(Luận Văn Thạc Sĩ) Chiến Dịch Đường Số 9 - Khe Sanh Xuân - Hè 1968.Pdf

113 0 0
(Luận Văn Thạc Sĩ) Chiến Dịch Đường Số 9 - Khe Sanh Xuân - Hè 1968.Pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Output file ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ώώώώ TRẦN HỮU HUY CHIẾN DỊCH ĐƯỜNG 9 – KHE SANH XUÂN – HÈ 1968 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ HÀ NỘI, NĂM 2008 LỜI CAM ĐOAN Để[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -ώώώώ TRẦN HỮU HUY CHIẾN DỊCH ĐƯỜNG – KHE SANH XUÂN – HÈ 1968 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ HÀ NỘI, NĂM 2008 LỜI CAM ĐOAN Để hoàn thành luận văn này, khai thác sử dụng kết cơng trình cơng bố phạm vi cho phép, không chép cách thiếu trung thực Tơi xin cam đoan cơng trình tôi, nhiều kết luận văn chưa công bố cơng trình khác Ngày 15 tháng 11 năm 2007 Tác giả luận văn Trần Hữu Huy MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chiến dịch Đường số - Khe Sanh Xuân - Hè 1968 chiến dịch lớn Đây lần kháng chiến chống Mỹ, cứu nước sử dụng nhiều binh chủng hợp thành (gồm binh - pháo binh - cao xạ - xe tăng - công binh - đặc công - hải quân), tiến cơng trực tiếp vào tuyến phịng ngự vững địch, chủ yếu quân Mỹ nam giới tuyến quân tạm thời, trực tiếp giao chiến với đơn vị mạnh quân Mỹ (Sư đoàn Kỵ binh khơng vận số 1, Sư đồn lính thuỷ đánh số ) Trải qua gần tháng chiến đấu (từ 20-1-1968 đến 15-7-1968), chiến dịch Đường số - Khe Sanh kết thúc thắng lợi, góp phần quan trọng làm phá sản chiến lược "chiến tranh cục bộ" đế quốc Mỹ: Đây đòn nghi binh chiến lược cho tập kích ta vào thị tồn miền Nam; nơi thu hút giam chân lực lượng lớn quân Mỹ; phá vỡ phần tuyến phòng ngự vững địch nam giới tuyến quân tạm thời, phá tan hàng rào điện tử Mắc Na-ma-ra (Mc Namara); gây nên hoang mang, lo sợ cho quyền giới quân Mỹ; góp phần làm cho sóng phản chiến nhân dân Mỹ dâng cao mạnh mẽ Hơn nữa, học - kinh nghiệm chiến đấu rút từ chiến dịch có giá trị lớn cho chiến đấu giai đoạn sau cịn ngun giá trị cho việc xây dựng quốc phịng tồn dân nay, góp phần làm giàu thêm khoa học nghệ thuật quân Việt Nam Đi sâu nghiên cứu chiến dịch cho ta thấy lãnh đạo tài tình Đảng ta mà đứng đầu Bộ Chính trị Quân uỷ Trung ương việc điều hành chiến tranh, cụ thể điều hành quân Trong khoảng thời gian trơi qua, có nhiều cơng trình, báo đề cập đến chiến dịch lịch sử Tuy nhiên, nước ta, nay, chưa có cơng trình chun khảo sâu phân tích, dựng lại kiện Đường số - Khe Sanh xảy 40 năm trước Ngay số tướng lĩnh, nhà khoa học Việt Nam, đề cập đến chiến dịch Đường số - Khe Sanh cịn có nhiều quan điểm chưa thống Phần lớn ý kiến cho chiến dịch thắng lợi lớn ta lại khơng rõ khó khăn, hạn chế, tổn thất mà gặp phải suốt trình chiến đấu Một số ý kiến nhìn nhận vào hạn chế, tổn thất ta, chưa có nhìn bao quát, thoả đáng nên cho rằng: Trong chiến dịch Đường số - Khe Sanh ta dùng lúc trung đoàn pháo binh để đánh vào hầu hết địch, tất nhiên chúng phải cân nhắc cẩn thận trước hành động Hệ sau 10 ngày, tức ngày ta tiến công vào thành phố, địch chưa điều động quân lên Đường số - Khe Sanh, ngược lại chúng tập trung quân gần thành phố Với lực lượng sẵn sàng chiến đấu cao để điều động lên rừng, chúng quay vào giải toả cho thành phố Như vậy, chiến dịch Đường - Khe Sanh không tạo điều kiện thuận lợi, ngược lại cịn gây khó khăn cho việc ta tiến công vào thành phố [15, tr 399] Trong đó, nước ngồi, đặc biệt nước Mỹ, có cơng trình nhà sử học, chí tướng lĩnh hay người lính Mỹ chiến đấu Khe Sanh viết chiến dịch "đáng nguyền rủa" này, cách gọi Tổng thống Mỹ Lin-đơn Giôn-xơn (Lyndon B Johnson) Do đứng lập trường, quan điểm khác nên tác giả có đánh giá khác Đáng ý ý kiến tướng Uy-li-am Oét-mo-len (William C Westmoreland) - Tổng huy quân viễn chinh Mỹ miền Nam Việt Nam năm 1965 - 1968, trả lời vấn năm 1988 (tức 20 năm sau kiện Đường số - Khe Sanh), ơng trình bày định quan trọng thời gian ông nắm giữ cương vị Tổng huy qn viễn chinh Mỹ Việt Nam, ơng lấy làm "tự hào định giữ Khe Sanh" từ ơng "đã phá tan ý đồ Hà Nội" muốn chiếm lấy hai tỉnh phía bắc Nam Việt Nam để lập phủ lâm thời Như Oét-mo-len không thừa nhận quân Mỹ bị thất bại Khe Sanh từ đó, người nghe cịn ngầm hiểu rằng: theo t-mo-len người Mỹ chiến thắng Cịn Giôn Pơ-ra-đốt (John Prados) nhà sử học Mỹ đồng thời nhà phân tích kiện an ninh quốc tế - tác phẩm viết Khe Sanh lại khẳng định: "Hà Nội bị đánh bại Khe Sanh" [79, tr 513] Tác giả lý giải cho thất bại Bắc Việt Nam không chiếm Khe Sanh bị tổn thất lớn lực lượng chiến dịch Phản ánh báo cáo Tư lệnh chiến trường liên quan đến chiến tranh Việt Nam Hội đồng Tham mưu trưởng liên quân, Tổng thống Mỹ Giơn-xơn, Hồi ký cho biết: "Chúng ta cho hoạt động tiến công phối hợp bao gồm cố gắng lớn để san Khe Sanh; cố gắng không thực hoạt động ném bom chúng ta" [31, tr 159] Tướng Mỹ Đa-vít-sơn (Davidson), người phụ trách tình báo Bộ huy viện trợ quân Mỹ (MACV), lại có nhận xét rằng: "Các nhà bình luận nghiệp dư tiến cơng Khe Sanh nhằm đánh lạc hướng lực lượng Mỹ khỏi tiến công vào thành phố Nam Việt Nam Điều rõ ràng chẳng có ý nghĩa Chẳng có ơng tướng lại sử dụng sư đoàn (32.000 40.000 người) để đánh lạc hướng trung đồn lính thuỷ đánh (khoảng 4.000 người)" [28, tr 170] Trái ngược với quan điểm trên, số học giả Mỹ lại cho tướng Oét-mo-len bị "đánh lừa" để đưa lực lượng lên vùng rừng núi, Kít-xinh-giơ (Kissinger - cố vấn an ninh quốc gia sau Bộ trưởng Ngoại giao Mỹ quyền Tổng thống R Ních-xơn) nói: "Hà Nội "chơi trị đấu bị", lừa bị tót Mỹ vịng ngồi dùng lực lượng quân họ bất thần đánh ập vào tồn thị phía nơi Mỹ sơ hở, làm cho huy Mỹ không kịp trở tay" [39, tr 587] Nhà báo Mỹ Nây Si-han (Neil Sheehan) đồng tình với quan điểm đó: "Khe Sanh mồi lừa lớn chiến tranh Những người cộng sản Việt Nam khơng có ý định làm Điện Biên Phủ thứ hai Mục tiêu họ Westmoreland pháo đài bị bao vây Chỗ bẫy làm viên tướng tổng huy khơng ngờ đến mục đích thật Những người có trách nhiệm Hà Nội biết rõ lặp lại với người Mỹ điều mà họ làm có kết với người Pháp" [56, tr 844] Theo dõi chiến Đường số - Khe Sanh tiến công bất ngờ ta vào đô thị miền Nam vào dịp Tết Mậu Thân 1968, nhà sử học Mỹ Mai-cơn Mác-lia nhận xét: "Nhưng trận đánh Tết Mậu Thân làm người ta có cảm tưởng Khe Sanh bao vây thơi Nếu Bắc Việt Nam bậc thầy việc nghi binh" [41, tr 149] Phản ánh quan điểm, ý kiến trái ngược suốt diễn biến chiến dịch Đường số - Khe Sanh ngày ấy, nhiều năm sau đó, chiến tranh Việt Nam kết thúc, Mai-cơn Mác-lia khẳng định: "Khe Sanh trở thành trận đánh bàn cãi nhiều