1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận VẬT LIỆU NHIỆT LẠNH VẬT LIỆU CÁCH ÂM VÀ TIÊU ÂM

38 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 6,73 MB

Nội dung

xã hội ngày càng hiện đại thì càng đối mặt với nhiều vấn đề khác nhau. Đi cùng với những vấn nạn như tình trạng cháy rừng, tuyệt chủng, trái đất nóng lên, ô nhiễm môi trường… thì vấn nạn ô nhiễm tiếng ồn là một trong những mối lo khiến các nhà khoa học rất băn khoản. Độ nguy hiểm của tình trạng này đã đạt đến mức báo động khi tần suất tác động của tiếng ồn ô tô ngày càng tăng. Việc chọn vật liệu cách âm, tiêu âm phụ thuộc vào nguồn âm thanh của mỗi công trình và khi thi công phải kết hợp nhiều loại vật liệu khác nhau để tạo hiệu quả cách âm, tiêu âm. Tùy theo tần số âm thanh của nguồn âm mà có thể kết hợp nhiều lớp vật liệu khác nhau như thạch cao, ván ép, bông thủy tinh, bông khoáng để đạt hiệu quả cách âm, tiêu âm cao nhất. Đó chính là lý do mà nhóm em tìm hiểu trong đề tài: vật liệu cách âm và tiêu âm

- - TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN MÔN HỌC: VẬT LIỆU NHIỆT LẠNH ĐỀ TÀI: VẬT LIỆU CÁCH ÂM VÀ TIÊU ÂM MÃ MÔN HỌC: Giảng viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: Thành Phố Hồ Chí Minh, 11 tháng 05 năm 2022 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN ………………….………………….………………….………………… ………………………….………………….………………….………………… ………………………….………………….………………….………………… ………………………….………………….………………….………………… ………………………….………………….………………….………………… ………………………….………………….………………….………………… ………………………….………………….………………….………………… ………………………….………………….………………….………………… ………………………….………………….………………….………………… ………………………….………………….………………….………………… ………………………….………………….………………….………………… ………………………….………………….………………….………………… ………………………….………………….………………….………………… ………………………….………………….………………….………………… ………………………….………………….………………….………………… ………………………….………………….………………….………………… ………………………….………………….………………….………………… ………………………….………………….………………….………………… ………………………….………………….………………….………………… ………………………….………………….………………….………………… ………………………….………………….………………….………………… ………………………….………………….………………….………………… ………………………….………………….………………….………………… ………………………….………………….………………….………………… ………………………….………………….………………….………………… ………………………….………………….………………….………………… ………………………….………………….………………….………………… ………………………….………………….………………….………………… ……… MỤC LỤC  Mở đầu 1 Lý chọn đề tài: Đối tượng nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu: …  5.1 Định nghĩa phân loại  5.1.1 Vật liệu cách âm  5.1.2 Vật liệu tiêu âm  5.1.3 Phân loại .3  5.2 Tính chất vật liệu cách âm tiêu âm  5.2.1 Bông thủy tinh .3  5.2.2 Rockwool (bơng khống)  5.2.3 Bông gốm  5.2.4 Xốp XPS .10  5.2.5 Túi khí 11  5.2.6 Cao su non 12  5.2.7 Gioăng cao su xốp cách âm .13  5.2.8 Xốp PE – OPP 14  5.2.9 Xốp EPS 16  5.2.10 Gỗ tiêu âm 17  5.2.11 Mút xốp tiêu âm .19  5.2.12 Thạch cao tiêu âm .20  5.2.13 Tấm tiêu âm nỉ 21 Thông số kỹ thuật Tấm tiêu âm vải nỉ 21  5.3 Ứng dụng cách âm tiêu âm 23  5.3.1 - Cách âm mái nhà, trần nhà, tường nhà sàn nhà 23  5.3.2 Sử dụng mái ngói để cách âm .23  5.3.3 Sử dụng bơng khống, thạch cao tiêu âm cách âm trần nhà 24  5.3.4 Xây dựng tường cách âm 24  5.3.5 cách âm sàn nhà 25  5.3.6 Hệ thống cửa cách âm 26  5.3.7 Cách âm phòng thu, karaoke 26  5.3.8 Lắp đặt cách âm nhà xưởng, phòng máy 27  5.4 Hệ thống cách âm máy phát điện 29  5.4.1 Cấu tạo chung phòng cách âm máy phát điện 29  5.4.2 Nguyên lí làm việc hệ thống cách âm 31  5.4.3 Sơ đồ cấu tạo .32  KẾT LUẬN .32  TÀI LIỆU THAM KHẢO .33  Mở đầu Lý chọn đề tài: xã hội ngày đại đối mặt với nhiều vấn đề khác Đi với vấn nạn tình trạng cháy rừng, tuyệt chủng, trái đất nóng lên, nhiễm mơi trường… vấn nạn nhiễm tiếng ồn mối lo khiến nhà khoa học băn khoản Độ nguy hiểm tình trạng đạt đến mức báo động tần suất tác động tiếng ồn ô tô ngày tăng Việc chọn vật liệu cách âm, tiêu âm phụ thuộc vào nguồn âm cơng trình thi cơng phải kết hợp nhiều loại vật liệu khác để tạo hiệu cách âm, tiêu âm Tùy theo tần số âm nguồn âm mà kết hợp nhiều lớp vật liệu khác thạch cao, ván ép, bơng thủy tinh, bơng khống để đạt hiệu cách âm, tiêu âm cao Đó lý mà nhóm em tìm hiểu đề tài: vật liệu cách âm tiêu âm Đối tượng nghiên cứu: đối tượng nghiêng cứu vật liệu cách âm tiêu âm vật liệu cách âm tiêu âm sử dụng phổ biến Phạm vi nghiên cứu: phạm vi nghiên cứu vật liệu cách âm tiêu âm vật liệu thường sử dụng phòng thu âm, phòng ngủ, phòng karaoke, nhà máy Việt Nam…  5.1 Định nghĩa phân loại  5.1.1 Vật liệu cách âm Cách âm khái niệm mô tả giảm âm truyền qua hai không gian riêng biệt cấu kiện ngăn chia Trong chuẩn bị thi cơng cách âm cho cơng trình cần ý đến vấn đề quan trọng: âm truyền từ bên ngồi cơng trình âm truyền từ bên cơng trình Vật liệu cách âm ngăn cản âm thanh, hay hạn chế tối đa tần suất mơi trường bên ngồi ngược lại, ngăn chặn truyền âm, chúng thường sử dụng dạng phòng thu âm, phòng ngủ, phòng karaoke… Khi âm truyền vào vật liệu, lượng xuyên qua mặt bên vật liệu nhỏ, chứng tỏ vật liệu có khả cách âm tốt Yêu cầu cho vật liệu cách âm phải chắc, tỉ trọng cao, có độ bền định, có trọng lượng lớn quan trọng khơng có kẽ hở Vật liệu cách âm thường cấu tạo từ nhựa, xốp, polyme, mút xốp…Ví dụ xốp XPS, cao su non, gang, gạch ngói, kính… Hình 5.1.1: Cách âm đời sống  5.1.2 Vật liệu tiêu âm Tiêu âm (hút âm) biến âm ù ù, khó nghe phòng nghe trở nên rõ ràng chắn, giảm thiểu tối đa âm dội lại, tạp âm nhỏ tạo chất lượng âm tốt hơn, giúp cho người nghe cảm thấy dễ chịu, cảm nhận rõ chất giọng Vât liệu hút âm sinh với mục đích giảm nhiều lượng âm dội lại Nó hoạt động theo phương thức cho phép âm dễ vào xun qua, Hình 5.1.2: Bơng khống cách âm sàn gỗ hiểu ngun liệu tạo thành vật liệu hút âm phải xốp (nhiều lỗ), tơi thơng khí Kết cấu là: vật liệu có lỗ siêu nhỏ số lượng lớn, liên kết với nhau, có tính thơng khí định Các vật liệu tiêu âm thường có thiết kế đặc biệt dành riêng cho tiêu âm Ví dụ: mút tiêu âm (phẳng, kim tự tháp, trứng), gỗ tiêu âm (đục lỗ, soi rãnh), … Bản chất vật liệu trái ngược thực tế chúng hay kết hợp chung với để tạo phòng thu âm, karaoke… tốt nhất, hạn chế tối đa tạp âm Hình 5.1.3: Cách âm phòng karaoke  5.1.3 Phân loại Vật liệu cách âm có loại - Bơng cách âm: Bơng thủy tinh, rockwool, gốm - Xốp cách âm: Xốp XPS, túi khí, cao su non, gioăng cao su xốp cách âm, xốp PE – OPP, xốp EPS -Vật liệu tiêu âm có loại tiêu âm: - Một loại gọi bẫy tiếng trầm để tiêu âm có tần số thấp nhằm giảm thời gian dội âm phòng - Một để điều khiển phản xạ tần số cao trung, nhằm giảm thiểu tiếng vọng Một số loại vật liệu tiêu âm bản: Gỗ tiêu âm, tiêu âm sợi thủy tinh, mút xốp tiêu âm, thạch cao tiêu âm, tiêu âm nỉ  5.2 Tính chất vật liệu cách âm tiêu âm Bông cách âm  5.2.1 Bông thủy tinh Bông thủy tinh làm từ sợi thủy tinh tổng hợp tái chế từ đá, xỉ, đất sét Thành phần chủ yếu có bơng thủy tinh Aluminum, siliccat canxi, Oxit kim loại Và không chứa Amiang Sản phẩm có tính cách âm, cách nhiệt, cách điện, khơng cháy đàn hồi cao Sản phẩm loại vật liệu cách nhiệt, cách âm hiệu với đặc tính khơng cháy, khơng truyền nhiệt, ngăn lan tỏa đám chảy, tính có dãn lớn Thơng số kỹ thuật thủy tinh: - Hệ số cách nhiệt R: 2,2 – 2,7 - Mức chịu nhiệt cỏ bạc: -4°C – 120°C - Mức chịu nhiệt không bạc: -4°C – 350°C - Tỉ trọng thủy tinh: 12kg/m3 - 120kg/m3 - Độ dày: 25mm, 30mm, 50mm - Chuẩn chống chảy: A (Grade A) - Mức chống ẩm: 98,5% - Mức độ hút ẩm: 5% - Kiểm tính nhỏ - Ăn mịn theo thời gian khơng đáng kể - Khơng mùi, kháng khuẩn ẩm mốc Ưu điểm: - Cách nhiệt tốt, cách âm tiêu âm tốt - Chịu nhiệt cao lên đến 350 - An toàn sử dụng, không bắt lửa - Dễ dàng vận chuyển thi công, phù hợp với môi trường Việt Nam

Ngày đăng: 25/05/2023, 17:30

w