Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 0O0 BÀI TẬP NHÓM MARKETING CĂN BẢN Tên chủ đề Lập 1 bản kế hoạch Marketing cho Pharmacity với sản phẩm Vitamins và thực phẩm chức năng (TPCN) bảo vệ sức khỏe Giảng viên[.]
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 0O0 BÀI TẬP NHÓM MARKETING CĂN BẢN Tên chủ đề: Lập kế hoạch Marketing cho Pharmacity với sản phẩm Vitamins thực phẩm chức (TPCN) bảo vệ sức khỏe Giảng viên hướng dẫn : Hoàng Phương Dung Lớp học phần : Marketing 12 Thành viên nhóm : Trần Thu Hằng Đinh Văn Tiên Sơn Đỗ Thị Thùy Linh Phạm Thị Thảo Chi Nguyễn Thị Khánh Huyền 11192472 Trương Thị Thanh Mai Hà Nội – 04/2022 MỤC LỤC Giới thiệu tổng quan kế hoạch Marketing .4 Tình hình Marketing 2.1 Xu hướng phát triển ngành dược phẩm, vitamin thực phẩm chức (TPCN) chăm sóc sức khỏe Việt Nam 2.2. Tình hình cung ứng thị trường 2.3 Phân tích cạnh tranh đối thủ 2.4 Tình hình phân phối xúc tiến Phân tích SWOT .11 Mục tiêu Marketing 14 4.1 Khung mục tiêu SMART 14 4.2 Lựa chọn thị trường mục tiêu 15 Chiến lược Marketing 16 5.1 Thị trường mục tiêu 16 5.2 Vị thương hiệu/sản phẩm 16 5.3 Chiến lược sản phẩm 17 5.4 Chiến lược giá 18 5.5 Chiến lược phân phối .18 5.6 Chiến lược xúc tiến 20 Chương trình hành động 22 6.1 Định hướng .22 6.2 Chiến lược Marketing Mix .23 6.3 Kế hoạch hoạt động 26 Kiểm soát đánh giá: .26 Kết luận 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO 29 Giới thiệu tổng quan kế hoạch Marketing Sứ mệnh ban đầu Pharmacity giúp nâng tầm sức khỏe Việt, tầm nhìn doanh nghiệp chuỗi nhà thuốc tiện lợi nhất, nơi người dân trao trọn niềm tin sức khỏe Từ cách vận hành chuỗi, phục vụ khách hàng, chiến lược có yếu tố quán chúng tơi ln đề cao là: tiện lợi; hướng đến phục vụ nhu cầu chăm sóc sức khỏe người dân; đặt yếu tố người làm trọng tâm cam kết lâu dài với cộng đồng nơi hoạt động Với lợi người tiên phong lĩnh vực chuỗi bán lẻ dược phẩm đại, Pharmacity mang lại mức độ nhận diện cao khách hàng Theo khảo sát Nielsen, Pharmacity thương hiệu có mức độ nhận diện cao lĩnh vực bán lẻ dược phẩm đạt mức độ hài lòng khách hàng cao so sánh với đối thủ cạnh tranh khác Những năm gần đây, dòng sản phẩm mang thương hiệu riêng Pharmacity với chất lượng cao giá thành phải người tiêu dùng đánh giá giúp “tiết kiệm hơn, sống khỏe hơn” Đặc biệt, nhóm sản phẩm Vitamins thực phẩm chức gần Pharmacity Hiệp hội Thực phẩm chức Việt Nam trao giải thưởng “Sản phẩm vàng sức khỏe cộng đồng” Tuy nhiên, danh mục nhóm sản phẩm Vitamins thực phẩm chức chăm sóc sức khỏe cịn hạn chế chủng loại sản phẩm đa dạng hóa sản phẩm chiến lược vận hành Mặc dù, thời gian vừa qua, Pharmacity mang lại thành tích đáng kể ngành dược phẩm nói chung chưa đủ để doanh nghiệp tiếp tục phát triển mạnh mẽ thời gian tới Bản kế hoạch Marketing đưa phương hướng phát triển sản phẩm nhóm sản phẩm Vitamins