chiến tranh này" Tuy nhiên, đánh giá, nhận định chưa phản ánh đắn, tồn diện, chí lệch lạc chiến dịch Đường số - Khe Sanh Một điểm chung cách nhìn nhận, đánh giá tướng lĩnh, học giả Mỹ họ chủ yếu nhìn nhận tình hình chiến Khe Sanh (hướng phía tây chiến dịch Đường số - Khe Sanh), mà họ thường gọi trận Khe Sanh; họ khơng nhìn nhận chiến dịch Đường số - Khe Sanh (bao gồm hướng Đơng Tây) Chính lí mà chọn Chiến dịch Đường số Khe Sanh Xuân - Hè 1968 làm đề tài cho luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ sử học Lịch sử nghiên cứu vấn đề Cho đến nay, có nhiều cơng trình tác giả nước đề cập đến chiến dịch Đường số - Khe Sanh, đáng ý số tác phẩm: Tác phẩm "Chiến dịch tiến công Đường số - Khe Sanh (Xuân - Hè 1968) Viện Lịch sử quân Việt Nam, xuất năm 1987 Tác phẩm trình bày cách hệ thống bối cảnh lịch sử, diễn biến, kết số kinh nghiệm chiến đấu rút từ chiến dịch Tác phẩm nhìn khái quát, chưa vào chi tiết, cụ thể, đặc biệt lo lắng đối phó phía Mỹ, chưa làm rõ ý nghĩa to lớn chiến dịch Tuy nhiên, tác phẩm có giá trị tham khảo cao Tác phẩm "Ba mươi năm chiến tranh giải phóng - Những trận đánh vào lịch sử" tác giả Phạm Huy Dương, Phạm Bá Tồn (đồng chủ biên), nhà xuất Cơng an nhân dân xuất năm 2005 Tác phẩm trình bày số chiến dịch Quân đội nhân dân Việt Nam từ 1945 đến 1975, có chiến dịch Đường số - Khe Sanh Tuy nhiên, tác phẩm dừng lại việc mô tả cách khái quát diễn biến chiến dịch Tác phẩm "Giải phóng Khe Sanh - Hướng Hố Mậu Thân 1968" nhà xuất Quân đội nhân dân xuất năm 1998 Tác phẩm tập hợp viết, phát biểu số vị huy, cán bộ, chiến sĩ tham gia chiến dịch Đường số - Khe Sanh Ngoài ra, tác phẩm tập hợp nhiều viết phát biểu nhiều nhà nghiên cứu quân đội kỉ niệm 30 năm chiến thắng chiến dịch Đường số - Khe Sanh giải phóng huyện Hướng Hố (1968 - 1998) Các viết đề cập đến nhiều khía cạnh khác nhau, qua làm rõ phần vai trị, ý nghĩa to lớn chiến dịch Nhưng tác phẩm đề cập đến chiến dịch Đường số - Khe Sanh cách riêng lẻ, chưa có phân tích hệ thống tồn chiến dịch Tác phẩm có giá trị tham khảo tốt Tác phẩm "Sư đoàn 304", tập 2, nhà xuất Quân đội nhân dân xuất năm 1990 Tác phẩm tường thuật lại q trình Sư đồn 304 chiến đấu chiến trường miền Nam giai đoạn 1968 - 1975, có chương viết thời gian chiến đấu Khe Sanh chiến dịch Đường số - Khe Sanh năm 19681 Tác phẩm tường thuật chi tiết, cụ thể ngày Sư đoàn 304 trực tiếp đánh Mỹ Khe Sanh Tuy nhiên, tác phẩm chủ yếu đề cập phạm vi Sư đoàn 304 mà chưa đề cập chi tiết đến toàn chiến dịch (gồm nhiều sư đoàn binh chủng kỹ thuật khác) Tác phẩm "Valley of decision - the siege of Khe Sanh" (Thung lũng định - Cuộc bao vây Khe Sanh - TG) Giôn Pơ-ra-đốt (John Prados) Ray Stu-bi (Ray W Stubbe) xuất New York năm 1991 (đã lược dịch) Các tác giả thu thập nhiều tư liệu mới, có tài liệu ghi lại nói chuyện tướng Oét-molen với người cấp dưới, đặc biệt điện đài bí mật tướng Oét-mo-len tướng Ê-ly Uy-lơ (Early Wheeler) - Chủ tịch Hội đồng tham mưu trưởng liên quân Hoa Kỳ Những tài liệu ghi lại có nội dung bàn đối phó MACV giới lãnh đạo quyền thủ Oa-sinh-tơn (Washington) tình hình chiến Khe Sanh Bên cạnh đó, Ray W Stubbe vị cha tuyên uý chiến đấu Khe Sanh từ cuối năm 1967 đến Mỹ rút khỏi Khe Sanh ngày 26 - -1968 Ông ghi lại thật chi tiết tình hình chiến Khe Sanh sổ cá nhân ông Sau kết thúc chiến tranh Việt Nam, ơng tìm vấn nhiều lính Mỹ tham gia chiến mặt trận Đường số - Khe Sanh năm 1968 Tác phẩm dựng lại chi tiết diễn biến, đối phó Mỹ Khe Sanh Tuy nhiên, tác phẩm chưa đề cập nhiều phía quân đội Bắc Việt Nam chủ trương mở chiến dịch ta Bên cạnh đó, quan điểm mà tác giả cho quân đội Bắc Việt Nam bị thất bại chiến dịch Đây tác phẩm có giá trị tham khảo cao, diễn biến chiến dịch Tác phẩm Việt Nam - Những trận đánh định tác giả Pim-lốt (J Pimlott), Trung tâm Thông tin Khoa học - Công nghệ - Mơi trường Bộ Sư đồn 304 đơn vị chủ yếu trực tiếp bao vây đánh Mỹ Khe Sanh có lính Mỹ Tà Cơn Quốc phòng dịch năm 1997 Tác phẩm viết nhiều trận đánh có tính chất định hai bên chiến tranh Việt Nam (1954 - 1975), có trận đánh Khe Sanh năm 1968 Tác giả dựng lại cách khái quát diễn biến, đề cập đến đối phó Mỹ kết trận đánh, từ đó, tác giả đưa số nhận xét, đánh giá theo quan điểm chủ quan Tác phẩm có giá trị tham khảo tốt Ngồi ra, có cơng trình khác ngồi nước đề cập đến chiến dịch mặt định Những cơng trình sở quan trọng để tham khảo kế thừa, đối chiếu so sánh tiếp xúc với vấn đề có liên quan đến chiến dịch Đường số - Khe Sanh Xn - Hè 1968 Qua đó, chúng tơi xử lý hiệu nguồn tài liệu để phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Thông qua việc nghiên cứu chiến dịch Đường số - Khe Sanh nhằm góp phần làm giàu kho tàng lí luận nghệ thuật quân Việt Nam (như nghệ thuật nghi binh; nghệ thuật chọn khu vực tác chiến; nghệ thuật hiệp đồng binh chủng; nghệ thuật chọn phương châm tác chiến phù hợp; sử dụng linh hoạt hình thức tác chiến ); đồng thời, thơng qua việc nghiên cứu chiến dịch để thấy rõ lãnh đạo tài tình, sáng suốt Đảng ta mà đứng đầu Bộ Chính trị Quân uỷ Trung ương điều hành chiến tranh 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ bối cảnh lịch sử, chủ trương mở chiến dịch Đường số Khe Sanh ta; diễn biến chiến dịch; kết chiến dịch - Nêu bật ý nghĩa to lớn chiến dịch - Đánh giá, nhận xét chiến dịch, đưa số học - kinh nghiệm chiến đấu Phạm vi nghiên cứu Toàn chiến dịch Đường số - Khe Sanh diễn từ ngày 20-1-1968 đến ngày 15-7-1968 khu vực Đường số - Bắc Quảng Trị (nam giới tuyến quân tạm thời) Phương pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu dựa phương pháp lịch sử, phương pháp lôgic, phương pháp thống kê, phương pháp so sánh số phương pháp khác Nguồn tài liệu nghiên cứu - Hệ thống tài liệu văn kiện, Nghị cấp đạo, lãnh đạo Đảng, Bộ Chính trị, Bộ Tư lệnh chiến dịch Đường số - Khe Sanh tỉnh, địa phương cơng bố có liên quan - Hệ thống cơng trình nghiên cứu, biên soạn chiến dịch Đường số - Khe Sanh, lịch sử sư đoàn, trung đoàn đơn vị khác tham gia chiến dịch trung ương địa phương xuất - Các báo cáo, tổng kết có liên quan đến chiến dịch cơng bố - Một số hồi ký, viết tướng lĩnh, cán chiến sĩ Quân đội nhân dân Việt Nam - Một số hồi ký, viết tướng lĩnh, binh sĩ nhà nghiên cứu nước ngồi có liên quan - Một số báo Quân đội nhân dân, Tạp chí lịch sử, Tin Qn địch, báo nước ngồi có liên quan Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn gồm có chương: Chương 1: Bối cảnh Chương 2: Diễn biến chiến dịch

Ngày đăng: 23/05/2023, 18:40

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan