang phục ● Tạo dáng quần áo cách quấn phủ - Tấm da gấu chưa thuộc quấn quanh người trang phục đơn giản Sau chúng khâu kim làm từ xương liên kết làm từ sợi gân - Những trang phục tạo theo cách + Bộ Sari Ấn Độ + Bộ Poncho phương Tây kỷ 14 ● Tạo dáng quần áo cách xếp nếp - Lông cưu phát cắt xén, quay thành sợi dệt thành vải từ khung cửi Từ vải dệt đời - Người văn minh La Mã, Hy Lạp, Ai Cập xếp nếp gập vải để tạo thành trang phục - Những người xếp nếp quàng với vuông vải dệt quấn quanh người Những trang phục tạo cách xếp nếp: + Bộ Chiton Hy Lạp + Bộ Sarong Malyasia - ● - Tạo dáng trang phục cách cắt may Đây cách tạo dáng phục phổ biến giới, khứ lẫn Hầu hết chủng loại quần áo làm theo cách Vải cắt thành chi tiết với hình dáng khác Sau may can cho may ráp xong sản phẩm có kết cấu, kích thước phù hợp với đường cong thể Nguồn gốc trang phục - Xuất phát từ nhu cầu bảo vệ thể, chống lại tác động thiên nhiên, người xưa tìm kiếm phủ, mảnh da, vỏ để che chắn - Sau phát triển thành kiểu áo, mảnh vải che đùi mông đến kiểu váy quần - Động lực để phát triển trang phục điều kiện tự nhiên Bằng chứng cho thấy trang phục phát triển nhanh vùng khí hậu lạnh - Vật liệu để làm trang phục + Từ thiên nhiên ( vỏ cây, da thú, lá, ) thời tiền sử tạo khố, váy + Đến thiên nhiên nhân tạo ( vải nhựa,.) thời đại tạo kiểu trang phục khác - Đặc trưng trang phục Có chứng đáp ứng nhu cầu người Có tính kế thừa phát triển Bị ảnh hưởng lịch sử, địa lý, văn hóa, Thể thị hiếu thẩm mỹ, địa vị xã hội Hiện tượng xã hội qua thời kỳ ( thời trang) Phân loại trang phục STT Dấu hiệu phân loại Tên trang phục Giới tính Trang phục nam, nữ Độ tuổi Trang phục sơ sinh, thiếu niên, Mùa Trang phục xuân, hạ, thu, đông Thành phần xơ sợi Trang phục cotton, len, tằm, Cấu trúc vải Trang phục hàng dệt kim, dệt thoi Cấu trúc trang phục Trang phục lớp, lớp lớp ( đồ khốc ngồi) Chức trang phục Trang phục thường mặc, trang phục sản xuất ( đồ bảo hộ) Công dụng trang phục Trang phục hội, truyền thống, dạo phố, Các yêu cầu trang phục ● Yêu cầu tiêu dùng Đáp ứng tính thẩm mỹ, khả sử dụng tính vệ sinh sản phẩm ● Yêu cầu cơng nghiệp Đáp ứng tính kỹ thuật kinh tế, phương pháp sản xuất trang phục công nghiệp Lịch sử trang phục giới Thời gian THỜI CỔ ĐẠI THỜI TRUNG CỔ THỜI PHỤC HƯNG TK IV trước CN-TK V sau CN ( Nền văn minh chiếm hữu nô lệ) TK VI - XIII ( Chế độ nô lệ sụp đổ, quốc gia phong kiến Châu Á đời sớm, sau chế độ pk tập quyền Anh, TBN, Pháp lên ngôi) TK XV - XVII ( Kỷ nguyên sáng tạo) Tác động Các văn minh như: Ai Cập, Ấn Độ, Trung Quốc, La Mã, Chịu tác động quan điểm đạo đức, Tư tưởng xã hội tôn giáo Chức Phân biệt giới tính qua chiều dài Bảo vệ c8ơ thể Dùng làm phương tiện hữu hiệu để phân biệt giai cấp Ko bảo vệ thể chống lại tác động thiên nhiên, mà cơng cụ giúp người giấu => Do chiến tranh liên miên vương triều để dành quyền lực Đặc điểm trang phục Nặng nề, che kín tồn thể phần mặt Nô lệ trần đóng khố [ Trước CN ] Trang phục quấn, rộng lụng thụng, khơng có tay áo [ Sau CN] Dùng để cường điệu hóa điểm thể VD: Làm to vòng ngực, phồng váy phụ nữ đùi đàn ông [ Cuối TK XVII) Trang phục dấu hiệu