(Luận Văn Thạc Sĩ) Đánh Giá Trạng Thái Ứng Suất Biến Dạng Và Ổn Định Đoạn Đê Xung Yếu, Đề Xuất Giải Pháp Khắc Phục, Áp Dụng Cho Đoạn Đê Sông Hồng Qua Thị Xã Sơn Tây.pdf

93 0 0
(Luận Văn Thạc Sĩ) Đánh Giá Trạng Thái Ứng Suất Biến Dạng Và Ổn Định Đoạn Đê Xung Yếu, Đề Xuất Giải Pháp Khắc Phục, Áp Dụng Cho Đoạn Đê Sông Hồng Qua Thị Xã Sơn Tây.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Microsoft Word hoang ngoc binh1 doc LỜI CẢM ƠN Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến GS TS Phạm Ngọc Khánh, người đã dành nhiều tâm huyết, tận tình hướng dẫn, chỉ bảo cho tác giả trong suốt quá[.]

LỜI CẢM ƠN Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến GS.TS Phạm Ngọc Khánh, người dành nhiều tâm huyết, tận tình hướng dẫn, bảo cho tác giả suốt trình thực luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn Trung tâm tư vấn chuyển giao công nghệ Thủy Lợi tạo điều kiện cho tác giả thời gian, tài liệu để tham gia khố học hồn thành luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn đến quan tâm giúp đỡ phòng Đào tạo Đại học Sau Đại học, Khoa Cơng trình trường Đại học Thuỷ lợi, thầy, cô giáo trường Đại học Thủy lợi tạo điều kiện cho tác giả có hội học tập, trau dồi nâng cao kiến thức suốt thời gian vừa qua Sau cảm ơn bạn đồng nghiệp thành viên gia đình có đóng góp q báu, động viên vật chất tinh thần để tác giả hoàn thành luận văn Với thời gian trình độ cịn hạn chế, luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận bảo đóng góp ý kiến thầy cô giáo, Quý vị quan tâm bạn bè đồng nghiệp Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật chun ngành Xây dựng cơng trình thủy với đề tài: “Đánh giá trạng thái ứng suất biến dạng ổn định đoạn đê xung yếu, đề xuất giải pháp khắc phục, áp dụng cho đoạn đê sông Hồng qua thị xã Sơn Tây” hồn thành Khoa Cơng trình, Trường Đại học Thủy lợi Hà Nội, tháng 10 năm 2013 Tác giả Hồng Ngọc Bình LỜI CAM ĐOAN Tên tơi Hồng Ngọc Bình, tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Những nội dung kết trình bày luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu Tác giả Hồng Ngọc Bình MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1  1.Tính cấp thiết đề tài 1  Mục đích đề tài 4  Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4  3.1 Đối tượng nghiên cứu 4  3.2 Phạm vi nghiên cứu 4  Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu 4  4.1 Cách tiếp cận 4  4.2 Các phương pháp nghiên cứu 4  CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐÊ SÔNG HỒNG, ĐẶC ĐIỂM ĐOẠN ĐÊ XUNG YẾU 5  1.1 Đặc điểm trạng đê sông Hồng 5  1.1.1 Lịch sử đê sông Hồng 5  1.1.1.1 Thời kỳ cổ trung đại 6  1.1.1.3 Phát triển củng cố đê điều Hà Nội sau năm 1945 7  1.1.1.4 Gia cố đê năm 1954 – 1965 8  1.1.1.5 Củng cố đê