thực phẩm chức chăm sóc sức khỏe nhóm sản phẩm ngày ưa chuộng đa dạng mẫu mã chủng loại Bên cạnh đó, kế hoạch đề xuất chiến lược phát triển thị trường tảng online trực tuyến Bản kế hoạch thực với thời gian năm mục tiêu kỳ vọng tăng 30% doanh số bán hàng cho Pharmacity Nội dung chi tiết trình bày phần Tình hình Marketing 2.1 Xu hướng phát triển ngành dược phẩm, vitamin thực phẩm chức (TPCN) chăm sóc sức khỏe Việt Nam Tổ chức UQVIA Institute xếp Việt Nam vào nhóm Pharmerging Market - nhóm 17 nước có mức tăng trưởng ngành dược phẩm cao giới Doanh thu từ dược phẩm dự kiến đạt 7,51 tỷ USD vào năm 2025, chiếm 1,78% GDP 32,2% chi tiêu cho chăm sóc sức khỏe với tốc độ tăng trưởng kép năm CAGR giai đoạn 2020-2025 8%. Với kinh tế phát triển nhanh động Việt Nam, thu nhập người dân ngày cải thiện nhu cầu chăm sóc sức khỏe tăng lên đáng kể Dù nước có cấu dân số trẻ, Việt Nam có tốc độ giáo hóa nhanh, với nhiễm mơi trường với mức độ quan tâm 97 triệu dân vấn đề sức khỏe ngày cao động lực cho ngành dược phẩm thực phẩm chức tiếp tục tăng trưởng Cùng với lối sống đại gây nhiều tác động đến sức khỏe cho người từ thuốc lá, rượu bia, việc tiêu thụ đồ ăn nhanh từ làm gia tăng bệnh liên quan tới tiểu đường, huyết áp, tim mạch, béo phì Theo thống kê hiệp hội Thực phẩm chức năng, số người sử dụng thực phẩm chức ngày tăng lên, số lên tới 1/5 dân số vùng quê, xã miền núi, biên giới, hải đảo sử dụng loại dược phẩm, vitamin thực phẩm chức năng. Cùng với phát triển internet, bùng nổ sàn thương mại điện tử kênh bán hàng online Shopee, Lazada, Instagram hay TikTok shop thực phẩm chức mảnh đất màu mỡ cho doanh nghiệp Việt Đây lĩnh vực chuyên gia đánh giá vô tiềm tương lai 2.2. Tình hình cung ứng thị trường Ngành dược phẩm Việt Nam năm vừa qua gặp khơng khó khăn đứt gãy chuỗi cung ứng, giá nguyên liệu vận chuyển tăng cao, với quy định phịng chống dịch bệnh siết chặt Chính phủ Bước sang năm 2022, dịch bệnh dần qua đi, dần nhận thức vai trò tầm quan trọng sức khỏe mà quan tâm tới dược phẩm, vi ta hay TPCN ngày lớn Theo thống kê năm 2000 Việt Nam có 13 doanh nghiệp đăng ký đủ điều kiện sản xuất thực phẩm chức số sản phẩm lưu hành thị trường 63 sản phẩm mà đến năm nay, có hàng ngàn doanh nghiệp đăng ký với 30.000 sản phẩm phép lưu hành thị trường Nắm bắt thị trường tiềm phát triển mạnh mẽ ngành, mà hàng loạt doanh nghiệp đầu tư nâng cấp, xây dựng nhà xưởng nhà máy chế biến để sản xuất dược phẩm, TPCN để bảo vệ sức khỏe Nhưng bên cạnh nỗi lo sản phẩm chưa thông qua kiểm định hay sản phẩm chưa chứng nhận quan có thẩm quyền chất lượng bán tràn lan cho chị thường Do vậy, Chính phủ ban hành nghị định 15/2018/NĐ-CP, yêu cầu sau ngày 1.7.2019 tất sở sản xuất thực phẩm chức buộc phải đạt tiêu chuẩn GMP Việc doanh nghiệp sản xuất thực phẩm chức phải đạt GMP giúp nâng cao chất lượng sản phẩm tăng uy tín cho cộng đồng đến thời điểm Việt Nam có 200 nhà máy đạt tiêu chuẩn GMP. Những liệu nói lý giải doanh nghiệp ngành “chạy đua” mở rộng mạng lưới bán lẻ để giành lợi thị phần 2.3 Phân tích cạnh tranh đối thủ. Thị trường dược phẩm bán lẻ nói chung: Với số lượng doanh nghiệp đăng kí kinh doanh, số khổng lồ số lượng dược phẩm, vitamin TPCN nêu trên, thấy cạnh tranh khốc liệt nội ngành Hơn nữa, với nhiều kênh phân phối mới, đặc biệt kênh phân phối online đem lại nhiều lợi ích cho doanh nghiệp như: Khơng tốn chi phí th mặt bằng, thiết kế, trang trí,… Mở rộng quy mơ kinh doanh nhanh chóng Tiếp cận nhanh chóng với nhiều khách hàng mục tiêu Không bị giới hạn không gian, thời gian kinh doanh Cắt giảm nhiều khoản chi phí đầu tư kinh doanh Tất nói lên rằng, thị trường rất tiềm doanh nghiệp cung ứng dược phẩm, vitamin TNCN. Thị trường bán nước tăng trưởng số nhiều năm qua, với tình hình đó, có nhiều doanh nghiệp bước vào thị trường này. Theo VIRAC, thị trường bán lẻ dược phẩm cạnh tranh gay gắt ông lớn An Khang, Long Châu Pharmacity Trong tương lai, kế hoạch ba hệ thống nhà thuốc hàng đầu Việt Nam nâng tổng số cửa hàng thuốc chuỗi lên số 7,300 vào năm 2025, tương đương 16% thị phần Sự phát triển chuỗi nhà thuốc kích thích doanh thu ngành dược phẩm tăng cao so với nhu cầu thực tế người tiêu dùng – năm tới, chủ yếu cửa hàng đẩy mạnh việc tích trữ tồn kho thuốc. Trong đó, Thế Giới Di Động nuôi tham vọng trở thành người đầu đua bán lẻ dược phẩm, vào năm 2017, sau mua lại Phúc An Khang, với loạt động thái đổi tên thương hiệu, rầm rộ chiêu mộ dược sĩ Với bối cảnh thị trường nóng nay, với áp lực tìm kiếm nguồn thu mới, Chủ tịch Thế Giới Di Động, Nguyễn Đức Tài chia sẻ với nhà đầu tư gặp gỡ tháng trước "đây giai đoạn phù hợp để kiếm lời cho mơ hình chuỗi nhà thuốc" Trở lại đường đua mở rộng quy mô muộn đối thủ lớn, An Khang bứt tốc liệt Cuối năm 2020, An Khang có 68 nhà thuốc đến năm ngối tăng lên 178 208 Không cạnh tranh nước, mà nay, tham gia sản phẩm nhập đem lại cạnh tranh lớn ngành hàng Mặc dù có 70% dịng sản phẩm TPCN tiêu thị Việt Nam hàng nội địa Còn lại nhập từ thị trường lớn Hàn Quốc, Nhật Bản, Mỹ, Đức,… Sự tiên tiến công nghệ sản xuất, chất lượng sản phẩm cơng dụng đem lại, với uy tín cơng ty nước ngồi khiến sản phẩm “nhập ngoại” ngày ưa chuộng Trên kênh mua bán online, khơng khó để tìm thấy vitamin nhập từ Mỹ, loại sản phẩm DHC đến từ Nhật, hay viên uống tăng cường sức khỏe, bổ sung khoáng chất tới từ Hàn… Tuy nhiên, khác với sản phẩm thuốc đặc thù bán nhà thuốc hay bệnh viện, dược phẩm, vitamin, TPCN bán nhiều kênh khác Bạn tìm thấy chúng kệ hàng siêu thị, trung tâm thương mại, cửa hàng sản phẩm thiên nhiên, sức khỏe, kênh bán hàng truyền hình đặc biệt qua sàn thương mại nay. Sự cạnh tranh khơng tới từ nước, mà cịn từ nước ngồi, khơng kênh phân phối mà rất nhiều Vì