M�C L�C VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN VĂN TÂN PHÁP LUẬT VỀ TỔ CHỨC HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành Luật Hiến pháp và Luật Hành chính Mã số 62 3[.]
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN VĂN TÂN PHÁP LUẬT VỀ TỔ CHỨC HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: Luật Hiến pháp Luật Hành Mã số : 62.38.01.02 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trương Thị Hồng Hà Hà Nội, 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận án trung thực, đảm bảo độ chuẩn xác cao Các tài liệu tham khảo, trích dẫn có xuất xứ rõ ràng Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm cơng trình nghiên cứu Hà Nội, tháng 10 năm 2016 Tác giả Trần Văn Tân TRẦN VĂN TÂN MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 13 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 13 1.1 Tình hình nghiên cứu nước ngồi liên quan đến đề tài 13 1.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 17 1.3 Đánh giá tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Luận án 31 CHƯƠNG 35 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ LỊCH SỬ CỦA PHÁP LUẬT VỀ TỔ CHỨC HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN 35 2.1 Những vấn đề lý luận pháp luật tổ chức HĐND 35 2.2 Lịch sử pháp luật tổ chức HĐND 64 2.3 Lý luận điều chỉnh pháp luật tổ chức HĐND 76 KẾT LUẬN CHƯƠNG 79 Chương 81 THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ TỔ CHỨC HĐND VÀ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ TỔ CHỨC HĐND Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 81 3.1 Thực trạng pháp luật tổ chức HĐND Việt Nam 81 3.2 Thực pháp luật tổ chức HĐND Việt Nam 86 KẾT LUẬN CHƯƠNG 107 Chương 109 QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ TỔ CHỨC HĐND Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 109 4.1 Quan điểm hoàn thiện pháp luật tổ chức HĐND Việt Nam 109 4.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật tổ chức HĐND nước ta 120 KẾT LUẬN CHƯƠNG 142 KẾT LUẬN 143 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 145 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Dưới lãnh đạo sáng suốt Đảng, nỗ lực, phấn đấu không ngừng tầng lớp nhân dân; nghiệp đổi 30 năm qua đạt thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử đường xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ Tổ quốc Việt Nam Xã hội chủ nghĩa Nhận thức rõ chất dân chủ pháp quyền Nhà nước ta Nhà nước nhân dân, nhân dân, nhân dân Xác định rõ vị trí, vai trị Quốc hội: Xây dựng Quốc hội thực quan đại biểu cao nhân dân, quan quyền lực nhà nước cao nhất; thực quyền lập hiến, lập pháp, định vấn đề quan trọng đất nước giám sát tối cao hoạt động Nhà nước Nhận thức xác định rõ quyền hạn trách nhiệm Chủ tịch nước để thực đầy đủ chức nguyên thủ quốc gia quan hệ Chủ tịch nước với quan thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp Xác định rõ vị trí, chức Chính phủ với tư cách quan hành nhà nước cao nhất, thực quyền hành pháp quan chấp hành Quốc hội; đề cao tính dân chủ pháp quyền điều hành Chính phủ theo hướng xây dựng hành thống nhất, thơng suốt, sạch, vững mạnh, có hiệu lực, hiệu quả; xác định yêu cầu nội dung tiếp tục đổi tổ chức quyền địa phương; nâng cao chất lượng hoạt động Hội đồng nhân dân (HĐND) Ủy ban nhân dân (UBND) cấp Vị trí, vai trị, chức tính độc lập hoạt động hệ thống tư pháp nhận thức rõ hơn, định hướng xây dựng hệ thống tư pháp sạch, vững mạnh, bảo vệ công lý, tôn trọng bảo vệ quyền người, quyền công dân, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân Chính làm tăng thêm lực Việt Nam, tạo điều kiện để đẩy mạnh nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Tuy nhiên, trình đổi máy nhà nước Việt Nam từ năm 1986 đến nay, quyền địa phương chưa có kết cải cách rõ rệt quyền trung ương Chưa có cải cách tạo chuyển biến đồng bộ, thay đổi tổ chức hoạt động quyền địa phương Mơ hình tổ chức hoạt động quyền địa phương chậm đổi mới; chức năng, nhiệm vụ chồng chéo, tổ chức máy cồng kềnh, chia cắt, phân tán, nhiều tầng nấc; biên chế ngày phình to; hiệu lực, hiệu hoạt động thấp Việc thí điểm mơ hình tổ chức quyền địa phương, việc không tổ chức HĐND quận, huyện, phường triển khai kéo dài, kết mang lại không mong đợi Vấn đề nghiên cứu quyền địa phương nói chung, HĐND nói riêng đặt từ lâu Tuy chưa đủ để khẳng định vấn đề đặt từ nào, lịch sử nghiên cứu vấn đề quyền địa phương HĐND chắn có bề dày đáng kể Theo đánh giá nhà khoa học, có hàng trăm, chí hàng nghìn cơng trình nghiên cứu lớn nhỏ có liên quan quyền địa phương, HĐND Hơn nữa, nghiên cứu vấn đề khơng có nghĩa quan tâm đến yếu tố pháp lý hay cơng trình nghiên cứu góc độ pháp luật Bởi vì, lĩnh vực nghiên cứu nhiều nhà khoa học tiếp cận góc độ khác Các cơng trình liên quan ngày phong phú, đa dạng (bao gồm sách chuyên khảo, tạp chí chuyên ngành luật học, trị học, hành học, sách cơng, triết học, sử học…) Song nay, phạm vi tư liệu cơng bố, chưa có cơng trình nghiên cứu độc lập pháp luật tổ chức HĐND Việt Nam Mặt khác, cơng trình nghiên cứu có liên quan quyền địa phương nói chung, HĐND nói riêng tập trung nghiên cứu trước Quốc hội Khóa XIII biểu thông qua Hiến pháp năm 1992 bổ sung, sửa đổi với tên gọi Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 (vào ngày 28/11/2013, Kỳ họp thứ 6) Luật Tổ chức quyền địa phương ngày 19/6/2015 Và đương nhiên trước Ban Chấp hành Trung ương Khóa XI có chủ trương (tại Hội nghị Trung ương mười từ ngày 04 đến ngày 07/5/2015): Tất đơn vị hành quy định Khoản 1, Điều 110 Hiến pháp năm 2013 tổ chức cấp quyền địa phương gồm có HĐND UBND Bên cạnh đó, cơng trình khoa học nêu tập trung nghiên cứu bối cảnh Luật Tổ chức HĐND UBND ngày 