điều chống địch phá hoại giai đoạn 1966-1974 9  1.1.1.6 Giai đoạn 1975 đến 11  1.1.2 Đặc điểm trạng đê sông Hồng 12  1.1.2.1 Đặc điểm địa hình – địa mạo 13  1.1.2.3 Đặc điểm thủy văn 18  1.2 Hiện trạng đoạn đê sông Hồng qua thị xã Sơn Tây 20  1.2.1 Hiện trạng đoạn đê qua thị xã Sơn Tây 20  1.2.1.1 Địa hình, địa mạo đoạn đê qua thị xã Sơn Tây 20  1.2.1.2 Đặc điểm đường bờ 20  1.2.1.3 Đặc điểm lịng sơng 21  1.2.2 Nguyên nhân gây sạt lở 21  1.3 Các phương pháp thiết kế bảo vệ cho đoạn đê xung yếu 22  1.3.1 Phương án 22  1.3.2 Phương án 23  1.3.3 Lựa chọn phương án 24  CHƯƠNG 2: CƠ SỞ PHÂN TÍCH TRẠNG THÁI ỨNG SUẤT BIẾN DẠNG VÀ ỔN ĐỊNH CỦA ĐOẠN ĐÊ XUNG YẾU 25  2.1 Cơ sở phân tích trạng thái ứng suất biến dạng đê 25  2.1.1 Lựa chọn phương pháp tính tốn 25  2.1.2 Cơ sở phân tích ứng suất biến dạng phương pháp phần tử hữu hạn 25  2.1.2.1 Sơ lược lý thuyết phương pháp phần tử hữu hạn 25  2.1.2.2 Trình tự giải tốn phương pháp PTHH 26  2.1.3 Lựa chon phần mềm tính tốn ứng suất biến dạng 28  2.2 Cơ sở tính tốn ổn định mặt căt đê 29  2.2.1 Phương pháp phân tích cân giới hạn chia thỏi 29  2.2.1.1 Phương pháp Bishop đơn giản 30  2.2.1.2 Phương pháp Fellenius 31  2.2.1.3 Phương pháp Janbu tổng quát 32  2.2.2 Lựa chọn phần mềm tính tốn ổn định 32  CHƯƠNG 3: ỨNG DỤNG TÍNH TỐN CHO ĐOẠN ĐÊ SƠNG HỒNG QUA THỊ XÃ SƠN TÂY – ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP XỬ LÝ 35  3.1 Giới thiệu trạng đoạn đê sông Hồng qua thị xã Sơn Tây 35  3.1.1 Địa hình, địa mạo đoạn đê qua thị xã Sơn Tây 35  3.1.2 Đặc điểm địa chất khu vực tuyến đê nơi xảy cố sạt lở 41  3.1.2.1 Vị trí hố khoan 41  3.1.2.2 Chiều sâu hố khoan 41  3.1.2.3 Mô tả lớp đất 41  3.1.3 Đặc điểm khí tượng thủy văn cơng trình 43  3.1.3.1.Khí tượng 43  3.1.3.2 Thủy văn cơng trình 44  3.2 Tính tốn trạng thái ứng suất biến dạng ổn định 47  3.2.1 Lựa chọn mặt cắt tính tốn 47  3.2.2 Tính tốn ổn định trượt mái đê 49  3.2.3 Tính tốn ứng suất – biến dạng 50  3.2.4 Kết tính tốn 50  3.2.4.1 Tính tốn ổn định trượt mái 50  3.2.4.2 Tính tốn ứng suất – biến dạng 54  3.3 Lựa chọn kết cấu bảo vệ đoạn đê, tính tốn trạng thái ứng suất biến dạng ổn định đoạn đê 62  3.3.1 Các tiêu thiết kế 63  3.3.2 Hình thức kết cấu bảo vệ bờ 63  3.3.3 Các thơng số thiết kế cơng trình kè 63  3.3.3.1 Mực nước thi công kè 63  3.3.3.2.Cao trình đỉnh kè 64  3.3.3.3 Thân kè 64  3.3.3.4 Cao trình đỉnh chân kè 65  3.3.3.5 Tính tốn cọc xi măng đất 66  3.3.4 Tính tốn ứng suất biến dạng ổn định cơng trình sau xử lý cố sạt lở 69  3.3.4.1 Trường hợp tính tốn 69  3.3.4.2 Tính toán ổn định mái 69  3.3.4.3 Tính tốn ứng suất – biến dạng 72  3.4 Kết luận 80  KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 81  Kết đạt luận văn 81  Hạn chế, tồn trình thực 81  TÀI LIỆU THAM KHẢO 82  Tiếng Việt 82  Tiếng Anh 83  DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1: Một số hình ảnh thực trạng khai thác cát 2  Hình 2: Một số hình ảnh tượng lún sụt, sạt trượt 3  Hình 1.1: Bản đồ lưu vực hệ thống sơng Hồng – Thái Bình 6  Hình 1.2: Sơ đồ chuyển dịng Sơng Hồng khu vực Vân Cốc 14  Hình 2.1: Các dạng phần tử thường sử dụng PTHH 26  Hình 2.2: Sơ đồ chia lát tính tốn ổn định 29  Hình 3.1: Vị trí khu vực sạt lở 35  Hình 3.2: Đống cát cịn lại vị trí lún sụt 36  Hình 3.3: Đất lún sụt bị đẩy trồi phía sơng 36  Hình 3.4:Đất lún sụt có nhiều vết nứt 37  Hình 3.5: Nhiều đống cát quanh khu vực lún sụt 37  Hình 3.6: Khu vực lún sụt nhìn phía thượng lưu sơng Hồng 38  Hình 3.7: Hình ảnh khối trượt nhìn lên đỉnh đê hữu Hồng 39  Hình 3.8: Phần chân khối trượt 39  Hình 3.9: Hố sụt sâu khoảng 12m 40  Hình 3.10: Vết nứt rộng khoảng 10cm bãi sơng 40  Hình 3.11: Kè đá cũ bị đẩy dịch phía sơng 47m 41  Hình 3.13: Biểu đồ độ ẩm 44  Hình 3.14: Mặt cắt C5 vị trí đầu tuyến cơng trình 48  Hình 3.15: Mặt cắt C12 vị trí tuyến cơng trình 48  Hình 3.16: Mặt cắt C18 vị trí cuối tuyến cơng trình 48  Hình 3.17: Bình đồ tổng thể tuyến cơng trình 49  Hình 3.18: Kết tính tốn ổn định mặt cắt C5 (TH1) 50  Hình 3.19: Kết tính tốn ổn định mặt cắt C5 (TH2) 51  Hình 3.20: Kết tính tốn ổn định mặt cắt C12 (TH1) 52  Hình 3.21: Kết tính tốn ổn định mặt cắt C12 (TH2) 52  Hình 3.22: Kết tính tốn ổn định mặt cắt C18 (TH1) 53  Hình 3.23: Kết tính tốn ổn định mặt cắt C18 (TH2) 54  Hình 3.24: Trường ứng tiếp lớn 55  Hình 3.25: Trường ứng suất tổng theo phương thẳng đứng 56  Hình 3.26: Trường ứng suất tổng theo phương ngang 56  Hình 3.27: Trường chuyển vị theo phương thẳng đứng 56  Hình 3.28: Trường chuyển vị theo phương ngang 57  Hình 3.29: Trường ứng tiếp lớn 58  Hình 3.30: Trường ứng suất tổng theo phương thẳng đứng 58  Hình 3.31: Trường ứng suất tổng theo phương ngang 59  Hình 3.32: Trường chuyển vị theo phương thẳng đứng 59  Hình 3.33: Trường chuyển vị theo phương ngang 59  Hình 3.34: Trường ứng tiếp lớn 60  Hình 3.35: Trường ứng suất tổng theo phương thẳng đứng 61  Hình 3.36: Trường ứng suất tổng theo phương ngang 61  Hình 3.37: Trường chuyển vị theo phương thẳng đứng 61  Hình 3.38: Trường chuyển vị theo phương ngang 62  Hình 3.39: Bố trí cọc xi măng đất mặt 69  Hình 3.40: Kết tính tốn ổn định mặt cắt C5 sau xử lý cố 70  Hình 3.41: Kết tính toán ổn định mặt cắt C12 sau xử lý cố 71  Hình 3.42: Kết tính tốn ổn định mặt cắt C18 sau xử lý cố 72  Hình 3.43: Trường ứng tiếp lớn 73  Hình 3.44: Trường ứng suất tổng theo phương thẳng đứng 73  Hình 3.45: Trường ứng suất tổng theo phương ngang 74  Hình 3.46: Trường chuyển vị theo phương thẳng đứng 74  Hình 3.47: Trường chuyển vị theo phương ngang 74  Hình 3.48: Trường ứng suất tiếp lớn 76  Hình 3.49: Trường ứng suất tổng theo phương thẳng đứng 76  Hình 3.50: Trường ứng suất tổng theo phương ngang 76  Hình 3.51: Trường chuyển vị theo phương thẳng đứng 77  Hình 3.52: Trường chuyển vị theo phương ngang 77  Hinh 3.53: Trường ứng suất tiếp lớn 78  Hình 3.54: Trường ứng suất tổng theo phương thẳng đứng 79  Hình 3.55: Trường ứng suất tổng theo phương ngang 79  Hình 3.56: Trường chuyển vị theo phương thẳng đứng 79  Hình 3.57: Trường chuyển vị theo phương ngang 80    DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Bảng thống kê chiều dài đê sông Hồng theo tỉnh 13 Bảng 3.1: Chỉ tiêu lý lớp đất 42 Bảng 3.2 Các đặc trưng yếu tố thủy văn trạm Sơn Tây 45 Bảng 3.3: Lưu lượng phù sa trước sau có thủy điện Hịa Bình 47 Bảng 3.4: Kết tính tốn cho mặt cắt C5 51 Bảng 3.5: Kết tính tốn cho mặt cắt C12 53 Bảng 3.6: Kết tính tốn cho mặt cắt C18 54 Bảng 3.7: Mực nước trung bình năm mùa kiệt trạm Sơn Tây (tương ứng K30+700 đê hữu Hồng) từ năm 1971-2006 (Đơn vị tính: cm) 63 Bảng 3.8: Thông số cọc xi măng đất 68 Bảng 3.9: Thơng số diện tích gia cố 68 Bảng 3.10: Chỉ tiêu tính tốn tương đương 68 Bảng 3.11: Kết tính tốn cho mặt cắt C5 70 Bảng 3.12: Kết tính tốn cho mặt cắt C12 71 Bảng 3.13: Kết tính tốn cho mặt cắt C18 72   69 S«ng Hång 0,9m 12 16 20 24 28 32 36 40 44 48 52 56 60 64 68 72 76 80 84 88 92 96 10 14 18 22 26 30 34 38 42 46 50 54 58 62 66 70 74 78 82 86 90 94 8,8m 6,4m 2m 8,8m E 6,4m Tim tuyÕn kÌ thiÕt kÕ 1m D C 2m 2m B 2m A 1,6m 13 17 21 25 29 33 37 41 45 49 53 57 61 65 69 73 77 81 85 89 93 97 11 15 19 23 27 31 35 39 43 47 51 55 59 63 67 71 75 79 83 87 91 95 99 1,6m 0,8m 135,2m Cọc XMĐ D=80cm, khoảng cách tim cọc hng a=1,6m (Kh«ng kĨ hμng E) HLXM 300kg/m3 cäc, qu=6kg/cm2; cäc dμi L=17,5m (Đỉnh cọc cao độ +5,20; Đáy cọc cao độ -12,30) 133,3m mặt chi tiết cọc xi măng đất hng E phơng án pa1 Sông Hồng 3,4m Tim tuyến kÌ thiÕt kÕ 11 13 15 17 19 21 23 25 27 29 31 33 35 37 39 41 43 45 47 49 51 53 55 57 E 59 61 63 65 10 12 67 14 69 16 71 18 73 20 75 22 77 24 79 26 81 28 83 30 85 32 87 34 89 36 91 38 93 40 95 42 97 44 46 48 50 52 54 56 99 E 58 60 62 64 66 68 70 72 74 76 78 80 82 84 86 88 90 92 94 96 98 Cọc XMĐ hng E, đờng kính cọc D=80cm,khoảng cách tim cọc hng l a=1,2m HLXM 300kg/m3 cọc, qu=6kg/cm2; cọc di L=17,5m (Đỉnh cọc cao độ +5,20; Đáy cọc cao độ -12,30) Hỡnh 3.39: B trớ cọc xi măng đất mặt 3.3.4 Tính tốn ứng suất biến dạng ổn định cơng trình sau xử lý cố sạt lở 3.3.4.1 Trường hợp tính tốn Tổ hợp đặc biệt: có xét đến động đất Thị xã Sơn Tây, mực nước Sông Hồng cao trình thấp +5.0, đỉnh kè có tải trọng xe máy 1,0T/m2, mực nước ngầm đê ngang mực nước Sơng Hồng Min +5.0 3.3.4.2 Tính toán ổn định mái - Mặt cắt C5: Kminmin = 1,687 (Morgenstern – Price (MP)); 1,579 (Ordinary); 1,69 (Bishop); 1,621 (Janbu) 70 Hình 3.40: Kết tính tốn ổn định mặt cắt C5 sau xử lý cố Bảng 3.11: Kết tính tốn cho mặt cắt C5 Phương pháp Kminmin Trường hợp tính tốn MP Ordinary Bishop Janbu [K] 1,687 1,579 1,69 1,621 1,25 - Mặt cắt C12: Kminmin = 1,570 (Morgenstern – Price (MP)); 1,397 (Ordinary); 1,572 (Bishop); 1,461 (Janbu) 71 Hình 3.41: Kết tính tốn ổn định mặt cắt C12 sau xử lý cố Bảng 3.12: Kết tính tốn cho mặt cắt C12 Phương pháp MP Ordinary Bishop Janbu [K] 1,570 1,397 1,572 1,461 1,25 Kminmin Trường hợp tính tốn - Mặt cắt C18: Trường hợp 1: Kminmin = 1,740 (Morgenstern – Price (MP)); 1,611 (Ordinary); 1,745 (Bishop); 1,646 (Janbu) 72 Hình 3.42: Kết tính tốn ổn định mặt cắt C18 sau xử lý cố Bảng 3.13: Kết tính tốn cho mặt cắt C18 Phương pháp Kminmin Trường hợp tính tốn MP Ordinary Bishop Janbu [K] 1,740 1,611 1,745 1,646 1,25 Nhận xét: Theo kết tính tốn mặt cắt ta thấy Kminmin > [K] cơng trình đảm bảo an tồn trường hợp bất lợi 3.3.4.3 Tính tốn ứng suất – biến dạng - Mặt cắt C5: Trong trường ứng suất tiếp vị trí có xuất vùng giá trị ứng suất lớn 12kPa nằm lớp đất Ta xác định cường độ chống cắt τ0 vị trí có ứng suất lớn nhất: τ = σtgϕ + c đó: τ0: cường độ chống cắt điểm mặt cắt 73 σ: ứng suất pháp tác dụng mặt cắt điểm σ = Σγihi = 27,45 kPa ϕ: góc ma sát lớp đất; ϕ = 12,40 c: lực dính lớp đất; c = 17,652 kPa Căn vào bẳng tiêu lý : τ = σtgϕ + c = 23,684 kPa Do vị trí có ứng suất tiếp 12kPa nhỏ cường độ chống cắt đất nên giá trị ứng suất đất nằm giới hạn cho phép bờ sông khơng bị trượt sạt Hình 3.43: Trường ứng tiếp lớn Hình 3.44: Trường ứng suất tổng theo phương thẳng đứng 74 Hình 3.45: Trường ứng suất tổng theo phương ngang Hình 3.46: Trường chuyển vị theo phương thẳng đứng Hình 3.47: Trường chuyển vị theo phương ngang 75 Nhận xét: Chuyển vị lớn (Max.Displacement) theo phương đứng: 0,016m; theo phương ngang 0,004m chuyển vị nhỏ nên không xảy tượng đất bị lún sụt - Mặt cắt C12: Trong trường ứng suất tiếp vị trí có xuất vùng giá trị ứng suất lớn 14kPa nằm lớp đất Ta xác định cường độ chống cắt τ0 vị trí có ứng suất lớn nhất: τ = σtgϕ + c đó: τ0: cường độ chống cắt điểm mặt cắt σ: ứng suất pháp tác dụng mặt cắt điểm σ = Σγihi = 25,47 kPa ϕ: góc ma sát lớp đất; ϕ = 12,40 c: lực dính lớp đất; c = 17,652 kPa Căn vào bẳng tiêu lý : τ = σtgϕ + c = 23,249 kPa Do vị trí có ứng suất tiếp 14kPa nhỏ cường độ chống cắt đất nên giá trị ứng suất đất nằm giới hạn cho phép bờ sông không bị trượt sạt 76 Hình 3.48: Trường ứng suất tiếp lớn Hình 3.49: Trường ứng suất tổng theo phương thẳng đứng Hình 3.50: Trường ứng suất tổng theo phương ngang 77 Hình 3.51: Trường chuyển vị theo phương thẳng đứng Hình 3.52: Trường chuyển vị theo phương ngang