phân biệt giai cấp Trang phục có kết cấu phức tạp, cầu kỳ Kín đáo, nặng nề, vẻ tự nhiên, mềm mại người [Thời kỳ cuối] Thông dụng áo dài thắt ngang lưng Cổ áo xếp nếp ( Sau 1150), trước dùng đăng ten nhỏ [ Phụ nữ ] Đề cao vẻ đẹp tâm hồn trang phục thiết kế để tơn lên vẻ đẹp Trang phục trang trí phần ngực Trang phục cắt may đơn giản Váy áo miếng vải vng, hcn hình trịn kht lỗ để chui đầu vào đính bên sườn, sau lưng, buộc lại vai giữ vạt dải dây lưng buộc eo cổ nhiều, ơm eo bó sát vào thể , cổ Áo may sát vào thể có khoét rộng vạt chéo tạo bề rộng phần váy [ Đàn ông ] Quần lửng, phồng trang trí nhiều màu => Vẫn cồng kềnh phát triển sắc, đính kết trang sức quần ( cắt may tạo dáng vàng, ngọc, ) Có khốc áo chồng Kỹ thuật Chủ yếu dùng pp quấn vải [ Thời kỳ đầu ] Có khả cắt may trang phục kỹ thuật may chưa cao [ Thời kỳ cuối ] Phát triển mạnh kỹ thuật cắt may Màu chủ đạo Đỏ đen ( Thần Horus - xứ đen, Thần set - xứ đỏ) Ngồi cịn có da cam, xanh cây, vàng điểm xuyến Đen màu tối sẫm Xuất Thời kỳ đầu nên chưa có xuất mẻ nhiều Thủ cơng nghiệp phát triển, có nghề dệt Xuất cắt may tạo dáng Xuất số loại trang phục như: khăn xếp, quần dài, Thế giới quan người cổ đại thể qua truyển thuyết vị thần Sử dụng thêm kỹ thuật trang trí: ( thêu, đính đá, xếp nếp, ) Xuất nghệ thuật trang trí tỉ mỉ Baroco Thế Kỷ XVIII [Trang phục chia dòng] 1.Trang phục nam, nữ đạt đến đỉnh điểm cầu kỳ phức tạp 2.Đơn giản tiện lợi ý đến “tỷ lệ vàng” thể cách tạo trang phục Bị ảnh hưởng thời trang văn hóa Pháp Màu sắc: Tươi sáng, trắng, hồng, Phụ nữ: Sử dụng khung đỡ váy, cổ khoét ngực, trang phục bó sát, biết dùng áo lót để nâng ngực Gần giống với trang phục Hy Lạp cổ đại ( eo cao, ống tay áo ngắn ) Thế Kỷ XIX Ngành dệt phát triển mạnh mẽ Máy may đời Tốc độ sản xuất trang phục nhanh Thế Kỷ XX [ Thời kỳ đầu ] Cách mạng khoa học kỹ thuật tác động lên đời sống Trang phục xuất nhiều kiểu dáng lạ Xuất thuật ngữ “mốt”, áo ngực, quần loại , đồng trang phục nam => Nền tảng sở “sản xuất hàng loạt” đề cập Tiền đề hình thành ngành may mặc công nghiệp Nam: chuộng quần tay, áo sơ mi, Veston Nữ: áo kiểu, đầm DẤU ẤN CỦA IN NHUỘM Trang phục gắn liền với sống công nghiệp mang tính thực tế Trang phục đáp ứng tối ưu vận động người Trang phục cắt may vừa vặn, ôm sát vào thể Các phương thức tạo trang phục trọng đến suất [ Thời kỳ cuối ] Đặc trưng tuổi trẻ giai đoạn loạn cực đoan.“thời kỳ tuổi trẻ cách tân” => Phong trào Hippie Mỹ Xuất hiện: áo cực mỏng, váy siêu ngắn (váy mini) Biến đổi có tính gốc rễ trang phục thời trang năm 1960 không nhà thiết kế tạo nên mà phát sinh từ đường phố Áo croptop bắt nguồn từ thời kỳ 10 Mối liên quan MTTP phong cách thời trang Vòng sắc vòng màu thời trang ● Vòng sắc - Là vòng tròn thể màu sắc, xếp theo màu cầu vịng, thường đóng chuyển màu từ đỏ sang tím Nó cho thấy tác dụng màu - Vịng sắc có 12 màu - Bao gồm màu chính: Đỏ, Vàng, lam - Mỗi màu có màu bậc màu bậc ● - Vòng màu thời trang Tạo hiệu ứng thẩm mỹ mạnh mẽ cho trang phục Vịng màu thời trang có 16 màu Gồm màu bản: đỏ, vàng, lục, lam bậc 1, bậc 2, màu bậc Đường nét Đường nét tạo thành từ kết nối điểm liên