26/11/2003; Luật ban hành văn quy phạm pháp luật HĐND, UBND ngày 03/12/2004; Luật Tổ chức quyền địa phương ngày 19/6/2015; Quy chế hoạt động HĐND ban hành kèm theo Nghị số 753/2005/NQ-UBTVQH11 ngày 02/4/2005 Ủy ban Thường vụ Quốc hội; Luật Sửa đổi, bổ sung số điều Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội Luật Bầu cử đại biểu HĐND ngày 24/11/2010 chưa ban hành ban hành chưa bộc lộ rõ tồn tại, hạn chế, bất cập qua thực tiễn Chính vậy, Nghiên cứu sinh lựa chọn đề tài nghiên cứu là: “Pháp luật tổ chức Hội đồng nhân dân Việt Nam nay” Đề tài luận án thực dựa sở thực tiễn lý luận sau đây: 1.1 Trước hết, pháp luật tổ chức HĐND Việt Nam đề tài có ý nghĩa lý luận thực tiễn cấp bách xuất phát từ dự báo tình hình giới, khu vực nước thời gian tới Trong có nhiều tác động thuận như: Hịa bình, hợp tác, phát triển xu lớn; xu đa cực hóa dân chủ hóa quan hệ quốc tế tiếp tục phát triển, tạo thuận lợi cho Việt Nam triển khai hiệu sách đối ngoại độc lập, tự chủ, đa phương hóa, đa dạng hóa, tranh thủ nguồn lực từ bên để phát triển nhanh hơn, xây dựng bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa Khoa học - công nghệ, kinh tế tri thức phát triển mạnh mẽ Kinh tế giới bước phục hồi tăng trưởng trở lại Thách thức giải quyết, ứng phó vấn đề kinh tế - xã hội nảy sinh sau khủng hoảng để lại kinh nghiệm quý Hầu hết quốc gia tiến hành cấu lại kinh tế, điều chỉnh phương thức phát triển, tạo hội để nước ta có hội tiếp cận, tiếp thu thành phát triển xu chung nhân loại Châu Á - Thài Bình Dương, có Đơng Nam Á tiếp tục phát triển động, ngày đóng vai trị quan trọng đời sống kinh tế, trị giới, trở thành tiêu điểm cạnh tranh, thu hút quan tâm nước lớn Từ năm 2015, ASEAN trở thành cộng đồng phát huy vai trò trung tâm khu vực Đây điều kiện thuận lợi để tiếp tục mở rộng hợp tác quốc tế, phát huy vai trò, vị khu vực trường quốc tế Ba mươi năm đổi đất nước ta tạo lực Thế lực tổng hòa thành tựu to lớn, quan trọng phát triển kinh tế, ổn định trị - xã hội, mở rộng quan hệ đối ngoại hội nhập quốc tế Thành kinh nghiệm, học, thành cơng, chưa thành cơng tiền đề vật chất tinh thần quan trọng để tiếp tục đẩy mạnh tồn diện, đồng cơng đổi Tuy nhiên, tiềm ẩn nhiều tác động khơng thuận đến Việt Nam như: Tình trạng bất ổn đời sống trị giới, khu vực (xung đột chủng tộc, tôn giáo; ly khai, khủng bố, bạo loạn trị, can thiệp vũ trang, chiến tranh cục bộ, chiến tranh mạng…) tác động thường xuyên đến đời sống quốc gia, có nước ta Những vấn đề tồn cầu an ninh tài chính, an ninh lượng, an ninh mạng, an ninh lương thực, biến đổi khí hậu; vấn đề an ninh truyền thống phi truyền thống tiếp tục diễn biến phức tạp… thách thức liệt đến nước ta Sự cạnh tranh ngày gay gắt kinh tế, khoa học - công nghệ quốc gia tạo nên sức ép lớn nước ta; suất lao động, chất lượng, hiệu quả, cạnh tranh kinh tế Việt Nam cịn thấp, trình độ khoa học - cộng nghệ chất lượng nguồn nhân lực nhiều hạn chế Châu Á - Thái Bình Dương khu vực Đơng Nam Á tiếp tục địa bàn cạnh tranh, tranh chấp gay gắt nước lớn; chịu tác động, lôi kéo thỏa hiệp nước lớn Tình trạng tranh chấp lãnh thổ, chủ quyền biển, đảo, biển Đông, tiếp tục gây căng thẳng quan hệ khu vực quốc tế với diễn biến phức tạp trị, kinh tế số nước giới khu vực… thách thức lớn đến an ninh phát triển nước ta Ở nước, kinh tế bước khỏi tình trạng suy giảm tăng trưởng, cịn nhiều khó khăn ứng phó với hai thách thức: “bẫy thu nhập trung bình” “bẫy tự hóa thương mại” Bốn nguy Đảng ta nêu hữu Nguy “tụt hậu xa kinh tế” suy thoái tư tưởng trị đạo đức, lối sống phận không nhỏ cán bộ, đảng viên, công chức tệ quan liêu, tham nhũng, lãng phí diễn biến phức tạp Những biểu xa rời chủ nghĩa xã hội, “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” tồn tại, phức tạp, xuất âm mưu hoạt động nhằm hình thành tổ chức đối lập Các lực thù định tăng cường chống phá, thực “diễn biến hòa bình” nhằm thay đổi chế độ trị nước ta Bảo vệ chủ quyền biển, đảo đứng trước nhiều khó khăn, thách thức lớn, nghiêm trọng Niềm tin cán bộ, đảng viên nhân dân có mặt giảm suốt Nhìn chung, tình hình xu hướng nêu tạo thời lẫn thách thức đan xen trình xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân nói chung tổ chức quyền địa phương hồn thiện pháp luật tổ chức HĐND nói riêng thời gian tới 1.2 Lý thứ hai xuất phát từ việc khẳng định chế độ dân chủ nước ta dân chủ xã hội chủ nghĩa Dân chủ xã hội chủ nghĩa chất chế độ, vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển đất nước Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa Việt Nam phải vừa thể dân chủ phổ quát nhân loại, vừa thể giá trị đặc trưng phản ánh sắc, đặc điểm văn hóa, truyền thống Việt Nam; có nội dung cốt lõi tôn trọng, bảo đảm quyền người, quyền làm chủ nhân dân, gắn với trách nhiệm nghĩa vụ công dân nhằm tạo ngày đầy đủ điều kiện cho giải phóng lực sáng tạo người, gắn liền với việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Đảng ta nhận thức ngày đầy đủ tất yếu khách quan phải đẩy mạnh phát triển hình thức phương thức thực dân chủ, hình thức dân chủ trực tiếp Mọi quyền lực nhà nước thuộc nhân dân, nhân dân thực quyền lực hai hình thức dân chủ: trực tiếp gián tiếp, chủ yếu thông qua quan đại diện: Quốc hội HĐND cấp Do vậy, vấn đề hoàn thiện pháp luật tổ chức quan dân cử; đó, có HĐND cần thiết cấp bách để thực tốt vai trị quan đại diện cho ý chí, nguyện vọng quyền làm chủ nhân dân, góp phần tích cực vào việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân dân 1.3 Lý thứ ba, sở định hướng Hội nghị Trung ương lần thứ mười một, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI Từ ngày 04 đến ngày 07/5/2015, Hội nghị Trung ương lần thứ mười một, Ban Chấp hành Trung ương khóa XI định chọn phương án: Tất đơn vị hành quy định Khoản 1, Điều 110 Hiến pháp năm 2013 tổ chức cấp quyền địa phương gồm có HĐND UBND Ưu điểm bật phương án là: bảo đảm phù hợp với Hiến pháp 2013 không làm xáo trộn mơ hình tổ chức quyền địa phương nay; thể thống việc phân chia địa giới hành với việc thiết lập tổ chức quyền địa phương với tổ chức đảng, đồn thể trị - xã hội…; đáp ứng u cầu phải có giám sát HĐND UBND cấp, bảo đảm thực nguyên tắc quan quản lý nhà nước địa phương phải chịu giám sát quan quyền lực nhân dân địa phương trực tiếp bầu ra; việc tổ chức cấp quyền gồm HĐND UBND đơn vị hành cấp sở thể gần dân, sát dân quyền phát huy quyền làm chủ nhân dân Việc phân biệt quyền địa phương địa bàn nông thôn, đô thị, hải đảo, đơn vị hành - kinh tế đặc biệt thể quy định cụ thể chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức máy HĐND, UBND loại đơn vị hành cho phù hợp với đặc điểm yêu cầu quản lý khác đô thị, nông thôn, hải đảo, đơn vị hành - kinh tế đặc biệt Theo đó, quyền nơng thơn cần trọng thực nhiệm vụ, quyền hạn quản lý toàn diện theo lãnh thổ 03 cấp; quyền đô thị cần tăng cường nhiệm vụ, quyền hạn quản lý theo ngành, lĩnh vực với phân cấp, ủy quyền phù hợp cấp thành phố với thị xã, quận, phường… Trung ương nhấn mạnh, sở thống mơ hình quyền địa phương nêu, cần tập trung tinh giản máy, biên chế phù hợp với chức năng, nhiệm vụ quan, đơn vị; đổi mới, quy định thật rõ việc phân cấp, phân quyền, ủy quyền cấp cấp Xác định rõ nguyên tắc, tiêu chí, điều kiện để thực phân quyền, phân cấp, ủy quyền, tạo điều kiện để quyền cấp thực tốt chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn giao, đồng thời bảo đảm kiểm tra, giám sát quyền cấp quyền cấp Việc đổi tổ chức hoạt động HĐND phải gắn với đổi tổ chức hoạt động UBND, đổi phương thức lãnh đạo cấp ủy đảng, nâng cao chất lượng cán đại biểu HĐND, tạo điều kiện để HĐND hoạt động có thực quyền, việc xem xét, định vấn đề quan trọng địa phương, giám sát có hiệu hoạt động UBND, phát huy quyền làm chủ nhân dân 1.4 Lý thứ tư, xuất phát từ yêu cầu triển khai thi hành Hiến pháp năm 2013 Ngày 28/11/2013, kỳ họp thứ 6, Hiến pháp năm 1992 bổ sung, sửa đổi với tên gọi Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 Quốc hội khóa XIII biểu thơng qua Theo đó: Tại Chương I, Chế độ trị: Hiến pháp 2013 bổ sung, phát triển nguyên tắc “Quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp, kiểm soát quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp” theo tinh thần Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ đổi Đây điểm quan trọng Hiến pháp so với Hiến pháp trước lần lịch sử lập hiến, nguyên tắc “kiểm soát quyền lực” ghi nhận Hiến pháp Đồng thời, tiếp tục thể xuyên suốt, quán quan điểm “tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân mà tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nơng dân đội ngũ trí thức” bổ sung điểm quan trọng là: “Nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhân dân làm chủ” Hơn nữa, lần lịch sử lập hiến, Hiến pháp 2013 quy định “Nhân dân thực quyền lực nhà nước dân chủ trực tiếp” ghi nhận phát triển thành nguyên tắc Hiến pháp Theo đó, nhân dân thực quyền lực nhà nước dân chủ trực tiếp, dân chủ đại diện không thông qua Quốc hội HĐND Hiến pháp năm 1992 quy định mà cịn thơng qua quan khác Nhà nước Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2013 đổi tên Chương IX “Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân” Hiến pháp năm 1992 thành Chương: “Chính quyền địa phương” để làm rõ tính chất hệ thống quan nhà nước địa phương mối quan hệ với trung ương, thể tính gắn kết, mối quan hệ chặt chẽ HĐND, UBND chỉnh thể quyền địa phương Đồng thời, Hiến pháp năm 2013 tạo sở cho việc quy định mở quyền địa phương, cấp quyền địa phương gồm có HĐND UBND tổ chức phù hợp với đặc điểm nông thôn, đô thị, hải đảo, đơn vị hành - kinh tế đặc biệt luật định Những chế định cụ thể tổ chức hoạt động HĐND Luật Tổ chức quyền địa phương quy định 1.5 Lý thứ năm, xuất phát từ trình hoạt động thực tiễn HĐND kể từ Luật Tổ chức HĐND UBND ngày 26/11/2003 có hiệu lực thi hành Thời gian qua, HĐND cấp nước có bước đổi cấu tổ chức hoạt động nên hiệu lực, hiệu nâng lên rõ rệt Tuy nhiên, so với yêu cầu đặt khiêm tốn, nhiều hạn chế, bất cập, là: Trước hết, cấu tổ chức máy HĐND bất cập, nhân thường xuyên biến động, Thường trực HĐND, Ban HĐND, Tổ đại biểu HĐND, Văn phòng giúp việc HĐND Hai là, chức định HĐND nhiều hạn chế đa số đại biểu HĐND đến kỳ họp đọc báo cáo, tài liệu nên cách tiếp cận thông tin thường chưa thật đầy đủ, dẫn đến việc tham gia thảo luận để thơng qua Nghị đơi mang tính hình thức Trong đó, thời gian, Luật Tổ chức HĐND UBND quy định quan chức phải gửi báo cáo đến HĐND tỉnh trước ngày khai mạc kỳ họp 15 ngày song không kỳ họp thực điều này, gần đến kỳ họp nhận báo cáo thức Bên cạnh đó, cơng tác tun truyền, phổ biến Nghị HĐND cịn nhiều hạn chế, có số Nghị ban hành thời gian tương đối dài đại phận nhân dân, chí quan, đơn vị liên quan không nắm nội dung Nghị Hơn nữa, việc lấy ý kiến quan, tổ chức hữu quan, đối tượng chịu tác động Nghị cần thiết mang tính bắt buộc theo quy định Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật HĐND, UBND ngày 03 tháng 12 năm 2004 Song, thực tế, nhiều dự thảo nghị quan chủ trì soạn thảo khơng thực việc lấy ý kiến, đặc biệt nghị có liên quan trực tiếp đến việc thực nghĩa vụ công dân quỹ thời gian từ soạn thảo đến hồn chỉnh nghị để trình kỳ họp thường ngắn Ngoài ra, việc phê chuẩn nghị HĐND theo quy định Khoản 1, Điều 10 Khoản 3, Điều 51, Luật Tổ chức HĐND UBND ngày 26/11/2003 có mâu thuẫn với nên lúng túng khâu tổ chức thực Ba là, hoạt động giám sát HĐND nhiều bất cập: Nội dung giám sát