1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ hoàn thiện hoạt động định hướng nghề nghiệp cho học sinh lớp 12 trên địa bàn tỉnh bắc ninh

97 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Luận văn tốt nghiệp LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn tốt nghiệp này là công trình nghiên cứu thực sự của cá nhân tôi Quá trình nghiên cứu của tôi đã được hoàn thành dưới sự hướng dẫn của giảng v[.]

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn tốt nghiệp cơng trình nghiên cứu thực cá nhân tơi Q trình nghiên cứu tơi hoàn thành hướng dẫn giảng viên TS Trương Đức Lực Kết nghiên cứu phân tích dựa đánh giá thực trạng “Trung tâm Tin học Trắc địa Bản đồ - Viện khoa học Đo đạc Bản đồ” Tôi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Tác giả Nguyễn Thành Duân LỜI CẢM ƠN Sau hoàn thành xong luận văn cao học này, với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin bày tỏ lời cảm ơn tới thầy TS Trương Đức Lực, người hết lòng giúp đỡ, hướng dẫn, dạy bảo, động viên tạo điều kiện thuận lợi cho suốt q trình học tập hồn thành luận văn Tôi xin cảm ơn tới Quý thầy, cô Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Viện Đào tạo Sau đại học truyền thụ cho kiến thức quý báu tổ chức đào tạo theo kế hoạch chương trình đề Viện Đào tạo Sau đại học – Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Qua đây, lần xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới giảng viên TS Trương Đức Lực Quý thầy, cô Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Viện Đào tạo Sau đại học Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới anh chị công tác Trung tâm Tin học Trắc địa Bản đồ - Viện khoa học Đo đạc Bản đồ giúp đỡ tơi hồn thành Luận văn Cuối tơi xin gửi lới cảm ơn tới gia đình, bạn bè, anh chị em động viên giúp đỡ thời gian qua Xin trân trọng cảm ơn! MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ TÓM TẮT LUẬN VĂN i LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP CHO HỌC SINH LỚP 12 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Các nghiên cứu giới 1.1.2 Các nghiên cứu Việt Nam 1.1.3 Kinh nghiệm định hướng nghề nghiệp nước giới .8 1.2 Các khái niệm 1.2.1 Nghề nghiệp 1.2.2 Định hướng nghề nghiệp 11 1.3 Nội dung hoạt động định hướng nghề nghiệp 13 1.3.1 Tư vấn nghề - Đánh giá, tìm hiểu người có nhu cầu hướng nghiệp 14 1.3.2 Định hướng nghề - Cung cấp thông tin 16 1.3.3 Tuyển chọn nghề 18 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động định hướng nghề nghiệp .18 1.4.1 Người định hướng hướng nghiệp .19 1.4.2 Học sinh trung học phổ thông .23 1.4.3 Các yếu tố khác 25 1.5 Vai trò định hướng nghề nghiệp 26 1.5.1 Đối với trường phổ thông 26 1.5.2 Vai trò xã hội hướng nghiệp tầng lớp dân cư 28 CHƯƠNG II ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP CHO HỌC SINH LỚP 12 TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC NINH 30 2.1 Giới thiệu địa bàn tỉnh Bắc Ninh 30 2.1.1 Vị trí địa lý kinh tế .30 2.1.2 Hành 31 2.1.3 Đặc điểm kinh tế xã hội dân số .32 2.2 Nhận định chung thị trường lao động Việt Nam tỉnh Bắc Ninh 37 2.2.1 Thị trường lao động Việt Nam .37 2.2.2 Thị trường lao động Bắc Ninh .39 2.3 Báo cáo kết khảo sát thực trạng hoạt động định hướng nghề nghiệp học sinh lớp 12 địa bàn tỉnh Bắc Ninh 41 2.3.1 Kết khảo sát em học sinh chưa tham gia chương trình định hướng nghề nghiệp .43 2.3.2 Kết khảo sát em học sinh tham gia chương trình định hướng nghề nghiệp 49 CHƯƠNG III GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP CHO HỌC SINH LỚP 12 TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC NINH 53 3.1 Hoàn thiện hoạt động tư vấn nghề 53 3.1.1 Hồn thiện cơng cụ xác định tính cách thân .53 3.1.2 Xây dựng kế hoạch nghề nghiệp 56 3.2 Hoàn hoạt động định hướng nghề 57 3.2.1 Xây dựng Từ điển nghề nghiệp 57 3.2.2 Xây dựng danh mục thông tin tham khảo 59 3.3 Hoàn thiện hoạt động tuyển chọn nghề 60 3.3.1 Khảo sát cân đối nhu cầu thị trường 60 3.3.2 Dự báo cung cầu cầu lao động thời kỳ 2011 – 2020 64 3.3.2.1 Dự báo cung lao động 64 3.3.2.2 Dự báo cầu lao động: .66 3.4 Đề xuất khác 66 3.4.1 Tăng cường truyền thơng vai trị hoạt động định hướng nghề nghiệp, chương trình hướng nghiệp 66 3.4.1.1 Truyền thông vai trò hoạt động định hướng nghề nghiệp 67 3.4.1.2 Truyền thơng nội dung, chương trình định hướng nghề nghiệp tổ chức địa bàn 67 3.4.2 Đa dạng nâng cao lực cán định hướng nghề nghiệp 68 3.4.2.1 Các thầy cô giáo trường Trung học phổ thông 68 3.4.2.2 Tư vấn viên đơn vị định hướng nghề nghiệp .69 KẾT LUẬN 70 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ Hình 2.1 Sơ đồ địa lý tỉnh Bắc Ninh 30 Biểu đồ 2.1.Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên (nghìn người) 39 Biểu đồ 2.2.Tỉ lệ học sinh tốt nghiệp Trung học phổ thông theo địa phương 40 Biểu đồ 2.3.Tỉ lệ lựa chọn chuyên ngành ứng tuyển thời điểm 42 Biểu đồ 2.4 Tỉ lệ học sinh tham gia chương trình định hướng nghề nghiệp 43 Biểu đồ 2.5 Cơ sở định lựa chọn chuyên ngành 44 Biểu đồ 2.6.Mức độ nắm thông tin ứng tuyển .45 Biểu đồ 2.7 Cách thức xác định tính cách thân 46 Biểu đồ 2.8 Tỉ lệ tìm kiếm thơng tin tuyển sinh từ nguồn 47 Biểu đồ 2.9.Tỉ lệ học sinh mong muốn tham gia định hướng nghề nghiệp 48 Biểu đồ 2.10.Lý không tham dự chương trình định hướng nghề nghiệp 49 Biểu đồ 2.11.Các thơng tin cung cấp tham gia chương trình định hướng nghề nghiệp 50 Biểu đồ 2.12 Mức độ nắm thông tin sau định hướng 51 Biểu đồ 2.13 Tỉ lệ thay đổi định lựa chọn chuyên ngành sau định hướng52 Biểu đồ 2.14 Đánh giá chất lượng chương trình định hướng nghề nghiệp 52 Bảng 3.1.Dự báo số tiêu tăng trưởng GDP tỉnh Bắc Ninh 61 Bảng 3.2.Quy mô đầu tư phát triển kinh tế xã hội địa bàn tỉnh giai đoạn 2011-2020 .62 Bảng 3.3.Quy mô cấu dân số giai đoạn 2011 - 2020 63 Bảng 3.4 Dự báo nguồn cung lao động giai đoạn 2011-2020 65 i TÓM TẮT LUẬN VĂN LỜI MỞ ĐẦU I LỜI MỞ ĐẦU Hiện nay, giai đoạn đẩy mạnh cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước hội nhập quốc tế, nguồn lực người Việt Nam trở nên có ý nghĩa quan trọng, định thành công công phát triển đất nước Giáo dục ngày có vai trò nhiệm vụ quan trọng việc xây dựng hệ người Việt Nam mới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội Để có nguồn lực tham gia vào hoạt động chung xã hội hoạt động định hướng nghề nghiệp hoạt động có vai trị quan trọng chiến lược Định hướng nghề nghiệp nhằm góp phần phân bố hợp lý sử dụng hiệu nguồn nhân lực, vốn quý đất nước để phục vụ cho phát triển kinh tế xã hội, định hướng nghề nghiệp có vai trị ý nghĩa quan trọng trình phát triển nguồn nhân lực quốc gia Định hướng nghề nghiệp cho học sinh Trung học phổ thông Đảng Nhà nước ta coi trọng, có nhiều chủ trương, định ban hành để thực hoạt động Quyết định 126 /CP Chính phủ, Điều 27 Luật giáo dục năm 2005…Hoạt động định hướng nghề nghiệp tầm quan trọng đặc biệt, giúp học sinh có lựa