tục Đường nét dùng để diễn tả giới hạn hình, mảng, tả chi tiết hay tạo hoa văn trang trí Dùng tồn nét tạo vẽ hòan chỉnh 14 + Nét đơn tả đường viền hình thể + Đan nét tạo mảng + Mật độ nét khít hay thưa dùng tả khối với độ đậm nhạt khác Hòa sắc - Sự xếp tương quan màu nhằm đạt hài hịa màu sắc - Khơng có cơng thức cứng ngắt cho hòa sắc - Tổng quan quan hệ màu để tìm tương quan màu ý muốn - Hòa sắc bản: tương đồng tương phản Hiệu hòa sắc - Hiệu rực: Sử dụng màu có sắc độ cao, tương phản sắc độ - Hiệu trầm: Sử dụng màu trầm đục, đen, xám, màu đói chọi sắc độ quang độ - Hiệu nhã: Trung gian hiệu rực trầm - Ngồi hiệu cịn có hiệu kép: nhã- rực, nhã - trầm nhiều kiểu khác ● - Các loại màu vòng sắc Màu bậc Là màu chính, màu bản: vàng, đỏ, xanh Từ màu pha màu khác ● Màu bậc - Là màu bổ túc, màu phụ: cam, tím, lục - Được tạo từ cặp màu bậc với phân lượng ● Màu bậc - Được phối trộn từ cặp màu bậc màu bậc hai đứng cạnh vòng sắc với phân lượng - Bao gồm màu: vàng- lục,vàng- cam, lam- lục, lam - tím, đỏ - tím, đỏ - cam 15 Hình khối Hình Khái niệm Phản ánh vật, tượng Khối Là hình ảnh chiều vật thể không gian Sử dụng đậm nhạt để diễn tả khối với không gian chiều giả tưởng mp chiều Ký hiệu 2D 3D Trục vẽ Oxy Oxyz Thực tế Được phác họa mp Có thể hữu phác họa mẫu mp Giống - Cùng phác họa giấy Có thể biến đổi 2D 3D lẫn ● Độ đậm nhạt ( sắc độ ) - Trong điều kiện ánh sáng, vật phân biệt nhờ: hình ảnh, ánh sáng mức độ đậm nhạt - Mỗi vạt thể có mức độ đậm nhạt riêng ( độ đậm nhạt tự thân) - Sắc độ thể mức độ sáng tối màu Nêu khái niệm màu sắc - Màu sắc tổng thể mối quan hệ phức tạp có mơi trường tự nhiên, nhờ có ánh sáng mà nhận biết màu sắc phân loại vật thể Có thể nói màu sắc ánh sáng ● Màu sắc công cụ hữu hiệu để xây dựng thương hiệu - Thông qua màu sắc, người sử dụng để truyền tải thơng điệp, ý nghĩa sống - Ngoài màu sắc có tính thu hút mạnh mẽ, thơng qua màu sắc ta nhận biết thương hiệu từ xa ● Màu sắc trang phục - Là yếu tố để nhận biết xu hướng thời trang - Được ý lựa chọn trang phục - Màu hài hòa tơn lên ưu điểm người mặc hồn cảnh sử dụng 10 Các khái niệm màu sắc ● Màu hữu sắc màu vô sắc 16 - Màu hữu sắc ba màu màu phát triển từ chúng nằm vòng tròn màu ( Đỏ đến vàng ) - Màu vô sắc hai màu trắng, đen màu ghi - xám + Trắng đen màu vô sắc làm làm màu sắc biến đổi đậm nhạt ko biến đổi tính chất màu, nên khơng có tính hịa sắc → Màu trắng đen có vai trị dung hịa gam màu có tính đối lập làm tăng hiệu thẩm mỹ màu đó, sở so sánh sáng tối đậm nhạt ● Màu nóng màu lạnh - Màu nóng: màu ngả dần phía màu đỏ ( đỏ, vàng, cam, ) → Mang cảm giác ấm áp gần gũi, kích thích thị giác - Màu lạnh: màu ngả dần phía màu xanh ( lục, lam, tím, ) → Mang cảm giác mát mẻ, dễ chịu lạnh lẽ xa cách ● Màu trung gian màu trung tính - Màu trung gian: gam màu nằm nóng lạnh + Để có màu trung gian phải có pha trộn hai màu khác Trong vòng tròn sắc, màu bậc ba mà trung gian pha trộn từ cặp màu bậc bậc liền kề + Màu lục trung gian nóng lạnh + Màu tím trung gian lạnh nóng → Có tác dụng điều giải mâu thuẫn, đối kháng sắc độ, cường độ, quang độ - Màu trung tính: mà chứa nhiều yếu tố xám, để