chưa trọng tâm, chọn đối tượng giám sát chưa phù hợp; hình thức giám sát chủ yếu nghe báo cáo văn bản, thiếu khảo sát, kiểm tra, đối chứng thực tế; thời gian giám sát q ít, thường bố trí buổi nên khó phát vấn đề; chưa thường xuyên theo dõi, đôn đốc quan chức xem xét, giải kết luận sau giám sát; việc mời chuyên gia lĩnh vực cụ thể tham gia buổi giám sát hạn chế; thành viên Ban HĐND tham gia hoạt động giám sát; số đối tượng giám sát cịn có biểu cho giám sát tìm khuyết điểm, gây thẩm quyền giải quyết; yêu cầu quan, tổ chức, cá nhân hữu quan cung cấp thông tin, báo cáo vấn đề mà Tổ đại biểu HĐND quan tâm 4.2.3.5 Đại biểu HĐND Quy định rõ số lượng tiêu chuẩn đại biểu HĐND cấp; thời gian hoạt động đại biểu HĐND; trách nhiệm tham gia hoạt động HĐND, quan HĐND; trách nhiệm với cử tri; trách nhiệm tiếp công dân, tiếp nhận xử lý khiếu nại, tố cáo, kiến nghị công dân; quyền tham gia làm thành viên tham gia hoạt động Ban HĐND; quyền ứng cử, giới thiệu người ứng cử vào chức danh HĐND bầu; quyền chất vấn; quyền kiến nghị; quyền yêu cầu phát hành vi vi phạm pháp luật; quyền yêu cầu cung cấp thông tin; tham dự kỳ họp HĐND cấp trực tiếp; quyền miễn trừ đại biểu HĐND Có chế phù hợp nhằm tăng cường vai trò, trách nhiệm điều kiện bảo đảm cho hoạt động đại biểu HĐND Cần quan tâm đến chế độ sách đãi ngộ đặc biệt chế độ phụ cấp cho đại biểu HĐND Cung cấp phương tiện thiết yếu để đại biểu HĐND hoạt động Thường xuyên bồi dưỡng kiến thức kỹ hoạt động cho đại biểu HĐND Từng đại biểu HĐND phải nâng cao lực hoạt động mình, lực định giám sát đại biểu HĐND Mỗi đại biểu HĐND phải có kế hoạch, chương trình cơng tác cho nhiệm kỳ năm 4.2.3.6 Văn phòng giúp việc HĐND Sớm ổn định, kiện tồn tổ chức máy Văn phịng HĐND cấp tỉnh theo tinh thần Nghị định số 48/NĐ-CP ngày 27/5/2016 Chính phủ Tách Văn phịng HĐND UBND cấp huyện thành 02 quan độc lập Văn phòng HĐND Văn phòng UBND cấp huyện, sở xếp lại đội ngũ cán bộ, công chức cho phù hợp, không làm tăng thêm biên chế Theo đó: + Văn phịng HĐND cấp huyện quan tham mưu, giúp việc, phục vụ HĐND, Thường trực HĐND, Ban HĐND đại biểu HĐND cấp huyện + Văn phòng UBND cấp huyện quan tham mưu, giúp việc, phục vụ UBND, Chủ tịch Phó Chủ tịch UBND cấp huyện Khẩn trương xem xét lại mơ hình Văn phịng HĐND UBND cấp xã, thực tế Văn phòng chung chủ yếu tập trung tham mưu, phục vụ hoạt động UBND; cơng chức phục vụ hoạt động HĐND khơng có nên công tác tham mưu, giúp việc hạn chế Trước mắt, nên cấu lại Văn phòng, tách phận giúp việc 141 cho HĐND riêng thành phận chuyên trách, tinh gọn, hiệu quả, có bố trí công chức chuyên trách mảng KẾT LUẬN CHƯƠNG Qua nghiên cứu quan điểm giải pháp hoàn thiện pháp luật tổ chức HĐND Việt Nam nay, rút số kết luận sau: Thứ nhất, quan điểm hoàn thiện pháp luật tổ chức HĐND, là: Đổi lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam xây dựng hoàn thiện pháp luật tổ chức HĐND; tham khảo có chọn lọc kinh nghiệm, quy định pháp luật nước giới tổ chức hoạt động quyền địa phương; quán triệt yêu cầu thực tiễn đặt mối quan hệ HĐND UBND; quán triệt đầy đủ đắn mục tiêu Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật, Chiến lược cải cách hành chính, cải cách tư pháp đến năm 2020 Thứ hai, giải pháp hoàn thiện pháp luật tổ chức HĐND gồm có nhóm giải pháp chung; nhóm giải pháp hồn thiện văn quy phạm pháp luật tổ chức HĐND nhóm giải pháp riêng HĐND, Thường trực HĐND, Ban HĐND, Tổ đại biểu HĐND, đại biểu HĐND Văn phòng giúp việc HĐND 142 KẾT LUẬN Trong thời kỳ đổi (bắt đầu từ năm 1986), đồng thời với việc đổi kinh tế cải cách hành nói riêng, xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN nói chung thực bước thận trọng thu nhiều kết đáng khích lệ, góp phần quan trọng đẩy nhanh phát triển đất nước Bên cạnh đó, nhiều vấn đề kinh tế - xã hội tồn từ lâu nảy sinh đòi hỏi phải giải tích cực có hiệu từ phía máy nhà nước Mặt khác, bối cảnh tồn cầu hố đặt trước thách thức hội mới, không sớm tạo nên chuyển biến chất từ phía chủ thể cầm quyền thời trơi qua nguy lớn dần Nói cách khác, trình xây dựng Nhà nước pháp quyền đủ sức định hướng cộng kinh tế thị trường nhiều vấn đề đặt cần tiếp tục giải quyết… Do vậy, vấn đề đổi mới, hồn thiện cấu tổ chức máy quyền địa phương (trong có HĐND) có vai trị quan trọng không ý nghĩa tự hồn thiện quan mà cịn có ý nghĩa góp phần đảm bảo cho máy hành cơng nói riêng tồn thành tố hợp thành xã hội - Nhà nước nói chung hoạt động theo “khế ước” mà họ thỏa thuận Nhìn chung, pháp luật tổ chức HĐND Việt Nam sở pháp lý cho hoạt động HĐND cấp thực thông qua hai chức định giám sát thời gian qua đạt nhiều kết tích cực, làm tốt vai trị trị mình, thể đầy đủ quan quyền lực nhà nước địa phương Các Nghị HĐND đóng góp tích cực vào tiến trình phát triển đất nước, đời sống nhân dân ngày nâng lên, mặt nơng thơn, miền núi, thị có nhiều thay đổi theo hướng văn minh, đại Hoạt động giám sát HĐND đổi phương thức, nội dung, đối tượng, nâng cao chất lượng, trọng đến vấn đề xúc, dư luận xã hội nhân dân đồng tình ủng hộ Tuy nhiên, so với yêu cầu thực tiễn vị hệ thống trị, hoạt động HĐND nhiều hạn chế, bất cập, số nội dung cịn mang tính hình thức Một nguyên nhân quan trọng pháp luật tổ chức HĐND mâu thuẫn, chồng chéo, thiếu đầy đủ chưa đảm bảo tính khả thi v.v v Trên sở nghiên cứu pháp luật thực tiễn tổ chức HĐND, so sánh với quy 143 định pháp luật hành tham khảo số tài liệu liên quan, Luận án tiến hành phân tích, đánh giá thực trạng, nguyên nhân đề số giải pháp kiến nghị, đề xuất với quan có thẩm quyền để hồn thiện pháp luật tổ chức HĐND nhằm nâng cao chất lượng hoạt động HĐND Các quan điểm giải pháp Luận án đưa cho thấy: để đổi mới, hoàn thiện cấu tổ chức HĐND đòi hỏi phải thực đồng nhiều giải pháp cần có tiến trình cụ thể, hợp lý Cùng với việc nâng cao chất lượng đại biểu, đổi phương thức, cách thức tổ chức HĐND, Thường trực HĐND, Ban HĐND, Tổ đại biểu HĐND cần thiết phải có quan tâm lãnh đạo, đạo Đảng (từ Trung ương đến cấp ủy Đảng), việc ban hành sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật tổ chức HĐND cấp phù hợp với yêu cầu thực tiễn; nâng cao lực hoạt động đại biểu HĐND; trọng chất lượng hoạt động quan tham mưu, giúp việc… 144 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt ThS Nguyễn Hoàng Anh (2003), Tổ chức hoạt động HĐND cấp xã giai đoạn nay, Dân chủ Pháp luật, số 5/2003 PGS.TS Vũ Hồng Anh - Viện Nghiên cứu lập pháp thuộc Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2014), Xây dựng quyền thị điều kiện nay, nhìn từ đề án thí điểm thành phố Hồ Chí Minh, Kỷ yếu Hội thảo khoa học: Xây dựng Luật Tổ chức quyền địa phương phù hợp với Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Vương quốc Anh, Quy chế tự quản địa phương năm 1972 Pathana Souk Aloun, Đổi tổ chức hoạt động máy hành Nhà nước Cộng hịa dân chủ nhân dân Lào nay, góp phần hồn thiện nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động quan máy hành nói riêng quan máy Nhà nước Cộng hòa dân chủ nhân Lào giai đoạn tại, Luận án Tiến sỹ, bảo vệ năm 2007 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX (2002), Nghị số 17 - NQ/TW đổi nâng cao chất lượng hệ thống trị sở xã, phường, thị trấn, Hà Nội Ban Công tác đại biểu thuộc Ủy ban thường vụ Quốc hội (2005), Kỷ yếu Hội nghị Thường trực Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương khu vực toàn quốc, Hà Nội Ban Công tác đại biểu thuộc Ủy ban thường vụ Quốc hội (2006), Kỷ yếu Hội nghị Thường trực Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương khu vực toàn quốc, Hà Nội Ban Công tác đại biểu thuộc Ủy ban thường vụ Quốc hội (2007), Kỷ yếu Hội nghị Thường trực Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương khu vực toàn quốc, Hà Nội Ban Công tác đại biểu thuộc Ủy ban thường vụ Quốc hội (2008), Kỷ yếu Hội nghị Thường trực Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương khu vực toàn quốc, Hà Nội 10 Ban Công tác đại biểu thuộc Ủy ban thường vụ Quốc hội (2009), Kỷ yếu Hội nghị Thường trực Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương khu vực toàn quốc, Hà Nội 11 Ban Công tác đại biểu thuộc Ủy ban thường vụ Quốc hội (2010), Kỷ yếu Hội nghị Thường trực Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương khu vực toàn quốc, Hà Nội 145 12 Ban Công tác đại biểu thuộc Ủy ban thường vụ Quốc hội (2011), Kỷ yếu Hội nghị Thường trực Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương khu vực toàn quốc, Hà Nội 13 Ban Chấp hành Trung ương, Nghị số 17-NQ/TW ngày 01/8/2007 Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương (khóa X) đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý máy nhà nước, Hà Nội 14 Bộ Chính trị (Khóa IX), Nghị 48/NQ-TW ngày 24/5/2005 chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội 15 C.Mác Ăngghen, Tuyên ngôn Đảng Cộng sản 16 Nadja Charaby - Giám đốc VP Quỹ Rosa Luxemburg khu vực Đông Nam Á (2014), Tổ chức hoạt động quyền địa phương Cộng hịa liên bang Đức, chế kiểm sốt quyền liên bang địa phương, Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Xây dựng Luật Tổ chức quyền địa phương phù hợp với Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam” 17 Nguyễn Bá Chiến, Sửa đổi pháp luật thường xuyên vấn đề đặt ra, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp điện tử, 18 Chính phủ (2008), Tờ trình số 11/TTr-CP ngày 08/10/2008, Đề án dự thảo Nghị Quốc hội thí điểm khơng tổ chức Hội đồng nhân dân huyện, quận, phường nhân dân bầu trực tiếp Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã, Hà Nội 19 Chính phủ (2010), Báo cáo số 81/BC-CP, ngày 16/6/2010, Báo cáo sơ kết thực Nghị số 26/2008/QH12 Quốc hội thí điểm khơng tổ chức Hội đồng nhân dân huyện, quận, phường, Hà Nội 20 Chính phủ (2010), Báo cáo số 149/BC-CP ngày 18/10/2010, Báo cáo tổng kết bước thực Nghị số 26/2008/QH12 Quốc hội thí điểm khơng tổ chức Hội đồng nhân dân huyện, quận, phường, Hà Nội 21 Chính phủ (2016), Nghị định số 48/NĐ-CP ngày 27/5/2016 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức biên chế Văn phòng HĐND cấp tỉnh, Hà Nội 22 Chủ tịch Chính phủ lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (1945), Sắc lệnh số 51/SL, ngày 17/10 việc ấn định thể lệ tổng tuyển cử, Hà Nội 23 Chủ tịch Chính phủ lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (1945), Sắc lệnh số 63/SL ngày 22/11 tổ chức, quyền hạn, cách làm việc Hội đồng nhân dân Ủy ban hành chính, Hà Nội 24 Chủ tịch Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa (1948), Sắc lệnh số 254/SL tổ chức quyền nhân dân thời kỳ kháng chiến, Hà Nội 146 25 Chủ tịch Chính phủ lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (1945), Sắc lệnh số 255/SL cách tổ chức cách làm việc Hội đồng nhân dân Ủy ban kháng chiến hành vùng tạm thời bị địch kiểm soát uy hiếp, Hà Nội 26 Cơ quan Hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA), Kinh nghiệm tổ chức quyền địa phương Nhật bản, Báo cáo nghiên cứu (2014) 27 TS Nguyễn Văn Cương - Phó Viện trưởng Viện Khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp (2014), Bàn số thiết kế mơ hình tổ chức quyền khu vực đô thị nông thôn, Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Xây dựng Luật Tổ chức quyền địa phương phù hợp với Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam” 28 Đại học Luật Hà Nội (2006), Giáo trình Lý luận Nhà nước pháp luật, Nxb Tư pháp 29 Đại học Quốc gia Hà Nội (2003), Giáo trình Lý luận chung Nhà nước pháp luật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 30 Đại học Quốc gia Hà Nội – Khoa Luật (2005), Giáo trình lý luận chung nhà nước pháp luật, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 31 Đại học Quốc gia Hà Nội – Khoa Luật (2005), Giáo trình lý luận chung nhà nước pháp luật, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 32 Đại từ điển Tiếng Việt (1999), NXB Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 33 TS Vũ Đức Đán (2002), Hồn thành máy quyền cấp xã vấn đề phát huy dân chủ sở”, Đề tài Khoa học cấp Bộ 34 Phạm Văn Đạt (2012), Đổi tổ chức quyền thị nước ta nay, Luận án Tiến sỹ Luật học 35 PGS.TS Nguyễn Minh Đoan, Xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam bối cảnh xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011 36 Lê Duẩn (1973), Mấy vấn đề cán tổ chức cách mạng xã hội chủ nghĩa, Nxb Sự thật 37 PGS.TS Bùi Xuân Đức (2002), Đổi tổ chức quyền địa phương thị, Đề tài khoa học cấp bộ, Hà Nội 38 PGS TS Bùi Xuân Đức, Tổ chức quyền địa phương giai đoạn Hiến pháp 1946, 1959 1980 học kinh nghiệm, Hội thảo quyền địa phương Việt Nam - Sự hình thành, phát triển sở Hiến pháp, pháp luật qua thời kỳ số học kinh nghiệm 39 PGS.TS.Bùi Xuân Đức, Đổi mơ hình tổ chức quyền địa phương nước ta nay, Tạp chí nghiên cứu lập pháp số 9, tháng năm 2002 147 40 PGS TS Bùi Xuân Đức (2007), Đổi hoàn thiện máy Nhà nước giai đoạn nay, Nxb Tư pháp, Hà Nội 41 PGS.TS Bùi Xuân Đức, Đổi tổ chức quyền địa phương nước ta nay, Tạp chí nghiên cứu lập pháp số 9/2002 42 GS.TS Nguyễn Đăng Dung, Tổ chức quyền địa phương Việt Nam theo Hiến pháp 1992, Hội thảo quyền địa phương Việt Nam - Sự hình thành, phát triển sở Hiến pháp, pháp luật qua thời kỳ số học kinh nghiệm 43 GS.TS Nguyễn Đăng Dung (chủ biên), (2006), Tổ chức máy nhà nước Việt Nam theo Hiến pháp 1946, 1959, 1980, 1992 1992 sửa đổi, bổ sung 2001, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 44 GS.TS Nguyễn Đăng Dung (2009), Nhà nước số cộng giản đơn, Nxb Lao động 45 PGS.TS Nguyễn Đăng Dung (chủ biên), (2006), Tổ chức máy nhà nước Việt Nam theo Hiến pháp 1946, 1959, 1980, 1992 1992 sửa đổi, bổ sung 2001, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 46 PGS, TS Nguyễn Đăng Dung (2009), Nhà nước số cộng giản đơn, Nxb Lao động, Hà Nội 47 GS.TS Nguyễn Đăng Dung (2006), Nhà nước trách nhiệm Nhà nước, Nxb Tư pháp, Hà Nội 48 Lê Tư Duyến, Chính quyền địa phương Việt Nam vấn đề đổi nay, Hội thảo quyền địa phương Việt Nam - Sự hình thành, phát triển sở Hiến pháp, pháp luật qua thời kỳ số học kinh nghiệm 49 Đinh Ngọc Giang (2005), Về đổi tổ chức hoạt động HĐND cấp nhiệm kỳ 2004 - 2009, Quản lý nhà nước, 2/2005 50 Nguyễn Nam Hà (2011), Chất lượng hoạt động Hội đồng nhân dân cấp tỉnh theo yêu cầu Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luận án Tiến sĩ luật, Hà Nội 51 Trương Thị Hồng Hà (2009), Hoàn thiện chế pháp lý đảm bảo chức giám sát Quốc hội, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 52 PGS.TS Lê Thị Vân Hạnh (2009), Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn nhằm xây dựng mơ hình cấu tổ chức máy quyền địa phương theo tinh thần Nghị Trung ương khóa X, Đề tài Khoa học cấp Bộ 53 PGS.TS Charles Hankla, Chuyên gia Đào tạo Quốc tế, Đại học Georgia - Hoa Kỳ nghiên cứu Báo cáo đánh giá nhu cầu tăng cường lực kế hoạch hỗ trợ cho HĐND cấp tỉnh Việt Nam lĩnh vực tài - ngân sách, tháng năm 2013 148 54 Đàm Bích Hiên (2007), Hồn thiện pháp luật tổ chức hoạt động quyền cấp xã Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ Luật học 55 Đỗ Thị Hồn - Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Trưởng Đoàn ĐBQH tỉnh Quảng Ninh (2014), Định hướng xây dựng tổ chức quyền đơn vị hành - kinh tế đặc biệt Quảng Ninh, Kỷ yếu Hội thảo khoa học: Xây dựng Luật Tổ chức quyền địa phương phù hợp với Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 56 TS Nguyễn Thị Hồi (2004), HĐND UBND nước ta nay, Tạp chí Luật học (số 1) 57 Hội đồng nhà nước (1991), Báo cáo tổng kết tình hình hoạt động HĐND cấp từ đầu nhiệm kỳ khóa đến nay, Hà Nội 58 Vũ Hùng (2007), Hội đồng nhân dân - trình hình thành biến đổi, Nxb Đà Nẵng 59 Nguyễn Sinh Hùng, Tiếp tục xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa theo tinh thần nội dung Hiến pháp mới, Tạp chí Cộng sản điện tử: http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Xay-dung-nha-nuoc-phap-quyen 60 GS.TS Nguyễn Văn Huyên, Chủ biên (2007), Hệ thống trị Anh, Mỹ, Pháp: Mơ hình hoạt động, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 61 TS Bùi Đức Kháng (2002), Phân cấp quản lý hành hệ thống hành nhà nước quyền địa phương - ví dụ số lĩnh vực, Đề tài Khoa học cấp Bộ 62 TS Nguyễn Hữu Khiển (2002), Cơ sở phương pháp luận phân chia đơn vị cấp lãnh thổ hành Việt Nam, Đề tài Khoa học cấp Bộ 63 TS Vũ Đức Khiển, Một số giải pháp để nâng cao chất lượng hoạt động phát huy tồn diện vai trị quyền địa phương giai đoạn mới, Hội thảo quyền địa phương Việt Nam - Sự hình thành, phát triển sở Hiến pháp, pháp luật qua thời kỳ số học kinh nghiệm 64 Vũ Đức Khiến (2009), Quy định bỏ phiếu tín nhiệm: Từ mong muốn đến thực, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp 65 ThS Nguyễn Thị Ngọc Lan - Học viện Hành quốc gia (2014), Tổ chức quyền đơn vị hành kinh tế đặc biệt, kinh nghiệm quốc tế kiến nghị cho Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo khoa học: Xây dựng Luật Tổ chức quyền địa phương phù hợp với Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 66 Trương Đắc Linh (2002), Chính quyền địa phương với việc bảm đảm thi hành Hiến pháp pháp luật địa phương, Luận án Tiến sỹ Luật học 149 67 Trương Đắc Linh, Bàn khái niệm quyền địa phương, Tạp chí khoa học pháp lý số 2/2001 68 Vũ Thị Loan (2008), Hoàn thiện chế độ bầu cử đại biểu HĐND Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ Chính trị học 69 Nguyễn Hải Long (2012), Hoàn thiện pháp luật hoạt động giám sát HĐND, Luận văn Tiến sĩ Luật học, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội 70 Đặng Đình Luyến, Chế định CQĐP Hiến pháp năm 2013 định hướng cụ thể hóa Luật Tổ chức CQĐP, Hội thảo: Mơ hình tổ chức CQĐP, Văn phịng Quốc hội Việt Nam Văn phòng Nghị viện Đan Mạch tổ chức Huế, ngày 2526/8/2014 71 Đặng Đình Luyến, Một số vấn đề về thực thí điểm khơng tổ chức HĐND quận, huyện, phường, Hội thảo quyền địa phương Việt Nam - Sự hình thành, phát triển sở Hiến pháp, pháp luật qua thời kỳ số học kinh nghiệm 72 TS Dương Thanh Mai - Chuyên gia cao cấp Bộ Tư pháp (2014), Tổ chức quyền địa phương vấn đề phân cấp, phân quyền phù hợp với Hiến pháp năm 2013, Kỷ yếu Hội thảo khoa học: Xây dựng Luật Tổ chức quyền địa phương phù hợp với Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 73 Phương Mai, Tăng cường khảo sát, tổng kết thực tiễn để đưa quy phạm pháp luật phù hợp, http://isponre.gov.vn/home/tin-tuc/ 74 PGS.TS Nguyễn Văn Mạnh, Một số ý kiến sửa đổi, bổ sung Chương IX “HĐND UBND Hiến pháp nước ta, Tạp chí Lý luận trị số năm 2012 75 Nguyễn Văn Mễ - Nguyên Chủ tịch HĐND, Chủ tịch UBND, Trưởng Đoàn ĐBQH tỉnh Thừa Thiên - Huế (2014), Tổ chức quyền địa phương vùng nơng thơn thị, thẩm quyền UBND HĐND cấp, Kỷ yếu Hội thảo khoa học: Xây dựng Luật Tổ chức quyền địa phương phù hợp với Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 76 Cộng hòa Liên bang Nga, Hiến pháp nước năm 1993 77 Nguyễn Ngọc - Phó Chủ tịch UBND tỉnh Bình Thuận (2014), Mối quan hệ HĐND UBND tổ chức quyền địa phương theo tinh thần Hiến pháp mới, Kỷ yếu Hội thảo khoa học: Xây dựng Luật Tổ chức quyền địa phương phù hợp với Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 78 ThS Phan Văn Ngọc, Mối quan hệ quyền Trung ương quyền địa phương, Hội thảo quyền địa phương Việt Nam - Sự hình thành, phát triển sở Hiến pháp, pháp luật qua thời kỳ số học kinh nghiệm 79 Vương quốc Nhật bản, Hiến pháp năm 1946 150 80 Cộng hòa Pháp, Hiến pháp 1958 81 Nguyễn Thị Phượng (2008), Chính quyền địa phương việc bảo đảm quyền công dân Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Quản lý hành nhà nước 82 Phan Vinh Quang, John Bently, Các yêu cầu WTO tính minh bạch Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật 83 Quốc hội nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa (1958, 2015), Luật Tổ chức quyền địa phương, Hà Nội 84 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1962), Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban hành cấp, Hà Nội 85 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1983, 1989, 1994, 2003), Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân, Hà Nội 86 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1946, 1959, 1980, 1992), Hiến pháp, Hà Nội 87 Quốc hội (2002), Nghị số 51/2001/QH 10 việc sửa đổi, bổ sung số điều Hiến pháp 1992, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 88 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Luật Bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 89 Quốc hội (2003), (2004) Luật Hoạt động giám sát Quốc hội ngày 17 tháng năm 2003, Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật HĐND, UBND ngày 03 tháng 12 năm 2004, Hà Nội 90 Quốc hội, Hiến pháp năm 2013, Hà Nội 91 GS.TS Nguyễn Duy Quý, PGS.TS Nguyễn Tất Viễn (Đồng chủ biên), Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam dân, dân, dân – lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2010 92 PGS.TS Võ Kim Sơn (2002), tổ chức hoạt động quyền địa phương sở nước ASEAN”, Đề tài Khoa học cấp Bộ 93 Tạp chí Nghiên cứu lập pháp điện tử, Bình luận khoa học Hiến pháp nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1992, Phần văn kiện, http://www.nclp.org.vn/nha_nuoc_va_phap_luat/phap-luat/hanh-chinh-hinh-su-tuphap/sua-111oi-phap-luat-thuong-xuyen-nhung-van-111e-111at-ra/?searchterm 94 PGS.TS Phạm Hồng Thái (2003), Thiết lập mơ hình tổ chức quyền thị”, Đề tài Khoa học cấp Bộ 95 Đinh Ngọc Thắng (2014), Đổi tổ chức hoạt động HĐND điều kiện xây dựng hoàn thiện dân chủ Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Luật học 96 GS.TS Thái Vĩnh Thắng (2012), Cơ sở lý luận thực tiễn việc đổi tổ chức hoạt động Hội đồng nhân dân địa phương, Đề tài Khoa học cấp Bộ 151 97 PGS.TS Thái Vĩnh Thắng, Tổ chức quyền địa phương Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam - trình hình thành phát triển, bất cập phương hướng đổi mới, Tạp chí Luật học số 4/2002 98 TS Nguyễn Hoàng Thanh, Hiến pháp 2013 kế thừa Tư tưởng Hồ Chí Minh tổ chức quyền địa phương, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số 16 (272) kỳ Tháng 8/2014 99 TS Trần Nho Thìn - Viện trưởng Viện Khoa học sách pháp luật thuộc Liên hiệp hội khoa học kỹ thuật Việt Nam (2014), Phương thức hình thành hoạt động quyền địa phương, Kỷ yếu Hội thảo khoa học: Xây dựng Luật Tổ chức quyền địa phương phù hợp với Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 100 PGS.TS Lê Minh Thơng (Chủ biên), Chính quyền địa phương Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006 101 PGS.TS.Lê Minh Thông, Một số quan điểm đổi tỏ chức hoạt động quyền địa phương nước ta nay, Tạp chí nghiên cứu lập pháp số 8, tháng Tám năm 2002 102 PGS.TS Lê Minh Thông, Đổi tổ chức hoạt động HĐND UBND cấp, Tạp chí nhà nước pháp luật, số 6/1999 103 PGS.TS Lê Minh Thông PGS.TS Nguyễn Như Phát (Đồng chủ biên) (2002), Những vấn đề lý luận thực tiễn quyền địa phương Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 104 Vũ Quốc Thông - Vấn đề thiết lập Hội đồng hàng tỉnh thời kỳ Pháp