VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VÕ VĂN NỞ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO NGƯỜI BỊ THU HỒI ĐẤT TRONG QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN NHƠN TRẠCH TỈNH ĐỒNG NAI LUẬN VĂN TH[.]
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VÕ VĂN NỞ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO NGƯỜI BỊ THU HỒI ĐẤT TRONG QUÁ TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN NHƠN TRẠCH TỈNH ĐỒNG NAI LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ KINH TẾ HÀ NỘI – NĂM 2021 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VÕ VĂN NỞ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO NGƯỜI BỊ THU HỒI ĐẤT TRONG Q TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN NHƠN TRẠCH TỈNH ĐỒNG NAI Chuyên Ngành: Quản Lý Kinh Tế Mã Ngành: 8340410 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS ĐẶNG THỊ LỆ XUÂN HÀ NỘI – NĂM 2021 LỜI CẢM ƠN Lời Tôi xin cảm ơn quý Thầy, Cô Học viện Khoa học xã hội, người trang bị cho kiến thức quý báu thời gian theo học Học viện Xin chân thành gởi lời cảm ơn đến PGS TS Đặng Thị Lệ Xuân, người cho nhiều kiến thức quý báu hướng dẫn khoa học luận văn, định hướng góp ý giúp cho tơi hồn thành luận văn Cuối cùng, Tôi xin chân thành cảm ơn đến người bạn, đồng nghiệp người thân tận tình hỗ trợ, góp ý động viên tơi suốt thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tất người./ Đồng Nai, tháng năm 2020 Học viên LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng hướng dẫn giáo viên hướng dẫn PGS.TS Đặng Thị Lệ Xuân Các liệu sử dụng luận văn có nguồn gốc rõ ràng, công bố theo quy định Các kết nghiên cứu luận văn tơi tự tìm hiểu, phân tích cách trung thực, khách quan phù hợp với thực tiễn địa phương Tác giả luận văn Võ Văn Nở MỤC LỤC Phần mở đầu 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Kết cấu đề tài Chương Cơ sở lý luận giải việc làm cho người bị thu hồi đất q trình thị hóa 1.1 Những vấn đề giải việc làm trình thị hóa 1.1.1 Việc làm, giải việc làm vai trò giải việc làm 1.1.2 Đô thị hóa với vấn đề thu hồi đất giải việc làm 15 1.2 Đặc điểm người lao động bị thu hồi đất cần giải việc làm q trình thị hóa 21 1.3 Nội dung giải việc làm cho người thu hồi đất 23 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng tới giải việc làm cho người bị thu hồi đất 25 1.4.1 Các yếu tố vĩ mô 25 1.4.2 Yếu tố thuộc địa phương 27 Chương Thực trạng giải việc làm cho người bị thu hồi đất q trình thị hóa huyện Nhơn Trạch tỉnh Đồng Nai 29 2.1 Đặc điểm tự nhiên-kinh-tế xã hội huyện Nhơn Trạch 29 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển, vị trí địa lý huyện Nhơn Trạch 29 2.1.2 Dân số, lao động huyện Nhơn Trạch 30 2.1.3 Cơ sở hạ tầng kỹ thuật xã hội 30 2.1.4 Về lao động kinh tế 31 2.1.5 Về văn hóa, an ninh xã hội 33 2.2 Tình hình thu hồi đất q trình thị hóa Huyện 33 2.2.1 Đơ thị hóa huyện Nhơn Trạch 33 2.2.2 Tình hình thu hồi đất trình thi hóa huyện Nhơn Trạch: 37 2.3 Thực trạng giải việc làm cho người bị thu hồi đất q trình thị hóa huyện Nhơn Trạch 40 2.3.1 Về sách giải việc làm người bị thu hồi đất 40 2.3.2 Thực trạng nhu cầu việc làm hộ bị thu hồi đất địa bàn 41 2.3.3 Thực trạng tổ chức máy chuyên trách giải việc làm cho người bị thu hồi đất 44 2.3.4 Thực trạng việc tổ chức thực giải việc làm cho người bị thu hồi đất địa bàn huyện 46 2.3.5 Thực trạng tổ chức kiểm tra, giám sát Nhà nước giải việc làm cho người bị thu hồi đất 47 2.4 Đánh giá chung 48 2.4.1 Về thuận lợi 48 2.4.2 Hạn chế, khó khăn, nguyên nhân 49 Chương Một số giải pháp giải việc làm cho người bị thu hồi đất q trình thị hóa huyện Nhơn Trạch tỉnh Đồng Nai 52 3.1 Phương hướng nhiệm vụ giải việc làm cho người thu hồi đất q trình thị hóa huyện Nhơn Trạch 52 3.1.1 Phương hướng thực 52 3.1.2 Nhiệm vụ thực 53 3.2 Giải pháp giải việc làm cho người thu hồi đất trình thị hóa huyện Nhơn Trạch tỉnh Đồng Nai 53 3.2.1 Giải pháp tăng cường lãnh đạo, đạo cấp ủy đảng quyền địa phương giải việc làm 53 3.2.2 Về công tác tuyên truyền 54 3.2.3 Về công tác đào tạo nghề 55 3.2.4 Công tác tư vấn, giới thiệu việc làm 56 3.2.5 Tăng cường hợp tác với doanh nghiệp 57 3.2.6 Củng cố trung tâm dịch vụ việc làm,tăng cường xuất lao động 57 3.3 Một số đề xuất với quan cấp 58 KẾT LUẬN 62 