chọn nghề nghiệp hướng, lựa chọn không tự phát theo phong trào mà có tham gia tư vấn chuyên gia, phần mềm tư vấn, hướng học sở khiếu, lực thân, gia cảnh, nhu cầu thị trường lao động… Vì vậy, hoạt động góp phần điều chỉnh cân đối cấu lao động “thừa thầy thiếu thợ” , thiếu nguồn lao động chất lượng cao kinh tế hội nhập bối cảnh tồn cầu hóa Trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh, làm hồ sơ tuyển sinh Đại học, Cao đẳng hầu hết em học sinh lớp 12 bỡ ngỡ, lúng túng việc lựa chọn chuyên ngành học, nguyên nhân sâu xa xuất phát từ việc em khơng có thơng tin ngành nghề, công việc sau trường, nhu cầu thị trường lao động ngành nghề… lẽ đó, nhiều trường hợp lựa chọn chuyên ngành, trường ứng tuyển theo cảm tính, theo xu hướng, theo bạn bè Điều này, sau ảnh hưởng lớn đến trình học tập nghiệp em sau Chính lý trên, học viên định chọn đề tài : “Hoàn thiện hoạt động định hướng nghề nghiệp cho học sinh lớp 12 địa bàn tỉnh Bắc Ninh” II PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nguồn liệu 1.1 Dữ liệu sơ cấp - Dữ liệu sơ cấp thu thập dựa phương pháp điều tra xã hội học: +Điều tra bảng hỏi với số lượng mẫu 400 học sinh lớp 12 địa tỉnh Bắc Ninh: STT Tên trường Địa SL Trường THPT Chuyên Bắc Ninh TP.Bắc Ninh 100 Trường THPT Lý Thái Tổ Thị xã Từ Sơn 100 Trường THPT Thuận Thành Huyện Thuận Thành 100 Trường THPT Yên Phong Huyện Yên Phong 100 Tổng 400 +Nội dung điều tra: tìm hiểu thực tế triển khai hoạt động định hướng nghề nghiệp, nội dung hoạt động định hướng nghề nghiệp triển khai, yếu tố ảnh hưởng/tác động đến hoạt động định hướng nghề nghiệp cho học sinh lớp 12 địa bàn tỉnh Bắc Ninh +Mục tiêu điều tra: nắm thực trạng triển khai hoạt động định hướng nghề nghiệp, nội dung thiếu sót, vấn đề hạn chế, từ đề xuất giải pháp hoàn thiện hoạt động định hướng nghề nghiệp cho học sinh lớp 12 địa bàn tỉnh Bắc Ninh - Phỏng vấn trực tiếp em học sinh lớp 12 khảo sát để làm rõ nội dung khảo sát 1.2 Dữ liệu thứ cấp - Dữ liệu nghiên cứu từ Tổng cục thống kê: số liệu thống kế dân số lao động, số liệu thống kê Giáo dục, y tế, văn hóa đời sống - Kết điều tra từ Bộ Lao động Thương binh Xã hội: Bản tin cập nhật thị trường lao động Việt Nam 1.3 Phương pháp xử lý thông tin - Sử dụng Microsoft Word, Excel; - Sử dụng phương pháp thống kê, phần mềm phân tích liệu III ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động định hướng nghề nghiệp cho học sinh lớp 12 Phạm vi nghiên cứu: Địa bàn tỉnh Bắc Ninh Mục tiêu nghiên cứu: Mục tiêu nghiên cứu luận văn làm rõ nội dung hoạt động định hướng nghề nghiệp, yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động định hướng nghề nghiệp đưa biện pháp nhằm hoàn thiện hoạt động định hướng nghề nghiệp cho học sinh lớp 12 địa bàn tỉnh Bắc Ninh IV DỰ KIẾN ĐÓNG GÓP Mặt khoa học Cung cấp khung nội dung triển khai hoạt động định hướng nghề nghiệp có logic khoa học Mặt thực tiễn: - Nâng cao nhận thức học sinh lớp 12 vai trò hoạt động định hướng nghề nghiệp; - Chuẩn hóa hoạt động định hướng nghề nghiệp cho học sinh lớp 12 địa bàn tỉnh Bắc Ninh nói riêng Việt Nam nói chung HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI - Nhiều thông tin tham khảo, nhiên chưa có nhiều tài liệu tổng thể hoạt động định hướng nghề nghiệp; - Thời gian nghiên cứu ngắn nên nghiên cứu rộng rãi; - Hạn chế kiến thức thân vấn đề nghiên cứu

Ngày đăng: 24/05/2023, 10:41

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w