thuộc Tạp chí Tập san Pháp lý 1969 105 Vũ Quốc Thông, Sài Gòn, Nxb Tủ sách Đại học, Sài gòn, 1973, Các quan đại diện dân chúng Việt Nam thời Pháp thuộc (trong sách Pháp chế sử) 106 PGS.TS Nguyễn Hữu Tri(1998), Tổ chức hành địa phương, Đề tài cấp 107 GS.TSKH Đào Trí Úc (chủ biên) (2007), Mơ hình tổ chức hoạt động Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội 108 GS.TSKH Đào Trí Úc, PGS TS Phạm Hữu Nghị (đồng chủ biên) (2009), Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam giai đoạn - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Từ điển bách khoa Hà Nội 109 Uỷ ban Thường vụ Quốc hội, Báo cáo số 1032/BC-UBTVQH13 tình hình tổ chức hoạt động HĐND cấp nhiệm kỳ 2011 – 2016 phương hướng, nhiệm vụ thời gian tới, Hà Nội] 152 110 Nguyễn Văn Yểu, GS.TS Lê Hữu Nghĩa (đồng chủ biên) (2006), Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam thời kỳ đổi mới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 111 Nguyễn Văn Yểu, Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Tạp chí Cộng sản, số 743 (tháng 10 - 2005) Tài liệu tiếng Anh 112 Michael Bogdan, Kluwer Norstedts Juridik Tano: Comparative Law (Pháp luật so sánh ), Bản dịch Lê Hồng Hạnh Dương Thị Hiền, 2002 113 Diao, Tian-ding and Ning Fu, (1999), Cải cách tổ chức quyền Trung Quốc, lý thuyết thực hiện, Law Publishing House 114 Joachim Jens Hesse (Chủ biên - biên tập) (1991), Local Government and Urban Affairs in International Perspective Edition by Joachim Jens Hesse, Published Nomos verlagsgesellschaft, Postfach 610.7570 Baden-Baden, 1991, Sách quyền địa phương vấn đề thị viễn cảnh quốc tế (Local Government and Urban Affairs in International Perspective), Nxb Nomos Verlagsgesellschaft Baden-Baden 115 Giáo sư Koju Kuroda, Đại học Tokyo, Định hướng cải cách lĩnh vực quản trị địa phương Nhật Bản cho năm đầu Thế kỷ XIX, (The Trends of the legal Goverment in Japan for the early years of XIX century), NXB Đại học Tokyo ấn hành năm 2001 116 Giáo sư Gustave Peiser, Cuốn Luật hành chính, Văn hành chính; Tổ chức hành chính; Cảnh sát, Cơ quan, Trách nhiệm tài phán hành chính, gồm 274 trang, Nhà xuất DalloZ, 11, phố Soufflot, 75240 Paris, Cedex 05 France xuất 117 Shi, Shu-guang, 2001, Bốn tương quan cải cách tổ chức quyền địa phương, Law and Public Administration 118 Song, De-fu, 2001, Chính quyền cải cách quyền Trung Quốc, Legality publishing House Tài liệu tiếng Nga 119 E.M.Anđreieva, Sự hình thành quyền sở hữu tự quản Liên Bang Nga, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 3/2001 120 M.A.Kraxnop, Tự quản địa phương - tính Nhà nước hay tính xã hội, Tạp chí Nhà nước pháp luật Xô Viết, số 10/1990 121 Viện Nhà nước Pháp luật Liên bang Nga (năm 1998) Tự quản địa phương, kinh nghiệm đại Nga điều chỉnh pháp luật 153 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ Đề tài khoa học cấp tỉnh: “Năng lực định hiệu hoạt động giám sát HĐND tỉnh, HĐND cấp xã địa bàn tỉnh Quảng Nam- Thực trạng, nguyên nhân giải pháp” Đề tài khoa học (do Ban Quản lý dự án tăng cường lực định giám sát ngân sách quan dân cử Việt Nam trực thuộc Ủy ban Tài - Ngân sách Quốc hội hỗ trợ kinh phí để triển khai thực nghiệm thu): “HĐND tỉnh Quảng Nam với công tác giám sát việc phân bổ, quản lý lồng ghép nguồn vốn đầu tư” Đề tài khoa học (do Ban Quản lý dự án tăng cường lực định giám sát ngân sách quan dân cử Việt Nam trực thuộc Ủy ban Tài - Ngân sách Quốc hội hỗ trợ kinh phí để triển khai thực nghiệm thu): “Nghiên cứu giải pháp kiến nghị, đề xuất nâng cao lực định giám sát thu - chi ngân sách HĐND tỉnh Quảng Nam” Đề tài khoa học (do Ban Quản lý dự án tăng cường lực định giám sát ngân sách quan dân cử Việt Nam trực thuộc Ủy ban Tài - Ngân sách Quốc hội hỗ trợ kinh phí để triển khai thực nghiệm thu): “Đánh giá nguyên tắc, tiêu chí định mức chi đầu tư phát triển từ nguồn đầu tư xây dựng tập trung thời kỳ ổn định ngân sách 2007 - 2010 theo Nghị số 75/2006/NQ-HĐND ngày 20 tháng 12 năm 2006 HĐND tỉnh Quảng Nam kiến nghị, đề xuất để xây dựng định mức cho thời kỳ ổn định ngân sách mới” Chuyên đề nghiên cứu khoa học (do Ban Quản lý dự án tăng cường lực định giám sát ngân sách quan dân cử Việt Nam trực thuộc Ủy ban Tài - Ngân sách Quốc hội hỗ trợ kinh phí để triển khai thực nghiệm thu): “Đánh giá tình hình thực Luật Ngân sách nhà nước Quảng Nam đề xuất, kiến nghị sửa đổi” Một số nội dung cần sửa đổi, bổ sung Luật Ngân sách nhà nước năm 2002, Tạp chí Sinh hoạt lý luận, số 123 (tháng 2/2014), trang 21 - 24 Góp phần xây dựng dự thảo luật Tổ chức quyền địa phương, Tạp chí Pháp luật phát triển, tháng 4/2014, trang 77 - 84 Một số giải pháp nâng cao hiệu hoạt động giám sát hội đồng nhân dân, Tạp chí Sinh hoạt lý luận, số 126 (tháng 5/2014), trang 43 - 47 Nâng cao giám sát quản lý nguồn vốn đầu tư phát triển Quảng Nam, Tạp chí Ngân hàng, số 12 (tháng 6/2014), trang 41 - 46 154 10 Kinh nghiệm bước đầu hoạt động giám sát Hội đồng nhân dân, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, số 267 (tháng 6/2014), trang 42 - 46 11 Quảng Nam với công tác giám sát quản lý nguồn vốn đầu tư phát triển, Tạp chí Tài chính, số 596 (tháng 6/2014), trang 91 - 93 12 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động giám sát tư pháp HĐND cấp tỉnh, Tạp chí Kiểm sát, số 13 (tháng 7/2014), trang - 13 13 Nâng cao lực định ngân sách Hội đồng nhân dân cấp xã, Tạp chí Quản lý nhà nước, số 222 (tháng 7/2014), trang 32 - 35 14 Năng lực định ngân sách Hội đồng nhân dân cấp xã: Một số vấn đề đặt ra, Tạp chí Tài chính, số 597 (tháng 7/2014), trang 47 - 49 15 Một số ý kiến hoàn thiện pháp luật bầu cử Đại biểu Quốc hội Đại biểu Hội đồng nhân dân, Tạp chí Nghề Luật, số (tháng 9/2014), trang 64 - 66 155