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CCN Cụm cơng nghiệp CNH Cơng nghiệp hóa HĐH Hiện đại hóa KCN Khu cơng nghiệp KCX Khu chế xuất THĐ Thu hồi đất UBND Ủy ban nhân dân DANH MỤC BẢNG BIỂU Hình 2.1 Bản đồ địa giới huyện Nhơn Trạch 30 Hình 2.1 Đổi tuổi khảo sát người dân bị thu hồi đất 41 Hình 2.2 Trình độ học vấn, chun mơn người dân bị thu hồi đất 42 Hình 2.3 Lĩnh vực công tác người dân bị thu hồi đất 42 Hình 2.4 Nhu cầu ngành nghề người dân bị thu hồi đất 43 Hình 2.5 Địa điểm mong muốn làm việc người dân bị thu hồi đất 43 Hình 2.6 Mức lương mong muốn làm việc người dân bị thu hồi đất 44 Bảng 2.1 Dân số nông thôn thành thị huyện Nhơn Trạch 34 Bảng 2.2 Di cư nhập cư địa phương tỉnh Đồng Nai 34 Bảng 2.3 Di cư nhập cư thị hóa 35 Bảng 2.4 Tỷ trọng dân số từ theo trình độ học vấn cao huyện Nhơn Trạch 36 Bảng 2.5 Tỷ lệ dân số theo trình độ chun mơn kỹ thuật huyện Nhơn Trạch 36 Bảng 2.6 Số lượng dự án, diện tích đất thu hồi kế hoạch giai đoạn 2006 –2019 37 Bảng 2.7 Đất thu hồi lao động hộ bị thu hồi đất năm 2016 38 Bảng 2.8 Đất thu hồi lao động hộ bị thu hồi đất năm 2020 39 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Q trình thị hóa diễn ngày mạnh mẽ khắp địa phương Đó điều tất yếu q trình cơng nghiệp, hóa đại hóa Với vị trí địa lý thuận lợi, q trình thị hóa Nhơn Trạch năm gần diễn đặc biệt mạnh mẽ Trong q trình đó, việc đất đai chuyển đổi mục đích sử dụng từ đất nơng nghiệp sang đất công nghiệp đất xây dựng đô thị ngày nhiều Đi kèm với việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất, phận khơng nhỏ bị thu hồi đất, đồng nghĩa với việc sinh kế họ bị ảnh hưởng nặng nề Trong số đó, khơng người gặp khó khăn việc tìm việc làm Nhơn Trạch địa phương có tốc độ thị hóa cao vậy, diện tích đất bị thu hồi cho mục tiêu kinh tế, xã hội ngày tăng Điều tạo áp lực lớn cho địa phương việc giải việc làm cho người bị thu hồi đất Bản thân tác giả công tác thời gian dài lĩnh vực đất đai cơng tác địa phương nên có hiểu biết định thành công, hạn chế công tác giải việc làm cho người bị thu hồi đất q trình thị hóa Nhơn Trạch, em chọn đề tài: “Giải việc làm cho người bị thu hồi đất trình thị hóa huyện Nhơn Trạch tỉnh Đồng Nai” cho luận văn tốt nghiệp bậc học thạc sỹ Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Tác giả Lương Thị Quyên (2020) có viết: “Giải việc làm cho nông dân bị thu hồi đất tỉnh Hải Dương” đăng tạp chí Quản lý nhà nước phân tích thực trạng việc làm nông dân bị thu hồi đất tỉnh Hải Dương từ đưa giải pháp giải vấn đề như: Gắn quy hoạch phát triển kinh tế – xã hội, phát triển KCN, khu đô thị với quy hoạch sử dụng đất, giải việc làm đào tạo nghề; Đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế, tạo nhiều việc làm Tỉnh cần đẩy nhanh phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp coi khâu đột phá để chuyển dịch cấu kinh tế giải việc làm [17] Bài viết Trần Hằng (2019) “Chính sách giải việc làm cho lao động bị thu hồi đất” đăng Tạp chí Giáo dục điện tử phân tích cụ thể: người lao động bị thu hồi đất có trình độ yếu kém, kỹ năng, kiến thức hạn chế nên việc chuyển đổi nghề nghiệp khó khăn nên họ cần hỗ trợ đặt biệt quyền Bài viết đề xuất nhóm giải pháp giải việc làm cho nhóm Tuy nhiên, giải pháp chưa xuất phát từ việc phân tích bối cảnh địa phương nên cịn chung chung [30] Luận án tiến sỹ tác giả Triệu Đức Hạnh (2014): “Nghiên cứu giải pháp tạo việc làm bền vững cho lao động nông thôn tỉnh Thái Nguyên” xây dựng sở lý luận việc làm tạo việc làm bền vững cho lao động nông thôn, đánh giá thực trạng tạo việc làm bền vững cho lao động nông thôn tỉnh Thái Nguyên, đưa giải pháp tạo việc làm bền vững cho lao động nông thôn tỉnh Thái Nguyên [31] Tác giả Nguyễn Đức Hồn (2014) với đề tài: “Chính sách tạo việc làm cho người lao động trình thị hóa địa bàn Quận Bắc Từ Liêm”, đề tài góp phần hệ thống hóa lý luận sách tạo việc làm cho người lao động trình thị hóa địa bàn Quận Bắc Từ Liêm – Hà Nội làm sở ch việc phân tích thưc trạng trình thị hóa thu hồi đất đị bàn Quận cho thầy giải việc làm cho người bị thu hồi đất yêu cầu quan trọng để ổn định đời sống người dân bị thu hồi đất, ổn định tình hình kinh tế - xã hội địa bàn Quận việc triển khai sách Nhà nước địa bàn cần tuyên truyền từ bước bắt đầu trình thu hồi đất [18]