(Luận án tiến sĩ) tác động của bất bình đẳng trong phân phối thu nhập đến tăng trưởng kinh tế của các nước trên thế giới và hàm ý chính sách cho việt nam

263 1 0
(Luận án tiến sĩ) tác động của bất bình đẳng trong phân phối thu nhập đến tăng trưởng kinh tế của các nước trên thế giới và hàm ý chính sách cho việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN NGHIÊN CỨU QUẢN LÝ KINH TẾ TRUNG ƯƠNG NGUYỄN THANH HẰNG TÁC ĐỘNG CỦA BẤT BÌNH ĐẲNG TRONG PHÂN PHỐI THU NHẬP ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ CỦA CÁC NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH CHO VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Hà Nội - Năm 2023 BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN NGHIÊN CỨU QUẢN LÝ KINH TẾ TRUNG ƯƠNG NGUYỄN THANH HẰNG TÁC ĐỘNG CỦA BẤT BÌNH ĐẲNG TRONG PHÂN PHỐI THU NHẬP ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ CỦA CÁC NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH CHO VIỆT NAM Ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 9310105 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1: TS Đặng Thị Thu Hoài 2: GS TS Nguyễn Khắc Minh Hà Nội - Năm 2023 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, luận án “Tác động bất bình đẳng phân phối thu nhập đến tăng trưởng kinh tế nước giới hàm ý sách cho Việt Nam” cơng trình nghiên cứu riêng, độc lập Các số liệu, kết nêu luận án trung thực có nguồn gốc rõ ràng Nội dung luận án chưa sử dụng để bảo vệ lấy học vị, đề tài Hà Nội, ngày tháng năm 2023 Tác giả luận án Nguyễn Thanh Hằng LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, Tôi xin cảm ơn Lãnh đạo thầy cô giáo Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương tạo điều kiện, hỗ trợ hết mức cho nghiên cứu sinh trình học tập, nghiên cứu hồn thiện thủ tục hành hỗ trợ hội đồng bảo vệ cấp Đồng thời, Tôi xin dành lời cảm ơn chân thành, sâu sắc đến TS Đặng Thị Thu Hoài GS.TS Nguyễn Khắc Minh, hai giáo viên hướng dẫn khoa học tận tình bảo, giúp đỡ, định hướng Tơi nhiều suốt trình thực luận án Cảm ơn thầy, cô giáo, người giảng dạy, truyền đạt kiến thức cho Tôi suốt thời gian làm nghiên cứu sinh Viện Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN, Ban chủ nhiệm khoa Kinh tế phát triển đồng nghiệp … quan tâm, hỗ trợ, góp ý, tư vấn tạo điều kiện để Tơi hồn thành luận án Cuối cùng, Tơi xin chân thành cảm ơn chia sẻ, động viên từ phía gia đình, người thân bạn bè, nguồn động lực giúp Tơi tâm hồn thành luận án./ Tác giả luận án Nguyễn Thanh Hằng i MỤC LỤC Danh mục chữ viết tắt v Danh mục bảng vii Danh mục hình vẽ ix MỞ ĐẦU……… CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN 1.1 Tổng quan cơng trình khoảng trống nghiên cứu 1.1.1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu có liên quan đến thực trạng tác động bất bình đẳng phân phối thu nhập đến tăng trưởng kinh tế 1.1.2 Tổng quan cơng trình nghiên cứu có liên quan đến phương pháp nghiên cứu tác động bất bình đẳng phân phối thu nhập đến tăng trưởng kinh tế 14 1.1.3 Tổng quan cơng trình nghiên cứu có liên quan đến phạm vi không gian thời gian nghiên cứu tác động bất bình đẳng phân phối thu nhập đến tăng trưởng kinh tế 16 1.1.4 Khoảng trống nghiên cứu 17 1.2 Mục tiêu, đối tượng phạm vi nghiên cứu 18 1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu 18 1.2.2 Đối tượng nghiên cứu 19 1.2.3 Phạm vi nghiên cứu .19 1.2.4 Câu hỏi nghiên cứu 20 1.3 Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu 21 1.3.1 Cách tiếp cận khung phân tích 21 ii 1.3.2 Phương pháp thu thập thông tin, số liệu thứ cấp 23 1.3.3 Phương pháp phân tích thơng tin, số liệu 24 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ TÁC ĐỘNG CỦA BẤT BÌNH ĐẲNG TRONG PHÂN PHỐI THU NHẬP ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 27 2.1 Cơ sở lý luận bất bình đẳng phân phối thu nhập .27 2.1.1 Khái niệm bất bình đẳng phân phối thu nhập 27 2.1.2 Nguồn gốc khác biệt phân phối thu nhập 28 2.1.3 Thước đo bất bình đẳng phân phối thu nhập 31 2.1.4 Các nhân tố tác động tới bất bình đẳng phân phối thu nhập 33 2.2 Cơ sở lý luận tăng trưởng kinh tế 37 2.2.1 Khái niệm tăng trưởng kinh tế 37 2.2.2 Đo lường tăng trưởng kinh tế 38 2.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế 39 2.3 Lý thuyết tác động bất bình đẳng phân phối thu nhập đến tăng trưởng kinh tế 44 2.3.1 Lý thuyết phân phối .44 2.3.2 Lý thuyết thị trường vốn khơng hồn hảo 45 2.3.3 Lý thuyết bất ổn trị - xã hội 45 2.3.4 Lý thuyết định sinh sản đầu tư cho giáo dục .46 2.3.5 Lý thuyết tăng trưởng tân cổ điển 47 2.3.6 Lý thuyết so sánh xã hội 48 2.3.7 Học thuyết tạo động lực lao động 48 2.3.8 Lý thuyết Todaro 49 iii 2.4 Kinh nghiệm thực tiễn tác động bất bình đẳng phân phối thu nhập đến tăng trưởng kinh tế 50 2.4.1 Kinh nghiệm Trung Quốc 50 2.4.2 Kinh nghiệm Hồng Kông 53 2.4.3 Kinh nghiệm Hàn Quốc .55 2.4.4 Bài học kinh nghiệm rút 58 CHƯƠNG PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA BẤT BÌNH ĐẲNG TRONG PHÂN PHỐI THU NHẬP ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 61 3.1 Thực trạng bất bình đẳng phân phối thu nhập tăng trưởng kinh tế 61 3.1.1 Thực trạng bất bình đẳng phân phối thu nhập 61 3.1.2 Thực trạng tăng trưởng kinh tế 69 3.2 Mơ hình phân tích tác động bất bình đẳng phân phối thu nhập đến tăng trưởng kinh tế .80 3.2.1 Mơ hình lý thuyết phân tích tác động 80 3.2.2 Mơ hình áp dụng phân tích tác động 82 3.3 Thực trạng tác động bất bình đẳng phân phối thu nhập đến tăng trưởng kinh tế từ kết mơ hình .87 3.3.1 Thực trạng theo nhóm nước giới 87 3.3.2 Thực trạng cụ thể Việt Nam 113 3.4 Một số nhận xét rút từ phân tích tác động bất bình đẳng phân phối thu nhập đến tăng trưởng kinh tế 121 3.4.1 Một số nhận xét chung 121 3.4.2 Một số nhận xét cho Việt Nam 123 iv CHƯƠNG MỘT SỐ GỢI Ý CHÍNH SÁCH CHO VIỆT NAM TRONG VIỆC KIỂM SỐT TỐT BẤT BÌNH ĐẲNG THU NHẬP NHẰM THÚC ĐẨY TĂNG TRƯỞNG 125 4.1 Bối cảnh có liên quan đến tăng trưởng kinh tế bất bình đẳng phân phối thu nhập giai đoạn tới 126 4.1.1 Bối cảnh quốc tế 126 4.1.2 Bối cảnh nước 128 4.2 Quan điểm, định hướng vấn đề bất bình đẳng phân phối thu nhập tăng trưởng kinh tế giai đoạn tới .129 4.2.1 Quan điểm 129 4.2.2 Định hướng 130 4.3 Một số gợi ý sách nhằm thúc đẩy tăng trưởng dựa tiếp cận từ vấn đề bất bình đẳng phân phối thu nhập việt nam .134 4.3.1 Chính sách giáo dục 134 4.3.2 Chính sách y tế 137 4.3.3 Chính sách khoa học cơng nghệ ………………………… … 138 4.3.4 Chính sách an sinh xã hội 139 4.3.5 Chính sách thuế 141 4.3.6 Chính sách phát triển nông thôn 143 4.3.7 Chính sách người lao động 145 4.3.8 Tăng cường công tác giám sát cải thiện bất bình đẳng phân phối thu nhập phù hợp theo tiêu chuẩn quốc tế 146 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 148 TÀI LIỆU THAM KHẢO 151 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 163 PHỤ LỤC……… 164 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt 2SLS 3SLS ARDL BBĐTN BHTN BHXH BHYT CRI FE First – difference GMM GDP GINI GMM GRDP IMF LIS OLS RE System GMM Nguyên nghĩa Two – Stage Least Squares (Phương pháp ước lượng bình phương nhỏ giai đoạn) Three – Stage Least Squares (Phương pháp ước lượng bình phương nhỏ giai đoạn) Autoregressive Distributed Lag (Mô hình tự hồi quy phân phối trễ) Bất bình đẳng phân phối thu nhập Bảo hiểm thất nghiệp Bảo hiểm xã hội Bảo hiểm y tế Chỉ số cam kết giảm bất bình đẳng Fixed effects (Phương pháp ước lượng tác động cố định) Mơ hình GMM sai phân Gross Domestic Product (Tổng sản phẩm quốc nội) Chỉ số bất bình đẳng thu nhập Generalized method of moments (Phương pháp ước lượng mô men tổng quát) Gross Regional Domestic Product (Tổng sản phẩm địa bàn) International Monetary Fund (Qũy Tiền tệ Thế giới) Luxembourg Income Study (Tổ chức nghiên cứu thu nhập Luxembourg) Ordinary least squares (Phương pháp ước lượng bình phương nhỏ nhất) Random effects (Phương pháp ước lượng tác động ngẫu nhiên) Mơ hình GMM hệ thống

Ngày đăng: 24/05/2023, 05:53

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan