1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt: Ngoại giao giáo dục của Việt Nam (2001 - 2020): Trường hợp Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.

27 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Ngoại giao giáo dục của Việt Nam (2001 2020): Trường hợp Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.Ngoại giao giáo dục của Việt Nam (2001 2020): Trường hợp Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.Ngoại giao giáo dục của Việt Nam (2001 2020): Trường hợp Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.Ngoại giao giáo dục của Việt Nam (2001 2020): Trường hợp Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.Ngoại giao giáo dục của Việt Nam (2001 2020): Trường hợp Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.Ngoại giao giáo dục của Việt Nam (2001 2020): Trường hợp Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.Ngoại giao giáo dục của Việt Nam (2001 2020): Trường hợp Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.Ngoại giao giáo dục của Việt Nam (2001 2020): Trường hợp Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.Ngoại giao giáo dục của Việt Nam (2001 2020): Trường hợp Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.Ngoại giao giáo dục của Việt Nam (2001 2020): Trường hợp Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.Ngoại giao giáo dục của Việt Nam (2001 2020): Trường hợp Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.Ngoại giao giáo dục của Việt Nam (2001 2020): Trường hợp Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.Ngoại giao giáo dục của Việt Nam (2001 2020): Trường hợp Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.Ngoại giao giáo dục của Việt Nam (2001 2020): Trường hợp Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.Ngoại giao giáo dục của Việt Nam (2001 2020): Trường hợp Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.Microsoft Word 3 Bìa tóm t¯t doc ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ QUỐC BẢO NGOẠI GIAO GIÁO DỤC CỦA VIỆT NAM (2001 2020) TRƯỜNG HỢP ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CH.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - LÊ QUỐC BẢO NGOẠI GIAO GIÁO DỤC CỦA VIỆT NAM (2001 - 2020): TRƯỜNG HỢP ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Quan hệ quốc tế Mã số: 9310601.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUAN HỆ QUỐC TẾ HÀ NỘI - 2023 Cơng trình hoàn thành tại: Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Nam Tiến TS Phạm Thị Thu Huyền Phản biện: Phản biện: Phản biện: Luận án bảo vệ trước Hội đồng cấp ĐHQG chấm luận án tiến sĩ họp tại: Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐHQGHN vào hồi ngày tháng năm 2023 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Trung tâm Thư viện Tri thức số, Đại học Quốc gia Hà Nội MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trên thực tế, ngoại giao giáo dục từ lâu có liên hệ mật thiết đóng vai trị quan trọng chiến lược quốc gia nhằm mở rộng lợi ích ảnh hưởng quốc gia Ngày nay, tác động tồn cầu hố phát triển khơng ngừng khoa học công nghệ, ngoại giao giáo dục đóng vai trị quan trọng việc tạo ảnh hưởng quốc tế quốc gia Hàng loạt thể chế, chương trình quốc gia thiết lập xem điển hình cho ngoại giao giáo dục Cơ quan Thông tin Hoa Kỳ chương trình trao đổi Fulbright Hoa Kỳ, trung tâm Liên minh Châu Âu, Viện Pháp, Hội đồng Anh, Viện Goethe, Cơ quan Trao đổi Hàn lâm Đức, v.v… Sau 35 năm công đổi tiến trình hội nhập quốc tế đất nước, Việt Nam thể đường lối đối ngoại độc lập, tự tin, tích cực, chủ động để dần vươn lên thể hình ảnh quốc gia tầm trung quan hệ quốc tế xét theo ba tiêu chí lực, sách cơng nhận quốc tế Trong bối cảnh mới, Việt Nam cần xác định hướng đi, ưu tiên lĩnh vực ngoại giao nhằm giúp tiết kiệm nguồn lực quốc gia; đồng thời phát huy sắc nâng cao hình ảnh vị quốc tế Việt Nam Chính vậy, việc nghiên cứu ngoại giao giáo dục Việt Nam (2001 - 2020); đặc biệt nghiên cứu trường hợp Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh (ĐHQG-HCM) vấn đề cần thiết ngoại giao giáo dục khái niệm tiếp cận quan hệ quốc tế vấn đề hoàn tồn Việt Nam, mang tính thời sự, vừa góp phần thể rõ chủ trương quan điểm hội nhập toàn diện sâu rộng quan điểm xây dựng ngoại giao Việt Nam tồn diện nói chung; vừa đánh giá cho đường lối đổi hệ thống giáo dục đại học Việt Nam theo hướng hội nhập, đại phù hợp với xu giáo dục đại học giới Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích luận án phân tích, làm rõ ngoại giao giáo dục Việt Nam từ năm 2001 đến 2020, nghiên cứu trường hợp ĐHQGHCM ví dụ điển hình; từ đó, đưa kiến nghị nhằm phát huy ngoại giao giáo dục để thúc đẩy quan hệ đối ngoại Việt Nam - Để làm sáng tỏ mục đích nghiên cứu trên, luận án tập trung giải nhiệm vụ sau:  Tình hình nghiên cứu ngoại giao giáo dục giới Việt Nam;  Các khái niệm nội hàm ngoại giao giáo dục; đặc điểm ngoại giao giáo dục chất ngoại giao giáo dục đặt nghiên cứu với hình thức ngoại giao khác; từ đưa gợi ý mở phương thức tiếp cận ngoại giao giáo dục hiệu cho trường hợp Việt Nam;  Bối cảnh quốc tế, khu vực nước việc tạo môi trường thuận lợi cho phát triển ngoại giao giáo dục Việt Nam;  Thực tiễn triển khai ngoại giao giáo dục Việt Nam từ năm 2001 đến 2020;  Thực tiễn triển khai ngoại giao giáo dục ĐHQG-HCM, mối liên hệ đóng góp ngoại giao giáo dục ĐHQG-HCM vào tranh tổng thể ngoại giao giáo dục Việt Nam;  Nhận xét triển vọng ngoại giao giáo dục Việt Nam;  Các kiến nghị thúc đẩy ngoại giao giáo dục Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Luận án tập trung nghiên cứu ngoại giao giáo dục Việt Nam giai đoạn từ 2001 đến 2020 Trong đó, việc nghiên cứu trường hợp ĐHQGHCM điểm luận án 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về thời gian: luận án bắt đầu nghiên cứu từ năm 2001 đến năm 2020 Năm 2001 đánh dấu cột mốc quan trọng nhận thức Đảng Cộng sản Việt Nam hội nhập quốc tế; gắn liền với quan điểm nhấn mạnh tầm quan trọng phát triển giáo dục đào tạo gắn liền với phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế Thực đường lối, chủ trương chung đất nước, năm 2001 thời điểm đánh dấu bước ngoặt ngoại giao giáo dục ĐHQG-HCM Thông qua kế hoạch chiến lược trung hạn, ngoại giao giáo dục ĐHQG-HCM dần khởi sắc qua giai đoạn đến năm 2020 đánh dấu năm kết thúc kế hoạch chiến lược giai đoạn 2016-2020 - Về không gian: luận án xem xét tổng quan ngoại giao giáo dục số quốc gia sâu vào nghiên cứu ngoại giao giáo dục Việt Nam; đặc biệt nghiên cứu, đánh giá trường hợp ĐHQG-HCM tổng thể ngoại giao giáo dục Việt Nam - Về nội dung: luận án phân tích sở lý luận đặc trưng ngoại giao giáo dục; từ sâu vào nghiên cứu chủ trương, sách Việt Nam hội nhập quốc tế phát triển giáo dục gắn liền với sách đối ngoại đất nước trình thực thi ngoại giao giáo dục Việt Nam Luận án tập trung nghiên cứu phạm vi giáo dục đại học Việt Nam lĩnh vực có khả gây ảnh hưởng rộng nhiều cấp độ đào tạo khác, trực tiếp tham gia vào hoạt động đối ngoại phục vụ cho hội nhập Phương pháp nghiên cứu 4.1 Cách tiếp cận - Luận án sử dụng cách tiếp cận chủ nghĩa kiến tạo để xem xét vai trò yếu tố liên chủ thể tri thức, văn hoá, giáo dục việc tác động đến định hướng hội nhập quốc tế Việt Nam nói chung tạo môi trường thuận lợi thúc đẩy ngoại giao giáo dục nói riêng Ngồi ra, vài vấn đề, luận án sử dụng cách tiếp cận chủ nghĩa tự để xem xét vai trò ĐHQG-HCM việc thúc đẩy xây dựng thể chế hợp tác quốc tế để tạo tiền đề phát triển cho ngoại giao giáo dục Trong tổng quan sức mạnh quốc gia, giáo dục ngoại giao giáo dục xem hợp phần cấu thành nên sức mạnh tổng hợp quốc gia Trên sở đó, luận án sử dụng hệ thống lý thuyết sức mạnh mềm để thể trình triển khai ngoại giao giáo dục Việt Nam, cụ thể trường hợp ĐHQG-HCM Luận án sử dụng cách tiếp cận liên ngành, đa ngành nhằm xem xét mối quan hệ kinh tế - trị - văn hố xã hội việc thúc đẩy ngoại giao giáo dục Việt Nam 4.2 Phương pháp nghiên cứu Luận án áp dụng nhiều phương pháp lồng ghép linh hoạt nhằm làm bật vấn đề nghiên cứu tăng tính khoa học cho đề tài như: phương pháp lịch sử, phương pháp logic, phương pháp nghiên cứu quan hệ quốc tế, phương pháp phân tích sách, phương pháp nghiên cứu trường hợp, phương pháp chung nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn phương pháp phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh… Luận án sử dụng phương pháp lĩnh vực khác phân tích kinh tế quốc tế, phân tích trị Đóng góp luận án 5.1 Đóng góp mặt khoa học: Việc nghiên cứu vấn đề “Ngoại giao giáo dục Việt Nam (2001 2020): trường hợp Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh” chưa nghiên cứu trước đây, việc nghiên cứu thành cơng vấn đề có đóng góp khoa học quan trọng Cụ thể, luận án cung cấp tranh đầy đủ việc thúc đẩy ngoại giao giáo dục Việt Nam thời gian 2001 đến 2020 Từ đó, trình bày, phân tích giúp mang lại nghiên cứu tổng thể, đầy đủ toàn diện ngoại giao giáo dục Việt Nam Với luận chứng xây dựng sở liệu phong phú, luận án nguồn tư liệu tham khảo quan trọng đóng góp cho ngành nghiên cứu quan hệ quốc tế Việt Nam; đặc biệt cho người quan tâm đến ngoại giao kiểu mới, ngoại giao giáo dục nói chung Việt Nam nói riêng 5.2 Đóng góp mặt thực tiễn: Việc sáng tạo ứng dụng tri thức đóng vai trị định tạo cải vật chất, trở thành động lực chủ yếu tăng trưởng kinh tế tạo lợi cạnh tranh Hơn hết, giáo dục ngày trở thành lĩnh vực công cụ quan trọng quốc gia quan hệ quốc tế Điều trở nên cấp thiết bối cảnh Cách mạng Công nghiệp 4.0 bối cảnh hội nhập quốc tế Việt Nam Do đó, nghiên cứu đề tài giúp Việt Nam hiểu biết thêm vai trị giáo dục cơng cụ để phát triển, hội nhập quốc tế để thúc đẩy quan hệ đối ngoại đất nước Qua đó, Việt Nam chủ động việc phát huy mặt tích cực, khắc phục mặt tiêu cực ngoại giao giáo dục cho nghiệp xây dựng phát triển đất nước, góp phần vào việc phát triển sách đối ngoại tồn diện Việt Nam nhằm nâng cao tiềm lực, uy tín, vị lợi cạnh tranh Việt Nam trường quốc tế Cấu trúc luận án: Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, luận án cấu trúc thành 05 chương chính: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận án Chương 2: Cơ sở lý luận thực tiễn ngoại giao giáo dục Chương 3: Ngoại giao giáo dục Việt Nam giai đoạn 2001 - 2020 Chương 4: Ngoại giao giáo dục Việt Nam - Trường hợp Đại học Quốc gia TP.HCM Chương 5: Nhận xét triển vọng ngoại giao giáo dục Việt Nam Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Nhóm cơng trình nghiên cứu ngoại giao giáo dục giới Tác giả Patti McGill Peterson có viết “Diplomacy and Education: A Changing Global Landscape (Ngoại giao giáo dục: bối cảnh tồn cầu thay đổi)” nêu bật vai trị giáo dục trao đổi học thuật việc xây dựng mối quan hệ quốc tế mô tả thuật ngữ “sức mạnh mềm”, dựa vào sức mạnh việc truyền đạt ý tưởng, văn hóa nhằm tạo ảnh hưởng quan hệ hữu nghị khuynh hướng nước khác Bài viết khẳng định giáo dục đại học phận ngoại giao công chúng công cụ lý tưởng để thực thi sức mạnh mềm với số ví dụ ngoại giao giáo dục điển chương trình Fulbright, Hội đồng Anh, Cơ quan Trao đổi Hàn lâm Đức, Viện Khổng Tử khắp giới Liên quan đến Hoa Kỳ, quốc gia có giáo dục tiên tiến giới, tác giả George P Young có viết “Education as Diplomacy (Giáo dục ngoại giao)” [Young, 1962] Vào thập niên 60 kỷ 20, Hoa Kỳ nước thiểu số bị thù địch, phạm vi châu Mỹ Hoa Kỳ, thế, thúc đẩy sách láng giềng tốt khoản đầu tư hàng triệu đô la Mỹ cho nước Mỹ Latinh Một thể chế Hoa Kỳ trọng việc triển khai chương trình giáo dục thức Khoảng 300 trường học Bắc Mỹ thành lập với gia tăng hoạt động thương mại khu vực này, đặt tất hai mươi nước cộng hòa Mỹ Latinh Tuy nhiên, mở rộng số lượng trường không mang lại hiệu tốt cho mối quan hệ Hoa Kỳ nước Mỹ Latinh nhiều lý thiếu trợ cấp, khơng có định hướng chung cho mục tiêu liên quan đến quan hệ liên Mỹ Trong quan hệ ngoại giao giáo dục Hoa Kỳ châu Âu ln đóng vai trị đặc biệt Mối quan hệ thể qua nghiên cứu “Higher Education Diplomacy in Transatlantic Relations: A US Perspective (Ngoại giao giáo dục đại học quan hệ xuyên Đại Tây Dương: Một góc nhìn từ Hoa Kỳ)” [Rumbley, 2019] Từ quan điểm Hoa Kỳ, quan hệ xuyên Đại Tây Dương giáo dục đại học từ lâu đặc trưng mối quan hệ mạnh mẽ - lịch sử đương đại chất Dù đặc trưng quan điểm ưu tiên khác nhau, quan hệ đồng minh thân cận điểm quan trọng cần xác định thừa nhận, từ thương lượng cách xây dựng nhằm tìm kiếm lợi ích bên Từ đó, động lực tích cực mối quan hệ Hoa Kỳ - châu Âu rốt dường lấn át tiêu cực Quan hệ ngoại giao giáo dục Hoa Kỳ châu Âu cơng nhận nhiều thể chế Chương trình trao đổi sinh viên Erasmus, Viện Giáo dục Quốc tế (IIE), Hiệp hội Nhà Giáo dục Quốc tế (NAFSA), Chương trình Fulbright Hoa Kỳ; Hội đồng Anh, Cơ quan Trao đổi Hàn lâm Đức, Chương trình Fulbright-Schuman Một nghiên cứu khác ngoại giao giáo dục châu Âu có tựa đề “Student-to-Student Diplomacy: Chinese International Students as a SoftPower Tool (Ngoại giao sinh viên-sinh viên: Sinh viên quốc tế Trung Quốc công cụ sức mạnh mềm)” Nghiên cứu xem sức mạnh mềm hình thức quyền lực thật sự, tạo kết hành vi định, khó lập luận quan hệ EU-Trung Quốc Sự khác biệt văn hóa trị, định kiến rào cản cấu trúc hệ thống giáo dục cho thấy kết lâu dài thay đổi giá trị tiếp biến văn hóa sau hai học kỳ trường đại học nước hạn chế trưởng Nanyang (NPGS); hay học bổng quốc tế Malaysia (MIS) nhằm thu hút sinh viên quốc tế tài theo học bậc sau đại học trường công lập tư thục phủ chọn lựa 1.2 Nhóm cơng trình nghiên cứu ngoại giao giáo dục Việt Nam Tác giả Zachary Abuza có viết “The Politics of Educational Diplomacy in Vietnam: Educational Exchanges under Doi Moi (Các sách ngoại giao giáo dục Việt Nam: Trao đổi giáo dục thời kỳ Đổi mới)” Trong thời kỳ Đổi mới, Việt Nam có định quan trọng lĩnh vực giáo dục cho phép sinh viên học nước phương Tây nguồn tư nhân; Việt Nam nỗ lực gia nhập Tổ chức Bộ trưởng Giáo dục nước Đông Nam Á (SEAMEO); ban hành thông tư đào tạo sinh viên nước ngồi nhằm thể chế hố quy định quy tắc quản lý du học sinh; điều chỉnh Hiến pháp điều 43 thể “Nhà nước mở rộng giao lưu hợp tác quốc tế lĩnh vực văn hố, thơng tin, văn học, nghệ thuật, khoa học, công nghệ, giáo dục, y tế, thể dục, thể thao”; hay ban hành thông cáo quy định điều kiện cho phép sinh viên du học nước Bài viết đề cập nhận định vấn đề trao đổi ngoại giao giáo dục song phương Hoa Kỳ - Việt Nam lộ trình bình thường hố quan hệ 1.3 Nhóm cơng trình nghiên cứu hợp tác quốc tế giáo dục đại học Việt Nam 1.3.1 Nhóm cơng trình nước Dưới góc độ chủ thể nhà nước, quan hệ hợp tác Việt Nam – Nhật Bản, tác giả Ngô Hương Lan có viết “Hợp tác giáo dục đào tạo nguồn nhân lực Việt Nam Nhật Bản” đề cập đến hợp tác thông qua nguồn viện trợ ODA để hỗ trợ sở vật chất, giao lưu sinh viên, nguồn học bổng đào tạo cán bộ, tăng cường lực quản lý 11 Trong quan hệ hợp tác Việt Nam – Hoa Kỳ, tác giả Hà Kim Ngọc có viết “Quan hệ hợp tác Việt Nam – Mỹ lĩnh vực giáo dục, khoa học - công nghệ, môi trường nhân đạo”, tác giả Nguyễn Thị Quế, Lê Trọng Thưởng có viết “Hợp tác giáo dục, đào tạo Việt Nam Hoa Kỳ: thành tựu 20 năm qua tiềm 20 năm tới”, v.v…đề cập đến số lĩnh vực hợp tác cấp học bổng, ký kết thỏa thuận hợp tác, hợp tác lĩnh vực khoa học công nghệ, thành lập Ủy ban hỗn hợp hợp tác khoa học công nghệ Việt Nam – Mỹ, cấp chứng nhận cho trường Đại học Fulbright Việt Nam Đối với quan hệ hợp tác với nước Đông Nam Á, tác giả Trần Xuân Hiệp có viết “Hợp tác giáo dục đào tạo Việt Nam – Campuchia giai đoạn nay”; tác giả Soulatphone Bounmaphet có viết “Hợp tác giáo dục Lào – Việt từ năm 2011 đến nay: thực trạng giải pháp”; tác giả Hà Lê Huyền có viết “Hợp tác giáo dục – đào tạo trường đại học Thái Lan Việt Nam thập niên đầu kỷ XXI” Ngoài ra, tác giả Trần Thị Tuyết có viết “Internationalization of Higher Education in Vietnam: Opportunities and Challenges (Quốc tế hoá giáo dục đại học Việt Nam: Cơ hội thách thức)” nêu lên quan điểm tồn cầu hóa bối cảnh quốc tế hóa giáo dục đại học; đồng thời, đề cập đến q trình quốc tế hóa giáo dục đại học Việt Nam Dưới góc độ chủ thể phi nhà nước, tác giả Trần Quốc Tuấn có viết “Tỉnh Bình Định đào tạo nguồn nhân lực cho tỉnh Nam Lào (20022015)” phân tích công tác hỗ trợ nâng cao chất lượng đội ngũ nguồn nhân lực phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Nam Lào Tác giả Lơi Vĩ Trung có viết “Hướng kỷ XXI tăng cường hợp tác giáo dục phi phủ Trung Quốc Việt Nam” đề cập đến tình hình 12 hợp tác Học viện dân tộc Quảng Tây với trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội (ĐHQGHN) số sở giáo dục đại học khác Việt Nam 1.3.2 Nhóm cơng trình ngồi nước Các tác giả Nguyen, D.P., Vickers, M., Ly, T.M.C Tran, M.D có đề tài “Internationalizing Higher Education (HE) in Vietnam Insights from Higher Education leaders – an exploratory study (Quốc tế hóa giáo dục đại học Việt Nam nhận thức nhà lãnh đạo giáo dục đại học nghiên cứu khám phá)” nghiên cứu q trình quốc tế hóa giáo dục đại học Việt Nam Tác giả Drabble, L.A., Cohen, E., Nguyen, H cộng có viết “Partnering with Educational Leaders to Advance Social Work Education in Vietnam (Hợp tác với nhà lãnh đạo giáo dục để thúc đẩy giáo dục công tác xã hội Việt Nam)” đưa nghiên cứu trường hợp Dự án Nâng cao Giáo dục Công tác Xã hội (SWEEP), Đại học bang San Jose State (SJSU), Hoa Kỳ phối hợp với trường đại học Việt Nam triển khai Tác giả Anthony R Welch có viết “Internationalisation of Vietnamese Higher Education: Retrospect and Prospect (Quốc tế hóa Giáo dục Đại học Việt Nam: Nhìn lại Triển vọng)” q trình quốc tế hóa lâu đời giáo dục đại học Việt Nam ảnh hưởng giáo dục Trung Quốc, Pháp, Mỹ, Liên bang Xơ Viết qua thời kỳ Ngồi ra, sách “Internationalisation in Vietnamese Higher Education (Quốc tế hoá giáo dục đại học Việt Nam)” [Tran, L T., 2018a] Ly Thi Tran Simon Marginson chủ biên tuyển tập viết liên quan đến quốc tế hóa giáo dục đại học Việt Nam, tập trung vào ba khía 13 cạnh bật quốc tế hóa giáo dục đại học Việt Nam: (1) hợp tác quốc tế, chương trình giáo trình quốc tế hóa; (2) ảnh hưởng quốc tế giáo dục Việt Nam, (3) trao đổi sinh viên, giảng viên 1.4 Nhóm cơng trình nghiên cứu hợp tác quốc tế Đại học Quốc gia Có nhiều cơng trình nghiên cứu nước hợp tác quốc tế Đại học Quốc gia Đối với nghiên cứu nước, tác giả Phạm Quang Minh có viết “Promoting European Studies in Vietnam as an Approach to Enhance Vietnam - EU Relations (Thúc đẩy ngành Châu Âu học Việt Nam cách tiếp cận để tăng cường quan hệ Việt Nam EU)” sơ lược mối quan hệ Việt Nam Liên minh Châu Âu, thành tựu định đạt nhờ vào sách Đổi Việt Nam nỗ lực Ủy ban Châu Âu thành viên Liên minh Châu Âu Tác giả Vũ Ngọc Tú, Nguyễn Phan Quang có viết “Vietnam France Higher Education Systems And University - University Cooperation In Joint Training Programs (Hệ thống giáo dục đại học Việt Nam - Pháp Hợp tác đại học - đại học chương trình đào tạo chung)”, đưa nhận xét đặc điểm thách thức cho hệ thống giáo dục Pháp hệ thống giáo dục Việt Nam dẫn chứng phát triển hợp tác giáo dục Việt – Pháp Việt Nam từ đầu kỷ 20 Ngồi ra, tác giả Phan Thị Hồng Xn có viết “Nâng cao hiệu hoạt động hợp tác quốc tế đại học Việt Nam bối cảnh cộng đồng ASEAN, tầm nhìn 2025 (Nghiên cứu trường hợp ĐHQG-HCM, giai đoạn 2021 -2025)” Bài viết điểm luận lại mục tiêu phát triển giáo dục Cộng đồng chung ASEAN; từ nêu lên thành hợp tác giáo dục bật Việt Nam với khối ASEAN 14 Nhóm cơng trình ngồi nước, bật có nhóm tác giả Cordova, K E., Furukawa, H., Yaghi, O M có viết “The Development of Global Science (Sự phát triển khoa học toàn cầu)” đưa lời giải cho câu hỏi làm để xây dựng lực nghiên cứu toàn cầu nắm bắt tiềm to lớn người nhằm làm bật việc thực hành mơ hình cố vấn khoa học (scientific mentoring) có truyền thống lâu đời Tác giả Cordova, K E Yaghi, O M tiếp tục có viết “Building a Global Culture of Science — The Vietnam Experience (Xây dựng văn hố khoa học tồn cầu - Kinh nghiệm từ Việt Nam)” đưa nghiên cứu trường hợp dựa kinh nghiệm triển khai mô hình cố vấn tồn cầu (hay khoa học tồn cầu – global science model) Việt Nam, cụ thể Đại học Quốc gia TP.HCM 1.5 Nhận xét Tiểu kết chương Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NGOẠI GIAO GIÁO DỤC 2.1 Khái niệm nội hàm ngoại giao giáo dục Đưa khái niệm ngoại giao giáo dục giới phần xu hướng “ngoại giao kiểu mới” phát triển hai thập kỷ qua; qua đó, tổng kết đặc điểm chung ngoại giao giáo dục Từ khái niệm ngoại giao giáo dục, luận án phân tích làm rõ nội hàm ngoại giao giáo dục bốn khía cạnh: (1) mục tiêu, (2) chủ thể tham gia, (3) cách tiếp cận, (4) phương thức triển khai Nghiên cứu đặt ngoại giao giáo dục lĩnh vực ngoại giao nói chung để làm rõ liên hệ ngoại giao giáo dục với ngoại giao văn hoá ngoại giao công chúng 2.2 Ngoại giao giáo dục hệ thống lý thuyết quan hệ quốc tế 15 Ngoại giao giáo dục phân tích hệ thống lý thuyết quan hệ quốc tế để làm rõ tầm quan trọng ngoại giao giáo dục công cụ sức mạnh mềm hiệu bối cảnh quan hệ quốc tế Dựa sở lý thuyết Chủ nghĩa kiến tạo Chủ nghĩa Tự do, nghiên cứu xác định lòng tin hợp tác hai phạm trù quan trọng, mang tính định việc triển khai ngoại giao giáo dục 2.3 Ngoại giao giáo dục từ góc nhìn Việt Nam Trong điều kiện Việt Nam, ngoại giao giáo dục cần nhận thức hướng đi, ưu tiên sách đối ngoại, triển khai sở kết hợp ngoại giao Nhà nước đối ngoại nhân dân nhằm đáp ứng bối cảnh thực tiễn ngoại giao đại Ngoại giao giáo dục nhằm mục tiêu phát triển ngoại giao toàn diện Việt Nam phục vụ cho sách đối ngoại Việt Nam, thúc đẩy hợp tác hữu nghị Việt Nam chế hợp tác song phương đa phương, tuyên truyền quảng bá đất nước, góp phần nâng cao hình ảnh, vị Việt Nam trường quốc tế 2.4 Những nhân tố tác động đến ngoại giao giáo dục Việt Nam Thực tiễn bối cảnh quốc tế khu vực với bối cảnh Việt Nam thời kỳ hội nhập cho thấy nhân tố khách quan chủ quan tạo thuận lợi để Việt Nam tự tin thúc đẩy ngoại giao giáo dục Qua đó, ngoại giao giáo dục xu hướng tất yếu công cụ hiệu bổ trợ cho việc thực thi sách đối ngoại Việt Nam Tiểu kết chương 16 Chương NGOẠI GIAO GIÁO DỤC CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2001 - 2020 3.1 Chủ trương sách Đảng Nhà nước hợp tác quốc tế giáo dục đào tạo Chủ trương Đảng Cộng sản Việt Nam sách Nhà nước Việt Nam hội nhập quốc tế phát triển giáo dục phận ngoại giao giáo dục, tạo tảng để chủ thể nhà nước phi nhà nước Việt Nam triển khai hoạt động hợp tác quốc tế giáo dục 3.2 Hoạt động ngoại giao giáo dục phục vụ mục tiêu đối ngoại quốc gia Được xác định kênh quan trọng thực tiễn triển khai ngoại giao giáo dục, hoạt động ngoại giao Nhà nước Việt Nam triển khai khuôn khổ chế song phương đa phương qua hoạt động trao đổi đoàn; ký kết văn thức cấp độ nhà nước; tham gia chế đa phương thúc đẩy hợp tác giáo dục Bên cạnh đó, việc hỗ trợ đào tạo nguồn lực, hỗ trợ nguồn lực đầu tư vào nước láng giềng tăng cường đề án đào tạo cán nước hoạt động ngoại giao giáo dục thiết thực nhằm góp phần quảng bá, nâng cao khẳng định hình ảnh, vị Việt Nam 3.3 Hoạt động ngoại giao giáo dục phục vụ cho mục tiêu nâng cao nội lực hội nhập quốc tế Quá trình hội nhập giáo dục Việt Nam tạo điều kiện thúc đẩy hình thức hợp tác giáo dục triển khai đa dạng trao đổi cán sinh viên - giảng viên, hợp tác đào tạo, hợp tác khoa học công nghệ, công tác đảm bảo chất lượng xếp hạng đại học huy động nguồn lực nước đầu tư vào giáo dục Việc ngày đa dạng hình thức nâng cao chất lượng, tập trung vào hoạt động hợp tác học thuật khoa 17 học công nghệ giúp Việt Nam thúc đẩy trình đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội hướng đến hội nhập với trình độ giáo dục tiên tiến khu vực giới Tiểu kết chương Chương NGOẠI GIAO GIÁO DỤC CỦA VIỆT NAM TRƯỜNG HỢP ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM 4.1 Bối cảnh Đại học Quốc gia TP.HCM Sự đời hai ĐHQG kiện lịch sử, đánh dấu giai đoạn tái cấu trúc phát triển hệ thống giáo dục đại học Việt Nam để đáp ứng yêu cầu nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước thời kỳ mở cửa hội nhập kinh tế toàn cầu ĐHQG-HCM, từ mơ hình đại học hồn tồn xa lạ Chính phủ đặt kỳ vọng niềm tin lớn, phần đáp ứng kỳ vọng trung tâm đào tạo, nghiên cứu khoa học hàng đầu Việt Nam, xứng tầm khu vực giới 4.2 Chủ trương sách ĐHQG-HCM hợp tác quốc tế giáo dục đào tạo ĐHQG-HCM, chủ thể thuộc Nhà nước, mang trọng trách góp phần nâng cao hình ảnh, vị Việt Nam nâng cao nội lực hệ thống ĐHQG-HCM thông qua chủ trương, sách định hướng hợp tác hội nhập giáo dục riêng hệ thống 4.3 Hoạt động ngoại giao giáo dục phục vụ mục tiêu đối ngoại quốc gia Thông qua chuyến công tác nội ĐHQG-HCM, tham gia hoạt động trao đổi đồn cấp cao lãnh đạo Chính phủ lãnh đạo TP.HCM ký kết thoả thuận hợp tác song phương với đối tác giáo dục uy tín giới với vai trị chủ thể thuộc Nhà nước, ngoại giao giáo dục ĐHQG-HCM gắn liền với hoạt động 18

Ngày đăng: 23/05/2023, 10:18

w