có màu xám: + Pha hai màu đen trắng + Pha trộn hai màu tương phản + Pha trộn ba màu bậc ● Màu tương đồng màu tương phản - Màu tương đồng: gam màu đứng cạnh vòng tròn màu, ln ln có mối quan hệ “họ hàng’ + Sự giống sắc tạo nên thống hòa hợp tổng thể màu vật thể ( tương phản nóng - lạnh ) - Màu tương phản: gam màu đứng xa vòng tròn màu chuyển sắc Sự khác sắc đến giới hạn định trở thành màu đối lập nha ( tương phản nóng - lạnh, tương phản sáng - tối ) ● Màu bổ túc - Bổ túc: điều chỉnh nhằm cân sắc thái ( thị lực) Sự điều chỉnh tuân theo quy luật định - VD: Nhìn vào chấm đỏ giấy trắng Sau đó, cất chấm đỏ nhìn trắng nơi vừa chiếm chỗ, ta thấy màu lục - Trên vòng màu bản, màu bổ túc vị trí đối 180 độ 17 - - - - Ngồi ra, cịn có kiểu bổ túc khác: Bổ túc trực tiếp: nằm đối diện vòng tuần hoàn màu sắc bổ sung trực tiếp cho → Độ tương phản cao màu bổ túc trực tiếp tạo nên sống động Màu cận bổ túc: Hai màu tương đồng nằm kế màu bổ túc trực tiếp, bổ sung xem kẽ cho màu tương phản, tạo thành hình tam giác cân → Hai màu tương đồng làm cho, tương phản đóng vai trị làm điểm nhấn Bổ túc ba: ba màu nằm cách vịng tuần hồn màu, tạo thành hình tam giác → Không thể trội rõ ràng màu nào, có xu hướng rực rõ kết hợp với Bổ túc - bổ túc đôi: kết hợp cặp màu bổ túc trực tiếp với → Mơ hình kết hợp rực rỡ n có tham gia màu khác → Cần ý cân đối hài hịa Bổ túc có nhiều biến thể với khoảng cách màu đứng cạnh lớn ● Sắc điệu - sắc loại - Sắc điệu: khái niệm biến thiên màu hữu sắc + VD màu đỏ biến thiên từ đỏ sang đỏ cam - Sắc loại: đặc trưng màu hữu sắc + Sắc màu gốc màu trắng đen sắc nguyên có loại sắc tố Những màu cịn lại sắc tố theo tỷ lệ pha trộn khác ● Độ màu - sắc độ - Độ màu + Cao : đơn vị dung tích màu bão hịa sắc tố hay bao gồm sắc loại + Không cao: pha trộn sắc tố trở lên có sắc loại khơng phủ kín mặt hay khơng bão hịa dung tích màu - Sắc độ: lượng sắc tố hàm chứa đơn vị diện tích hay dung tích màu ● - Độ rực Chỉ cường độ kích thích màu mắt nhìn Màu tương đối chói: đỏ, vàng Màu tương đối tươi: cam, lục Màu tưong đối trầm: lục, tím Thu nhỏ diện tích màu có độ rực rỡ 11 Đặc trưng màu sắc ( yếu tố màu sắc) ● Sắc độ: 18 - Là hàm lượng sắc tố hàm chứa đơn vị diện tích hay dung tích màu Khi lượng sắc tố đạt tới mức độ tối đa sắc độ đạt bão hịa hay độ no màu ● Quang độ - Là thể sáng tối màu sắc pha thêm trắng đen để màu có sắc độ nhẹ đậm - Vàng đỉnh quang độ sáng - Tím có đỉnh quang độ tối ● Cường độ ( độ màu ) - Là mức độ tinh khiết độ no màu 12 Khái niệm bố cục - Là xếp, tổ chức đối tượng cho đối tượng định vị phù hợp với vị trí cho trước nhằm thể ngụ ý thẩm mỹ ● Bố cục trang phục - Bố cục trang phục kết hợp tất yếu tố hình thành cần phải có để tạo nên tổng thể trọn vẹn, thống nhất, hoàn chỉnh để chuyền tải tư tưởng thẩm mỹ tác phẩm đẹp mẫu trang phục ● Nguyên tắc xây dưng bố cục trang phục - Việc tuân thủ nguyên tắc chìa khóa để gia cơng BCTP Trong đó: - Tôn trọng vẻ đẹp riêng yếu tố mỹ thuật trang phục: việc đảm bảo tính độc yếu tố MTTP làm toát lên chủ đề trang phuc - Tạo hài hịa mối quan hệ yếu tố mỹ thuật, yếu tố mỹ thuật tới yếu tố mỹ thuật khác; hài hòa phận với nhau: sản phẩm khơng tạo nên hài hịa thành phần tham gia khó mang lại vẻ đẹp tổng thể trang phục, bổ trợ lẫn yếu tố cần thiết - Bảo tồn tính tồn vẹn hệ thống kể trạng thái tĩnh hay động: vẽ đẹp trang phục thể nhiều trạng thái khác nhau, điều quan trạng thái tính bảo tồn trang phục cần trì - Phù hợp với ý nghĩa sử dụng trang phục: quan điểm khắt khe mà hội nhập kinh tế ngày phát triển ngày Trang phục mặt thứ người mặc, mặc để đẹp mắt người đối diện điều mà chị e phụ nữ ngày đặc biệt quan tâm 19 - Tốt lên chủ đề sáng tạo cảm xúc trang phục: tư tưởng thẩm mỹ làm nên riêng biệt cho trang phục, hồn riêng mà FD dùng để thổi hồn vào cho trang phục 13 Phân loại bố cục ● Bố cục hàng lối - Sắp đặt theo trục ( tung hoành) mở rộng hai trục, cho hoạt tiết nối tiếp - Họa tiết xếp gần nhau, chạy liên tục thành mảng, hoạc chạy theo huớg vuông góc chéo - Bố cục khơng có tâm điểm, đối tượng bên lặp lặp lại tạo cảm giác vơ hạn theo hướng nhìn - Bố cục có cấu tạo bao gồm: + Nhân vật chính: màu sắc, họa tiết sáng, cầu kì làm điểm nhấn + Nhân vật liên kết: Nằm liên kết nhân vật chính, màu sắc họa tiết tối nhân vật + Nền: Nằm nhân vật liên kết màu tối đậm tạo chiều sâu cho bố cục ● Bố cục đối xứng ( đăng đối ) - Là xếp đối tượng trang trí trục, ngăn cách tâm xác định ( li tâm hướng tâm) - Có loại: đối xứng tuyệt đối đối xứng tương đối - Đối xứng tuyệt đối ứng dụng nhiều cân xứng nghiêm ngặt ,tránh cân ● Bố cục tự - Không tuân theo quy tắc nào, bố cục “ tự nhiên” đòi hỏi tư cao - Cần có tính tốn thị giác cho đối tượng tổng thể phải liên kết cân 14 Các loại họa tiết trang trí - Họa tiết hình học: sử dụng hình học cách điệu hình học - Họa tiết cách điệu: cách điệu vạn vật giới tự nhiên ( động vật, lá, ) - Họa tiết tả thực ( hoa văn) : họa tiết thể hình ảnh thật - Họa tiết theo trường phái: sử dụng trang trí chuyên biệt ( gingham, mandala, da báo, ) 20 15 Các dạng hình mỹ thuật - Hình học - Hình cách điệu 16 Tính chất màu sắc a) Tính chất đối sánh màu - Khi xếp màu đứng cạnh nhau, quan hệ sắc màu chúng có thay đổi màu tác động lên màu ● Hiệu ứng đối sánh sắc điệu màu - Sự thay đổi cảm giác tông màu hay độ màu tác động màu khác hiệu ứng đồi sánh sắc điệu màu - Hiệu ứng thường không bền vững, quan sát lâu tương phản đối sánh yếu - VD đặt màu vàng lên màu khác + Nền đỏ: màu vàng chanh pha thêm sắc lục + Nền lục: vàng nghệ pha thêm sắc đỏ ● Hiệu ứng đối sánh biên - Khi hai màu khác biệt độ sáng nằm kế bên nhau, ranh giới hai mảng màu xuất hiệu ứng đối sánh biên, khiến ta cảm thấy chỗ tiếp giáp dường cộm lên, không phẳng - Để tránh hiệu ứng cần dùng màu sáng tối hẳn hai màu để phân tách - VD đặt hai màu xám đậm nhạt kế thấy rìa mảng màu có thay đổi: + Rìa xám đậm xẫm lại + Rìa xám nhạt sáng lên ● Hiệu ứng đối sánh độ sáng - Đặt màu nên sáng tối hơn, ngược lại tối sáng → Thế nên độ sáng thực màu nhận biết màu có độ sáng trung bình ● Hiệu ứng đối sánh độ màu - Dưới ánh sáng điện màu đỏ, vàng, cam dường sáng lam, xanh nước biển, tím tối ● TÓM LẠI 21 - Khi màu sắc đứng cạnh thường xuất chênh lệnh sắc điệu, săc độ độ rực Hiệu ứng đơi sánh nói lên tác động tương hổ màu sắc lẫn b) Tác động tâm lý màu sắc ● Liên tưởng nhiệt độ - Màu nóng: Các màu đỏ, cam, vàng gần với màu lửa, mặt trời coi màu nóng → Thường gây ý mạnh - Màu lạnh: Các màu lục, lam gần với màu xanh cây, nước gợi nên mát mẻ coi màu lạnh ● - Liên tưởng trạng thái cảm xúc Gợi cảm giác hưng phấn hay trầm buồn Các màu có độ rực chói mạnh mang cảm giác tích cực Các màu lạnh mang cảm giác tĩnh lặng, trầm mặc ● Liên tưởng âm - Màu vàng gợi tiếng vang - Màu đỏ sẫm gợi âm trầm đục ● Liên tưởng mùi vị - Vàng chanh gợi vị chưa, vàng cam gợi vị ngọt, lục xạm gợi cảm giác đắng chát ● TÓM LẠI - Những liên tưởng chủ yếu dựa vào kinh nghiệm người cảm nhận Đó cảm xúc tâm lý người màu sắc c) Tính viễn cận gợi cảm độ nặng nhẹ màu sắc - Vẽ giấy mảng màu khác nhau, ta cảm thấy có màu dưỡng gần hơn, có màu xa - Màu nóng mang sắc điệu gần mắt nhìn tạo cảm giác ly tâm - Màu lạnh màu tối cảm thấy bị đẩy lùi xa, tạo cảm giác hướng tâm d) Gợi cảm chiều sâu khơng gian, hình khối - Liên tưởng kích thước: diện tích hay thể tích + Các màu có màu sáng: cho cảm giác nhẹ trong, nở to + Các màu tối: chho hình thu gọn, nhỏ lại - Các hình khối mang màu đỏ, cam vàng thu hút thị giác mạnh → Khối vươn lên lan tỏa Ngược lại màu lạnh trầm hình khối có tính ổn định, vững 22 e) Khả diễn tả biểu chất - Màu sắc diễn tả thuộc tính giới khách quan, thể chất liệu như: len, thủy tinh, - Trong vẽ mẫu thời trang, màu sắc có khả gợi cảm chất liệu, độ dàu, + Mật độ màu thấp: cho cảm giác mỏng nhẹ + Mật độ màu cao: cho cảm giác nề BÀI 3: QUAN HỆ TẠO HÌNH TRANG PHỤC - - Cấu trúc trang phục Cấu trúc trang phục định số lượng hình dáng chi tiết Có ảnh hưởng đến tổng thể mỹ thuật trang phục Có loại chi tiết: + Chính: định tổng thể + Phụ: không định tổng thể, hỗ trợ định hình trang trí trang phục Cách phân biệt chi tiết: + Theo vị trí mà chi tiết bao phủ thể + Theo tương đối chi tiết + Theo tương quan kích thước chi tiết + Theo chức chi tiết + Theo tên chi tiết + Theo hình dáng chi tiết + Tên đặc biệt khác - Đặc điểm hình dáng trang phục Tồn có tính chu kỳ qua thời gian Thời gian tồn phụ thuộc vào thị hiếu người tiêu dùng Khi lặp lại ln có vài điểm khác biệt so với giai đoạn trước Định hình xu hướng phong cách thời trang Phom dáng trang phục liên quan trực tiếp với thể người mặc Khi thay đổi xu hướng thời trang phải tuân theo nguyên tắc chọn trang phục hợp dáng - Cơ sở tạo khối trang phục Cấu trúc thể người Mục địch sử dụng trang phục Ý đồ người thiết kế Kỹ thuật cắt mạy Công nghệ gia cơng sản phẩm 23 Hình bóng cắt - Là dạng biểu diễn dạng hình chiếu hình khối trang phục lên mặt phẳng đứng đối diện - Nói cách khác, hình bóng cắt đường viền chu vi hình khối, chiếu lên mặt phẳng đối diện vng góc với mặt đất trùng khít với bóng cắt trang phục - Dùng để tìm giải pháp thiết kế trang trí trang phục ● Hình bóng cắt cơng cụ hữu hiệu cho nhà thiết kế - Chu vi ( thể tích rỗng): hính dáng đơn giản dễ gia cơng Dựa biến đổi đường chi vi trang phục giúp NTK kiểm sốt tồn q trình thiết kế cách linh hoạt hiệu - Thói quen tâm lý quan sát trang phục ln có xu hướng từ chu vi bên ngồi sau vào chi tiết bên Đường - Đường thể hình bóng cắt trang phục - Sử dụng tạo ảo giác trang phục ● Các loại đường thường gặp - Đường kết cấu: + Là đường bắt buộc phải có công nghệ may ( may rap tay, ) + Thể nguyên lý tạo trang phục - Đường trang trí: + Là đường không thiết hay bắt buộc phải có thiết kế + Tuy nhiên đóng vai trò quan trọng nên người thiết kế thường chủ động sử dụng Đôi làm thay đổi đường kết cấu trang phục + Tạo tính phong phú - Đường ngồi: kiểu bóng trang phục ● Trong khâu thiết kế sản xuất đường kết cấu lược bỏ - Tiết giảm hay loại bỏ đường cấu làm thay đổi cấu trúc sản phẩm , quy trình sản xuất, tăng phức tạp tạo mẫu - Với phát triển công nghệ có lược bỏ hồn tồn đường kết cấu Tuy nhiên lược bỏ hay không tùy thuộc vào nhu cầu khách hàng, trình độ kỹ thuật cao, Điểm nhấn - Thu hút thị giác - Sử dụng đường, nét, họa tiết, 24 - CHỨC NĂNG: tập trung thị giác vào điểm cần tôn giảm ý chỗ có khuyết điểm - Các yếu tố ảnh hưởng đến màu sắc trang phục Màu sắc thân trang phục Màu sắc người mặc Màu sắc trang sức, phụ kiện kèm GIẢI PHÁP: trang điểm hóa trang - Nguyên tắc chọn màu phối màu trang phục Theo bố cục trang phục ( họa tiết, chất liệu, ) Theo khí hậu ( xuân hạ thu đông ) Theo đặc điểm thể Theo không gian Theo độ tuổi , giới tính Theo văn hóa, tâm lý Theo phong cách, sở thích Chất liệu - Chất liệu vải yếu tố quan trọng để tạo dựng mẫu trang phục - Chất liệu tiếp xúc trực tiếp với thể cấu trúc để yếu tố khác hình thành như: kiểu dáng, màu sắc, - Các chất liệu bao gồm: nguồn gốc tự nhiên, nhân tạo - Đặc điểm kỹ thuật liên quan trực tiếp đến q trình cơng nghệ, kỹ thuật gia công, sản xuất sản phẩm - Phẩm chất chất liệu thiết kế mặt thẩm mỹ: tính đàn hồi, độ rủ, tác động trực tiếp tính đến tính chất yếu tố MTTP khác - Cấu tạo vải khác làm cho mặt vải khác đem lại hiệu thầm mỹ khác 10 Họa tiết - Sử dụng để trang trí bề mặt qua loại hình kỹ thuật trang trí - Sử dụng phụ liệu trang trí: đăng ten, nơ, - Sử dụng kỹ thuật may chi tiết phụ - CÔNG DỤNG : tạo điểm nhấn, ảo giác cho trang phục 11 Tính chất đối xứng bất đối xứng trang phục Trang phục đối xứng - Đối xứng chi tiết, kết cấu, họa tiết Trang phục bất đối xứng - Ko có đủ chi tiết có tính đối xứng 25 - Tạo cảm giác cân thị giác VD: Vestion, quần tây, - Có khác biêt kết cấu hay gia cơng chi tiết đối xứng vị trí trang phục Tạo hình ảnh khơng cân hay tương phản kích thước VD: váy hội, áo kiểu, 12 Quan hệ tạo hình - Thể mối tương qun yếu tố anh hướng đến MTTP ● Quan hệ nhịp điệu - Nhịp điệu biến đổi tuần hồn, lặp lại có quy luật yếu tố mỹ thuật - Nhờ có biến đổi tuần hồn có quy luật đó, mẫu thiết kế tốt lên tồn hướng vận động tồn hệ thống, tạo cảm xúc thị giác khác - Ngồi ra, nhịp điệu cịn làm cho yếu tố tạo hình gắn bó mật thiết với nhau, tồn hệ thống hòa quyện vào cách linh hoạt - Khi sử dụng nhịp điệu cần tránh phức tạp hóa, khơng nên rơi vào đơn điệu ● Quan hệ đối lập - So sánh phận quần áo theo yếu tố mỹ thuật (hình dáng, thể tích, kích thước, đường nét, màu sắc ) ta thấy chúng tương tự (tương đồng) khác (biến điệu) trái ngược hoàn toàn (tương phản) Phân tích mối quan hệ đối lập cho thấy, đối lập trường hợp tương phản mạnh, tương đồng đối lập Nói cách khác, tương đồng tương phản có mối quan hệ mật thiết với - Quan hệ đối lập không mâu thuẫn với quan hệ tỉ lệ mà ngược lại khiến cho cân thị giác không bị đơn điệu - Đối lập làm cho trọng tâm bật, khiến cho phụ rõ ràng, làm - cho bố cục hài hòa khỏe khoắn - Quan hệ đối lập đóng vai trị chủ đạo có tác động tạo nên sống động nghệ thuật tạo hình nói chung nghệ thuật thiết kế thời trang nói riêng ● Quan hệ tỉ lệ - Quan hệ tỉ lệ thiết kế thời trang kết so sánh yếu tố hay nội yếu tố cụ thể có giá trị như: độ dài, diện tích bề mặt, thể tích - Quan hệ tỉ lệ thường có: tỉ lệ thường gặp, tỉ lệ đặc biệt tỉ lệ vàng - Quan hệ tỉ lệ giúp cho việc đặt yếu tố mỹ thuật cách nhịp nhàng, tồn diện, điều hịa, hệ thống bố cục 26 13 Vai trò nguyên tắc thiết kế thời trang - Tôn trọng vẻ đẹp yếu tố MTTP - Tạo hài hòa mối quan hệ yếu tố - Phù hợp với chức trang phục 14 Các nguyên tắc thiết kế ● Nguyên tắc đặt - Sử dụng để tạo bố cục - Cần có xếp, kết hợp yếu tố MTTP theo quan hệ tạo hình nhằm truyền tải thơng điệp, ý tưởng lên mẫu thiết kế - Thực cân yếu tố + Nếu không tỉ lệ thiết kế khiến thức phức tạp, nặng nề + Thiết kế đơn giản đạt tỉ lệ chuẩn hút ● Nguyên tắc thông - Sử dụng phổ biết thiết kế trang phục, sưu tập - Sử dụng số yếu đố, đối tượng, màu sắc, nguyên lý giống suốt trình sáng tác mẫu thời trang ● Nguyên tắc cân xứng - Cơ thể người đối xứng, cân xứng nguyên tắc quan trọng thiết kế - Sự cân xứng phụ thuộc vào tỷ lệ thành phần thể - Một trang phục đẹp cần có cân xứng tỉ lệ hợp lý, có tương quan rõ ràng tỷ lệ thể trang phục ● Nguyên tắc đối lập - Đối lập xảy sử dụng cặp yêu tố mỹ thuật có hình thức trái ngược - Sử dụng nguyên tắc để phân phụ ro ràng, nhấn mạnh trọng tâm ● Nguyên tắc trọng tâm - Trọng tâm điểm nhấn gây ý lên trang phục, tạo khác biệt - Có thể dùng nguyên tắc cân bằng, đối xứng, nhịp điệu để tạo nên trọng tâm cho trang phục - Dùng trọng tâm thu hút ý khỏi khuyết điểm, hướng mắt nhìn vào vị trí đẹp bố cục trang phục ● Nguyên tắc nhịp điệu - Sự lặp lại có quy lậut, chu kỳ, cách quãng ln phiên cách có chủ đích yếu tố ảnh hưởng đến MTTP 27 - Giúp yếu tố mỹ thuật liên kết chặt chẽ với nhau, tạo tính đồng tổng thể trang phục Những cách thể nhịp điệu thiết kế + Sắp xếp hình ảnh khơng thay đổi khoảng cách mật độ hình trang trí + Thay đổi diện tích khơng thay đổi khoảng cách mật độ + Ko đổi hình, khoảng cách đổi cách đặt + Đổi hình, khoảng cách, cách đặt + Nhắc lại họa tiết, chi tiết trang trí 15 Các loại nhịp điệu trang phục - Nhịp điệu thông thường ( tăng, giảm dần ngẫu nhiên chi tiết trang phục) - Nhịp điệu tạo mơ típ khác chi tiết có tính liền mạch - Nhịp điệu đường theo hướng - Nhịp điệu họa tiết với kích thước khác - Nhịp điệu theo tông màu từ sáng đến tối 16 Tỷ lệ trang phục - Trong thời trang, tỉ lệ từ đầu đến eo liên kết chặt chẽ với tỉ lệ từ vòng thắt lưng xuống chân - Tỷ lệ không đồng người Áp dụng phải chỉnh sửa cho phù hợp - Tỉ lệ thông thường 3:5 ⅓: ⅔ 28

Ngày đăng: 26/05/2023, 17:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w