thị trường dược phẩm, vitamin TPCN “miếng mồi béo bở” chạy đua khó khăn doanh nghiệp Thị trường sản phẩm Vitamins thực phẩm chức chăm sóc sức khỏe Việt Nam nói riêng: Phano An Khang hai đối thủ cạnh tranh lớn Pharmacity lĩnh vực thời điểm Cụ thể là: Phano: Chuỗi nhà thuốc Phano phát triển gần 200 cửa hàng khắp đất nước công ty bật thị trường dược phẩm Việt Nam Được thành lập từ năm 2005, Phano có hệ thống phân phối quản lý chuỗi cửa hàng chuyên nghiệp nhiều khách hàng tin tưởng Phano có sức cạnh tranh lớn với Pharmacity thương hiệu quy mơ hệ thống Phano có quy mô lớn so với An Khang Pharmacity ngành công nghiệp thực phẩm chức Phano cung cấp loạt sản phẩm chăm sóc sức khỏe chất lượng cao, bao gồm Vitamins , thực phẩm chức từ thương hiệu danh tiếng thị trường Abbot, Bayer, v.v Nhờ vậy, Phano khách hàng đánh giá cao có cạnh tranh lớn Pharmacity lĩnh vực An Khang đối thủ cạnh tranh Pharmacity với nhiều cửa hàng địa bàn TP Hồ Chí Minh số tỉnh lân cận An Khang có lợi hiệu đa dạng sản phẩm, lại có khó khăn thương hiệu uy tín thương mại so với Pharmacity An Khang có số sản phẩm Vitamins thực phẩm chức đáng ý Tuy nhiên, An Khang chưa có phát triển hệ thống cửa hàng chuyên nghiệp để phân phối sản phẩm mình, cơng ty có cạnh tranh so với Phano Pharmacity Hiện tại, Pharmacity chưa có sản phẩm Vitamins thực phẩm chức đáng ý thu hút ý khách hàng thị trường Tuy nhiên, Pharmacity có lợi hệ thống cửa hàng phát triển nhanh chóng, cơng ty phát triển sản phẩm để cạnh tranh với Phano An Khang tương lai Tóm lại, Phano đối thủ Pharmacity lĩnh vực sản phẩm Vitamins TPCN chăm sóc sức khỏe có quy mơ danh tiếng thương hiệu lớn Trong đó, An Khang chưa có cạnh tranh mạnh ngành thiếu hệ thống cửa hàng chuyên nghiệp Tuy nhiên, Pharmacity có sức cạnh tranh mạnh mẽ với hệ thống cửa hàng phát triển nhanh chóng, cạnh tranh trực tiếp với Phano tương lai sản phẩm phát triển tốt 2.4 Tình hình phân phối xúc tiến Tình hình phân phối: Tình hình phân phối sản phẩm Vitamins TPCN chăm sóc sức khỏe Việt Nam sơi động Các kênh phân phối Pharmacity cửa hàng thuốc khác trải qua nhiều thay đổi, ngày có nhiều cửa hàng đại lý mở ra, đồng thời khách hàng có xu hướng mua hàng trực tuyến, tìm kiếm thông tin sản phẩm internet kênh truyền thông xã hội Tuy nhiên, đối diện với thách thức thị trường, Pharmacity trì vị trí hàng đầu lĩnh vực dược phẩm Việt Nam Với hệ thống 500 cửa hàng 1900 nhân viên, Pharmacity tiên phong đưa sản phẩm với chất lượng cao, mức giá cạnh tranh dịch vụ khách hàng tốt Từ đầu năm 2020, xu hướng bán sản phẩm trực tuyến Việt Nam tăng mạnh, đặc biệt bối cảnh đại dịch Covid-19 diễn biến phức tạp Pharmacity có trang web mua sắm trực tuyến, cho phép khách hàng mua hàng giao hàng tận nơi Đây mạnh lớn Pharmacity việc cung cấp sản phẩm dược phẩm, Vitamins TPCN chăm sóc sức khỏe đến đại chúng, đặc biệt