Nhận xét: Chuyển vị lớn (Max.Displacement) theo phương đứng: 0,017m; theo phương ngang 0,006m chuyển vị nhỏ nên không xảy tượng đất bị lún sụt - Mặt cắt C18: Trong trường ứng suất tiếp vị trí có xuất vùng giá trị ứng suất lớn 12kPa nằm lớp đất Ta xác định cường độ chống cắt τ0 vị trí có ứng suất lớn nhất: 78 τ = σtgϕ + c đó: τ0: cường độ chống cắt điểm mặt cắt σ: ứng suất pháp tác dụng mặt cắt điểm σ = Σγihi = 25,071 kPa ϕ: góc ma sát lớp đất; ϕ = 12,40 c: lực dính lớp đất; c = 17,652 kPa Căn vào bẳng tiêu lý : τ = σtgϕ + c = 23,161 kPa Do vị trí có ứng suất tiếp 12kPa nhỏ cường độ chống cắt đất nên giá trị ứng suất đất nằm giới hạn cho phép bờ sông không xảy sạt trượt Hinh 3.53: Trường ứng suất tiếp lớn 79 Hình 3.54: Trường ứng suất tổng theo phương thẳng đứng Hình 3.55: Trường ứng suất tổng theo phương ngang Hình 3.56: Trường chuyển vị theo phương thẳng đứng 80 Hình 3.57: Trường chuyển vị theo phương ngang Nhận xét: Chuyển vị lớn (Max.Displacement) theo phương đứng: 0,019m; theo phương ngang 0,004m chuyển vị nhỏ nên không xảy tượng đất bị lún sụt 3.4 Kết luận Qua việc tính tốn ứng suất – biến dạng ổn định mà ta xác định mức độ ổn định cơng trình từ ta tìm ngun nhân dẫn tới tượng cơng trình xảy cố lún sụt Thơng qua nguyên nhân xảy cố sụt lún mà đưa phương án xử lý cố cách hiệu đảm bảo điều kiện kinh tế kỹ thuật 81 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết đạt luận văn Sau thời gian nghiên cứu với giúp đỡ tận tình thầy giáo GS.TS Phạm Ngọc Khánh, đến tác giả hoàn thành mục tiêu nghiên cứu Các kết đạt luận văn: Luận văn nêu tổng quan hệ thống đê điều vùng đồng sông Hồng – Việt Nam Thống kê, đánh giá trạng phân tích để làm rõ điều kiện làm việc nguyên nhân gây hư hỏng đoạn đê xung yếu Luận văn ứng dụng kết nghiên cứu nhà khoa học, phân tích lựa chọn phần mềm tính tốn đại, phù hợp để giải toán độ bền ổn định đê Bằng việc giải toán ổn định phân tích ứng suất biến dạng thơng qua modul SLOPE/W SIGMA/W chương trình GEOSLOPE cho trường hợp làm việc khác nhau, vị trí xung yếu đê hữu Hồng đoạn qua thị xã Sơn Tây, từ đưa đánh giá trạng, nguyên nhân gây hư hỏng lựa chọn phương án xử lý cố Dự báo ứng dụng cho vùng có điều kiện tương tự Hạn chế, tồn trình thực Do thời gian có hạn, nên luận văn nghiên cứu tính tốn ổn định trượt mái mà chưa tính tốn ổn định thấm cho cơng trình Luận văn tính tốn cho trường hợp tốn phẳng, mà chưa đưa tốn tính tốn khơng gian chiều Do nội dung luận văn đề cập vấn đề phân tích biến dạng ổn định đoạn đê xung yếu nên phần xử lý cọc xi măng đất tác giả chưa sâu vào việc tính tốn, cơng nghệ thi cơng cọc xi măng đất Hướng khắc phục, đề xuất Cần nghiên cứu kiểm nghiệm tính tốn với nhiều mặt cắt địa chất khác để có tranh tổng thể phục vụ cho nhà chuyên môn việc sơ xác định nguyên nhân đề xuất giải pháp xử lý hiệu Cần xem xét, nghiên cứu yếu tố khác ảnh hưởng đến ổn định mặt cắt đê, đề xuất mơ hình hóa tính toán sát với thực tế 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Ban Tuyên giáo - Ban huy chống lụt bão (10/2000), Hà Nội nửa kỷ phòng chống thiên tai, NXB Hà Nội Bộ môn thuỷ công Trường Đại học Thuỷ lợi (2006), Bài giảng Thiết kế đê Cơng trình bảo vệ bờ, NXB Từ điển bách khoa Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2010), TCVN 8419 – 2010 Công trình thủy lợi – Thiết kế cơng trình bảo vệ bờ sông để chống lũ Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2005), 14 TCN 130 – 2002 hướng dẫn thiết kế đê biển Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2005), 14TCN 157: Tiêu chuẩn thiết kế đập đất đầm nén Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (1998), TCVN 205 – 1998 Móng cọc – Tiêu chuẩn thiết kế Bộ Tài Ngun Mơi Trường (2012), Kịch biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam Bộ Thủy lợi, Vụ Kỹ thuật (1982), Sổ tay kỹ thuật Thủy lợi, NXB Nông nghiệp Bộ Thủy lợi, Vụ Kỹ thuật (1977), QPTL.A.6-77: Quy phạm phân cấp đê 10 Bộ Xây Dựng (2006), TCXDVN 385-2006 : Phương pháp gia cố đất yếu trụ đất xi măng 11 Bộ Xây Dựng (2002), TCXDVN 285- 2002: Các quy định chủ yếu thiết kế cơng trình thuỷ lợi 12 Bộ Xây Dựng (2006), TCXDVN 375-2006: Thiết kế cơng trình chịu động đất 83 13 Chi cục đê điều phòng chống lụt bão Hà Nội, Báo cáo đánh giá trạng cơng trình đê điều phương án hộ đê năm 2012 tỉnh Hà Nội 14 Cao Văn Chí, Trịnh Văn Cương (2003), Cơ học đất, NXB Xây Dựng 15 Trịnh Văn Cương (2002), Bài giảng cao học Địa kỹ thuật cơng trình, Trường Đại học Thủy lợi Hà Nội 16 Dự thảo tiêu chuẩn thiết kế đê sông 17 Nguyễn Quốc Dũng, Phùng Vĩnh An, Nguyễn Quốc Huy (2005), Công nghệ khoan cao áp xử lý đất yếu, Nhà xuất Nông Nghiệp 18 Phạm Ngọc Khánh (2005), Phương pháp phần tử hữu hạn – Trường Đại học Thủy lợi Hà Nội 19 Phạm Khánh, Từ Mạo, Nguyễn Gia Quang (1995), Sơ thảo lịch sử đê điều Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp 20 Nguyễn Cảnh Thái (2005), Thiết kế đập vật liệu địa phương - Trường Đại học Thủy lợi Hà Nội 21 Trần Văn Tự, Đào Minh Đức, Trần Linh Lan, “Đặc điểm địa chất cơng trình đê sơng Hồng khu vực Hà Nội tai biến liên quan”, tạp chí khoa học trái đất 22 Trần Văn Việt (2004), Cẩm nang dùng cho kỹ sư Địa kỹ thuật, NXB Xây dựng, Hà nội Tiếng Anh 23 John Krahn (First Edition, Revision 1, August 2004), Stability Modeling with SLOPE/W (An Engineering Methodology) 24 John Krahn (First Edition, May 2004), Stress and Deformation Modeling with SIGMA/W (An Engineering Methodology)

Ngày đăng: 23/05/2023, 11:46

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan