HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA THÚ Y KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI “ KHẢO SÁT TÌNH HÌNH NHIỄM BỆNH VÀ THỰC TRẠNG SỬ DỤNG THUỐC PHÒNG TRỊ BỆNH CẦU TRÙNG TRÊN ĐÀN GÀ THẢ VƯỜN NUÔI TẠI XÃ GIA LƯƠNG, HU.
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA THÚ Y - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: “ KHẢO SÁT TÌNH HÌNH NHIỄM BỆNH VÀ THỰC TRẠNG SỬ DỤNG THUỐC PHÒNG TRỊ BỆNH CẦU TRÙNG TRÊN ĐÀN GÀ THẢ VƯỜN NUÔI TẠI XÃ GIA LƯƠNG, HUYỆN GIA LỘC, TỈNH HẢI DƯƠNG” Sinh viên thực Lớp Mã sinh viên Giảng viên hướng dẫn Bộ môn : ĐẬU THỊ DUYÊN : TYD-K61 : 613450 : TS BÙI KHÁNH LINH : KÍ SINH TRÙNG HÀ NỘI – 2021 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA THÚ Y - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: “ KHẢO SÁT TÌNH HÌNH NHIỄM BỆNH VÀ THỰC TRẠNG SỬ DỤNG THUỐC PHÒNG TRỊ BỆNH CẦU TRÙNG TRÊN ĐÀN GÀ THẢ VƯỜN NUÔI TẠI XÃ GIA LƯƠNG, HUYỆN GIA LỘC, TỈNH HẢI DƯƠNG” Sinh viên thực Lớp Mã sinh viên Giảng viên hướng dẫn Bộ môn : ĐẬU THỊ DUYÊN : TYD-K61 : 613450 : TS BÙI KHÁNH LINH : KÍ SINH TRÙNG HÀ NỘI – 2021 LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập rèn luyện trường Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ thầy, cô giáo trường, đặc biệt thầy, cô giáo khoa Thú Y tận tình dạy bảo, giúp đỡ định hướng cho tơi q trình học tập hồn thành khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo khoa Thú y, Học Viện Nơng Nghiệp Việt Nam đóng góp ý kiến, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình thực hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc, lời cảm ơn chân thành tới mơn Kí Sinh Trùng - Khoa Thú Y Đặc biệt gửi đến cô giáo - TS Bùi Khánh Linh người hướng dẫn, bảo tơi suốt q trình thực hồn thành khóa luận tốt nghiệp lời cảm ơn chân thành sâu sắc Qua xin chân thành gửi lời cảm ơn tới quý công ty Tâm Vet với anh chị Thịnh Huệ - chủ đại lí thuốc thú y nhiệt tình giúp đỡ tơi thời gian tơi thực tập sở để hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới người thân, bạn bè nhiệt tình giúp đỡ, động viên tơi suốt q trình học tập hoàn thành báo cáo thực tập tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 15 tháng 03 năm 2021 Sinh viên Đậu Thị Duyên i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC BẢNG .v DANH MỤC BIỂU ĐỒ vi TÓM TẮT KHÓA LUẬN .vii PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.2 MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU CỦA ĐỀ TÀI .2 1.2.1 Mục đích đề tài 1.2.2 Yêu cầu đề tài .2 PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU .3 2.1 GIỚI THIỆU VÊ BỆNH CẦU TRÙNG GÀ 2.2.1 Căn bệnh 2.2.2 Vòng đời 2.2.3 Cơ chế sinh bệnh .6 2.2.4 Dịch tễ học bệnh cầu trùng 2.2.5 Phân loại cầu trùng 11 2.2.6 Miễn dịch học 12 2.2.7 Triệu chứng .14 2.2.8 Bệnh tích bệnh cầu trùng 15 2.2.9 Chẩn đoán 15 2.2.10 Phòng điều trị bệnh 16 2.2 NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC .19 2.3.1 Nghiên cứu nước 19 2.3.2 Nghiên cứu nước 20 PHẦN III: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 3.1 ĐỐI TƯỢNG - ĐỊA ĐIỂM - THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 24 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 24 3.1.2 Địa điểm thực tập 24 3.1.3 Thời gian thực tập 24 3.2 NỘI DUNG 24 3.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 3.3.1 Phương pháp điều tra hồi cứu 24 ii 3.3.2 Phương pháp phù Fulleborn 25 3.3.3 Theo dõi, quan sát số triệu chứng lâm sàng số đàn gà bệnh 25 3.3.4 Mổ khám bệnh tích gà bệnh 26 3.3.5 Khảo sát tình hình sử dụng thuốc thơng qua điều tra, thu thập số liệu .26 3.3.6 Phương pháp xử lí số liệu 27 PHẦN IV: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 28 4.1 THỰC TRẠNG VỀ QUY MÔ CHĂN NUÔI VÀ CÔNG TÁC QUẢN LÍ 28 4.1.1 Đặc điểm giống gà lai chọi .28 4.1.2 Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên 28 4.1.3 Quy mô chăn nuôi địa bàn xã 29 4.1.4 Công tác thú y 29 4.1.5 Cơng tác quản lí chăm sóc ni dưỡng 31 4.2 TÌNH HÌNH DỊCH BỆNH XẢY RA TRÊN ĐÀN GÀ THẢ VƯỜN NUÔI TẠI XÃ GIA LƯƠNG - GIA LỘC - HẢI DƯƠNG 32 4.3 TÌNH HÌNH NHIỄM BỆNH CẦU TRÙNG TRÊN ĐÀN GÀ THẢ VƯỜN TẠI XÃ GIA LƯƠNG, GIA LỘC, HẢI DƯƠNG 34 4.3.1 Tình hình nhiễm bệnh cầu trùng qua tháng nghiên cứu 34 4.3.2 Tình hình nhiễm bệnh cầu trùng theo lứa tuổi đàn gà thả vườn nuôi xã Gia Lương, Gia Lộc, Hải Dương .36 4.4 CÁC TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG VÀ BỆNH TÍCH ĐIỂN HÌNH CỦA GÀ MẮC BỆNH CẦU TRÙNG 39 4.4.1 Triệu chứng lâm sàng gà mắc bệnh cầu trùng nuôi xã Gia Lương, Gia Lộc, Hải Dương .39 4.4.2 Bệnh tích đặc trưng gà bị bệnh cầu trùng ni xã Gia Lương, Gia Lộc, Hải Dương 40 4.5 THỰC TRẠNG SỬ DỤNG THUỐC PHÒNG VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH CẦU TRÙNG TẠI XÃ GIA LƯƠNG - GIA LỘC - HẢI DƯƠNG 42 4.5.1 Tình hình sử dụng thuốc để phòng bệnh cầu trùng 42 4.5.2 Tình hình sử dụng thuốc điều trị bệnh cầu trùng xã Gia Lương, Gia Lộc, Hải Dương .44 4.6 KẾT QUẢ PHÒNG VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH CẦU TRÙNG TẠI XÃ GIA LƯƠNG, GIA LỘC, HẢI DƯƠNG 45 4.6.1 Phòng bệnh 45 iii 4.6.2 Đề xuất số phác đồ điều trị .46 PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 49 5.1 KẾT LUẬN 49 5.2 TỒN TẠI 49 5.3 ĐỀ NGHỊ 50 PHẦN VI: TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 6.1 TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT 51 6.2 TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI .52 iv DANH MỤC BẢN Bảng 2.1 Hình thái đặc tính sinh học loại cầu trùng gà .12 Bảng 4.1 Quy trình vaccine áp dụng cho đàn gà thả vườn nuôi xã Gia Lương Gia Lộc - Hải Dương 30 Bảng 4.2 Quy trình sử dụng thuốc phịng bệnh cho đàn gà thả vườn xã Gia Lương - Gia Lộc - Hải Dương 31 Bảng 4.3 Kết theo dõi tình hình dịch bệnh đàn gà nuôi xã Gia Lương - Gia Lộc - Hải Dương thời gian thực tập 32 Bảng 4.4 Tỷ lệ mắc bệnh cầu trùng gà thả vườn nuôi xã Gia Lương, Gia Lộc, Hải Dương từ tháng 11/2020 - tháng 2/2021 34 Bảng 4.5 Tỷ lệ nhiễm cầu trùng theo lứa tuổi gà thả vườn nuôi xã Gia Lương, Gia Lộc, Hải Dương từ tháng 11/2020-tháng 2/2021 36 Bảng 4.6 Triệu chứng lâm sàng gà mắc bệnh cầu trùng .39 Bảng 4.7 Bệnh tích đặc trưng gà mắc bệnh cầu trùng 40 Bảng 4.8 Tình hình sử dụng thuốc phịng bệnh cầu trùng xã Gia Lương, Gia Lộc, Hải Dương 42 Bảng 4.9 Tình hình sử dụng thuốc điều trị bệnh cầu trùng sở 43 v DANH MỤC BIỂU ĐỒ vi TÓM TẮT KHĨA LUẬN Đề tài “Khảo sát tình hình nhiễm bệnh thực trạng sử dụng thuốc phòng trị bệnh cầu trùng đàn gà thả vườn nuôi xã Gia Lương, huyện Gia Lộc, tỉnh Hải Dương” thực từ tháng 10 năm 2020 đến tháng năm 2021, để xác định tỷ lệ nhiễm bệnh, theo dõi biểu triệu chứng lâm sàng mổ khám bệnh tích điển hình bệnh Khảo sát thực trạng sử dụng thuốc việc phòng điều trị bệnh cầu trùng sở, theo dõi trình điều trị, đánh giá hiệu số thuốc điều trị từ đưa phác đồ điều trị hiệu với điều kiện cở Chúng sử dụng phương pháp thu nhận số liệu (tuổi, giống gà, phương thức chăn nuôi,…) kết hợp với phương pháp quan sát biểu bên ngoài, mổ khám quan sát bệnh tích điển hình Qua thời gian nghiên cứu chúng tơi thu kết sau: tỷ nhiễm bệnh cầu trùng đàn gà thả vườn sở thực tập chiếm tỷ lệ cao 74,44% Bệnh chủ yếu xảy nhiều, lây lan mạnh vào vụ Đông Xuân (từ tháng đến tháng năm 2021) với tỷ lệ nhiễm cao đạt 91,8% Bệnh cầu trùng xảy nhiều, nghiêm trọng vào giai đoạn gà từ 30 - 45 ngày tuổi với tỷ lệ nhiễm giai đoạn chiếm 88,75% Bệnh tích tập trung chủ yếu đường tiêu hóa, gây tổn thương manh tràng (80%), ruột non (36,67%), trực tràng (13,33%) Khảo sát tình hình sử dụng thuốc phịng điều trị bệnh cầu trùng xã Gia Lương thu kết sau Tỷ lệ sử dụng thuốc phòng bệnh sau: Diclazuril (40,28%), Sulfamonomethoxin (26,39%), Toltrazuril (20,83%), Amprolium (12,5%) Trong điều trị người dân thường sử dụng loại thuốc thuộc nhóm Sulfamid để điều trị bệnh cầu trùng Theo kết điều trị phác đồ điều trị sở cho thấy kết hợp kháng sinh điều trị bệnh cầu trùng Diclazuril kết hợp với Sulfamonomethoxin Diclazuril kết hợp với Toltrazuril mạng lại hiệu điều trị cao vii PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện ngành chăn ni nói chung chăn ni gia cầm nói riêng đóng vai trị quan trọng kinh tế đất nước, nguồn cung cấp thực phẩm thiếu phục vụ nhu cầu người dân nước xuất thị trường quốc tế Tuy nhiên quy mô chăn nuôi đông đúc, mật độ chăn nuôi cao tình hình dịch bệnh xảy phức tạp gây thiệt hại lớn Ngồi bệnh truyền nhiễm bệnh kí sinh trùng người chăn ni quan tâm phịng trị Trong bệnh cầu trùng bệnh quan trọng chiếm tỷ lệ cao thường xuyên xảy bệnh kí sinh trùng Bệnh cầu trùng Eimeria spp bệnh đơn bào ký sinh đường tiêu hoá gây thiệt hại lớn mặt kinh tế cho người chăn nuôi gia cầm (Jensen ctv, 2000) Bệnh cầu trùng có vịng đời ngắn (5 - ngày) khơng cần qua kí chủ trung gian Ở Việt Nam, bệnh cầu trùng gây nhiều thiệt hại cho ngành chăn nuôi gia cầm (Dương Công Thuận, 2003) Tỷ lệ nhiễm bệnh cầu trùng ngày gia tăng Việt Nam 30 - 70% (Bùi Khánh Linh ctv, 2018) Ở nước ta, tỷ lệ nhiễm cầu trùng trang trại gà từ - 100%, tùy vào sở chăn nuôi, điều kiện chăm sóc ni dưỡng, vệ sinh thú y, giống gà, lứa tuổi tỷ lệ chết dao động từ – 15% (Nguyễn Hữu Hưng, 2011) Mặc dù bệnh cầu trùng không gây chết hàng loạt bệnh truyền nhiễm bệnh cầu trùng gián tiếp gây thiệt hại kinh tế đàn gà thể sau: tăng số đàn gà còi đàn, tiêu tốn thức ăn, tỷ lệ đẻ giảm (15 – 30%), tăng tỷ lệ chết phịng trị (Lê Văn Năm, 2003) Ngồi bệnh cầu trùng làm máu nghiêm trọng (xuất huyết ruột) dẫn đến sức đề kháng đàn gà giảm xuống, tạo điều kiện thuận lợi cho bệnh khác xâm nhập Theo Lê Văn Năm (1995), gà mang bệnh cầu trùng cấp tính 100% số đàn bệnh bị bội nhiễm với E coli bại huyết Mặt khác tượng kháng thuốc ngày phổ biến trầm trọng làm