PowerPoint Thuyết Trình Lịch Sử Đảng Cộng Sản Việt Nam về chủ đề: Văn kiện ĐH III (91960) khẳng định:Công cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc phải là một quá trình cải biến cách mạng về mọi mặt nhằm đưa miền Bắc từ nền kinh tế chủ yếu dựa trên sở hữu cá thể về tư liệu sån xuất tiến lên nền kinh tế xã hội chủ nghĩa. Phân tích kế hoạch 5 năm lần thứ nhất để làm rõ nhận định trên?
Nhóm HP: Lịchviên sử Đảng Cộng ViệtThịN Giáo hướng dẫn: cơsản Nguyễn Xn am Hịa Các thành • Nguyễn Khánh Hịa viên • Ngơ Hồng Dương • Phạm Hồng Anh • Đào Minh Hiếu • Nguyễn Thành Vinh • Phạm Hữu Duy • Hồng Ngọc Hưng • Vũ Văn Cường • Nguyễn Mạnh Hiếu Văn kiện ĐH III (9/1960) khẳng định:"Công cách mạng xã hội chủ nghĩa miền Bắc phải trình cải biến cách mạng mặt nhằm đưa miền Bắc từ kinh tế chủ yếu dựa sở hữu cá thể tư liệu sån xuất tiến lên kinh tế xã hội chủ nghĩa." Phân tích kế hoạch năm lần thứ để làm rõ nhận định trên? CHỦ ĐỀ NGÀY HÔM KẾ HOẠCH NĂM LẦN THỨ NHẤT ( 1961-1965) LÀM RÕ NHẬN ĐỊNH KẾT LUẬN CÂU HỎI CỦNG CỐ Nội dung thuyết trình KẾ HOẠCH NĂM LẦN THỨ NHẤT ( 19611965) BỐI CẢNH LỊCH SỬ NHIỆM VỤ THỰC HIỆN HẠN CHẾ VÀ KHÓ KHĂN THÀNH TỰU VÀ Ý NGHĨA Nội dung thuyết trình Phân tích bối cảnh Đã hoàn thành kế hoạch lịch sử năm cải tạo xã hội chủ nghĩa (1958-1960) Xu hướng hòa dịu quan hệ quốc tế vừa tạo điều kiện thuận lợi cho công xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc NHIỆM VỤ • Tiếp tục hồn thiện quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa • Xây dựng bước sở vật chất chủ nghĩa xã hội • Cải thiện đời sống nhân dân • Đảm bảo an ninh quốc phòng, làm hậu thuẫn cho đấu tranh thống đất nước THỰC HIỆN CƠNG NGHIỆP 1.Cơng nghiệp nhà nước ưu tiên đầu tư vốn để phát triển Công nghiệp ưu tiên xây dựng chiếm 48% vốn đầu tư nhiều công nghiệp nặng chiếm 80% THỰC HIỆN NÔNG NGHIỆP 1.Nhà nước ưu tiên xây dựng phát triển nơng trường, lâm trường quốc doanh, trại thí nghiệm trồng vật nuôi Người nông dân mạnh dạn áp dụng tiến khoa học - kĩ thuật.Đạ phận nông dân tham gia Hợp tác xã nơng nghiệp (HTX NN) THƯƠNG NGHIỆP VÀ GIAO THƠNG Chiếm lĩnh thị trường, góp phần vào phát triển kinh tế, củng cố quan hệ sản xuất, ổn định đời sống nhân dân Mở rộng mạng lưới đường bộ, đường sắt, đường sông, đường biển xây dựng, củng cố, hoàn thiện, phục vụ đắc lực cho yêu cầu giao lưu kinh tế củng cố THỰC HIỆN CÁC NGÀNH KHÁC Về giáo dục, so với năm học 1960 - 1961, có bước phát triển mạnh, số trường đại học tăng gấp đơi Có 9000 trường cấp 2.6 triệu học sinh Được hỗ trợ kĩ thuật chuyên môn từ Liên Xô, nước Xã hội chủ nghĩa Trung Quốc nên đạt nhiều thành tựu Xây dựng khoảng 6000 sở y THỰC HIỆN CHI VIỆN CHO MIỀN NAM Làm nghĩa vụ hậu phương, chi viện cho Miền Nam (Mặt trận dân tộc giải phóng Miền Nam) Trong năm (1961-1965), khối lượng lớn vũ khí, đạn dược, thuốc men, chuyển vào chiến trường Đề mục tiêu, tiêu q cao, khơng tính đến thực điều kiện cụ thể đất nước Đến 5/8/1964 chuyển hướng phải đối phó với chiến tranh phá hoại miền Bắc đế quốc Mỹ Hạn chế khó khăn => Cơ hồn thành mục tiêu chủ yếu kế hoạch THÀNH TỰU VÀ Ý NGHĨA Trong 10 năm qua," miền Bắc nước ta tiến bước dài chưa thấy lịch sử dân tộc Đất nước, xã hội người đổi mới" • Tốc độ phát triển cơng nghiệp 19611965 đạt 13,6%/năm • Xây dựng 1.132 xí nghiệp quốc doanh • Tồn miền Bắc có 4,5 triệu người học tổng số 16 triệu dân THÀNH TỰU VÀ Ý NGHĨA Ý NGHĨA Miền Bắc trở thành địa vững cho cách mạng nước với chế độ trị ưu việt, với lực lượng kinh tế quốc phòng lớn mạnh SỰ KIỆN CHÍNH LÀM RÕ KHẲNG ĐỊNH LÀM RÕ KHẲNG ĐỊNH Quyết nghị đẩy mạnh phong trào hợp tác xã Theo đó, tư liệu sản xuất ruộng đất, trâu bò, cày bừa sở hữu tập thể Phát triển thành phần kinh tế quốc doanh, thực cơng nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa cách ưu tiên phát triển công nghiệp nặng cách hợp lý Từ chế độ sản xuất nhỏ tiến lên chế độ sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa, từ tình trạng kinh tế rời rạc lạc hậu, xây dựng thành kinh tế cân đối đại KẾT LUẬN Quá trình cải biến cách mạng miền Bắc trình kết hợp cải tạo xây dựng chủ nghĩa xã hội, trình đấu tranh gay go phức tạp đường xã hội chủ nghĩa đường tư chủ nghĩa tất lĩnh vực kinh tế, trị, tư tưởng, văn hóa kỹ thuật CẢM ƠN SỰ LẮNG NGHE CỦA CÔ CÙNG CÁC BẠN