1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận Văn Thạc Sĩ) Bồi Dưỡng Năng Lực Thẩm Mỹ Cho Học Sinh Lớp 10 Trong Dạy Học Các Trích Đoạn Truyện Kiều.pdf

119 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tên lu�n văn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ––––––––––––––––––––––– ĐỖ THỊ THANH HOA BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC THẨM MỸ CHO HỌC SINH LỚP 10 TRONG DẠY HỌC CÁC TRÍCH ĐOẠN TRUYỆN KIỀU LUẬN VĂN THẠC S[.]

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ––––––––––––––––––––––– ĐỖ THỊ THANH HOA BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC THẨM MỸ CHO HỌC SINH LỚP 10 TRONG DẠY HỌC CÁC TRÍCH ĐOẠN TRUYỆN KIỀU LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ––––––––––––––––––––––– ĐỖ THỊ THANH HOA BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC THẨM MỸ CHO HỌC SINH LỚP 10 TRONG DẠY HỌC CÁC TRÍCH ĐOẠN TRUYỆN KIỀU Ngành: Lí luận PPDH môn Văn - Tiếng Việt Mã số: 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Cán hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN HUY QUÁT THÁI NGUYÊN - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn Bồi dưỡng lực thẩm mỹ cho học sinh lớp 10 dạy học trích đoạn Truyện Kiều kết nghiên cứu riêng tôi, không chép Các số liệu nêu luận văn trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Đỗ Thị Thanh Hoa i LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Huy Quát – Người thầy khoa học, tận tình hướng dẫn, hết lịng giúp đỡ tơi thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy, cô, người giảng dạy, động viên, giúp đỡ, đóng góp ý kiến cho tơi trình học tập tiến hành thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy, cô khoa Đào tạo sau đại học, tổ môn phương pháp dạy học văn, khoa Ngữ văn phòng ban trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu, chi trường THPT Lương phú, bạn bè đồng nghiệp, người thân gia đình tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ thời gian học tập nghiên cứu Thái nguyên, tháng năm 2019 Tác giả luận văn Đỗ Thị Thanh Hoa ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt iv MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiệm vụ nghiên cứu 11 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 11 Phương pháp nghiên cứu 12 Giả thuyết khoa học 12 Cấu trúc luận văn 12 NỘI DUNG 13 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN & THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 13 1.1 Cơ sở lí luận 13 1.1.1 Năng lực lực thẩm mỹ 13 1.1.2 Dạy học tích cực - yếu tố đổi PPDH văn theo hướng phát triển lực lực thẩm mỹ cho học sinh 22 1.1.3 Vài nét đặc trưng thi pháp truyện Nơm - vấn đề có liên quan đến đọc hiểu trích đoạn Truyện Kiều 23 1.2 Cơ sở thực tiễn 25 1.2.1 Thực trạng dạy học truyện thơ Nơm nhà trường THPT 25 1.2.2 Tình hình bồi dưỡng lực thẩm mỹ cho học sinh lớp 10, qua dạy học trích đoạn Truyện Kiều 26 Tiểu kết chương 31 Chương 2: NHỮNG BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC THẨM MỸ CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CÁC TRÍCH ĐOẠN “TRAO DUYÊN” VÀ “CHÍ KHÍ ANH HÙNG” .32 iii 2.1 Tạo tâm tiếp nhận văn cho học sinh 32 2.1.1 Trước học 32 2.1.2 Đầu học 36 2.2 Hình thành nhận thức thẩm mỹ cho học sinh qua trích đoạn 37 2.2.1 Trích đoạn “Trao duyên” 37 2.2.2 Trích đoạn “Chí khí anh hùng” 44 2.3 Vận dụng linh hoạt số phương pháp dạy học tích cực phù hợp với việc dạy học trích đoạn Truyện Kiều 49 2.3.1 Trích đoạn “Trao duyên” 49 2.3.2 Trích đoạn “Chí khí anh hùng” 53 2.4 Tích hợp văn có liên quan đến trích đoạn 56 2.4.1 Trích đoạn “Trao duyên” 56 2.4.2 Trích đoạn “Chí khí anh hùng” 58 2.5 Luyện tập vận dụng 60 Tiểu kết chương 60 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 61 3.1 Kế hoạch dạy học thực nghiệm 61 3.1.1 Mục đích yêu thực nghiệm 61 3.1.2 Đối tượng, địa bàn thời gian thực nghiệm 61 3.1.3 Nội dung phương pháp tiến hành thực nghiệm 61 3.2 Tổ chức dạy thực nghiệm 62 3.2.1 Tổ chức dạy học thực nghiệm dạy học đối chứng 62 3.2.2 Kết thực nghiệm 83 3.2.3 Kết luận chung thực nghiệm 84 Tiểu kết chương 85 KẾT LUẬN 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT THPT: Trung học phổ thông THCS: Trung học sở PPDH: Phương pháp dạy học GV: Giáo viên HS: Học sinh SGK: Sách giáo khoa STK: Sách tham khảo TPVC: Tác phẩm văn chương KVK: Kim Vân Kiều VHVN: Văn học Việt Nam iv MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Xuất phát từ mục đích giáo dục Nghị Đảng đổi giáo dục đào tạo Từ việc nhận thức rõ vai trò giáo dục phát triển quốc gia, nhà nước Việt Nam có quan điểm đắn đầu tư cho phát triển giáo dục Với tiêu chí “giáo dục quốc sách hàng đầu”, từ nhiều năm qua, Luật giáo dục nước ta đề mục tiêu hướng đến việc giáo dục toàn diện cho học sinh tất cấp học Từ Luật giáo dục năm 2005, nhà nước đề Mục tiêu giáo dục “đào tạo người Việt Nam phát triển tồn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội; hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc” văn hợp Số 07/VBHN-VPQH ngày 31/12/2015 Quốc hội, nội dung mục tiêu giáo dục giữ nguyên Tất tiêu chí Quốc hội thống đưa vào luật giáo dục hướng đến đích cuối phát triển toàn diện người Việt Nam Trong số tiêu chí đề tiêu chí việc bồi dưỡng thẩm mỹ để hướng tới hình thành lực thẩm mỹ cho công dân nội dung quan trọng Điểu khẳng định cần thiết tầm quan trọng việc giáo dục thẩm mỹ cho HS qua dạy học nói chung dạy học mơn Ngữ văn nói riêng Nghị Hội nghị lần thứ BCH Trung ương Đảng khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Việt Nam (4 - 11 - 2013) Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng ký, ban hành đề nhiệm vụ giải pháp để định hướng đổi bản, toàn diện Giáo dục đào tạo “tiếp tục đổi mạnh mẽ đồng yếu tố giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, lực người học” Hướng đổi áp dụng tất cấp học nhà trường, từ cấp học mầm non đến THPT Từ đó, Nghị đề giải pháp: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học, khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học” Như vậy, quan điểm cho thấy đòi hỏi mạnh mẽ việc khắc phục lối dạy cũ, phát triển lực cho HS phương pháp dạy học tích cực Đây tính cấp thiết việc đổi GD - ĐT nước ta mà người GV phải thấm nhuần vận dụng vào trình dạy học 1.2 Lợi môn Ngữ văn - tác phẩm văn chương việc bồi dưỡng lực thẩm mỹ cho học sinh Ở môn học nào, việc giáo dục thẩm mỹ cho HS trọng thực với mức độ khác nhau, phụ thuộc vào đặc thù môn học Tuy nhiên, tất môn học giảng dạy nhà trường mơn Ngữ văn có lợi việc giáo dục thẩm mỹ cho HS Bởi môn học gắn với nghệ thuật, văn chương, loại hình nghệ thuật đặc biệt - nghệ thuật ngơn từ Văn chương có khả tác động sâu sắc đến nhận thức, tâm tư, tình cảm người, số mơn học có khả mang lại hiệu giáo dục thẩm mỹ cao Có thể thấy, qua nhiều năm tiến hành cải cách giáo dục, nhà nước trọng hướng tới phát triển, hình thành lực cho HS mặt, hướng tới việc đào tạo cho hệ người học có phẩm chất cơng dân tồn cầu Bên cạnh lực thiết thực với thực tế hội nhập việc phát triển lực thẩm mỹ HS trọng đề cao 1.3 Tình hình bồi dưỡng lực thẩm mỹ dạy học tác phẩm văn chương trích đoạn Truyện Kiều cịn hạn chế Mặc dù nhà nước, ngành GD-ĐT có văn bản, thị chương trình tập huấn đổi PPDH, trọng phát triển kĩ năng, lực cho HS bản, GV chưa quan tâm mức đến việc phát triển lực cho HS, đặc biệt lực thẩm mỹ Cụ thể, chương trình SGK THPT hành có nhiều tác phẩm có tiềm hình thành lực thẩm mỹ cho HS hiệu bồi dưỡng lực qua tiết học nhiều hạn chế Một số phải kể đến Truyện Kiều, tác phẩm xem tiêu biểu văn học Việt Nam Khơng có giá trị nội dung tư tưởng sâu sắc, tác phẩm cịn có khả lọc tâm hồn, giúp hình thành người học lực cảm thụ thẩm mỹ Rất nhiều hình tượng nhân vật đại thi hào Nguyễn Du xây dựng có phẩm chất thẩm mỹ cao đẹp Thúy Kiều, Kim Trọng, Từ Hải Vì vậy, dạy trích đoạn Truyện Kiều, ngồi nội dung kiến thức, GV cần ý đến việc bồi dưỡng lực thẩm mỹ cho HS Tuy nhiên, vẻ đẹp Thúy Kiều phẩm chất anh hùng Từ Hải chưa HS cảm thụ cách sâu sắc chưa thực trở thành lực thẩm mỹ thân để từ có kỹ tiếp nhận giá trị thẩm mỹ tác phẩm văn học khác Ngồi ra, giáo dục phổ thơng so với cấp học khác có điểm riêng biệt, lẽ giai đoạn HS q trình hồn thiện mặt nhân cách, việc phát triển lực thẩm mỹ HS cần đặc biệt trọng để hướng tới phát triển toàn diện Vì vậy, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài Bồi dưỡng lực thẩm mỹ cho học sinh lớp 10 dạy học trích đoạn “Trao duyên” “Chí khí anh hùng” dạy học trích đoạn Truyện Kiều xuất phát từ lý nêu Chúng mong rằng, từ kết nhỏ bé thực đề tài rút điều bổ ích cho thân đồng nghiệp dạy học TPVC nói chung trích đoạn Truyện Kiều nói riêng

Ngày đăng: 24/05/2023, 15:49

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN